1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề HTTN

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 869,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN CHUYÊN MÔN 29 CHỦ ĐỀ “HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ” Chủ đề nhánh: Nước (28/03 -> 02/04/2022) Hoạt động Thứ 28/03/202 Đón trẻ, điểm danh - Cơ đến trước 15 phút mở cửa thơng thống phòng, vệ sinh quét dọn lớp học xung quanh lớp - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng - Quan sát, nhắc phụ huynh ký vào sổ giao nhận trẻ - Trao đổi với phụ huynh sức khỏe, nhận thức, kỹ năng, cá tính trẻ - Hướng trẻ vào nội dung chủ đề, góc chơi trẻ thích - Điểm danh: Cô gọi tên, điểm danh trẻ Thể dục sáng - Thứ 2, thứ 4, thứ 6: Tập động tác theo trống (Tập với dụng cụ thể dục) + Hô hấp: Thổi nơ + Tay, vai: + Lưng, bụng, lườn: + Chân : + Bật: - Thứ 3, thứ 5, thứ 7: Tập thể dục theo lời ca “Trời nắng, trời mưa” - Trò chơi: Lộn cầu vồng *PTTM: Tạo hình “Xé dán mây” (HĐ ứng dụng PP Steam) Thứ 29/03/202 *PTNT: KPKH “Sự kỳ Hoạt diệu động nước” học (HĐ ứng dụng PP Steam) - Quan - Quan sát sát thời tiết Chơi sân trường - TC: Gieo - TC: Trời hạt trời nắng, trời - Chơi tự mưa - CTD Thứ 30/03/202 Thứ 31/03/202 Thứ 01/04/202 Thứ 02/04/202 *PTNN: LQVCC “ p, q ” *PTNT: LQVT “So sánh dung tích đối tượng” *PTTC: Thể dục “Ném trúng đích nằm ngang tay” * Ôn tập -Vẽ phấn sân (vẽ mưa) -TC: Trời nắng trời mưa - CTD -Thực thí nghiệm nước -TC: Lộn cầu vồng - CTD - Quan sát vườn hoa -TC: Mèo đuổi chuột - CTD - Vẽ phấn sân trường -TC: Trời nắng trời mưa - CTD - Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát Chơi - Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên nước - Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu trang trí đám mây, ơng mặt trời, giọt mưa,… góc - Góc học tập: Xem tranh ảnh tượng tự nhiên - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cối, tưới nước, lau Vệ sinh, ăn trưa - Tổ chức hướng dẫn trẻ vệ sinh : Rửa tay, lau mặt (nhắc trẻ theo trình tự bước) - Tổ chức ăn trưa: + Cô cho trẻ kê bàn ăn, xếp chỗ ngồi cho trẻ + Cô chia ăn, giới thiệu ăn Giáo dục trẻ: Khi ăn, ăn bình tĩnh, nhai kỹ, xúc cơm gọn gàng, khơng làm rơi cơm, cơm rơi nhớ nhặt vào đĩa Không cười đùa ăn, không xúc cơm sang bát bạn Khi ho, hắt phải lấy tay che miệng + Trong trẻ ăn: Cơ tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn hết suất Cô ý, quan tâm đến trẻ ăn chậm, ngậm cơm, trẻ ốm dậy Chú ý đề phịng trẻ hóc sặc ăn Xử lý tình xảy ăn + Trẻ ăn xong trước cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế nơi quy định Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau ăn + Khi trẻ ăn gần hết, cô xếp trẻ ngồi dồn vào bàn để thu dọn dần ăn + Sau trẻ ăn xong cô bao quát trẻ, nhắc trẻ không đùa nghịch, chạy nhảy kẻo đau bụng Ngủ trưa - Cho trẻ vệ sinh trước ngủ - Cô cho trẻ trải chiếu lên thảm củng cô - Trẻ lên giường ngủ Cô đắp chăn cho trẻ đảm bảo trẻ ngủ ấm - Hết ngủ cô cho trẻ thu dọn đồ dùng cô, như: gấp chăn, gấp chiếu Vệ sinh ăn phụ - Cho trẻ vệ sinh cá nhân sau ngủ dậy - Cho trẻ vận động nhẹ cô - Cô chia quà phụ, trẻ ăn phụ chiều: bún, cháo, sữa ( Đối với bữa chiều ăn bún cháo cô cho trẻ kê bàn ăn) Chơi buổi chiều - Giải câu đố vê tượng tự nhiên VS, Trả trẻ - Chơi hoạt động theo ý thích - Ôn nhận * HĐ học: biết phát “Tập tô âm chữ chữ p, p, q q ” - Nhận xét cuối tuần, thưởng bé ngoan - Vệ sinh phịng nhóm, đồ chơi - Nêu gương, cắm cờ bé ngoan - Nhắc trẻ vệ sinh, đầu tóc, quần áo gọn gàng - Trả trẻ trao đổi với phụ huynh số nội dung quan trọng ngày Thể dục sáng Cách tiến hành Nội dung Mục đích Chuẩn bị Hoạt động cô Thể dục -Rèn - Sân 1.Khởi động : sáng cho tập - Cô cho theo hàng sân -Hơ hấp: trẻ có an đứng vào vị trí lớp Sau Hoạt động trẻ - Trẻ sân, đứng thành Đánh giá Thổi nơ -Tay -Chân -Bụng -Bật: *Thứ 2,4,6 tập theo trống *Thứ 3,5,7 tập theo nhạc trường thói quen tập thể dục buổi sáng -Trẻ tập động tác thể dục -Tạo tâm sảng khoái cho trẻ vào tiết học -Trẻ chơi TC hào hứng tồn cho trẻ - Quần áo trẻ gọn gàng - Trống - Nhạc hát: Trường chúng cháu trường mầm non cho trẻ xoay cổ tay kết hợp cổ chân, xoay cổ, cánh tay, hông, đầu gối, Trọng động: * Bài tập PTC: Cô tập tùng trẻ - Hô hấp: Thổi nơ (làm - lần) - Động tác tay 2: + TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay dọc thân + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái bước, rộng vai, tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào + Nhịp 2: Về tư chuẩn bị + Nhịp 3: Về nhịp đồng thời bước chân sang phải + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - Động tác chân 2: + TTCB: Đứng chân chụm, tay thả xuôi + Nhịp 1: Hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa + Nhịp 2: Hai tay đưa trước, lòng bàn tay úp đồng thời khuỵu gối + Nhịp : Về nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị - Động tác bụng 3: + TTCB: Đứng thẳng chân, lưng thẳng, tay dọc thân + Nhịp 1: Bước chân trái sang trái bước, đưa tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay + Nhịp 2: Cúi gập người trước, tay chạm ngón chân, đầu gối thẳng + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị, sau đổi bước chân sang phải - Động tác bật 2: Bật tách, khép chân * TC: Lộn cầu vồng Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng theo trống (nhạc) vào lớp hàng, xoay cổ tay,… - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập động tác - Trẻ chơi - Trẻ theo hàng vào lớp Chơi góc Nội dung Mục đích Chuẩn bị - Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát - Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên nước - Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu trang trí đám mây, ơng mặt trời, giọt mưa,… - Góc học tập: Xem tranh ảnh tượng tự nhiên - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cối, tưới KT: - Trẻ thể hiểu biết thân vai chơi: lời nói, cử chỉ, cơng việc… KN: - Rèn kỹ giao tiếp, phát triển ngơn ngữ, lời nói mạch lạc 3.TĐ: - Trẻ đoàn kết nhường nhịn chơi - Trẻ giữ gìn vệ sinh chung - Góc XD: Khối gạch, hàng rào, xanh, chậu hoa, cát vật liệu tự tạo - Góc phân vai: Quán giải khát: cốc,thìa đường, chanh, loại nước: siro, sữa, trà, nước ngọt, soda… đồ lưu niệm: tranh vẽ, vịng… - Góc nghệ thuật: tranh vẽ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát "Cho làm mưa với" 2.Nội dung *HĐ1 Thỏa thuận trước chơi - Các ơi! Xung quanh có nhiều tượng tượng tự nhiên như: trời nắng, trời mưa, mùa… - Bạn cho cô biết mùa không ? - Mùa hè thường hay bố mẹ cho chơi có muốn chơi với khơng? - Hơm có nhiều góc chơi là: + Góc xây dựng: xây công viên nước Để xây công viên nước phải xây nào? Khi xây công viên nước phải xây trước, xây sau? Xây hàng rào nào? Các phải xây hồ bơi khối gạch, xây hàng rào, làm cồn cát mua thêm hoa xanh trồng vào cho thêm đẹp nhé! + Góc nghệ thuật: Vẽ, tô tranh tượng tự nhiên, cắt hoa,làm vịng + Góc học tập: Xem tranh kể chuyện - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Mùa hè ạ! - Có ạ! - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Vâng ạ! Rút kinh nghiệ m nước, lau đám mây, ông mặt trời, bút màu, kéo, giấy, keo dán, vòng trang trí… màu, nước - Góc học tập: Sách, tranh ảnh tượng tự nhiên - Góc thiên nhiên: Khăn ướt, xơ, bình tưới nước tượng tự nhiên + Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh + Góc phân vai làm người bán quán nước! -> Góc bán hàng nước gồm có ai? -> Góc bán hàng có người bán người mua, phải xưng hô lịch sự, chào hỏi khách vui vẻ, khách mua xong phải trả tiền người bán phải cám ơn khách, nhớ thỏa thuận với trước chơi nhé! - Chúng ta có nhiều góc chơi, bạn tìm cho góc mà u thích nhé! *HĐ2: Q trình chơi - Cơ cho trẻ góc chơi - Cơ quan sát, bao quát trẻ chơi,hướng dẫn trẻ chơi góc - Cơ nhắc nhở trẻ trao đổi góc *HĐ3: N/xét sau chơi - Cơ nhận xét góc chơi - Cho trẻ tham quan góc xây dựng Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 2022 - Trẻ trả lời - Vâng ạ! - Vâng ạ! - Trẻ góc chơi - Trẻ tham gia chơi - Trẻ l/nghe - Trẻ tham quan góc xd - Trẻ thu dọn dd Nội dung Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động cô I.HĐ học * PTTM ( HĐ ứng dụng PP Steam) Tạo hình “Xé, dán mây” (Quy trình: Design Thinking ) 1.KT: - Trẻ biết tên đặc điểm, hình dạng đám mây - Trẻ biết số vật liệu để tạo dựng đám mây, như: giấy màu, hồ dán,… KN: - Vận động thô: Bưng bê, - Vận động tinh: Vẽ, xé, dán, bôi hồ, tạo hình đám mây - Kĩ sống: + Khả tự phục vụ thân + KN đặt câu hỏi,giải vấn đề, làm việc nhóm TĐ: - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên Kết quả, áp dụng - Trẻ xé, dán đám mây cân đối, đẹp, sáng tạo Các thành tố tích hợp: S: Trẻ nhận biết đặc điểm, hình 1.Thiết bị giảng dạy: - Nhạc bai hát “Mây gió” - Hình ảnh đám mây với nhiều màu sắc khác Vật liệu: - Mỗi nhóm có: Bàn, ghế ngồi học - Chì đen, giấy A4, hồ dán, giấy màu loại - Đĩa, khăn lau tay Ổn định tổ chức *Thấu cảm: - Cô cho trẻ hát, vận động “Mây gió” - Trị chuyện với trẻ: + Các vừa hát hát ? + Bạn kể cô biết số tượng tự nhiên mà biết? + Mây có màu con? Phương pháp, hình thức, tổ chức a , Xác định vấn đề: - Xác định vấn đề cần giải quyết: Hôm nay, xé, dán đám mây thật đẹp nhé! - Cung cấp kiến thức để giải vấn đề + Cho trẻ xem hình ảnh số đám mây với nhiều màu sắc rực rỡ khác -Vậy thấy đám mây có đặc điểm gì? Hình dạng ntn? - Xác định nhiệm vụ yêu cầu: + Mỗi nhóm thực xé, dán đám mây đảm bảo yêu cầu sau: + Đám mây có hình dạng cân đối + Đám mây có màu sắc đẹp, sáng tạo -Tìm hiểu vật liệu dụng cụ:Cung cấp cho trẻ vật liệu, dụng cụ: Mỗi nhóm có: + Bàn, ghế ngồi học + Chì đen, giấy A4, hồ dán, giấy màu loại + Đĩa, khăn lau tay -> Những vật liệu dụng cụ để làm gì? b Ý tưởng trẻ: - Cô cho trẻ thiết kế đám mây vào giấy A4 - Giáo viên trẻ xem thảo luận thiết kế c Tạo dựng sản phẩm: - Giáo viên nhắc lại quy tắc an toàn - GV quan sát, hỗ trợ trẻ trình thực Hoạt động trẻ -Trẻ hát, VĐ cô - Trẻ trả lời -Trẻ kể -Trẻ trả lời - Vâng ạ! -Trẻ xem -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Trẻ lấy đồ dùng chỗ -Trẻ trả lời - Nhóm thiết kế - Lắng nghe - Trẻ thực Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe trẻ: - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: - Kiến thức, kĩ trẻ: Thứ ba, ngày 29 tháng 03 năm 2022 Nội dung Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động cô I.HĐ học ( HĐ ứng dụng PP Steam) * PTNT KPKH “Sự kỳ diệu nước” (Quy trình: 5E) KT: - Trẻ biết số đặc điểm nước: Không màu, không mùi, không vị, suốt - Trẻ biết tính chất hịa tan số chất đường, muối, siro - Trẻ hiểu khái niệm tan không tan - Trẻ biết nước cam cho vào nước làm hòa tan 1.C/bị cơ: - Khay đựng: Cốc trong, thìa, khăn lau, bình rót nước - Mỗi loại cốc: Đường, muối, sỏi, ghim kim loại - Nhạc hát: “Điều kì diệu quanh ta” - Bình đựng, đường 1.Ổn định tổ chức * Bối cảnh, gắn kết bối cảnh với học ( E1): - Cô trẻ hát hát: “ Điều kì diệu quanh ta” - Các ơi! Cịn vơ vàn điều kì diệuxung quanh mà ta chưa biết.Hôm cô tìm hiểu Các sẵn sàng chưa? Nội dung 2.1: Khám phá, giải thích (E2, E3) a.Khám phá, giải thích tượng đường tan nước - Trên tay có đây? - Con có n/xét màu sắc cốc nước? - Cơ cho trẻ nếm thử nêu n/x tính chất cốc nước? - Vậy cịn có cốc nước Cốc nước có điều khác lạ so với cốc nước bình thường Cơ cho nếm thử xem có điều khác biệt nhé! (Cô cho trẻ nếm thử cốc nước đường) Hoạt động trẻ -Trẻ hát - Lắng nghe - Trẻ trả lời - cốc nước - Có màu suốt - Trẻ nếm, n/x: không mùi, không vị - Chú ý qs -Vâng ạ! - Trẻ nếm cốc nước đường - Vị nước cam - biến đổi màu nước - Ôn lại số lượng phạm vi 5, ơn số lượng nhiều hơn, KN: - VĐ thơ: Bê khay, đong, rót, xúc, - VĐ tinh: Quan sát, lắng nghe, thu thập, tìm kiếm thơng tin.Trẻ có kỹ làm việc nhóm: hợp tác, chia sẻ giúp đỡ để thực nhiệm vụ chung 3.TĐ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước - Trẻ tập trung ý hứng thú - Cam, chanh: Mỗi loại C/bị trẻ: - Mỗi nhóm trẻ khay đồ dùng gồm: cốc Thìa Bình rót nước cốc đường cốc sỏi, cam, chanh - Các thấy nước có vị gì? - Bạn có thắc mắc nước có vị khơng? - Điều xảy cô cho đường vào nước? Các lấy đồ dùng, chỗ quan sát cô làm -> Cô cho trẻ lấy khay đồ dùng ngồi xung quanh bàn - Cơ làm mẫu: +Rót nước: Hướng dẫn kĩ cầm bình + Lấy đường: Cho trẻ gọi tên, đếm số lượng thìa đường + Trong cốc có gì? + Khuấy: kĩ cầm cốc, cầm thìa khuấy nước + Đường đâu rồi? => Cơ giải thích: Khi cho đường vào nước, khuấy lên khơng nhìn thấy đường gọi đường tan nước Hoặc thứ cho vào nước sau khuấy lên mà khơng nhìn thấy gọi chất tan nước - Cô cho trẻ thực (trong q trình trẻ làm qs, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần) - Đường cốc nước đâu rồi? - Khi đường tan nước gọi nước đường Các cầm cốc uống thử - Nước có vị gì? Nước đường dùng để làm gì? (uống, pha nước cam, nước chanh,… ) =>Cô kết luận: Những chất cho vào nước, khuấy lên mà khơng nhìn thấy gọi tan nước - Mở rộng: Ngồi đường cịn có nhiều chất khác tan nước Bạn kể cho bạn nghe? -Trẻ trả lời -Trẻ lấy đd - Trẻ ý qs cô làm - Có đường - Qs làm - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ thực - Tan ạ! - Lắng nghe - Trẻ trải nghiệm - Vị ạ! - Trẻ trả lời - Trẻ ý lắng nghe nói - Trẻ kể - Lắng nghe học tập K/q: - Trẻ làm thí nghiệm chất tan không tan nước - Trẻ thực trình pha cốc nước cam 5.Các thành tố tích hợp S: Trẻ khám phá tính chất nước: đường tan nước, sỏi khơng tan nước Nhận số chất khác tankhơng tan- hịa tan nước: Muối, sắt, … T: Sử dụng giác quan công cụ phù hợp: Cốc, thìa, ( Cơ chốt lại: muối, viên C sủi…) b.Khám phá, giải thích tượng sỏi khơng tan nước - Tương tự cô làm mẫu thí nghiệm với sỏi cho trẻ quan sát, tư duy, thực thí nghiệm => Giải thích: Những viên sỏi cho nước khuấy lên, nhìn thấy gọi sỏi khơng tan nước Hay nói cách khác thứ cho vào nước sau khuấy lên mà nhìn thấy gọi chất không tan nước =>Cô kết luận: Những chất cho vào nước khuấy lên mà nhìn thấy chất gọi chất khơng tan nước - Mở rộng: Ngồi sỏi cịn có nhiều không tan nước, kể xem vật gì? ( Cơ chốt lại như: viên bi, ghim kẹp kim loại… * Củng cố: - Cô hỏi trẻ: + Hôm học gì? + Như gọi tan nước? + Như gọi chất không tan nước =>Cô kết luận: Các chất cho vào nước khuấy lên mà khơng nhìn thấy gọi chất tan nước Chất cho vào nước khuấy lên mà nhìn thấy gọi chất khơng tan nước * Áp dụng: Các nhà thử thí nghiệm với chất tan nước chất không tan nước Các thấy nhiều điều kì diệu, thú vị bổ ích nhé! - Trẻ qs, tư duy, trả lời câu hỏi, t/ nghiệm -Trẻ lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ kể - Lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Vâng ạ! đường, sỏi, bình rót nước, … ) để khám phá nguyên vật liệu Cách vắt nước cam E: Q/ trình: Quy trình vắt nước cam.Các kĩ sử dụng đồ dùng pha chế: Bê, rót, xúc, khuấy, quan sát A: Cách trình bày trang trí cốc nước cam M: Sử dụng dụng cụ đo để lấy lượng nước Sử dụng số đếm để lấy lượng đường, sỏi theo yêu cầu So sánh hơnnhạt 2.2 Mở rộng (E4) a.Khám phá nước cam làm nước đổi màu - Làm để có cốc nước cam? (Các bước Steam thể xen kẽ trình hoạt động) * Lên ý tưởng: - Con định pha nước cam cho ai? - Con định pha cốc nước cam? - Con pha cốc to hay bé? - Cốc đầy hay cốc vơi? - Con thích pha cốc nhiều hay cốc ít? - Pha cốc nhiều định cho nước đến đâu cốc? - Cơ rót nước vào cốc hỏi trẻ: Nó đến à? Hay đến thơi? Cơ rót thêm nước vào, rót thêm nước đầy đến có khơng? Tại sao? (Nếu rót nước đến sát miệng cốc khuấy đường nước bị tràn bên ngồi khơng cho thêm nước cam vào uống bị khó hay bị rớt nước bên ngồi) - Cơ vừa rót nước phân tích để trẻ qs - Chúng có thích pha nhiều cốc nước cam để uống cho khỏe mạnh khơng? + Con thích uống chua hay ngọt? + Con cho thìa đường? * Cơ làm mẫu: - Đầu tiên, rót nước vào cốc, cho thêm đường→khuấy tan đường→ sau vắt nước cam: cô cầm nửa cam cho vào miệng cốc, dùng tay bóp thật mạnh nửa cam, cịn tay giữ thật chặt cốc →Cuối cho cho thêm lát chanh, lát cam vào để - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ý xem, qs cô làm - Có ạ! - Trẻ trả lời - Chú ý qs làm lắng nghe nói ... pháp, hình thức, tổ chức a , Xác định vấn đề: - Xác định vấn đề cần giải quyết: Hôm nay, xé, dán đám mây thật đẹp nhé! - Cung cấp kiến thức để giải vấn đề + Cho trẻ xem hình ảnh số đám mây với... Vẽ, xé, dán, bơi hồ, tạo hình đám mây - Kĩ sống: + Khả tự phục vụ thân + KN đặt câu hỏi,giải vấn đề, làm việc nhóm TĐ: - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên... khí vui vẻ, động viên trẻ ăn hết suất Cô ý, quan tâm đến trẻ ăn chậm, ngậm cơm, trẻ ốm dậy Chú ý đề phịng trẻ hóc sặc ăn Xử lý tình xảy ăn + Trẻ ăn xong trước cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế

Ngày đăng: 01/04/2022, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w