1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ tt

27 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 453,05 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU TRINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Ngành: Kinh tế trị Mã ngành: 9.31.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2022 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS CÙ CHÍ LỢI Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện Việt Nam thời kỳ đổi phát triển kinh tế với mục tiêu sớm đưa đất nước nhanh chóng hội nhập chung vào kinh tế toàn cầu Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) thực phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước (KTNN) đóng vai trị chủ đạo có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), tạo điều kiện cho thành phần kinh tế (TPKT) khác có hội phát triển, đóng góp vào phát triển chung đất nước Đường lối đổi ĐCSVN Đại hội đại biểu toàn quốc (ĐHĐBTQ) lần thứ VI (1986) hoàn thiện dần qua kỳ ĐHĐBTQ Về kinh tế, ĐHĐBTQ lần thứ IX, ĐCSVN khẳng định “chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, kinh tế thị trường định hướng XHCN” (ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ IX, 2001, tr.86) Tại ĐHĐBTQ lần thứ X, ĐCSVN khẳng định rằng: “KTTN có vai trò quan trọng, động lực kinh tế” (ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, 2006, tr.83) ĐHĐBTQ lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh KTTN trở thành động lực kinh tế” (ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XI, 2011, tr.83); ĐHĐBTQ lần thứ XII khẳng định rõ: KTTN động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc TPKT bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật (ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XII, 2016) Tiếp đến, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XIII khẳng định “Kinh tế tư nhân động lực quan trọng” (ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XIII, tr.129) Các quan điểm ĐCSVN cho thấy, phát triển thành phần kinh tế có KTTN chủ trương quán, vấn đề chiến lược lâu dài suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam Qua 35 năm thực đường lối đổi mới, thấy KTTN có đóng góp tích cực cho xã hội mặt, như: huy động nguồn vốn xã hội tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần giải cơng ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đóng góp ngày nhiều cho ngân sách nhà nước (NSNN), thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển thể chế KTTT định hướng XHCN góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) Việt Nam bao gồm tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu với tổng diện tích 23.564,4 km2, dân số khoảng gần 18.000.000 người (chiếm 18.5% dân số nước) Hiện ĐNB Vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Vùng có thu nhập bình qn đầu người cao nước, với 6,28 triệu đồng/tháng (TCTK, 2020), Vùng có tỷ trọng GDP lớn vùng kinh tế nước ta, đầu nghiệp phát triển kinh tế đóng góp doanh nghiệp (DN) thuộc khu vực KTTN vùng ĐNB lớn Tính đến hết ngày 31/12/2020 vùng ĐNB có khoảng 335.000 DN hoạt động, chiếm 40% số lượng DN nước (TCTK, 2020) Sự đời hoạt động doanh nghiệp khu vực tư nhân vùng ĐNB chiếm tỷ lệ lớn tổng số DN hoạt động Vùng, góp phần quan trọng việc giải vấn đề kinh tế xã hội đất nước Có thể thấy rằng, dù Vùng kinh tế có nhiều đóng góp cho xã hội, có tốc độ phát triển nhanh q trình phát triển KTTN vùng ĐNB gặp phải số rào cản ảnh hưởng đến trình phát triển sách, thể chế, mơi trường kinh doanh, chi phối chuỗi giá trị tập đoàn xuyên quốc gia, hay vấn đề liên quan đến dịch bệnh, tác động biến đổi khí hậu …là vấn đề tồn cần nghiên cứu giải Điều cho thấy việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng phát triển, tác động KTTN tới phát triển kinh tế vùng ĐNB cần thiết, từ kịp thời có giải pháp phát huy mặt mạnh, hạn chế tác động tiêu cực, có chế thúc đẩy khu vực KTTN tiếp tục phát triển, đóng góp nhiều cho kinh tế địa phương Vùng nước Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: "Phát triển kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ” để làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu luận án nghiên cứu phát triển KTTN vùng ĐNB giai đoạn 2005-2020, từ đề giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTTN cho giai đoạn 2021-2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống sở lý luận KTTN, phát triển KTTN trình phát triển kinh tế Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển KTTN vùng ĐNB giai đoạn 2005-2020 Thứ ba, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTN vùng ĐNB Thứ tư, đề xuất số giải pháp phát triển KTTN vùng ĐNB giai đoạn 2021-2030 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận án cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Hiệu kinh doanh KTTN vùng ĐNB thể so với DN nhà nước, DN có vốn nước ngồi? - Năng suất lao động KTTN vùng ĐNB thông qua doanh nghiệp thể so với DN nhà nước, DN có vốn nước ngồi? - Các đóng góp KTTN cho kinh tế so với thành phần kinh tế khác? - KTTN vùng ĐNB có đóng góp cho GDP, tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Vùng? - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTN vùng ĐNB? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ĐNB vùng kinh tế rộng lớn bao gồm tỉnh, thành phố với đa dạng loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu tiến trình phát triển KTTN vùng ĐNB thơng qua loại hình doanh nghiệp như: Doanh nghiệp tư nhân, Cơng ty TNHH thành viên, công ty TNHH thành viên trở lên, Công ty cổ phần mà không nghiên cứu hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Luận án nghiên cứu KTTN tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐNB gồm sáu (6) địa phương: TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu 3.2.2 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu luận án giai đoạn 2005-2030 bao gồm phân tích thực trạng phát triển KTTN vùng ĐNB giai đoạn 2005-2020 dự báo xu phát triển khu vực kinh tế từ 2021-2030 3.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu Luận án nghiên cứu phát triển KTTN vùng ĐNB tác động yếu tố như: (i) sách pháp luật, (ii) yếu tố thể chế, (iii) yếu tố liên quan đến việc thực thi quy định hoạt động KTTN, (iv) rào cản liên quan đến bất bình đẳng chế sách khu vực KTTN tương quan so sánh với KTNN khu vực kinh tế FDI, (v) yếu tố liên quan đến hoạt động máy quản lý nhà nước KTTN, (vi) lực nội doanh nghiệp (vii) tác động môi trường đầu tư môi trường kinh doanh (MTKD) Phƣơng pháp liệu nghiên cứu luận án 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc độ kinh tế trị Luận án sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng bao gồm phương pháp truyền thống phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch Song song đó, luận án sử dụng phương pháp thống kê kiểm định thống kê , phân tích phương sai để nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận thực tiễn (1) (2) (3) (4) 4.2 Dữ liệu nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng nguồn liệu thứ cấp, bao gồm: Niên giám thống kê CTK tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐNB phát hành qua năm, từ năm 2005 đến năm 2020 Niên giám thống kê TCTK phát hành qua năm, từ năm 2005 đến năm 2020 ĐTDN TCTK tiến hành hàng năm, 2005-2020 Dữ liệu tổng hợp Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Chỉ số Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) qua năm Đóng góp khoa học luận án Về lý thuyết: Luận án góp phần tổng hợp vấn đề lý luận vai trò khu vực KTTN nhân tố tác động tới khu vực kinh tế Về thực tiễn: Cung cấp chứng thực tế nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KTTN vùng ĐNB giai đoạn nghiên cứu Từ kết đạt q trình phân tích, số gợi ý sách nhằm cải thiện cấp độ quốc gia địa phương vùng ĐNB đề xuất Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Cung cấp số vấn đề có tính cấp thiết liên quan đến sở lý luận KTTN phát triển KTTN; luận án làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, đối tượng người học, người nghiên cứu vấn đề phát triển KTTN ĐNB Việt Nam Về thực tiễn: Từ việc phân tích yếu tố tác động, điểm mạnh tồn tại, hạn chế giải pháp phát triển KTTN vùng ĐNB đề xuất luận án đóng góp vào cơng tác tham mưu sách phát triển KTTN vùng ĐNB Việt Nam Kết cấu luận án Luận án có kết cấu sau: Phần mở đầu: Giới thiệu tổng quát đề tài nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn KTTN phát triển KTTN Chương 3: Kết nghiển cứu thực trạng phát triển KTTN vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2005-2020 Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển KTTN vùng ĐNB giai đoạn 2021-2030 Kết luận, danh mục công trình tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tổng quan nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Có thể phân chia tài liệu liên quan đến vấn đề KTTN Việt Nam theo nhóm sau đây: 1.1.1.1 Về vị trí, vai trò kinh tế tư nhân 1.1.1.2 Các nghiên cứu môi trường kinh doanh 1.1 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Các nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án thành nhóm sau: 1.1.2.1 Nhóm nghiên cứu kinh tế tư nhân trình chuyển đổi nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước 1.1.2.2 Các nghiên cứu kinh tế tư nhân Trung Quốc trình kinh tế Trung Quốc chuyển sang kinh tế thị trường 1.1.2.3 Nhóm nghiên cứu hiệu hoạt động kinh tế tư nhân 1.1.2.4 Nghiên cứu môi trường kinh doanh cho phát triển kinh tế tư nhân Nhận xét nghiên cứu trƣớc 1.2.1 Những kế thừa từ nghiên cứu trước Luận án kế thừa kết nghiên cứu trước đây, tài liệu rõ tính tất yếu khách quan, vị trí, vai trị, ưu nhược điểm KTTN kinh tế thị trường Việt Nam; rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KTTN trình chuyển đổi sang KTTT sách, thể chế, MTKD Bên cạnh kinh nghiệm phát 1.2 triển KTTN số quốc gia đề cập từ rút học cho KTTN vùng Đơng Nam Bộ 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu trước dừng lại việc nghiên cứu chung KTTN Việt Nam, KTTN tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐNB cách rời rạc với tư cách tỉnh, thành phố riêng biệt; tài liệu nghiên cứu trước hầu hết chưa nêu bật lý thuyết chung phát triển KTTN Vùng, thực trạng phát triển Vùng; yếu tố tác động đến KTTN Vùng Chính điều nghiên cứu trước chưa cung cấp chứng thực tế ảnh hưởng yếu tố chưa có giải pháp phát triển KTTN vùng ĐNB cách cụ thể, xem khoảng trống cần nghiên cứu 1.3 Khung phân tích luận án 1.4 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Các số thành phần MTKD có tương quan nghịch chiều đến gia tăng số lượng doanh nghiệp khu vực KTTN Vùng ĐNB hay không? Giả thuyết 2: Các số thành phần MTKD có tương quan thuận chiều đến hiệu suất kinh doanh doanh nghiệp khu vực KTTN Vùng ĐNB hay không? Tiểu kết chƣơng 11 động lực to lớn lực lượng lao động xã hội, từ làm cho hoạt động kinh doanh diễn động hơn, hiệu Thứ ba: Hiện KTTN có nhiều tầng lớp, giai cấp tham gia có tinh thần tự tơn dân tộc, có ý thức trách nhiệm cao với đất nước Thứ tư: Sự phát triển KTTN tạo liên kết chặt chẽ KTTN với TPKT khác thành kinh tế vững mạnh đủ sức để cạnh tranh với nước giới, tạo khối thống đủ điều kiện nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế Thứ năm: KTTN phát triển tạo nhiều loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, huy động nguồn lực nhân dân để thúc đẩy kinh tế phát triển Thứ sáu: KTTN đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước, tham gia cơng trình phúc lợi xã hội; thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại phù hợp với giai đoạn phát triển Thứ bảy: KTTN góp phần thu hút phận lớn lực lượng lao động, đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.5 Ưu điểm hạn chế kinh tế tư nhân 2.1.5.1 Ƣu điểm kinh tế tƣ nhân Thứ nhất, kinh tế tư nhân động linh hoạt với biến đổi MTKD Thứ hai, máy quản lý loại hình DN khu vực KTTN phù hợp hiệu Thứ ba, mục tiêu, động lực kinh doanh KTTN rõ ràng cụ thể Thứ tư, mạnh dạn việc đầu tư công nghệ nhằm nâng cao hiệu sản xuất 2.1.5.2 Hạn chế kinh tế tƣ nhân Thứ nhất, KTTN hình thức kinh doanh mà lợi ích ln đặt lên hàng đầu, chủ đầu tư kinh doanh thường chạy theo lợi ích cá nhân 12 trước mắt nhằm đạt lợi nhuận ngắn hạn mà quên vấn đề phát triển dài hạn hay trách nhiệm DN xã hội cần phải có; Thứ hai, KTTN Việt Nam cịn mang tính tự phát, đầu tư theo xu hướng xã hội đầu tư thường mang tính thời vụ chủ doanh nghiệp hạn chế kiến thức pháp luật, kiến thức kinh doanh kỹ phân tích, tiếp cận thị trường nên thường gặp nhiều khó khăn kinh doanh Thứ ba, doanh nghiệp khu vực KTTN thường có quy mơ vốn nhỏ kinh doanh cịn mang nặng tính gia đình Thứ tư, Nhà nước cịn thiếu kinh nghiệm việc điều tiết kinh tế, hệ thống pháp luật hành cịn nhiều bất cập, mơi trường kinh doanh cịn chứa đựng nhiều rủi ro khóa đốn định, kinh tế Việt Nam thời kỳ chuyển đổi… ảnh hưởng lớn đến tâm lý nhà đầu tư 2.2 Nội dung tiêu đo lƣờng phát triển kinh tế tƣ nhân 2.2.1 Nội dung phát triển kinh tế tư nhân - Sự phát triển số lượng, quy mơ - Đóng góp vào xuất nhập - Giải việc làm đóng góp vào GDP cho quốc gia: 2.2.2 Các tiêu đo lường phát triển kinh tế tư nhân Các tiêu đo lường phát triển KTTN bao gồm: - Số lượng DNTN, thể phát triển số lượng DNTN Hiệu suất kinh doanh DNTN thể số ROA, ROE Cụ thể: 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế tƣ nhân 2.3.1 Các yếu tố sách thể chế 2.3.2 Các yếu tố liên quan đến việc thực thi quy định hoạt động máy nhà nước khu vực kinh tế tư nhân 13 2.3.3 Các yếu tố liên quan đến bất bình đẳng chế sách khu vực kinh tế tư nhân tương quan với kinh tế nhà nước khu vực FDI 2.3.4 Các yếu tố liên quan đến nội lực văn hóa kinh doanh doanh nghiệp 2.3.5 Các yếu tố thuộc môi trường đầu tư kinh doanh 2.3.5.1 Khái quát chung môi trường kinh doanh 2.3.5.2 Các số thành phần môi trường kinh doanh Việt Nam 2.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tƣ nhân quốc gia học kinh nghiệm cho kinh tế tƣ nhân vùng Đông Nam Bộ 2.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân quốc gia 2.4.1.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân Singapore 2.4.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân Trung Quốc 2.4.1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân Hungary Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế tư nhân vùng Đơng Nam Bộ 2.4.2.1 Bài học cho quyền tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 2.4.2.2 Bài học cho doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ 2.4.2 Tiểu kết chƣơng 14 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2005-2020 3.1 Khái quát vùng Đông Nam Bộ ĐNB khu vực kinh tế phân theo quy hoạch vùng lãnh thổ theo định số 910/1997/QĐTTg ngày 24/10/1997 Hiện nay, Vùng ĐNB bao gồm tỉnh, thành phố: Tp.HCM, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu, với diện tích 23.564,4 km2, dân số khoảng gần 18.000.000 người, chiếm 18.5% dân số nước Vùng ĐNB có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước; Vùng hội tụ đủ điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp đổi mới; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp điện tử, tin học, cơng nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao.v.v Cho đến nay, Đơng Nam Bộ vùng kinh tế phát triển động Việt Nam với tỷ trọng vốn sản xuất kinh doanh chiếm 51,9%, số lượng doanh nghiệp chiếm 41,1%, số lượng lao động chiếm 67,7% (TCTK, 2020), số lượng khu công nghiệp chiếm 45,1% (Vụ Quản lý KCN-KCX, 2020) so với kinh tế nước 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế tƣ nhân vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2005-2020 3.2.1 Khái quát phát triển kinh tế tư nhân Vùng giai đoạn 2005-2020 Theo thống kê năm 2005, vùng ĐNB có 30.843 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế khác (Bảng 3.1) Trong đó, thành phần KTTN chiếm số lượng lớn với 300.000 DN tham gia chiếm 90% tổng số thành phần kinh tế hoạt động Vùng 15 Đến năm 2020, ĐNB có 334.934 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế khác (Bảng 3.1) Trong đó, thành phần KTTN chiếm số lượng lớn, với 332.349 doanh nghiệp tham gia chiếm 99,20% tổng số thành phần kinh tế hoạt động Vùng 3.2.2 Thực trạng nguồn lực đầu vào kinh tế tư nhân Vùng giai đoạn 2005-2020 Tổng tài sản thành phần kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 20052020 Quy mô đầu tư bình quân thành phần kinh tế có gia tăng, quy mơ đầu tư KTNN vùng ĐNB gia tăng nhanh chóng cao so với khu vực kinh tế lại, tăng gần 15 lần giai đoạn nghiên cứu 2005-2020, KTTBNN, KTTTH, KTTBTN tăng gần lần Cũng theo số liệu Bảng này, giá trị vốn sở hữu bình quân khu vực KTNN vùng ĐNB gia tăng nhanh chóng, tăng gấp gần 17 lần sau 15 năm, tăng cao so với TPKT khác khu vực 3.2.3 Kết hoạt động kinh doanh kinh tế tư nhân Vùng giai đoạn 2005-2020 Doanh thu gộp bình quân hành phần kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2005-2020 Có thể nhận thấy, giai đoạn nghiên cứu, tất thành phần kinh tế vùng ĐNB có mức doanh thu bình quân tăng, mức tăng ấn tượng thuộc KTNN, với mức tăng gần lần, mức tăng thấp thuộc khu vực KTTN Năng suất lao động (tính doanh thu/bình qn lao động) hành phần kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2005-2020 Trong giai đoạn nghiên cứu, KTTN từ khu vực kinh tế có suất lao động cao (653 triệu đồng) năm 2005 đến năm 2020 đứng vị trí thứ (1107 triệu đồng), xếp thành phần KTTTH, KTNN có suất lao động cao nhiều năm Thu nhập (tiền lương, tiền cơng) bình qn hành phần kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2005-2020 Trong đó, sau 15 năm, từ 2005 đến 2020, 16 thu nhập bình quân lao động khu vực KTNN từ vị trí thứ vươn lên vị trí thứ vào năm 2020, xếp theo sau kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Phân tích mối quan hệ tƣơng quan môi trƣờng kinh doanh phát triển kinh tế tƣ nhân vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2005-2020 3.3.1 Môi trường kinh doanh gia tăng số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Vùng giai đoạn 2005-2020 3.3.2 Môi trường kinh doanh gia tăng số lượng doanh nghiệp theo quy mô lao động thuộc thành phần kinh tế tư nhân Vùng giai đoạn 2005-2020 3.3.3 Môi trường kinh doanh gia tăng số lượng doanh nghiệp theo quy mô vốn thuộc thành phần kinh tế tư nhân Vùng giai đoạn 2005-2020 3.3.4 Môi trường kinh doanh kết hoạt động kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2005-2020 3.3.4.1 Môi trường kinh doanh thay đổi hiệu suất kinh doanh bình quân kinh tế tư nhân Vùng giai đoạn 2005-2020 3.3.4.2 Môi trường kinh doanh thay đổi suất lao động bình quân kinh tế tư nhân Vùng giai đoạn 2005-2020 3.3 Tóm tắt ảnh hƣởng mơi trƣờng kinh doanh đến phát triển kinh tế tƣ nhân Vùng giai đoạn 2005-2020 3.5 Đánh giá chung phát triển kinh tế tƣ nhân vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2005-2020 3.5.1 Những mặt tích cực Thứ nhất, KTTN góp phần tích cực tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, thành vùng ĐNB Thứ hai, KTTN Vùng góp phần gia tăng vốn đầu tư, tạo việc làm thu ngân sách Thứ ba, KTTN tạo phù hợp QHSX LLSX, thực dân 3.4 17 chủ hóa kinh tế, kích thích thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ tư, đóng góp KTTN q trình hội nhập kinh tế quôc tế kinh tế tỉnh, thành vùng ĐNB 3.5.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 3.5.2.1 Những tồn tại, hạn chế cần giải Một là, mơi trường kinh doanh Việt Nam nói chung vùng ĐNB nói riêng cịn nhiều khó khăn thiếu bình đẳng thành phần kinh tế Hai là, số lượng doanh nghiệp khu vực KTTN vùng ĐNB nhiều nhìn chung DN khơng có quy mơ lớn Ba là, ý chí kinh doanh, tâm lý đầu tư chủ doanh nghiệp chưa cao Bốn là, khó khăn tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp khu vực KTTN Năm là, khó khăn tiếp cận đất đai, mặt sản xuất kinh doanh Sáu là, nguồn nhân lực khu vực KTTN cịn nhiều bất cập Bảy là, trình độ đầu tư cho khoa học công nghệ khu vực KTTN vùng ĐNB chưa cao Tám là, tính liên kết Vùng kém, hạ tầng phát triển không đảm bảo, khả cạnh tranh DN thấp, thị trường tiêu thụ sản phẩm hẹp Chín là, vấn đề thể chế, sách pháp luật KTTN bấp bênh, nhiều quy định Nhà nước chưa thực tốt 3.5.2.2 Nguyên nhân Các nguyên nhân vĩ mô Thứ nhất, Các rào cản liên quan đến tư nhận thức phát triển KTTN Thứ hai, Các yếu tố rào cản liên quan đến khung khổ pháp luật Thứ ba, Các rào cản liên quan đến bất bình đẳng chế sách kinh tế tư nhân Các nguyên nhân trung gian Thứ nhất, yếu tố liên quan đến quyền địa phương vùng Đơng 18 Nam Bộ Thứ hai, yếu tố liên quan đến máy quản lý nhà nước địa phương kinh tế tư nhân Và nguyên nhân khác Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2020-2030 Dự báo tình hình phát triển kinh tế tƣ nhân Vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030 4.1.1 Một số tác động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030 4.1.2 Xu hướng vận động phát triển kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ Thứ nhất, KTTN phát triển với tốc độ nhanh so với trước Thứ hai, KTTN tăng quy mô, mở rộng sản xuất hình thành doanh nghiệp lớn, tập đoàn KTTN Thứ ba, KTTN vùng ĐNB tham gia hội nhập kinh tế giới mạnh năm tới Thứ tư, KTTN có xu hướng phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch, tư vấn, hỗ trợ pháp lý, vốn, vận tải, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thông tin Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế tư nhân Vùng giai đoạn 2021-2030 4.1 Quan điểm, định hƣớng phát triển kinh tế tƣ nhân Vùng giai đoạn 2021-2030 4.2.1 Quan điểm Thứ nhất, KTTN phận quan trọng KTTT định hướng XHCN Thứ hai, KTTN động lực kinh tế Thứ ba, hỗ trợ tạo thuận lợi cho KTTN đầu tư, kinh doanh, 4.2 19 đồng thời hình thành tập đồn KTTN tư nhân góp vốn vào KTNN Thứ tư, phát triển mạnh loại hình KTTN ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch, theo quy định pháp luật Thứ năm, xây dựng hệ thống trị vững mạnh lãnh đạo Đảng khu vực KTTN 4.2.2 Định hướng Về định hướng phát triển kinh tế xã hội cụ thể vùng ĐNB, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XIII rõ: “ĐNB vùng phát triển động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tập trung phát triển mạnh khoa học công nghệ hệ sinh thái đổi sáng tạo, đầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, xây dựng kinh tế số, xã hội số, sản xuất sản phẩm điện, điện tử, cơng nghiệp chế biến, chế tạo, tài ngân hàng, bất động sản Nâng cao khả kết nối hạ tầng Vùng, tạo động lực liên kết, hợp tác phát triển với Đồng Sông Cửu Long…với Tây Nguyên, với Nam Trung Bộ Phát triển chuỗi đô thị công nghiệp…tập trung phát triển cảng biển” ((ĐCSVN, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XIII, tr.256) 4.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân Vùng giai đoạn 2021-2030 4.3.1 Đối với Chính phủ quyền cấp tỉnh, thành phố vùng Đơng Nam Bộ 4.3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý, môi trường kinh doanh, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao nhận thức khu vực kinh tế tư nhân Thứ nhất, Đổi mới, bổ sung, hồn thiện mơi trường pháp lý, bảo đảm cho KTTN phát triển Thứ hai, Cần có sách khẳng định rõ ràng việc doanh nghiệp khu vực KTTN nước trụ cột kinh tế quốc dân lực cạnh tranh quốc gia Thứ ba, Cần có nỗ lực liên tục nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cần xem ưu tiên hàng đầu Việt Nam 20 Thứ tư, Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho KTTN phát triển Thứ năm, Nâng cao nhận thức KTTN 4.3.1.2 Tiếp tục đổi mới, bổ sung, hoàn thiện chế sách hỗ trợ, khuyến khích cho kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ phát triển Thứ nhất, Mở rộng sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ KTTN vùng ĐNB phát triển Thứ hai, Giải khó khăn mặt bằng, đất đai phục vụ sản xuất kinh doanh KTTN Thứ ba, Thực đổi chế, sách hỗ trợ vốn cho KTTN đầu tư sản xuất, kinh doanh Thứ tư, Thực tốt sách thuế KTTN Thứ năm, Thực sách hỗ trợ, nâng cao lực, sách hỗ trợ cho tiềm lực khoa học cơng nghệ Đối với thân doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 4.3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát huy tài trí tuệ, kinh nghiệm chủ doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 4.3.2.2 Bản thân doanh nghiệp cần có biện pháp sách nhằm thúc đẩy q trình tái phân bổ nguồn lực khu vực doanh nghiệp có khả sử dụng nguồn lực (vốn, lao động, đất đai) hiệu 4.3.2.3 Cần ưu tiên vào việc nâng cao lực doanh nghiệp việc ứng dụng nâng cao trình độ cơng nghệ 4.3.2.4 Giải pháp liên kết doanh nghiệp, liên kết Vùng hỗ trợ kinh tế tư nhân mở rộng thị trường, hội nhập với kinh tế giới 4.3.2 Tiểu kết chƣơng 21 KẾT LUẬN Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ KTTBTN, thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân (DNTN, cơng ty TNHH thành viên, cơng ty TNHH có thành viên trở lên, công ty hợp danh, công ty cổ phần) Văn kiện ĐHĐBTQ ĐCSVN thời kỳ từ sau đổi đến (1986) khẳng định: KTTN phận kinh tế nước nhà, thừa nhận tồn phát triển cách bình đẳng kinh doanh tự theo quy định pháp luật; thành phần kinh tế có lịch sử lâu năm, có đóng góp thiết thực việc tạo công ăn việc làm cho tầng lớp nhân dân, làm giàu cho thân tạo ngày nhiều cải vật chất cho xã hội Hiện nay, Việt Nam quốc gia phát triển, để đưa đất nước vào nhóm nước phát triển, Nhà nước cần phải huy động tiềm lực tầng lớp để phát triển kinh tế Do vậy, KTTN Việt Nam gặp nhiều khó khăn cịn nhiều hạn chế bước đường phát triển với cố gắng với khuyến khích Nhà nước sách hợp lý, hi vọng KTTN động lực thúc đẩy thành phần kinh tế khác, góp phần thành cơng q trình phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam Qua phân tích thấy rằng, KTTN vùng ĐNB có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước nhìn chung đóng góp cụ thể KTTN liệt kê sau: (1) KTTN góp phần tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, thành phố vùng ĐNB, (2) đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế tỉnh, thành vùng ĐNB, (3) góp phần gia tăng vốn đầu tư, tạo việc làm thu ngân sách, (4) tạo phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, thực dân chủ hóa kinh tế, kích thích thúc đẩy sản xuất phát triển, 22 (5) đóng góp KTTN q trình hội nhập kinh tế qc tế kinh tế tỉnh, thành vùng ĐNB Tuy vậy, hạn chế KTTN vùng ĐNB tránh khỏi cần giải quyết, là: (1) Mơi trường kinh doanh Việt Nam nói chung vùng ĐNB nói riêng cịn nhiều khó khăn thiếu bình đẳng, (2) Bản thân khu vực KTTN DN khu vực KTTN nhìn chung chưa thực trưởng thành quy mơ chưa lớn, (3) Ý chí kinh doanh, tâm lý đầu tư chủ doanh nghiệp cịn chưa cao, (4) Mơi trường pháp lý quy định kinh doanh khu vực kinh tế nhiều bất cập, rào cản pháp lý hay sách chưa tạo an tâm thực cho nhà đầu tư, (5) KTTN gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận vấn đề phục vụ sản xuất kinh doanh như: mặt cho sản, thông tin hỗ trợ thị trường vốn vay…,(6) Nguồn nhân lực khu vực KTTN chưa thực đồng có độ chênh lệch lớn, (7) Trình độ khoa học cơng nghệ khu vực kinh tế tư nhân chưa cao, (8) Khu vực kinh tế tư nhân gặp nhiều khó khăn việc trì hiệu kinh doanh khoảng thời gian dài đảm bảo khả cạnh tranh thị trường, (9) Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm cản trở lớn đến phát triển sản xuất, kinh doanh khu vực tư nhân, (10) Nhiều quy định hay số sách Nhà nước không thực tạo thuận lợi cho khu vực KTTN Bên cạnh vấn đề nêu, luận án làm rõ số tác động ảnh hưởng đến phát triển KTTN vùng ĐNB trình phát triển kinh tế giai đoạn 2020-2030 Thứ nhất, tình hình giới, nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tỉnh nói chung KTTN nói riêng Thứ hai, tình hình nước, hệ thống thể chế, chế sách phát triển KTTT định hướng XHCN ngày hoàn thiện nên TPKT có thêm hội phát triển Thứ ba, vùng ĐNB nơi có mức độ giao thương hàng hóa ngồi nước lớn, Vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao nước Đồng thời với thành tựu năm qua kinh nghiệm trình lãnh đạo, điều hành, đặc biệt 23 giai đoạn khủng hoảng, suy thối kinh tế tồn cầu; ổn định trị xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại nước; tiền đề quan trọng cho phát triển nhanh bền vững thời gian tới Tuy nhiên, vùng ĐNB đối mặt với khó khăn thách thức lớn là: dịch bệnh biến đổi khí hậu tồn cầu diễn biến phức tạp; hệ thống kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, hệ thống giao thông, dịch vụ kho bãi, cảng mang tính chất Vùng; chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, áp lực tăng dân số học cao, thiếu đội ngũ cán quản lý, chuyên gia giỏi đầu ngành, cán khoa học kỹ thuật, quản trị doanh nghiệp; tình hình khiếu kiện đất đai, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, tình hình đình cơng, lãn công khu công nghiệp vấn đề ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế Vùng nói chung ảnh hưởng đến phát triển KTTN nói riêng Từ chủ trương chung Đảng Nhà nước Đảng bộ, quyền thành phố, tỉnh vùng ĐNB, tác động tạo xu hướng vận động phát triển năm tới Cụ thể là: (1) KTTN phát triển với tốc độ nhanh so với trước đây, (2) KTTN tăng quy mô, mở rộng sản xuất hình thành doanh nghiệp lớn, tập đoàn KTTN, (3) KTTN vùng ĐNB tham gia hội nhập kinh tế giới mạnh năm tới, (4) KTTN có xu hướng phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch, tư vấn, hỗ trợ pháp lý, vốn, vận tải, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thông tin Quan điểm phát triển kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2021-2030: (1) KTTN phận quan trọng KTTT định hướng XHCN, (2) KTTN động lực kinh tế, (3) Hỗ trợ tạo thuận lợi cho KTTN đầu tư, kinh doanh, đồng thời hình thành tập đồn KTTN tư nhân góp vốn vào KTNN, (4) Phát triển mạnh loại hình KTTN ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch, theo quy định pháp luật, (5) Xây dựng hệ thống trị vững mạnh lãnh đạo Đảng khu vực KTTN 24 Cùng với việc xác định mục tiêu phát triển, phương hướng phát triển KTTN tỉnh, thành vùng ĐNB giai đoạn 2021-2030 là: (1) Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng đại hóa, (2) Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, (3) Khuyến khích phát triển TPKT, đặc biệt quan tâm KTTTH hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vừa, (4) Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, (5) Thực thể chế KTTT định hướng XHCN, tạo lập mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thơng thống, (6) Khai thác phát huy lợi thế, mạnh ngành, lĩnh vực, (7) Khai thác tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực nước Cuối luận án đề xuất giải pháp cho phát triển KTTN vùng ĐNB Chính phủ, quyền cấp tỉnh, thành phố vùng ĐNB, DN khu vực tư nhân như: (1) Cần nâng cao nhận thức, hồn thiện mơi trường pháp lý tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước khu vực KTTN, (2) Tiếp tục đổi mới, bổ sung, hoàn thiện chế sách hỗ trợ, khuyến khích cho KTTN vùng ĐNB phát triển, (3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát huy tài trí tuệ, kinh nghiệm chủ DN khu vực KTTN, (4) Xây dựng văn hóa KTTN, (5) Giải pháp liên kết hỗ trợ KTTN hội nhập với kinh tế giới DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN H.T.Nguyen, Dai Le, Dung Dang, Tuan Nguyen (2019), Labor heterogeneity and total factor productivity: evidence from Vietnamese manufacturing private sector, Management Science Letter 10 (2020) 29-40, Growing Science Press Nguyễn Hữu Trinh, Trương Thị Thanh Thùy (2019), Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Hội thảo khoa học: Vai trò khu vực kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN VN Khoa Chính trị - Hành chính, ĐHQG TP.HCM, tháng 11/2019, tr.198-206, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Hữu Trinh, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Thanh Cường (2020), Tác động môi trường kinh doanh đến phát triển kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ Tạp chí Tài - Kỳ 2, tháng 8/2020, tr.38-41 Nguyễn Hữu Trinh (2020), Kết nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2005-2018 Tạp chí Kinh tế & dự báo - Số 23, tháng 8/2020, tr.40-43 Nguyen Thi Thu Cuc, Nguyen Huu Trinh (2020), Business environment and labor productivity: The case of the Vietnamese firms Accounting (Growing Science), Volume Number Pages 111-118 ... trước để lại KTTN bao gồm kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ, KTTBTN phận có thời kỳ trước vừa nảy sinh công đổi Thứ ba: Thực tế phát triển kinh tế nước giới Việt Nam, KTTT nói chung KTTT định hướng... Thứ nhất, KTTN phận quan trọng KTTT định hướng XHCN Thứ hai, KTTN động lực kinh tế Thứ ba, hỗ trợ tạo thuận lợi cho KTTN đầu tư, kinh doanh, 4.2 19 đồng thời hình thành tập đồn KTTN tư nhân... đoạn 2021-2030: (1) KTTN phận quan trọng KTTT định hướng XHCN, (2) KTTN động lực kinh tế, (3) Hỗ trợ tạo thuận lợi cho KTTN đầu tư, kinh doanh, đồng thời hình thành tập đồn KTTN tư nhân góp vốn

Ngày đăng: 01/04/2022, 15:36