CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ TÊN GỌI VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

30 5 0
CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ TÊN GỌI VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ TÊN GỌI VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ I OXIT Định nghĩa: Oxit hợp chất oxi với nguyên tố khác - Công thức tổng quát: - Ví dụ: RxOy Na2O, CaO, SO2, CO2 Phân loại: a Oxit bazơ: Là oxit kim loại, tương ứng với bazơ Chú ý: Chỉ có kim loại tạo thành oxit bazơ, nhiên số oxit bậc cao kim loại CrO3, Mn2O7 lại oxit axit Ví dụ: Na2O, CaO, MgO, Fe2O3 b Oxit axit: Thường oxit phi kim, tương ứng với axit Ví dụ: CO2, SO2, SO3, P2O5 c Oxit lưỡng tính: Là oxit kim loại tạo thành muối tác dụng với axit bazơ (hoặc với oxit axit oxit bazơ) Ví dụ: ZnO, Al2O3, SnO d Oxit khơng tạo muối (oxit trung tính):CO, NO e Oxit hỗn tạp (oxit kép): Ví dụ: Fe3O4, Mn3O4, Pb2O3 Chúng coi muối: Fe3O4 = Fe(FeO2)2 sắt (II) ferit Pb2O3 = PbPbO3 chì (II) metaplombat Cách gọi tên: Tên oxit = tên kim loại (kèm hoá trị kim loại có nhiều hố trị)+ oxit Tính chất hố học: 4.1 Oxit axit a Tác dụng với nước: CO2 + H2O -> H2CO3 SO2 + H2O -> H2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 NO2 + H2O  HNO3 + NO NO2 + H2O + O2  HNO3 N2O5 + H2O  HNO3 P2O5 + H2O  H3PO4 HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Tổ Hóa - THCS b Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit số mol kiềm xảy phản ứng (1) (2) hay xảy hai phản ứng CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH  NaHCO3 n NaOH 2 n CO (2)  xảy phản ứng (1) n NaOH   xảy phản ứng (2) n CO 1 n NaOH  n CO  xảy hai phản ứng CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 n CO n Ca(OH) n CO  xảy phản ứng (2)   xảy phản ứng (1) n Ca(OH) 1 2 (2) n CO 2 n Ca(OH)  xảy hai phản ứng SO2 + NaOH  Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH  NaHSO3 SO3 + NaOH  Na2SO4 + H2O NO2 + NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O c Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan: CO2 + CaO  CaCO3 CO2 + Na2O  Na2CO3 SO3 + K2O  K2SO4 SO2 + BaO  BaSO3 4.2 Oxit bazơ Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Tổ Hóa - THCS a Tác dụng với nước: Oxit mà hidroxit tương ứng tan nước phản ứng với nước Na2O + H2O  2NaOH CaO + H2O  Ca(OH)2 b Tác dụng với axit: Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Chú ý: Những oxit kim loại có nhiềuhoá trị phản ứng với axit mạnh đưa tới kim loại có hố trị cao t FeO + H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O t Cu2O + HNO3   Cu(NO3)2 + NO2 + H2O c Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit d Bị khử chất khử mạnh: Trừ oxit kim loại mạnh (từ K  Al) t Fe2O3 + CO   Fe3O4 + CO2 t Fe3O4 + CO   FeO + CO2 t FeO + CO   Fe + CO2 Chú ý: Khi Fe2O3 bị khử mà CO bị thiếu chất rắn tạo thành có chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO Fe (Vì phản ứng xảy đồng thời) 4.3 Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO) a Tác dụng với axit: Al2O3 + HCl  AlCl3 + H2O ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O b Tác dụng với kiềm: Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O ZnO + NaOH  Na2ZnO2 + H2O 4.4 Oxit không tạo muối (CO, N2O NO ) - N2O không tham gia phản ứng - CO tham gia: + Phản ứng cháy oxi + Khử oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có máu, gây độc Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Tổ Hóa - THCS II AXIT Định nghĩa Là hợp chất mà phân tử có hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit - Cơng thức tổng qt: - Ví dụ: Hn R (n: hoá trị gốc axit, R: gốc axit) HCl, H2S, H2SO4, H2SO3, HNO3 Một số gốc axit thơng thường Kí hiệu Tên gọi Hố trị - Cl Clorua I =S Sunfua II - NO3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II - HSO4 Hidrosunfat I - HSO3 Hidrosunfit I = CO3 Cacbonat II - HCO3 Hidrocacbonat I  PO4 Photphat III = HPO4 Hidrophotphat II - H2PO4 Đihidropphotphat I - OOCCH3 Axetat I - AlO2 Aluminat I Phân loại - Axit khơng có oxi: HCl, HBr, H2S, HI - Axit có oxi: H2CO3, H2SO3, H2SO4, HNO2, HNO3 Tên gọi * Axit khơng có oxi: - Tên axit: axit + tên phi kim + hidric - Ví dụ: HCl axit clohidric H2 S axit sunfuhidric HBr axit bromhidric Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Tổ Hóa - THCS * Axit có oxi: - Tên axit: axit + tên phi kim + ic (ơ) - Ví dụ: H2SO4 H2SO3 axit sunfurơ HNO3 axit nitric HNO2 axit nitrơ axit sunfuric Tính chất hoá học: 4.1 Dung dịch axit làm đổi màu chất thị: Q tím  đỏ 4.2 Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + H2O H2SO4 + NaOH  Na2SO4 + H2O H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O 4.3 Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính: HCl + CaO  CaCl2 + H2O HCl + CuO  CuCl2 + H2O HNO3 + MgO  Mg(NO3)2 + H2O HCl + Al2O3  AlCl3 + H2O 4.4 Tác dụng với muối: HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + HCl HCl + Na2CO3  NaCl + H2O + CO2  HCl + NaCH3COO  NaCl + CH3COOH (axit yếu) H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn)  NaHSO4 + HCl(khí) Chú ý: Sản phẩm phải tạo kết tủa (chất khó tan), chất bay hay tạo axit yếu 4.5 Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim 4.6 Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro dãy hoạt động hoá học) HCl + Fe  FeCl2 + H2 H2SO4(loãng) + Zn  ZnSO4 + H2 Chú ý: - H2SO4 đặc HNO3 đặc nhiệt độ thường khơng phản ứng với Al Fe (tính chất thụ động hoá) - Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), khơng giải phóng hidro Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang HĐBM Tỉnh Đồng Tháp - Tổ Hóa - THCS Axit H2SO4 đặc, nóng có khả phản ứng với nhiều kim loại, khơng giải phóng hidro Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng)  CuSO4 + SO2  + H2O Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O III BAZƠ (HIDROXIT) Định nghĩa Bazơ hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại (hay nhóm -NH4) liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit (-OH) - Cơng thức tổng quát: M(OH)n M: kim loại (hoặc nhóm -NH4) n: hố trị kim loại - Ví dụ: Fe(OH)3, Zn(OH)2, NaOH, KOH Phân loại - Bazơ tan (kiềm): - Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3 NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Tên gọi: Tên Bazo = Tên kim loại (kèm hoá trị kim loại có nhiều hố trị) + Hidroxit Tính chất hố học: 4.1 Bazơ tan (kiềm) a Dung dịch kiềm làm thay đổi màu số chất thị: - Quỳ tím  xanh - Dung dịch phenolphtalein khơng màu  hồng b Tác dụng với axit: 2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O (1) KOH + H2SO4  KHSO4 + H2O (2) Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit số mol bazơ xảy phản ứng (1) (2) hay xảy phản ứng c Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại d Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim e Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính f Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2) NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + H2O NaOH + Zn(OH)2  Na2ZnO2 + H2O g Tác dụng với dung dịch muối KOH + MgSO4  Mg(OH)2  + K2SO4 Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Tổ Hóa - THCS Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaOH Chú ý: Sản phẩm phản ứng phải có chất không tan (kết tủa) 4.2 Bazơ không tan a Tác dụng với axit: Mg(OH)2 + HCl  MgCl2 + H2O Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + H2O b Bị nhiệt phân tich: t Fe(OH)2   FeO + H2O (khơng có oxi) t Fe(OH)2 + O2 + H2O   Fe(OH)3 t Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O t Al(OH)3   Al2O3 + H2O t Zn(OH)2   ZnO + H2O t Cu(OH)2   CuO + H2O 4.3 Hidroxit lưỡng tính a Tác dụng với axit: Xem phần axit b Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm c Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan IV MUỐI Định nghĩa Muối hợp chất mà P.tử gồm nguyên tử K.loại (hoặc nhóm-NH4) liên kết với gốc axit - Công thức tổng quát: - Ví dụ: MnRm (n: hố trị gốc axit, m: hố trị kim loại) Na2SO4, NaHSO4, CaCl2, KNO3, KNO2 Phân loại Theo thành phần muối phân thành hai loại: - Muối trung hoà: muối mà thành phần gốc axit khơng có ngun tử hidro thay nguyên tử kim loại Ví dụ: Na2SO4, K2CO3, Ca3(PO4)2 - Muối axit: muối mà gốc axit cịn ngun tử H chưa thay nguyên tử kim loại Ví dụ: NaHSO4, KHCO3, CaHPO4, Ca(H2PO4)2 Tên gọi: Tên muối: tên KL (kèm theo hố trị KL có nhiều hố trị) + tên gốc axit Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Ví dụ: Tổ Hóa - THCS Na2SO4 natri sunfat NaHSO4 natri hidrosunfat KNO3 kali nitrat KNO2 kali nitrit Ca(H2PO4)2 canxi dihidrophotphat Tính chất hố học: 4.1 Tác dụng với dung dịch axit: AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3 Na2S + HCl  NaCl + H2S  NaHSO3 + HCl  NaCl + SO2  + H2O Ba(HCO3)2 + HNO3  Ba(NO3)2 + CO2  + H2O Na2HPO4 + HCl  NaCl + H3PO4 4.2 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + NaOH FeCl3 + KOH  KCl + Fe(OH)3  Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà nước NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O NaHCO3 + KOH  Na2CO3 + K2CO3 + H2O KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + KOH + H2O NaHSO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + Na2SO4 + H2O 4.3 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + NaCl Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaHCO3 Ba(HCO3)2 + ZnCl2  BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2 Ba(HCO3)2 + NaHSO4  BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O Chú ý: - Các muối axit tác dụng với muối có tính bazơ lưỡng tính phản ứng xảy theo chiều axit bazơ: Na2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + H2O + CO2 - Trong dd chứa muối nitrat axit thường dd coi axit nitric lỗng: Cu + NaNO3 + HCl  Cu(NO3)2 + NaCl + NO + H2O Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Tổ Hóa - THCS * Khái niệm phản ứng trao đổi: Những phản ứng muối axit, muối bazơ, muối muối xảy dung dịch gọi phản ứng trao đổi Trong phản ứng thành phần kim loại hidro đổi chỗ cho nhau, thành phần gốc axit đổi chỗ cho Điều kiện xảy phản ứng trao đổi: - Phản ứng phải xảy dung dịch - Tạo chất kết tủa (chất khó tan), chất bay hay tạo nước, axit yếu, bazơ yếu.Ví dụ: + Tạo chất kết tủa: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + NaCl + Tạo chất dễ bay hơi: Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2  K2S + HCl  KCl + H2S  + Tạo nước hay axit yếu, bazơ yếu: NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O NaCH3COO + HCl  NaCl + CH3COOH (axit yếu) (bazơ yếu) NH4Cl + NaOH  NaCl + NH4OH 4.4 Dung dịch muối tác dụng với kim loại: Ví dụ: AgNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + Ag  CuSO4 + Zn  ZnSO4 + Cu  Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả phản ứng với nước điều kiện thường K, Na, Ca, Ba 4.5 Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim 4.6 Một số muối bị nhiệt phân: a Nhiệt phân tích muối CO3, SO3: t 2M(HCO3)n   M2(CO3)n + nCO2 + nH2O t M2(CO3)n   M2On + nCO2 Chú ý: Trừ muối kim loại kiềm b Nhiệt phân muối nitrat: K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Cu t M(NO3)n   t M(NO3)n   n O2 M2On + 2nNO2 + M(NO2)n + Hg Ag Pt Au t M(NO3)n   M + nNO2 + n O2 n O2 t KNO3   KNO2 + O2 t Fe(NO3)2   Fe + NO2 + O2 Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Tổ Hóa - THCS t AgNO3   Ag + NO2 + O2 c Một số tính chất riêng: 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 CHUYÊN ĐỀ 3: KIM LOẠI VÀ PHI KIM I KIM LOẠI I.1 Đặc điểm kim loại Có ánh kim, tính dẻo, tính dẫn điện nhiệt tốt I.2 Dãy hoạt động hoá kim loại Căn vào mức độ hoạt động hoá kim loại ta xếp kim loại dãy gọi "Dãy hoạt động hoá kim loại: K, Na, Ba Ca, Mg, Al, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au * Ý nghĩa dãy hoạt động hoá kim loại: - Theo chiều từ K đến Au: Mức độ hoạt động kim loại giảm dần - Kim loại đứng trước H đẩy H2 khỏi dung dịch axit Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối (trừ kim loại có khả phản ứng với nước điều kiện thường,sẽ phản ứng với nước dung dịch) - Theo mức độ hoạt động kim loại chia kim loại thành loại: + Kim loại mạnh: + Kim loại trung bình: từ Zn đến Pb + Kim loại yếu: từ K đến Al kim loại xếp sau H I.2 Tính chất hố học Tác dụng với phi kim a Với oxi: Hầu hết kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit (trừ Ag, Pt, Au) K + O  K2 O t Fe + O2   Fe3O4 (FeO.Fe2O3) Mg + O2  MgO Al + O2  Al2O3 t Cu + O2   CuO b Với phi kim khác: Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Tổ Hóa - THCS Vậy cho NaAlO2 tác dụng với dd HCl xảy ( 1) (2) đồng thời hai Đặt T = n HCl n NaAlO2  x kết tạo sản phẩm sau: y + ) Nếu T = (x = y)  xảy (1) : vừa đủ ( kết tủa max) + ) Nếu T < (x < y)  xảy (1) : dư NaAlO2 + ) Nếu T = (x = 4y)  xảy ( 2) : vừa đủ ( kết tủa tan hoàn toàn ) + ) Nếu T > (x > 4y)  xảy ( ) : HCl dư (kết tủa tan hoàn toàn ) + ) Nếu < T < (y Cu nên phản ứng xảy theo trình tự sau : * Cách 1: Mg + + Cu  a a Mg CuSO4  MgSO4 + FeSO4  MgSO4 Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS + Fe  Trang 17 HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Tổ Hóa - THCS b b TN : Nếu sau phản ứng có muối muối MgSO4 , FeSO4 ,CuSO4  CuSO4 chưa hết  nMg c ) TN 2: Dung dịch thu gồm muối Vậy ta có PTHH: Mg + CuSO4  Cu + MgSO4 a a Mg + FeSO4  Fe + MgSO4 (2c – a) b (mol) Ta có : 2c  a b > 2c – a : a  2c < a + b TN 3: Dung dịch thu có muối Vậy thứ tự PTHH : Mg + CuSO4  Cu + MgSO4 a a Mg + FeSO4  Fe + MgSO4 (3c – a) b (mol) Ta có : 3c – a  b Bài 4: Cho x (mol) NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y (mol) HCl a) Viết phương trình hóa học xảy b) Hãy lập tỷ lệ x để sau phản ứng thu kết tủa ? khơng có kết tủa? Hoặc kết tủa cực y đại Hướng dẫn: a) Các phương trình phản ứng xảy ra: NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3  + NaCl (1) Sau ( dư HCl ) Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang 18 HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Tổ Hóa - THCS Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O (1’) Tổng hợp (1) (1’) ta có pư ( kết tủa tan hồn tồn ) NaAlO2 + 4HCl  AlCl3 + NaCl + 2H2O (2) Vậy cho NaAlO2 tác dụng với HCl xảy (1),(2) hai Đặt T = n HCl y  , theo pư (1) (2) ta có : n NaAlO2 x - Nếu khơng có kết tủa xuất T  hay - Nếu thu kết tủa T < hay - Để đạt kết tủa cực đại T = hay y x y x x y 4   x y <  x  y =  x  y Bài 5: Cho từ từ dung dịch A ( chứa a mol HCl ) vào dung dịch B ( chứa b mol Na2CO3 ) Hãy lập luận xác định quan hệ a b để phản ứng khí ? có khí ? có khí cực đại ? Hướng dẫn : Đầu tiên : Na2CO3 dư nên khơng có khí bay Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl (1) Khi HCl dư thì: có khí bay ra: NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  (1’) Ta có pư chung: Na2CO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2  (2) * Để khí xảy (1) : a  b * Để có khí bay a > b * Để thu lượng khí lớn a  2b { tức lượng Na2CO3 pư hết (2) } Bài 6: Cho a (mol) AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH Viết phương trình hóa học xảy xác định quan hệ a b để sau phản ứng : thu kết tủa không thu kết tủa kết tủa cực đại Hướng dẫn: Các ptpư : AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl (1) Nếu NaOH dư so với AlCl3 : Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Tổng hợp : AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS (1’) (2) Trang 19 HĐBM Tỉnh Đồng Tháp Đặt T = Tổ Hóa - THCS n NaOH b  n AlCl a Để khơng có kết tủa T   b  4b Để có kết tủa T <  b < 4a Để có kết tủa cực đại T =  b = 3a Bài 7: Cho hỗn hợp gồm x (mol) Fe y (mol) Al vào dung dịch chứa z (mol) AgNO3 thu dung dịch A rắn B Xác định quan hệ x,y,z thỏa mãn điều kiện sau: a) Rắn B gồm kim loại b) Rắn B gồm kim loại c) Rắn B gồm kim loại Hướng dẫn:Vì Al > Fe > Ag nên thứ tự phản ứng sau: Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag  (1) y  3y (mol) Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag  (1) x  2x (mol) a) Nếu rắn B gồm kim loại : (Al,Fe,Ag ) pư (1) Al dư : z < 3y b) Nếu rắn B gồm kim loại : (Fe, Ag) Fe dư chưa phản ứng : 3y  c) Nếu rắn B gồm kim loại : Fe hết  z < 3y + 2x z  3y + 2x Bài 8: Dung dịch M có chứa CuSO4 FeSO4 a) Cho Al vào dd M Sau phản ứng kết thúc thu dd A chứa muối tan b) Cho Al vào dd M Sau phản ứng kết thúc thu dd B chứa muối tan c) Cho Al vào dd M Sau phản ứng kết thúc thu dd C chứa muối tan Giải thích trường hợp viết phương trình hố học phản ứng Hướng dẫn : Độ hoạt động kim loại : Al > Fe > Cu nên thứ tự xảy phan ứng sau : 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu ( 1) 2Al + 3FeSO4  Al2(SO4)3 + 3Fe (2) a) Nếu dd A gồm muối Al2(SO4)3 , CuSO4 , FeSO4 xảy (1) CuSO4 dư b) Nếu dung dịch A gồm muối Al2(SO4)3 ; FeSO4 FeSO4 chưa phản ứng tham gia pư (2) chưa hết Tài liệu chun sâu mơn Hóa Học THCS Trang 20

Ngày đăng: 01/04/2022, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan