1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định viện công tố theo quy định của nước Cộng hòa Pháp - một vài kinh nghiệm đối với Việt Nam

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản của Viện công tố Pháp. Việt Nam là một quốc gia có hệ thống pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng của Pháp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chế định công tố của Pháp sẽ đem lại nhiều giá trị tham khảo đối với Việt Nam, trong quá trình phát triển và hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân.

Số 07/2020 - Năm thứ mười lăm CHẾ ĐỊNH VIỆN CƠNG TỐ THEO QUY ĐỊNH CỦA NƯỚC CỘNG HỊA PHÁP - MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Thương Huyền1 Tóm tắt: Bảo vệ pháp luật mục tiêu quốc gia giới Trong đó, vai trị quan trọng thuộc quan công tố/kiểm sát Nghiên cứu pháp luật nước cho thấy, dù cấu, tổ chức, vị trí khác pháp luật ghi nhận bảo vệ pháp luật chức năng, nhiệm vụ quan kiểm sát/công tố Tại viết này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề Viện cơng tố Pháp Việt Nam quốc gia có hệ thống pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng Pháp Chính vậy, việc nghiên cứu chế định cơng tố Pháp đem lại nhiều giá trị tham khảo Việt Nam, trình phát triển hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân Từ khóa: Viện cơng tố Pháp, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng hành Nhận bài: 10/06/2020; Hoàn thiện biên tập: 05/07/2020; Duyệt đăng: 27/07/2020 Abstract: Protection of laws is basic goal of each country and the procuracy plays an important role Studying laws of different countries shows that although the structure, organization and position are different, it is recognized in different laws that protection of law is the function and role of the procuracy In this article, the author will focus on the basics of the French Procuracy Institute Therefore, the study of the institution of procurator of a country with great influence on Vietnam will surely bring effective lessons for the process of developing and perfecting the Procuracy of the Socialist Republic of Vietnam Keywords: French procuracy, civil procedure, criminal procedure, administrative procedure Date of receipt: 10/06/2020; Date of revision: 05/07/2020; Date of Approval: 27/07/2020 Theo pháp luật Pháp, Viện công tố giao nhiệm vụ bảo vệ lợi ích cộng đồng kiểm tra việc áp dụng pháp luật Tòa án tư pháp Viện cơng tố Pháp cịn có tên gọi khác “quan tòa đứng” (Magistrat debout) – người đối kháng lại với vị quan tòa thực việc xét xử Hội đồng xét xử có tên gọi “quan tịa ngồi” (Magistrat assis) Viện công tố Pháp chủ yếu bao gồm công tố viên, số người khơng phải cơng tố viên (công chức ngành cảnh sát…) Tại viết này, trao đổi nội dung Viện công tố Pháp với nội dung: lịch sử; nguyên tắc, cấu tổ chức; vai trị Viện cơng tố Pháp lĩnh vực hình sự, dân sự, hành Lịch sử Viện công tố Pháp Viện công tố Pháp xuất vào cuối kỷ thứ mười ba vị vua Pháp bảo vệ lợi ích nhờ vào công tố viên Từng bước một, văn phịng cơng tố dần mơ hình hóa với công tố viên, luật sư công… Trước cách mạng, Viện cơng tố bao gồm sĩ quan có tên gọi “Người nhà vua” (người biện hộ vua) Đặc biệt, Tổng trưởng nhà vua (Procureur du roi) nhân vật chủ chốt Nghị viện chế độ cũ Câu hỏi việc có nên tiếp tục trì tồn Viện Cơng tố đặt vào thời kỳ cách mạng Sau nhiều tranh luận, Luật ngày 16 24/08/1790 tiếp tục quy định chế quy định cụ thể Điều Phần II Đến năm 1970, thủ tục tố tụng Tòa án kiểm sát Viện cơng tố, vụ án hình sự, vụ án dân thơng thường, vụ án lao động Điều Luật số 70-613 ngày 10/07/1970 quy định việc Viện công tố quyền kiểm sát tất vụ án cấp sơ thẩm2 Nguyên tắc, cấu tổ chức Viện công tố Pháp 2.1 Nguyên tắc hoạt động Tại Pháp, Viện công tố quan thuộc Bộ Tư pháp đạo Cục quản lý tội phạm ân xá Viện công tố tổ chức phân cấp mạnh Mỗi công tố viên cần phải tuân theo cấp Viện công tố cấp Viện Thạc sỹ, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Roger Perrot, “Cơ quan tố tụng” (Institutions judiciaires), 13e éd., Paris, Montchestien, 2008 HỌC VIỆN TƯ PHÁP cơng tố Tịa án cấp sơ thẩm tn thủ Văn phịng tổng cơng tố viên – Văn phịng chịu điều hành trực tiếp Bộ trưởng Bộ Tư pháp Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quyền kỷ luật cơng tố viên (khi tiến hành kỷ luật công tố viên, Hội đồng Tư pháp cấp cao đưa ý kiến cho Bộ trưởng Bộ trưởng người định Tuy nhiên, ý kiến Hội đồng mang giá trị cao lần xem xét kỷ luật công tố viên) Một nguyên tắc hoạt động Viện cơng tố việc khơng thể chia cắt Nguyên tắc có nghĩa công tố viên đại diện cho Viện công tố Do vậy, cơng tố viên thay cho Nếu công tố viên thực cơng việc đó, tất cơng tố viên khác sẵn sàng tham gia Tại phiên tịa, cơng tố viên thay cho mà không làm gián đoạn thủ tục tố tụng, điều trái hẳn với “quan tòa ngồi” – người xét xử (nếu thay đổi người xét xử dẫn đến vô hiệu án) Một nguyên tắc đặc thù khác Viện công tố khơng phải chịu trách nhiệm Một cơng tố viên chịu trách nhiệm sai lầm cá nhân khơng bị u cầu trả chi phí nguyên đơn hay bị đơn công tố viên thua kiện Công tố viên khơng bị truy tố xúc phạm phỉ báng bình luận phiên điều trần Tuy nhiên, hành vi sai trái công tố viên liên quan đến dịch vụ cơng bị truy tố trước Tòa dân Tòa án giám đốc thẩm 2.2 Cơ cấu tổ chức Viện công tố Cơ cấu tổ chức Viện công tố gồm: - Đại hội đồng cơng tố viên Tịa án sơ thẩm thẩm quyền rộng (Juridictions du premier degré) Tịa phúc thẩm (Juridictions d’appel) Đại hội đồng cơng tố viên làm việc theo nguyên tắc tập thể gần Ủy ban kiểm sát, cho ý kiến vấn đề: 1) Tổ chức quan Viện công tố; 2) Mối quan hệ với quan cảnh sát tư pháp; 3) Các điều kiện thực thẩm quyền công tố viên; 4) Các tiêu chuẩn chung phân công giải vụ án3 Thành phần Đại hội đồng công tố gồm Viện trưởng Viện công tố làm chủ tịch thành viên công tố viên - Đại hội đồng công tố viên Tịa phúc thẩm (Juridictions d’appel) Viện trưởng Viện cơng tố cấp làm Chủ tịch Thành phần Đại hội đồng gồm: công tố viên Viện công tố cấp với Tồ án phúc thẩm; cơng tố viên quyền Viện trưởng Viện công tố thực nhiệm vụ Viện cơng tố cấp với Tồ án phúc thẩm; công tố viên tập Cộng hịa Pháp quy định bậc cơng tố viên theo cấp, xác định theo thâm niên họ Viện cơng tố tương ứng với hệ thống tịa án (gồm Tòa án sơ thẩm thẩm quyền rộng (Juridictions du premier degré), Tòa phúc thẩm (Juridictions d’appel), Tòa phá án (Cour de Cassation) Toà án sơ thẩm thẩm quyền rộng có lập danh sách thứ bậc công tố viên theo thứ tự: 1) Trưởng công tố; 2) Các Phó Trưởng cơng tố; 3) Các Phó công tố; 4) Những người thay Viện trưởng Viện cơng tố cấp với Tồ án sơ thẩm thẩm quyền rộng4 Mỗi Tồ án phúc thẩm có danh sách công tố viên theo thứ tự cấp bậc: 1) Viện trưởng Viện công tố; 2) Các công tố viên cao cấp; 3) Các cơng tố viên5 Tồ phá án (Cour de cassation) có danh sách cơng tố viên theo cấp bậc gồm: 1) Viện trưởng Viện công tố; 2) Các trưởng công tố viên cao cấp; 3) Các công tố viên cao cấp; 4) Các công tố viên cao cấp phụ tá6 Điều R212-38, R212-39, R212-40; R312-47 Luật quan tư pháp Cộng hòa Pháp Điều R 212-15 Luật quan tư pháp Cộng hòa Pháp Điều R312-18 Luật quan tư pháp Cộng hòa Pháp Điều R432-4; Toà phá án gồm:1) Chánh án; 2) Các chánh Toà; 3) Các thẩm phán; 4) Các thẩm phán phụ tá; 5) Các thẩm phán tập sự; 6) Viện trưởng Viện công tố; 7) Các trưởng công tố viên cao cấp; 8) Các công tố viên cao cấp; 9) Các phụ tá công tố viên cao cấp; 10) Các Trưởng Phòng lục sự; 11) Các lục viên; Mỗi toà phá án gồm: 1) Một chánh toà, chánh phân toà; 2) Các thẩm phán, chánh phân tồ (nếu có); 3) Các thẩm phán phụ tá; 4) Một trưởng công tố viên cao cấp; 5) Một nhiều công tố viên cao cấp; 6) Một nhiều công tố viên cao cấp phụ tá; 7) Một lục viên (Điều R421-4); Hội đồng phá án gồm: 1) Chánh án; 2) Các chánh toà; 3) Viện trưởng Viện công tố; 4) Trưởng công tố viên cấp bậc cao nhất; 5) Hai trưởng công tố viên Viện trưởng Viện cơng tố định; Trưởng Phịng lục hỗ trợ hoạt động hội đồng Toà phá án (Điều R421-2) Số 07/2020 - Năm thứ mười lăm Tổng thống bổ nhiệm cơng tố viên phải có ý kiến đánh giá Uỷ ban nhân công tố viên thuộc Bộ Tư pháp tham khảo ý kiến Tổng trưởng công tố Công tố viên Viện cơng tố Pháp tuyển chọn hình thức thi tuyển tuyển thẳng phải người qua khoá đào tạo nghiệp vụ Tất công tố viên Tổng thống bổ nhiệm phải có ý kiến đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp (Hội đồng tư pháp tối cao) Quy trình bổ nhiệm cơng tố viên Cộng hịa Pháp giống thẩm phán Vai trị Viện cơng tố Pháp Vai trị Viện cơng tố bảo vệ lợi ích xã hội, trật tự cơng cộng áp dụng luật pháp Tòa án lĩnh vực hình sự, dân Đối với lĩnh vực hành chính, có quy định riêng vai trị Viện công tố Với chức buộc tội bản, Viện cơng tố có vị trí, vai trị trọng tâm lĩnh vực tố tụng hình Trong lĩnh vực dân sự, hành Viện kiểm sát tham gia phạm vi hạn chế trường hợp luật quy định nhằm bảo vệ lợi ích cơng chúng, bảo vệ lợi ích người yếu xã hội 3.1 Trong tố tụng hình Viện cơng tố đại diện cho lợi ích xã hội, truy tố tội phạm (đóng vai trị bên vụ kiện) Viện cơng tố có vai trị giai đoạn điều tra xét xử Viện công tố thực công việc cảnh sát tư pháp để nghiên cứu hành vi phạm tội đưa định Hoạt động Viện công tố chủ yếu vụ án hình sự, từ bắt đầu điều tra hình đến xét xử Cơng tố viên khởi tố vụ án hình hành vi xâm phạm trật tự chung yêu cầu người bị hại (hoặc người chứng kiến) Đại diện văn phịng cơng tố kiểm tra biện pháp tạm giữ định biện pháp tạm thời (sa thải, bãi nhiệm điều tra giới thiệu trực tiếp đến phiên tịa xét xử, hịa giải hình sự…) Viện cơng tố có quyền kiểm tra, giám sát, đạo trình điều tra việc tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo việc buộc tội Để nắm từ đầu q trình điều tra,Viện cơng tố Pháp có trách nhiệm tiếp nhận định việc xử lý tin báo, tố giác tội phạm Những yêu cầu điều tra công tố viên buộc cảnh sát tư pháp phải thực Công tố viên quyền lựa chọn “truy tố hay không truy tố” nhận đơn khiếu nại tố cáo (Điều 40 Bộ luật hình sự) Những định cơng tố viên đưa là: Tiến hành thủ tục tố tụng; tiến hành thủ tục thay để truy tố theo Điều 41-1 Điều 41-2; chấm dứt thủ tục tố tụng nhận thấy yếu tố khởi tố vụ án không đủ Nếu công tố viên lựa chọn việc khởi tố vụ án hình sự, cơng tố viên có trách nhiệm kiểm sát việc áp dụng pháp luật Khi tham gia vụ án hình sự, cơng tố viên vụ án hình giữ vai trò nguyên đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan Ngồi ra, công tố viên chịu trách nhiệm thi hành án có hiệu lực (Khoản Điều 32 Bộ luật tố tụng hình sự) 3.2 Trong tố tụng dân Trong tố tụng dân sự, hoạt động Viện công tố khơng quan trọng tố tụng hình Viện cơng tố tham gia vào q trình giải vụ việc với hai tư cách: đại diện cho lợi ích chung, bảo vệ trật tự cơng (có tên gọi bên tố - tư cách bên đương sự); bảo đảm tuân thủ pháp luật (có tên gọi bên phụ tố - tư cách quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng) Với tư cách bên tố (như bên đương sự), Viện cơng tố tự khởi kiện vụ án dân tham gia tố tụng với tư cách bị đơn đại diện cho Nhà nước bị kiện Lúc này, Viện công tố bên đương thông thường vụ án dân có đầy đủ quyền, nghĩa vụ bên khác (kể quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm) Theo quy định Bộ luật dân Pháp, Viện cơng tố khởi kiện nhiều vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân Tòa án: Khởi kiện để yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật (Điều 184, 191); khởi kiện để yêu cầu dỡ bỏ công trình xây dựng khơng có giấy phép; khởi kiện để u cầu Tồ án tước quyền cha HỌC VIỆN TƯ PHÁP mẹ họ (Điều 378-1); đưa yêu cầu tuyên bố người tích chết (Điều 88, 122); đưa u cầu có liên quan đến lợi ích người bị suy đốn tích (Điều 117); đưa u cầu Toà án giao đứa cho người thứ ba chăm sóc, ni dưỡng (Điều 289, 373-3, 374-1); đưa yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp hỗ trợ giáo dục vị thành niên chưa có quyền tự lập trường hợp sức khỏe, an tồn đạo đức vị thành niên tình trạng báo động trường hợp điều kiện giáo dục bị tổn hại nghiêm trọng (Điều 375); đưa yêu cầu Toà án định người quản lý di sản thừa kế (Điều 812); đưa yêu cầu Toà án định việc mở giám hộ người thành niên cần giám hộ cách liên tục đời sống dân (Điều 493)… Với tư cách bên phụ tố (là quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng) nhằm bảo đảm tuân thủ pháp luật, Viện công tố có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (procedure de cassation) tham gia tố tụng ý kiến việc áp dụng pháp luật vụ việc dân giải Tồ án, sau Tồ án thơng báo vụ việc dân Về trường hợp Tồ án thông báo vụ việc dân cho Viện công tố, Bộ luật tố tụng dân Pháp quy định ba trường hợp: - Thông báo theo quy định pháp luật Pháp luật quy định cụ thể loại vụ việc bắt buộc phải thông báo cho Viện công tố để Viện cơng tố cho ý kiến, Tồ án xét xử mà khơng thơng báo án bị vô hiệu Những vụ việc pháp luật quy định bắt buộc phải thông báo vụ việc liên quan đến: Quan hệ cha, mẹ con; ủy quyền thực quyền cha mẹ con; tổ chức giám hộ người chưa thành niên; mở thủ tục giám hộ thay đổi việc giám hộ người thành niên; phá sản doanh nghiệp; thuê khoán sản nghiệp thương mại; yêu cầu thay đổi chế độ tài sản vợ chồng; đơn yêu cầu Tồ Phá án cho ý kiến; u cầu cơng nhận cho thi hành án nước ngoài… - Thơng báo theo định Tồ án Đây trường hợp Tồ án chủ động thơng báo vụ việc cho Viện công tố để Viện công tố cho ý kiến (Điều 427 Bộ luật tố tụng dân Pháp) - Thứ ba, thông báo theo yêu cầu Viện cơng tố: Viện cơng tố có quyền u cầu Tồ án thông báo vụ việc mà Viện công tố xét thấy cần thiết phải tham gia ý kiến (Điều 426 Bộ luật) Khi thông báo, Viện công tố phải đưa ý kiến mặt pháp luật Tuy nhiên, Viện công tố không thiết phải tham dự phiên tồ mà gửi kết luận cho Toà án Về thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, Điều 618-1 Bộ luật tố tụng dân Pháp quy định: Viện trưởng Viện cơng tố bên cạnh Tồ Phá án có quyền kháng nghị giám đốc thẩm trước Toà Phá án (Cour de cassation) lợi ích luật u cầu Viện cơng tố bên cạnh Tồ án án tống đạt kháng nghị cho bên Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hai tháng (Điều 612 Bộ luật tố tụng dân Pháp), trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phá án (giám đốc thẩm), “Tồ Phá án giám đốc án chung thẩm bị kháng cáo, kháng nghị xét xử không pháp luật” (Điều 604 Bộ luật tố tụng dân Pháp) Do đó, quyền tùy nghi Toà Phá án việc chấp nhận bác kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phá án (giám đốc thẩm) lớn: Tồ Phá án bác kháng cáo, kháng nghị khơng có đầy đủ pháp luật; kháng cáo, kháng nghị đưa không thỏa đáng, chí chấp nhận kháng cáo, kháng nghị vào lý lẽ pháp lý túy Toà Phá án tự nêu (Điều 620 Bộ luật tố tụng dân sự) 3.3 Trong tố tụng hành Trong vụ án hành chính, khơng có xuất công tố viên vụ án hành chính7 Riêng vụ án tài cơng, dù cơng tố viên khơng có mặt có Các tranh chấp hành Pháp xét xử hệ thống Tòa án hành riêng biệt (khác với Tịa hành thuộc Tịa án nhân dân Việt Nam) Số 07/2020 - Năm thứ mười lăm người khác tham gia thực công việc giống công việc công tố viên Vì khơng có xuất cơng tố viên vụ án hành nên Pháp, họ muốn thành lập quan tương đương với Viện công tố việc xét xử vụ án hành (ngồi Tịa án Kiểm tốn) Sắc lệnh ngày 02/02 ngày 12/03/1831 quy định chức “Ủy viên Chính phủ” trước Hội đồng Nhà nước Chỉ đến năm 1862, ủy viên phủ thức thừa nhận Với chức khác với chức kiểm sốt hành thơng thường, nên Ủy viên phủ khơng phải tn thủ quy tắc thứ bậc, giám sát lẫn nhau, mà họ có vai trò vị luật sư Trong phiên tòa, họ thoải mái trình bày quan điểm Điều trái hẳn với quy định cơng tố viên tố tụng hình sự, dân Những người không thực chức công tố viên thực thụ, ngoại trừ việc so sánh họ với vai trò công tố viên vụ án xét xử Tịa giám đốc thẩm Chính vậy, đến năm 2009, Chính phủ gọi người “báo cáo viên cơng khai” Đối với vụ án hành liên quan đến tài cơng, giao cho Tịa chun ngành xét xử, Tịa Kiểm tốn, với chức chun mơn tài chính, quản lý, vụ án xét xử đảm bảo tính khách quan, cơng khai, minh bạch vấn đề liên quan đến ngân sách quốc gia Như vậy, qua nghiên cứu, tìm hiểu điểm Viện cơng tố Pháp, thấy vai trị Viện cơng tố Pháp có nhiều điểm giống Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam theo mơ hình Sovietique nên có đặc thù riêng Trên sở tiếp thu có chọn lọc, tác giả xin đề xuất số kinh nghiệm mà học hỏi từ mơ hình Viện cơng tố Pháp để áp dụng vào Việt Nam sau: - Việc tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra cần đảm bảo Viện kiểm sát quản lý, nắm thông tin tội phạm Việc xử lý tin báo, tố giác tội phạm yêu cầu Viện kiểm sát công tác thực kịp thời, chống bỏ lọt tội phạm, nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm Pháp, bổ sung quy định trách nhiệm thẩm quyền cụ thể Viện kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm, xử lý vi phạm pháp luật quan, tổ chức có liên quan lĩnh vực - Đối với vụ án hành chính, học hỏi mơ hình nước Pháp để áp dụng vụ án hành có đặc thù riêng (là vụ án xét xử người có chức vụ máy hành nhà nước) Hiện nay, việc xét xử vụ án hành Việt Nam khơng có khác biệt nhiều so với việc xét xử vụ án hình sự, dân sự, lao động… Kiểm sát viên tham gia giải vụ án hành khơng thể nhiều vai trị Hiện nay, đa phần vụ án hành vụ án phức tạp, cần giải người có trình độ chun mơn cao Chúng ta học hỏi mơ hình Pháp, xây dựng đội ngũ dù khơng có chức danh tư pháp kiểm sát viên họ làm công việc kiểm sát viên họ có trình độ, chun môn liên quan trực tiếp đến vụ án xét xử Việc học tập kinh nghiệm đảm bảo tính khách quan q trình giải án hành chính, tăng cường hiệu quản lý hành nhà nước./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Philippe Sueur, “Lịch sử luật công pháp từ kỷ 15 đến th k 18 (Histoire du droit public franỗais XV XVIIIè siècles), 2e éd., 1994, Phần II, tr.183 Ý kiến độc lập tư pháp theo Tạp chí Légifrance ngày 27/06/2013 Q trình cải cách Hiến pháp Pháp” (La France condamnée par la CEDH une réforme constitutionnelle), đăng tải trang Web Syndicat de la magistrature Renaud Lecadre, Hội đồng hiến pháp ghi nhận vai trị Viện cơng tố (Le Conseil constitutionnel valide la tutelle gouvernementale du parquet), trang web liberation.fr, truy cập ngày 08/10/2019 Roger Perrot (2008), “Cơ quan tố tụng” (Institutions judiciaires), 13e éd., Paris, Montchestien ... công tố viên Viện cơng tố cấp với Tồ án phúc thẩm; công tố viên quy? ??n Viện trưởng Viện công tố thực nhiệm vụ Viện công tố cấp với Tồ án phúc thẩm; cơng tố viên tập Cộng hòa Pháp quy định bậc công. .. cho Viện công tố, Bộ luật tố tụng dân Pháp quy định ba trường hợp: - Thông báo theo quy định pháp luật Pháp luật quy định cụ thể loại vụ việc bắt buộc phải thông báo cho Viện công tố để Viện công. .. Viện công tố để Viện công tố cho ý kiến (Điều 427 Bộ luật tố tụng dân Pháp) - Thứ ba, thông báo theo u cầu Viện cơng tố: Viện cơng tố có quy? ??n u cầu Tồ án thơng báo vụ việc mà Viện công tố xét

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w