1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) một số biện giáp rền luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5 bru vân kiều

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 71,14 KB

Nội dung

Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Ki ều Phần mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Kĩ giao tiếp lực tiến hành thao tác, hành động, kể lực thể xúc cảm, thái độ nhằm giúp chủ thể giao tiếp trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm với đối tượng giao tiếp Nói cách khác, kĩ giao tiếp tồn thao tác, cử chỉ, thái độ, ngơn ngữ phối hợp hài hòa, hợp lý cá nhân với cá nhân hay cá nhân với nhóm xã hội nhằm điều khiển, điều chỉnh đối tượng giao tiếp để thực mục tiêu chủ thể giao tiếp Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học trình tổ chức hoạt động giáo dục nhằm giúp người học hình thành rèn luyện thao tác, hành động để trao đổi, tiếp nhận, xử lý thông tin ngôn ngữ phi ngôn ngữ mối quan hệ học sinh gia đình, nhà trường, xã hội… Giáo dục tiểu học có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách gốc cho học sinh, đặt sở tảng cho học sinh để phát triển bền vững Mục tiêu giáo dục tiểu học hướng vào việc trang bị kiến thức kỹ ban đầu làm sở để học sinh tiếp tục học lớp cao Nội dung giáo dục tiểu học tập trung vào mơn văn hóa, giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh, v.v…, nội dung giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh chiếm vị trí, vai trị quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hiệu giáo dục tiểu học Bởi hoạt động dạy học, giáo dục, sinh hoạt nhà trường phải thực thông qua giao tiếp Giao tiếp trường tiểu học tiến hành mối quan hệ thầy-trò, trò-trò mối quan hệ thầy, trò với người xung quanh Để giao tiếp thành cơng, hiệu địi hỏi thầy giáo học sinh phải có kĩ giao tiếp Học sinh Bru- Vân Kiều miền núi hạn chế điều kiện địa lý, kinh tế vùng miền, môi trường giao tiếp hẹp; đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc có nhiều nét khác biệt nhận thức, xúc cảm, tình cảm, tính chủ động giao tiếp chưa cao nên giao tiếp học sinh trường tơi cịn có số hạn chế như: nhút nhát, tự ti, lúng túng đứng trước đám đơng, chưa có kĩ hợp tác, làm việc theo nhóm, chưa có kĩ thích ứng, kĩ giải vấn đề, đặc biệt kiến thức sống học sinh nghèo nàn Nhiều HS thiếu kĩ xử lí tình sống thực; giao quy tắc tối thiểu gia đình, nhà trường xã hội; thiếu tự tin giao tiếp, thiếu lĩnh, thiếu sáng tạo; học tập thụ động, khơng tự tin, chưa biết cách trình bày vấn đề thực tiễn (mời, thưa, mượn, xin ) Thực tiễn cho thấy, trường tơi số trường có đối tượng học sinh em Bru-Vân Kiều, giáo viên chưa thực quan tâm đến việc giáo dục kĩ sống, kĩ download by : skknchat@gmail.com Trang Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều giao tiếp cho học sinh, nhiều giáo viên thực mang tính chất đối phó, chưa thường xun, liên tục, thiếu tâm huyết dẫn đến hiệu chưa cao Năm học 2014 – 2015, nhà trường tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao ý thức trách nhiệm người HS; trọng giáo dục đạo đức cho HS; định hướng dần cho HS lí tưởng kĩ nhằm hình thành nhân cách cho HS; tập trung nâng cao ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ứng xử văn minh, lịch sự; hành vi giao tiếp mực Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều” 1.2 Điểm đề tài: - Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh nói vần đề khơng có mẻ, đặc biệt nhiều người cơng tác lĩnh vực giáo dục nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, điểm khác biệt đề tài đối tượng học sinh nói đến học sinh dân tộc, em Bru-Vân Kiều Việc giao tiếp ngày em sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt phổ thông Bên cạnh điều kiện xa xơi, vùng biên giới nên em tiếp xúc nhiều với phương tiện giao tiếp truyền hình, mơi trường giao tiếp đồng (sử dụng tiếng Việt để nói chuyện…) - Nội dung đề tài đánh giá số mặt hoàn cảnh sống tác động tới kĩ giao tiếp giáo dục kĩ giao tiếp học sinh tiểu học người Bru-Vân Kiều; đề xuất cách tiếp cận giáo dục kĩ giao hướng khai thác nội dung môn học để giáo dục kĩ giao tiếp riêng mang tính đặc thù học sinh dân tộc thiểu số sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực, khai thác nội dụng giáo dục học… để giáo dục kĩ giao tiếp chung như: kỹ tự khẳng định thân, kỹ nói lời yêu cầu đề nghị, nói lời cảm ơn, xin lỗi, kỹ từ chối yêu cầu đề nghị người khác, kỹ xử lý tình huống, kỹ lắng nghe, kỹ thương lượng, kỹ chia sẻ, kỹ thuyết trình trước đám đơng, kỹ thuyết phục, kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc hợp tác, kỹ biểu lộ thái độ tình cảm giúp học sinh vận dụng tốt học tập sống - Đề tài chia nêu rõ giải pháp cụ thể giúp giáo viên hướng dẫn cụ thể cho học sinh dễ dàng tiếp cận với cách thức giao tiếp, hình thành dần nên phản xạ giao tiếp tốt đẹp tự nhiên lỗi giao tiếp thông thường em học tập sinh hoạt nhà trường; tạo hứng thú cho học sinh, kích thích cho em ham học, ham hiểu biết tự tin, mạnh dạn tiếp xúc với người sống ngày Góp phần tạo tảng vững chắc, thói quen tốt cho em giao tiếp sống sau download by : skknchat@gmail.com Trang Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Ki ều 1.3 Phạm vi áp dụng đề tài: Nghiên cứu nội dung cac giai phap giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Bru-Vân Kiều lớp trường dạy nói riêng trường miền núi khó khăn, trường bán trú nói chung (có học sinh em Bru - Vân Kiều) Phần nội dung: 2.1 Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp học sinh lớp trường: 2.1.1 Thực trạng hoàn cảnh kinh tế -xã hội: Nhà trường xây dựng địa bàn khu vực miền núi biên giới, nơi có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh Nơi có đường Hồ Chí Minh huyền thoại gắn với truyền thống cách mạng lịch sử oanh liệt đấu tranh giành độc lập, tự do; có tiềm phát triển có văn hóa mang đậm sắc đồng bào người Bru-Vân Kiều Tuy nhiên, vùng "đến vùng nghèo, khó khăn tỉnh, văn hóa xã hội cịn nặng tập tục, chậm phát triển tụt hậu nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế; văn hóa, giáo dục, y tế không đồng đều, thấp Điều kiện kinh tế phong tục riêng ảnh hưởng nhiều đến văn hóa Nhiều nét văn hóa đặc sắc mang đậm tính dân tộc cần gìn giữ, bảo tồn phát huy cịn khơng phong tục lạc hậu tồn xã hội cần loại bỏ Xuất phát từ điều kiện mà lối sống quan hệ giao tiếp có nét riêng biệt Đồng bào dân tộc Bru-Vân Kiều va chạm ngại va chạm, ngại ngùng quan hệ giao tiếp xã hội Khả dùng vốn từ tiếng việt giao tiếp, cách diễn đạt thuyết trình cịn hạn chế, cách xưng hơ quan hệ giao tiếp mộc mạc, chân thật, thân ái, chứa đựng tình tiết tinh tế miền xi Đây yếu tố ảnh hưởng tới trình giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nhà trường 2.1.2 Thực trạng kĩ giao tiếp học sinh lớp trường: Qua trình tiếp xúc với học sinh, nhận thấy học sinh tiểu học Bru-Vân Kiều địa bàn có số đặc điểm đặc trưng sau: Đặc điểm bật tư HS ngại suy nghĩ, ngại sâu vào tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa vật tượng Các em có thói quen suy nghĩ chiều, khả phân tích, tổng hợp khái quát em phát triển chậm phụ thuộc vào cảm xúc Bên cạnh đó, mơi trường học tập địi hỏi học sinh phải có tính chủ động, tự giác, tích cực quan hệ hợp tác với thầy, hợp tác với bạn mơi trường nhóm, lớp để thực nhiệm vụ học tập đề tính tự nhiên em lại e dè, nhút nhát, điều ảnh hưởng không tốt tới kết học tập em download by : skknchat@gmail.com Trang Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều Thông qua hoạt động giao tiếp tình khác nhau, cảm xúc, thái độ HS bộc lộ cách rõ, mộc mạc, thẳng thắn, yêu ghét rạch rịi Tình cảm em kín đáo, nhút nhát, biểu ngồi cách mạnh mẽ Do môi trường giao tiếp không rộng; đối tượng giao tiếp em bó hẹp phạm vi gia đình, làng bản; phương tiện giao tiếp chủ yếu tiếng mẹ đẻ, vốn từ tiếng Việt dẫn đến lối nói, cách nghĩ, cách làm, cách thể HS có nét đặc trưng riêng Các em hay nói trống khơng, thiếu mềm mỏng, thưa gửi, gặp người lạ chào hỏi, ngại giao tiếp mà chủ yếu tị mị quan sát Khi giao tiếp khơng tự tin, rụt rè, nhút nhát thiếu kỹ Ví dụ: Một số lỗi thơng thường giao tiếp em: Học sinh gặp người lạ (khách, thầy cô khác trường, người lạ đến nhà chơi ) trở nên nhút nhát, rụt rè dẫn đến chào hỏi xã giao Thầy (cô) gọi, học sinh trả lời trống không trả lời từ ơi, vốn quen giao tiếp nhà Bố mẹ, thầy (cơ) giáo nhờ mượn em nói với người cho mượn là: bố (mẹ), thầy cô cho lấy Khi em mượn gì, em hay nói trống không: chẳng hạn học sinh mượn sọt rác lẽ em phải nói: Thầy ơi! Cho em mượn sọt rác đằng em thường nói trống không: Thầy, sọt rác Điều thể qua bảng thống kê đây: BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG ĐANG CÔNG TÁC VÀO ĐẦU HỌC KÌ I (Khảo sát 32 học sinh khối trường) Các kĩ giao tiếp Kĩ chào hỏi Kĩ tiếp nhận truyền thông tin Kĩ chia sẻ Kĩ thương lượng Kĩ nói lời cảm ơn, xin lỗi Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị Kĩ xử lý tình download by : skknchat@gmail.com Trang Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều Kĩ thuyết trình trước đám đơng Kĩ hợp tác làm việc Kĩ thuyết phục Kĩ từ chối lời yêu cầu, đề nghị người khác Kĩ giải vấn đề Kĩ biểu lộ thái độ, tình cảm Kĩ lắng nghe 2.1.3 Thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc trường Đại đa số giáo viên nhận thức ý nghĩa việc giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Xác định kỹ giao tiếp quan trọng, cần thiết cần giáo dục cho học sinh tiểu học như: lắng nghe; chào hỏi; nói lời cảm ơn, xin lỗi; kỹ viết; kỹ thấu hiểu; tự chủ giao tiếp; tự nhận thức; cảm thông chia sẻ Những kỹ nêu có ý nghĩa vơ quan trọng q trình trao đổi thơng tin, chia sẻ cảm xúc, giúp học sinh biết bộc lộ thân cảm nhận mình, người khác Tuy nhiên từ nhận thức đến việc làm khoảng cách xa đòi hỏi giáo viên phải vượt qua rào cản để tiến hành hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 2.1.4 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc giáo viên tiến hành thường xuyên kỹ năng: nghe, viết, nói lời cảm ơn xin lỗi, kỹ thấu hiểu Những kỹ giáo viên thường xuyên giáo dục kỹ kỹ bản, liên quan trực tiếp đến nội dung chương trình học môn Đạo đức, Tiếng việt, đồng thời kỹ học sinh phải sử dụng thường xuyên sống hàng ngày Bên cạnh số kỹ quan trọng kỹ giao tiếp như: kỹ giải vấn đề; kỹ xử lý tình huống; kỹ thuyết phục; kỹ nói lời yêu cầu đề nghị; kỹ tự chủ giao tiếp; kỹ thuyết trình trước đám đơng; kỹ làm việc nhóm, đặc biệt kỹ biểu lộ thái độ hành vi ngôn ngữ chưa giáo viên quan tâm giáo dục thường xuyên Quan sát số học sinh giao tiếp trình học tập hoạt động giáo dục, tơi nhận thấy tính tự chủ học sinh chưa cao, phần lớn học sinh thiếu tự tin, nhút nhát, rụt rè trước vấn đề hay phải đợi giáo viên gợi ý, định em dám trả lời Nguyên nhân tính học sinh dân tộc nhút nhát, mơi trường download by : skknchat@gmail.com Trang Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều sống bó hẹp phạm vi gia đình làng bản, thiếu mơi trường giao tiếp dẫn đến thiếu kỹ đồng thời học giáo viên lại thiếu quan tâm đến việc rèn luyện kỹ cho học sinh 2.1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp, biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc Qua trình giảng dạy nhận thấy phương pháp giáo viên sử dụng thường xuyên giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh chủ yếu qua: giảng giải; hoạt động nhóm; phương pháp đóng vai; tổ chức trị chơi Còn lại phương pháp dạy học nêu vấn đề; dạy học trực quan; quan sát tranh giao tiếp nêu gương; dùng hình ảnh qua tình chiếu hình minh họa cho lời giảng thầy việc rèn luyện hình thành kỹ giao tiếp lại không tiến hành sử dụng thường xuyên Các biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp giáo viên quan tâm sử dụng thường xuyên gồm biện pháp: tích hợp nội dung học với nội dung giáo dục kỹ giao tiếp; tăng cường mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh; học sinh với học sinh; xây dựng tập thực hành để rèn kỹ giao tiếp cho học sinh; gắn mục tiêu môn học hoạt động với mục tiêu giáo dục kỹ giao tiếp Những biện pháp giáo dục liên quan trực tiếp đến việc thực mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nhà trường môn học nên giáo viên tiến hành thường xuyên Các biện pháp khác như: giáo dục để rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh; gắn đánh giá kết môn học, hoạt động với đánh giá kĩ giao tiếp; tạo môi trường tập luyện rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh chưa sử dụng thường xuyên 2.1.6 Thực trạng hình thức giáo dục kỹ giao tiếp tiến hành Thực tế cho thấy giáo viên tạo lập môi trường giáo dục kỹ giao tiếp chưa phong phú đa dạng, chưa có kết hợp tích hợp vấn đề với cách giáo dục học sinh Trong trình dạy học, mơn học giáo viên quan tâm tiến hành tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp môn Đạo đức mơn Tiếng việt hai mơn có khả tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp cao Hoạt động giáo dục lên lớp hình thức tổ chức đường giáo dục có nhiều ưu phát triển kỹ giao tiếp tạo môi trường giao tiếp cho học sinh lại giáo viên quan tâm nhiều nguyên nhân: Do lực tổ chức hoạt động giáo viên chưa cao, tâm lý ngại thay đổi sợ nhiều thời gian công sức cho thiết kế chuẩn bị tổ chức hoạt động, điều kiện địa lý vùng không thuận lợi cho hoạt động giáo dục, Chính hạn chế dẫn tới nét văn hóa giao tiếp học sinh dân tộc chưa quan tâm giáo download by : skknchat@gmail.com Trang Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Ki ều dục cho học sinh, kỹ tự chủ giao tiếp học sinh chưa rèn luyện, trải nghiệm, kỹ hành vi ban đầu học sinh chưa có mơi trường trải nghiệm 2.2 Các giải pháp: Giáo dục kỹ giao tiếp cho đối tượng học sinh dân tộc bị tác động yếu tố vùng miền người mơi trường giáo dục, địi hỏi cần có cố gắng, quan tâm để đạt hiệu cao giáo dục kĩ giao tiếp cho em Ngồi giải pháp có tính cụ thể, đầu tư, thay đổi nhận thức cịn biện pháp hoạt động giáo dục Trên sở thực trạng trình bày trên, thân mạnh dạn thực số biện pháp hoạt động giáo dục sử dụng nhằm giáo dục kỹ giao tiếp cho đối tượng học sinh dân tộc sau: 2.2.1 Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học môn học có ưu thế: Trong việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho đối tượng học sinh dân tộc, bên cạnh việc nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận Gia đình - Nhà trường Xã hội, xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cần đặc biệt coi trọng việc thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp vào môn học chương trình, đặc biệt thơng qua mơn học chiếm ưu Đạo đức, Tiếng việt, Khoa học - Có thể tích hợp hồn tồn nội dung học với nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tích hợp phần nội dung học với nội dung giáo dục kỹ giao tiếp; giáo viên rút kết luận giáo dục kỹ giao tiếp sau phần nội dung học kết thúc học - Cần có lựa chọn phương pháp, biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho phù hợp với mục tiêu, nội dung học, phù hợp với đặc điểm trình độ nhận thức học sinh, phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục kỹ giao tiếp - Trong tổ chức học lớp cho học sinh, giáo viên cần có thái độ thân thiện nhằm thu hút tham gia tích cực học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp - Phải tích cực hóa hoạt động học sinh cách đa dạng phong phú kỹ hình thành, phát triển thơng qua hoạt động hoạt động - Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kĩ giao tiếp phải đảm bảo mục tiêu cụ thể mục tiêu học mục tiêu giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Muốn làm điều giáo viên phải xây dựng quy trình thiết kế học tích hợp gồm bước sau: download by : skknchat@gmail.com Trang Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Ki ều Bước 1: Xác định mục tiêu học mục tiêu giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh, đặc điểm trình độ giao tiếp học sinh Bước 2: Xác định nội dung kiến thức học nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cần tích hợp như: chào hỏi, nói lời yêu cầu, đề nghị, nói lời cảm ơn, xin lỗi, nói lời từ chối, kỹ chia sẻ, kỹ thuyết trình, kỹ lắng nghe, kỹ trả lời câu hỏi vv… Bước 3: Lựa chọn phương pháp, biện pháp hình thức tích hợp nội dung giáo dục kĩ giao tiếp thông qua học như: đóng vai, tổ chức trị chơi, dạy học tình huống, nêu vấn đề, làm việc nhóm vv…tạo hội cho học sinh có mơi trường trải nghiệm, rèn luyện kỹ giao tiếp thông qua hợp tác với bạn, hợp tác với thầy, cô Bước 4: Thiết kế hoạt động tổ chức học Giáo viên phải nghiên cứu thiết kế hoạt động tổ chức học nhằm tăng cường hoạt động giao tiếp, tự nhận thức, xử lý tính huống, giải vấn đề vv để giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Bước 5: Kiểm tra kết học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Giáo viên phải đánh giá kết cách khách quan, xác: Nội dung học có tích hợp nội dung giáo dục kĩ giao tiếp học sinh lĩnh hội nào? Những kiến thức, kỹ học sinh tích lũy, trải nghiệm, kiến thức, kỹ chưa học sinh tích lũy trải nghiệm BÀI SOẠN MINH HỌA Mơn: Đạo đức lớp Bài 6: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ I Mục tiêu: - Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ thể điều sống hàng ngày - Nêu hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già yêu thương em nhỏ - Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ II Kĩ giáo dục bài: - Kỹ giao tiếp: Nói lời cảm ơn, bày tỏ ý kiến, quan điểm, chia sẻ, lắng nghe ý kiến bạn bè - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ trước suy nghĩ, hành động, cảm xúc bạn bè nhóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm, bổn phận kính trọng người già, chăm sóc, nhường nhịn em nhỏ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Các phương pháp dạy học: - Kể chuyện download by : skknchat@gmail.com Trang Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều - Đóng vai ND- TG Bài cũ : (3-5') 2.Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu “ Sau đêm mưa” -15phút) truyện Hoạt động 2: Làm tập (10phút) download by : skknchat@gmail.com Trang Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều Củng cố -Dặn dò (3-phút) ND- TG HĐ1: Xử lý (15phút) tình - Gv gọi HS đóng vai xử lí tình nhóm - Nhóm lên đóng vai - GV u cầu H nhận xét, bổ sung, kết luận HĐ2: Làm việc phiếu tập (7phút) v HĐ3:Tìm hiểu thống già Yêu trẻ truyề Kín download by : skknchat@gmail.com Trang 10 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều (7’ ) 3.Củng cố Dặn dò (3-phút) 2.2.2 Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho học sinh dân tộc theo chuẩn hành vi ứng xử: Tăng cường tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh nhằm tạo điều kiện không gian, thời gian, tạo phương tiện để học sinh có hội trải nghiệm nhận thức, thái độ, hành vi, kỹ cá nhân trình giao tiếp, giúp em biến tri thức thành hành vi, có hội rèn luyện kỹ để thực quyền bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường xã hội, giúp cho học sinh mở rộng mối quan hệ ứng xử, có hội trải nghiệm nhiều tình khác nhau, tạo mơi trường giáo dục thân thiện Đồng thời khắc phục nhược điểm tính đặc thù học sinh tính thiếu tự tin, nhút nhát, ngại thể Thông qua hoạt động giúp học sinh có hội chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, có kỹ bày tỏ thái độ, quan điểm hành động cá nhân mối quan hệ thầy - trò, trò - trò quan hệ với người xung quanh - Giáo viên cần tăng cường tổ chức hoạt động học học cho học sinh nhằm tạo mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh học sinh với môi trường xung quanh, làm cho quan hệ em mở rộng, nội dung, đối tượng giao tiếp mở rộng, thơng qua mà phát triển kỹ lực giao tiếp cho học sinh - Tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể, làm quen với cộng đồng, hoạt động từ thiện học sinh, vẽ tranh với chủ đề bảo vệ rừng đầu nguồn… tạo môi trường giao tiếp thân thiện học sinh với môi trường, học sinh với học sinh - Giáo viên phải xây dựng cho học sinh quy tắc ứng xử học theo chuẩn mực đạo đức, nội quy hoạt động nhà trường nhằm định hướng cho hoạt động trải nghiệm học sinh chuẩn mực quy tắc ứng xử quan hệ giáo viên với học sinh; học sinh với học sinh; học sinh với người xung quanh; học sinh với học tập; rèn luyện; hoạt động thể thao, sinh hoạt câu lạc download by : skknchat@gmail.com Trang 11 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Ki ều Giúp học sinh xây dựng tổ chức thực nội quy lớp học; xây dựng văn hóa nề nếp lớp thông qua sử dụng hoạt động tự quản, hoạt động Đội để rèn kỹ năng, hành vi cho học sinh - Thường xuyên tổ chức hoạt động phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh như: hoạt động từ thiện giúp đỡ người già không nơi nương tựa, trẻ mồ cơi ; chăm sóc di tích lịch sử km 33 đường Hồ Chí Minh Tây; tham gia hoạt động tuyên truyền kỷ niệm ngày lễ lớn 22/12, 20/11 8/3, 3/3 - Xây dựng lớp hộp thư, chia sẻ thông tin nhằm tạo hội cho học sinh rèn luyện kỹ chia sẻ, bày tỏ thái độ tình cảm cá nhân trình giao tiếp - Khơi gợi cho em tự hào truyền thống văn hóa dân tộc mình, phát huy truyền thống tốt đẹp quan hệ ứng xử, giao tiếp: đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, nhường nhịn, hiếu khách mến khách, nói lời hay làm việc tốt 2.2.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng học sinh tham gia nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc Đổi phương pháp dạy học theo hướng tham gia nhằm tạo môi trường giao tiếp phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh mối quan hệ giáo viên với học sinh; học sinh với học sinh; học sinh với tập thể lớp; học sinh với nhóm Thơng qua phát triển học sinh kỹ hợp tác, hòa nhập, chia sẻ, xử lý tình huống, kỹ kiềm chế xúc cảm cá nhân, kỹ làm việc nhóm, kỹ đạt mục tiêu, kỹ hiểu đối tượng giao tiếp, kỹ bày tỏ thái độ, quan điểm cá nhân - Thiết kế học theo hướng dạy học hợp tác, tạo môi trường học hỏi, chia sẻ lẫn giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh vv nhằm huy động người học tham gia vào trình học tập cách chủ động, rèn kỹ tự chủ, kỹ nhận thức, kỹ tư duy, tự tin trước người khác - Vận dụng tốt mơ hình VNEN vào dạy học, phát huy tối đa tính độc lập, tự chủ hội đồng tự quản, nhóm trưởng; lựa chọn phương pháp, biện pháp kỹ thuật dạy học có tác dụng thu hút người học tham gia mơi trường nhóm lớp: phương pháp thảo luận nhóm,dạy học tình huống, dạy học nêu vấn đề - Tăng cường hình thức hỏi đáp trình dạy học, giáo dục để rèn kỹ nói cho học sinh - Tăng cường sử dụng tình dạy học, giáo dục nhằm rèn kỹ ứng xử, xử lý tình cho học sinh, giúp em có hội trải nghiệm kiến thức, kỹ trước tình khác - Tạo môi trường học tập thân thiện lớp học để học sinh tự tin chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trình lên lớp với thầy, với bạn đánh giá thân - download by : skknchat@gmail.com Trang 12 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Ki ều GV cần ý khai thác vốn sống, vốn kinh nghiệm học sinh trình giao tiếp đặc biệt vốn kinh nghiệm đặc trưng làng nhằm tạo môi trường để học sinh giao tiếp thành công hiệu - Trong kiểm tra, đánh giá hoạt động cần quan tâm đánh giá kỹ nói; kỹ nghe; kỹ giải vấn đề; kỹ xử lý tình huống; kỹ nói lời yêu cầu đề nghị, nói lời cảm ơn, xin lỗi, nói lời từ chối vv - Vận dụng tối đa hiệu nhận xét miệng thông tư 30/2014 – Bộ GD&ĐT giúp học sinh tự đánh giá, nhận xét thân nhận xét hoạt động học tập bạn Tạo điều kiện cho em nói, mạnh dạn, tự tin 2.2.4 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho em q trình giao tiếp Phát huy vai trị tự giác, tự quản, tích cực, chủ động học sinh vào trình dạy học, trình giáo dục nhằm giúp học sinh rèn luyện kỹ làm chủ thân, kỹ nghe chủ định, tự tin trình bày, chia sẻ nội dung cần giao tiếp, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Cụ thể: - Tăng cường hoạt động tự quản HS nhà trường như: + Hoạt động chào cờ đầu tuần: toàn hoạt động phải học sinh chủ động tiến hành, giáo viên người cố vấn, hướng dẫn, tư vấn, trợ giúp cho học sinh, không làm thay học sinh + Hoạt động tự quản 15 phút đầu giờ: Học sinh tự kiểm tra lẫn tổ nhóm mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập trước vào tiết học chính, tổ chức đọc báo, văn nghệ, chia sẻ thơng tin vv… + Hoạt động ca múa hát tập thể, thể dục giúp em rèn luyện kỹ xử lý tình huống, kỹ giao tiếp với người khác + Trong tiết học sinh hoạt lớp, giáo viên hướng dẫn, rèn luyện học sinh bước tự chủ chủ động sinh hoạt để hướng tới tiết sinh hoạt lớp Giáo viên chủ nhiệm tuyệt đối không làm thay học sinh, học sinh người tự tổng kết phong trào hoạt động lớp tuần, nhận xét kết đạt chưa đạt được, tuyên dương tổ nhóm, cá nhân làm tốt, nhắc nhở tổ nhóm, cá nhân chưa tốt, triển khai kế hoạch tuần Giáo viên người quan sát, giúp đỡ em can thiệp cần thiết cuối người nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh - Tổ chức hoạt động giáo phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học trường bán trú: gấp chăn màn, ăn ngủ theo giấc, tham gia câu lạc dân ca, nhảy sạp, tập thể dục buổi sáng, tham gia thể dục thể thao buổi chiều - download by : skknchat@gmail.com Trang 13 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Ki ều 2.2.5 Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh - Giáo viên cần phải tranh thủ hỗ trợ lực lượng nhà trường cộng đồng Liên đội, Chi đoàn, Xã đoàn hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh nhằm hướng tới xây dựng môi trường giáo dục kỹ giao tiếp rộng, thống Từ đó, phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng trình giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh nâng cao hiệu hoạt động giáo dục - Phối hợp nhà trường, Liên đội tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận chuyên đề giao tiếp học đường (cho học sinh sắm vai, trải nghiệm tình huống- tìm giải pháp ứng xử-giao tiếp) giúp học sinh tiếp cận tiếp thu kiến thức, hình thức kỹ giao tiếp từ hoạt động thực tế - Giáo viên ln gần gũi, cởi mở, trị chuyện, động viên học sinh , tạo mơi trường giao tiếp thân thiết, tự nhiên hiệu - Khuyến khích thái độ, hành vi tốt giao tiếp em - Phải tôn trọng ý kiến học sinh, biết lắng nghe ý kiến em Đồng thời nhận định phân tích cho em, dùng biện pháp khéo léo, tâm lý để em ý thức hành vi sai, chuyển đổi hành vi cho phù hợp - Bên cạnh gia đình mơi trường giao tiếp có ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách giáo dục kỹ giao tiếp học sinh Sinh hoạt, nếp sống thành viên gia đình có ảnh hưởng định tới định hướng phát triển em Chính vậy, thơng qua họp phụ huynh giáo viên lồng ghép nâng cao nhận thức hiểu biết cho phụ huynh học sinh, tạo điều kiện cho phụ huynh có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm việc giáo dục, rèn luyện kỹ giao tiếp cho em mình, dành thời gian để đôn đốc - kiểm tra - theo dõi biến đổi giao tiếp, cách cư xử, hành vi, thái độ, em - Giáo viên cần tranh thủ giúp đỡ hội cha mẹ phụ huynh học sinh, hội khuyến học việc quan tâm sát tới giáo dục nói chung giáo dục kỹ giao tiếp nói riêng; quan tâm tới hành vi em, kịp thời thông báo cho gia đình, với nhà trường hành vi khơng chuẩn mực đạo đức Phối hợp để tạo nhiều sân chơi, văn hóa lành mạnh điều kiện khác cho em học tập, vui chơi, thông qua em biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình sống giáo dục kỹ giao tiếp cho em 2.2.6 Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua số hoạt động đặc thù mơ hình trường bán trú: download by : skknchat@gmail.com Trang 14 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều Để khắc phục cá tính nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp, nha trương đa tich cưc chi đao cac giao viên giao duc hoc sinh thông qua buổi sinh hoạt nội trú đê giup cac em ren ky ưng xư giao tiêp cho co văn hoa Đê giup cac em hiêu thêm vê xa hôi, nha trương đa chu vân đê ren ky giao tiêp băng ngôn ngư, lơi noi va giao tiêp không lơi băng anh măt cư chi thông qua cac hoat đông xa hôi như: tham gia cac phong trao “Xanh – Sach – Đep”, chăm soc bồn hoa cảnh, di tich lich sư Km 33 đường Hồ Chí Minh Tây,… Tổ chức tro chơi đôi đap nhanh cac giơ sinh hoat tâp thê lam cho cac em phai suy nghi vân đông va phai quyêt đinh, phai đông y hay không đông y, tư chôi hay hơp tac môt cach nhanh nhen va dưt khoat Thường xuyên tô chưc hoat đông hoc hat dân ca, tập văn nghệ vào tối thứ hàng tuần, cho phòng khu bán trú thi thể thao thi văn nghệ với nhau, hay cac cuôc thi ve sang tac tranh theo cac chu đề đa giup hoc sinh nhân thưc đu vê văn hoa ban săc dân tôc, co long nêu cao tinh thân truyên thông, co y thưc giư đươc ban săc văn hoa dân tộc - Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên quan tâm, gần gũi với em học sinh khu bán trú người cha, người mẹ thứ hai em để hiểu tâm tư nguyện vọng em, phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, làm cho họ nhận thức tầm quan trọng với nhà trường giáo dục rèn luyện cho em kĩ sống kĩ giao tiếp - Gắn việc rèn luyện kĩ giao tiếp thông qua việc đơn giản, cụ thể: trang trí phịng ở, trồng rau chăm sóc xanh, vệ sinh khu bán trú, thời gian ăn, nghỉ, tự học em 2.3 Kết quả: Qua việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, xác định hạn chế giao tiếp mà học sinh mắc phải Trong trình giảng dạy, giáo dục, đạo sát Ban giám hiệu nhà trường chuyên môn, kết hợp áp dụng phương pháp trên, nhận thấy học sinh lớp hứng thú học tập, có chuyển biến tích cực giao tiếp Các em ham học, tự tin giao tiếp diễn đạt, chất lượng học tập nâng lên cách rõ rệt Sự tiến em biểu cụ thể qua kết sau: BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG ĐANG CƠNG TÁC VÀO CUỐI HỌC KÌ II (Khảo sát 32 học sinh khối trường) Các kĩ giao tiếp Mức độ – tốt- tự tin Mức độ chậm, linh hoạt download by : skknchat@gmail.com Trang 15 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều Kĩ chào hỏi Kĩ tiếp nhận truyền thông tin Kĩ chia sẻ Kĩ thương lượng Kĩ nói lời cảm ơn, xin lỗi Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị Kĩ xử lý tình Kĩ thuyết trình trước đám đơng Kĩ hợp tác làm việc Kĩ thuyết phục Kĩ từ chối lời yêu cầu, đề nghị người khác Kĩ giải vấn đề Kĩ biểu lộ thái độ, tình cảm Kĩ lắng nghe Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài: Giáo dục kỹ giao tiếp cho đối tượng học sinh dân tộc lớp việc làm cần thiết công tác giáo dục, nhằm tìm phương thức giáo dục hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện lớp, nhà trường Kết cho thấy học sinh lớp tơi có chuyển biến tích cực nhận thức, thái độ hành vi so với trước Qua khẳng định tính hiệu tính giá trị biện pháp giáo dục mà đề tài xây dựng: Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh thơng qua dạy học mơn học có ưu thế: Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kĩ giao tiếp phải đảm bảo mục tiêu cụ thể mục tiêu học mục tiêu giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh - Khi thực học, giáo viên rút kết luận giáo dục kỹ giao tiếp sau phần nội dung học kết thúc học - Giáo viên thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cần có lựa chọn phương pháp, biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho phù hợp với mục tiêu, nội dung học, phù hợp với đặc điểm trình độ nhận thức học sinh, phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục kỹ giao tiếp download by : skknchat@gmail.com Trang 16 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Ki ều Trong tổ chức học lớp cho học sinh, giáo viên cần có thái độ thân thiện nhằm thu hút tham gia tích cực học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp Việc lồng ghép chương trình giáo dục kỹ giao tiếp khơng có thực lớp, qua học mà cần tăng cường, tổ chức lồng ghép hoạt động lên lớp, hoạt động sinh hoạt tập thể Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho học sinh dân tộc theo chuẩn hành vi ứng xử: - Tăng cường tổ chức hoạt động học học cho học sinh thơng qua mà phát trỉển kỹ lực giao tiếp cho học sinh - Tạo môi trường giao tiếp thân thiện người với môi trường, người với người thông qua loại hình hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể, tham quan dã ngoại, làm quen với cộng đồng, hoạt động từ thiện học sinh… - Xây dựng quy tắc ứng xử trường học học theo chuẩn mực đạo đức - Xây dựng tổ chức thực nội quy lớp học; xây dựng văn hóa nề nếp lớp - Tăng cường mở rộng phạm vi giao tiếp, đối tượng, nội dung giao tiếp như: hoạt động từ thiện giúp đỡ người già không nơi nương tựa, áo lụa tặng bà ; chăm sóc di tích lịch sử - Xây dựng hộp thư, chia sẻ thông tin nhằm tạo hội cho học sinh rèn luyện kỹ chia sẻ, bày tỏ thái độ tình cảm cá nhân trình giao tiếp Đổi phương pháp dạy học theo hướng tham gia nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc - Thiết kế học theo hướng dạy học hợp tác, tạo môi trường học hỏi, chia sẻ lẫn giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh vv - Vận dụng tốt mơ hình VNEN vào dạy học, phát huy tối đa tính độc lập, tự chủ hội đồng tự quản, nhóm trưởng; lựa chọn phương pháp, biện pháp kỹ thuật dạy học có tác dụng thu hút người học tham gia mơi trường nhóm lớp - Tăng cường hình thức hỏi đáp trình dạy học, giáo dục để rèn kỹ nói cho HS - Vận dụng tốt nhận xét miệng theo thông tư 30/2014 - Bộ GD&ĐT để động viên, khuyến khích học sinh tự tin nhận xét lẫn - Khai thác vốn sống, vốn kinh nghiệm HS trình giao tiếp nhằm tạo môi trường để HS giao tiếp thành công hiệu Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho em trình giao tiếp download by : skknchat@gmail.com Trang 17 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều Tăng cường hoạt động tự quản HS nhà trường như: Hoạt động chào cờ đầu tuần, hoạt động tự quản 15 phút đầu giờ, hoạt động ca múa hát tập thể, thể dục giờ, tiết học sinh hoạt lớp - Tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học trường bán trú: gấp chăn màn, ăn ngủ theo giấc, tham gia câu lạc dân ca, nhảy sạp, tập thể dục buổi sáng, tham gia thể dục thể thao buổi chiều - Tạo điều kiện để HS phát huy lực, GV ý khơi dậy tiềm HS, phát huy lực sẵn có em, giúp em phát triển lực cá nhân thông qua hoạt động thường ngày Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh - Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng trình giáo dục kỹ giao tiếp cho HS nâng cao hiệu hoạt động giáo dục - Tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận chuyên đề giao tiếp học đường - Thầy, giáo ln gần gũi, cởi mở, trị chuyện, động viên học sinh - Tôn trọng ý kiến học sinh, biết lắng nghe ý kiến em Đồng thời nhận định phân tích cho em, dùng biện pháp khéo léo, tâm lý để em ý thức hành vi sai, chuyển đổi hành vi cho phù hợp - Định hướng giáo dục giá trị giao tiếp phù hợp chuẩn mực đạo đức em Khuyến khích thái độ, hành vi tốt giao tiếp em - Cha, mẹ thành viên gia đình ln làm gương cho em hoạt động, sống - Thường xuyên có phản ánh, liên hệ với nhà trường để tham gia vào trình giáo dục em Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua số hoạt động đặc thù mơ hình trường bán trú: - Giao duc hoc sinh thông qua buổi sinh hoạt nội trú đê giup cac em ren ky ưng xư giao tiêp cho co văn hoa thông qua cac hoat đông xa hôi như: tham gia cac phong trao “Xanh – Sach – Đep”, chăm soc bồn hoa cảnh, di tich lich sư… - Tổ chức tro chơi đôi đap nhanh cac giơ sinh hoat tâp thê lam cho cac em phai suy nghi vân đông va phai quyêt đinh, phai đông y hay không đông y, tư chôi hay hơp tac môt cach nhanh nhen va dưt khoat - Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên quan tâm, gần gũi với em, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em, phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh giáo dục rèn luyện cho em kĩ sống kĩ giao tiếp - download by : skknchat@gmail.com Trang 18 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều Gắn việc rèn luyện kĩ giao tiếp thông qua việc đơn giản, cụ thể: trang trí phịng ở, trồng rau chăm sóc xanh, vệ sinh khu bán trú, thời gian ăn, nghỉ, tự học em 3.2 Kiến nghị, đề xuất * Đối với nhà trường: - Cần đạo giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học kết hợp đạo tạo, bồi dưỡng phát triển kĩ sống, kỹ giao tiếp cho học sinh trình học tập trường để trường, học sinh mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động sống - Xây dựng môi trường giáo dục thống nhất, đồng nhà trường, gia đình xã hội nhằm tăng hiệu việc giáo dục kĩ sống nói chung, giáo dục rèn luyện giao tiếp, kỹ giao tiếp cho học sinh nói riêng * Đối với giáo viên: - Cần nâng cao nhận thức vai trò giáo dục kỹ giao tiếp học sinh, từ có biện pháp giáo dục quản lý hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc cách có hiệu - Cần tạo mơi trường giao tiếp rộng lớn, có sân chơi phát triển giao tiếp, kỹ giao tiếp phù hợp với đặc điểm, điều kiện môi trường giáo dục học sinh dân tộc để chia sẻ thông tin kinh nghiệm, rèn kỹ giao tiếp ứng xử cho em - Thường xuyên trọng đưa thêm kiến thức địa phương vào học Có kế hoạch phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động ngồi giờ, ngoại khố, lồng ghép mơn học * Đối với học sinh: - Cần nâng cao nhận thức vai trò giao tiếp, kỹ giao tiếp thân, coi kĩ giao tiếp yếu tố quan trọng vốn kĩ sống - Tự xây dựng cho thân kế hoạch học tập đa dạng, phong phú để phát triển lực nhận thức, tăng cường tự giao tiếp hình thức học tập, sinh hoạt ngoại khóa, văn hóa, văn nghệ phù hợp với đặc thù vùng miền Trên số giải pháp nhằm giáo dục nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh lớp (Bru – Vân Kiều) xã biên giới áp dụng q trình cơng tác trường nhiều thu kết khả quan Tuy nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong cấp lãnh đạo, đồng chí, đồng nghiệp đóng góp ý kiến chân thành để viết tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! download by : skknchat@gmail.com Trang 19 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru-Vân Kiều MỤC Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài I.2 Điểm đề tài I.3 Phạm vi áp dụng đề tài Phần nội dung 2.1 Thực trạng giáo dục kĩ gi 2.1.1 Thực trạng hoàn cảnh kinh tế - xã hội 2.1.2 Thực trạng kĩ giao tiếp học sinh địa bàn công tác 2.1.3 Thực trạng nhận thức giáo viên kĩ giao tiếp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh 2.1.4 Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh 2.1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp, biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh 2.1.6 Thực trạng hình thức giáo dục kĩ giao tiếp tiến hành 2.2 Các giải pháp Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài 3.2 Kiến nghị, đề xuất download by : skknchat@gmail.com Trang 20 ... đình học sinh giáo dục rèn luyện cho em kĩ sống kĩ giao tiếp - download by : skknchat@gmail.com Trang 18 Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru- Vân Kiều Gắn việc rèn luyện kĩ. .. skknchat@gmail.com Trang Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru- Vân Ki ều Bước 1: Xác định mục tiêu học mục tiêu giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh, đặc điểm trình độ giao tiếp học sinh Bước... trạng kĩ giao tiếp học sinh địa bàn công tác 2.1.3 Thực trạng nhận thức giáo viên kĩ giao tiếp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh 2.1.4 Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh 2.1 .5 Thực

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.2. Tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho học sinh dân tộc theo các chuẩn hành vi ứng xử: - (SKKN CHẤT 2020) một số biện giáp rền luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 5   bru vân kiều
2.2.2. Tăng cường tổ chức các loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho học sinh dân tộc theo các chuẩn hành vi ứng xử: (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w