1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong phép biến hình52784

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phương pháp tọa độ phép biến hình Phần I Phương pháp tọa độ phép biến hình Bài Phép biến hình A Tóm tắt lý thuyết: a Định nghĩa: Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, phép biến hình f quy tắc để với điểm M(x;y), xác định điểm M’(x’;y’) Điểm M’(x’;y’) gọi ảnh điểm M(x;y) qua phép biến hình f Qua phép biến hình f M(x;y)(C):G(x;y)=0 có ảnh M’(x’;y’)(C’):G’(x’;y’)=0 đường (C’) gọi ảnh đường (C) phép biến hình f Người ta ký hiệu (C’):G’(x;y)=0 (đổi x’ thành x y’ thành y) ảnh (C):G(x,y)=0 qua phép biến hình f Đặc biệt: Nếu f(M)=M’, f(N)=N’ có MN=M’N’ f phép dời hình b Tính chất phép dời hình: Phép dời hình f: 1) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó; 2) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia; 3) Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó; 4) Biến tam giác thành tam giác nó; 5) Biến đường trịn thành đường trịn có bán kính; 6) Biến góc thành góc c Phép chiếu vng góc lên đường thẳng d: Trong phép chiếu vng góc lên đường thẳng d:Ax+By+C=0 (A2+B2≠0), ảnh M(x;y) H(x’;y’) có tọa độ:  xB  ABy  AC x '  A  B2   y'  yA  ABx  BC  A  B2 Cơng thức có giá trị kiểm nghiệm khó nhớ Chú ý: a Để tìm ảnh H M(a;b) phép chiếu vng góc lên đường thẳng d:Ax+By+C=0 (A2+B2≠0) ta thực bước: Trang DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình 1.Viết phương trình đường thẳng () qua M(a;b)  vng góc d ( vectơ phương u  (B;A) d vectơ pháp tuyến ()) Khi (): B(x-a)-A(y-b)=0 2.Giải hệ: Ax  By  C    B( x  a )  A( y  b)   để tìm tọa độ H b Để chứng minh phép biến hình f phép dời hình ta thực bước:  Lấy M(x1;y1) N(x2;y2), qua phép biến hình f ta ' ' ' ' tìm f(M)=M’ ( x ; y1 ) f(N)=N’ ( x ; y )  Dùng công thức khoảng cách hai điểm chứng minh MN=M’N’  Kết luận f phép dời hình B Bài tập áp dụng: 1.Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, tìm tọa độ H hình chiếu vng góc M(2;1) lên đường thẳng d: x2y+1=0 Giải: Gọi () đường thẳng qua M(2;1) vuông góc d,  vectơ phương u  (2;1) d vectơ pháp tuyến () Phương trình đường thẳng (): 2(x2)1(y+1)=0  2x+y3=0 Tọa độ H nghiệm hệ: x  y   x    2x  y   y  Vậy H(1;1) 2.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, cho A(4;1) B(2;3) Gọi I J hình chiếu vng góc A B trục Ox Oy Tìm độ dài đoạn thẳng IJ Giải: Vì I hình chiếu vng góc A trục Ox nên I(4;0), Vì J hình chiếu vng góc B trục Oy nên J(0;3) Vậy độ dài đoạn thẳng IJ= (0  4)  (3  0)  Trang DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình 3.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, cho A(4;1) B(2;3) Tìm độ dài đoạn thẳng IJ hình chiếu vng góc đoạn AB lên đường thẳng d: x+2y+1=0 Giải:   Vì AB  (2;4) phương với vectơ pháp tuyến n  (1;2) đường thẳng d nên ABd AB qua A có vectơ phương   n  (1;2)  AB có vectơ pháp tuyến n '  (2;1)  AB:2xy7=0 13  IJ( ; ) IJ=0 5 4.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, cho phép biến hình f biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) cho: x'  ax  by  p  y'  cx  dy  q a2+c2=b2+d2=1; ab+cd=0 Chứng minh f phép dời hình Giải: Qua phép biến hình f ta có: M(x1;y1) có ảnh M’(ax1+by1+p; cx1+dy1+q) N(x2;y2) có ảnh N’(ax2+by2+p; cx2+dy2+q) Khi đó: MN= (x  x1 )2  (y  y1 )2 M’N’= [a(x  x1 )  b(y  y1 )]2  [c(x  x1 )  d(y  y1 )]2 = (a  c2 )(x  x1 )2  ( b  d )(y  y1 )2  2(ab  cd )(x  x1 )(y  y1 ) = (x  x1 )2  (y  y1 )2 (vì a2+c2=b2+d2=1; ab+cd=0) =MN Vậy f phép dời hình Trang DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Bài Phép tịnh tiến A.Tóm tắt lý thuyết: a.Định nghĩa:  Phép tịnh tiến theo vectơ u phép biến hình biến   điểm M thành điểm M’ cho MM '  u  Ký hiệu: T T u vectơ tịnh tiến u Phép tịnh tiến phép dời hình b Biểu thức tọa độ phép tịnh tiến: Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, Phép tịnh tiến theo  vectơ u =(a;b) biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) thỏa: x '  x  a   y'  y  b c Tính chất phép tịnh tiến: Vì phép tịnh tiến phép dời hình nên có tính chất phép dời hình Phương pháp giải tốn: Ta thường gặp dạng tập tìm ảnh điểm, đường thẳng ảnh đường tròn phép tịnh tiến T : u  1) Ảnh M(x;y) phép tịnh tiến T với u =(a;b) u M’(x+a;y+b) 2) Ảnh đường thẳng d:Ax+By+C=0 phép tịnh  tiến T với u =(a;b) đường thẳng d’ có phương trình: u A(x’a)+B(y’b)+C=0 3) Ảnh đường tròn (C): (xx0)2+(yy0)2= R2 phép tịnh tiến T u với  u =(a;b) đường (C’):(x’ax0)2+(y’by0)2=R2 Các kềt có nhờ vào biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Trang DeThiMau.vn trịn Phương pháp tọa độ phép biến hình B Bài tập áp dụng: Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, tìm tọa độ M’ ảnh  M(2;3) phép tịnh tiến T với u =(1;5) u  Giải: Gọi M’(x’;y’) ảnh M(2;3) phép tịnh tiến T với u u   =(1;5) Theo định nghĩa: MM '  u nên ta có biểu thức: x '2  1 x '    y '     y'  Vậy M’(1;8) Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, tìm ảnh đường thẳng  d:2xy+1=0 phép tịnh tiến T với u =(3;4) u Giải: M(x;y)d  2xy+1=0 (1)  Gọi M’(x’;y’) ảnh M(x;y) phép tịnh tiến T với u u =(3;4) Ta có biểu thức: x  x '3   y  y'4 Thay x y vào (1) ta có: 2(x’3)(y’+4)+1=0 2x’y’9=0 Vậy ảnh đường thẳng d đường thẳng d’: 2xy9=0 Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, tìm ảnh đường trịn (C):  (x1)2+(y+2)2=4 phép tịnh tiến T với u =(2;3) u Giải: Cách 1: M(x;y)(C)  (x1)2+(y+2)2=4 (1)  Gọi M’(x’;y’) ảnh M(x;y) phép tịnh tiến T với u u =(2;3) Ta có biểu thức: x  x '2   y  y'3 Thay x y vào (1) ta có: Trang DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình (x’+21)2+(y’3+2)2=4(x’+1)2+(y’1)2=4 Vậy ảnh đường trịn (C) đường trịn (C’):(x+1)2+(y1)2=4 có tâm I’(1;1), bán kính R=2 Cách 2: Đường trịn (C): (x1)2+(y+2)2=4 có tâm I(1;2), bán kính R=2 Gọi đường trịn (C’) ảnh (C) phép tịnh tiến T với u  u =(2;3) Trong phép tịnh tiến T tâm I(1;2) đường trịn (C) có  u ảnh tâm I’(1;1) đường trịn (C’) Vì (C’) (C) hai đường trịn có bán kính R=2 nên: (C’): (x+1)2+(y1)2=4 4.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, cho đường thẳng d:x2y+1=0 điểm I(2;1) a Chứng minh Id Viết phương trình đường thẳng () qua I () song song với d b Cho A(3;2) B(5;0) Chứng minh A B không nằm phần mặt phẳng hai đường thẳng d () c Tìm tọa độ Md N() cho AM+BN ngắn Giải: a.Thay tọa độ I(2;1) vào vế trái phương trình đường thẳng d: 22(1)+1=5≠0 Id Vì () song song với d nên () d có vectơ pháp  tuyến n =(1;2) Phương trình (): 1(x2)2(y+1)=0  x2y4=0 Trang DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình b.Ta có: d//() Từ d:x2y+1=0, xét F(x,y)= x2y+1 từ ():x2y4=0 xét G(x,y)= x2y4 Chọn O(0;0) nằm phần mặt phẳng hai đường thẳng d () Vì F(0;0)=1>0 G(0,0)= 40 nên B không nằm phần mặt phẳng hai đường thẳng d () Vì F(xA,yA)=60 nên A B nằm hai phía khác so với phần mặt phẳng hai đường thẳng d () Ta xác định hình chiếu vng góc I d  H(1;1) Vậy phép tịnh tiến theo vectơ HI  (1;5) đường thẳng d biến thành đường thẳng ()   Dựng AA' = HI  (1;2) ta có A’(2;0), điểm N cần xác định giao điểm A’B với () Phương trình A’B: y=0 Vậy tọa độ N nghiệm hệ: y  x    N(4;0), dựng MNd Md x  y   y  Đường thẳng MN qua N(4;0) có vectơ phương   HI  (1;2) nên có vectơ pháp tuyến n ' =(2;1) Vậy MN có phương trình 2(x4)+1(y0)=0 2x+y8=0 Trang DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Vậy tọa độ M nghiệm hệ: x  2 x  y     M(3;2) y  x  y   Vì AA’NM hình bình hành nên AM=A’N Vì A’, N B thẳng hàng nên A’N+NB=AM+BN ngắn Vậy M(3;2) N(4;0) hai điểm cần tìm Trang DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Bài Phép đối xứng trục A Tóm tắt lý thuyết: a Định nghĩa: Phép đối xứng trục d phép biến hình biến M thành M’ cho d đường trung trực đoạn MM’ Khi Md M’d Ký hiệu: Đd Phép đối xứng trục d phép dời hình b Biểu thức tọa độ phép đối xứng trục: Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, Phép đối xứng trục d: Ax+By+C=0 (A2+B2≠0), biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) thỏa:  xB  2ABy  2AC  x (A  B ) x '   A  B2  2  y'  yA  2ABx  2BC  y(A  B )  A  B2 Công thức có giá trị kiểm nghiệm khó nhớ Chú ý: Để tìm ảnh M’ M(a;b) phép đối xứng trục d:Ax+By+C=0 (A2+B2≠0) ta thực bước: Viết phương trình đường thẳng () qua M(a;b)  vng góc d ( vectơ phương u  (B;A) d vectơ pháp tuyến ()) Khi (): B(x-a)-A(y-b)=0 Giải hệ: Ax  By  C    B( x  a )  A( y  b)   để tìm tọa độ H hình chiếu vng góc M d Vì M’(x’;y’) đối xứng với M(a;b) qua d nên H trung điểm M’M Ta có: x 'a  x  H  x '  x H  a     y'  y H  b  y  y' b H  Từ tìm M’ Trang DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Các phép đối xứng trục đặc biệt: M(x;y) đối xứng M’(x;y) qua Ox M(x;y) đối xứng M’(x;y) qua Oy M(x;y) đối xứng M’(y;x) qua phân giác y=x M(x;y) đối xứng M’(y;x) qua phân giác y= x c Tính chất phép đối xứng trục: Vì phép đối xứng trục phép dời hình nên có tính chất phép dời hình Phương pháp giải tốn: Ta thường gặp dạng tập tìm ảnh điểm, đường thẳng ảnh đường tròn phép đối xứng trục Đd: 1) Ảnh M(x;y) phép đối xứng trục Đd M’(x’;y’) thỏa biểu thức tọa độ (hoặc thực ý) 2) Ảnh đường thẳng () phép đối xứng trục Đd đường thẳng (’): a.Nếu ()//d (’)//d Tìm phương trình đường thẳng (’):  Chọn M() tìm M’ đối xứng với M qua d  M’(’)  (’) đường thẳng qua M’ có vectơ pháp tuyến với () b.Nếu ()cắt d I (’) cắt d I (khơng xét trường hợp () vng góc với d) Tìm phương trình đường thẳng (’):  Chọn M() tìm M’ đối xứng với M qua d  M’(’)  Giải hệ gồm phương trình () d tìm tọa độ I  I(’)  Viết phương trình đường thẳng (’) qua điểm I M’ 3) Ảnh đường tròn (C) phép đối xứng trục Đd đường trịn (C’) có bán kính với (C) có tâm I’ đối xứng với tâm I (C) qua đường thẳng d B Bài tập áp dụng: 1.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, tìm tọa độ M’ ảnh M(2;1) qua phép đối xứng trục d: x2y+1=0 Giải: Trang 10 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Gọi () đường thẳng qua M(2;1) vng góc d,  vectơ phương u  (2;1) d vectơ pháp tuyến () Phương trình đường thẳng (): 2(x2)1(y+1)=0  2x+y3=0 Gọi H hình chiếu vng góc M d, tọa độ H nghiệm hệ: x  y   x     H(1;1) 2x  y   y  Điểm M’(x’;y’) đối xứng với M(x;y) qua trục d H trung điểm MM’ Tọa độ M’ là: x '  x H  x  2.1     y'  y H  y  2.1   Vậy M’(0;3) 2.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, cho hai điểm A(1;1) B(2;4) Tìm Ox điểm M cho tổng AM+BM nhỏ Giải: Vì yA.yB=1.4=4>0 nên A B nằm phía so với Ox:y=0 Gọi A’(1;1) điểm đối xứng với A(1;1) qua Ox Nếu A’B cắt Ox M AM=A’M Vì A’, M, B thẳng hàng nên A’M+MB=AM+BM ngắn Vậy M cần tìm giao điểm A’B với Ox Đường thẳng A’B qua A’(1;1) có vectơ phương   A' B  (3;5) nên A’B có vectơ pháp tuyến n  (5;3) Trang 11 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Vậy A’B: 5(x+1)3(y+1)=0  5x3y+2=0 Tọa độ M nghiệm hệ: 2  5x  3y   x    y   y  Vậy M ( ;0) điểm cần tìm 3.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, cho đường trịn (C):(x1)2+(y+2)2=9 Tìm ảnh (C) phép đối xứng qua đường phân giác d:y=x Giải: Đường trịn (C):(x1)2+(y+2)2=9 có tâm I(1;2) bán kính R=3 Trong phép đối xứng qua đường phân giác d:y=x đường trịn (C) có ảnh đường trịn (C’) có tâm I’(2;1) bán kính R’=R=3 Vậy (C’):(x+2)2+(y1)2=9 4.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, cho tam giác ABC có A(4;0), B(0;2) C(1; 5) a Chứng minh tam giác ABC có góc A nhọn Tìm tọa độ tâm G tam giác ABC b Viết phương trình đường thẳng AB AC c Tìm tọa độ điểm MAB NAC để tam giác GMN có chu vi nhỏ Giải:   a Ta có AB  (4;2) AC  (5;5) Khi đó:  cos A   AB AC     4(5)  2.(5) (4)  2 (5)  (5) | AB | | AC |  cosA>0  A nhọn   10    G trọng tâm tam giác ABC OG  (OA  OB OC) nên trọng tâm G tam giác ABC có tọa độ: xA  xB  xC   1 x  G   G(1;1)  y  y A  y B  y C  1  G b Phương trình AB có dạng đoạn chắn: Trang 12 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình x y x y      x+2y4=0 x A yB  AC qua A(4;0) có vectơ phương AC  (5;5) nên  có vectơ pháp tuyến n  (1;1) nên có phương trình: 1(x4)1(y0)xy4=0 c Vì G nằm góc nhọn BAC nên : Ta tìm I(3;3) đối xứng với G qua AB J(3;3) đối xứng với G qua AC (dựa vào cách tìm điểm đối xứng với điểm cho trước qua trục) Gọi M N giao điểm IJ với AB AC Ta có GM=IM, GN=NJ Vì điểm I, M, N, J thẳng hàng nên IM+MN+NJ=GM+MN+GN nhỏ Đường thẳng IJ: x=3 cắt AB M(3; ) cắt AC N(3;1) Vậy với M(3; ) AB N(3;1)AC tam giác GMN có chu vi nhỏ 5.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, cho ba đường thẳng d:x2y+1=0 (): x2y4=0, d1: x+y+1=0 a Chứng minh () song song với d Viết phương trình đường thẳng (’) đối xứng với () qua d b Chứng minh d1 cắt d, tìm tọa độ giao điểm I d d1 Viết phương trình đường thẳng d2 đối xứng với d1 qua d Trang 13 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Giải: a Vì 2 4   nên () song song với d, qua phép đối 2 xứng trục d, ảnh đường thẳng () đường thẳng (’) song song với () nên () (’) có vectơ pháp tuyến  n  (1;2) Từ phương trình () cho y=0x=4, ta có M(4;0) () Trong phép đối xứng qua d, M(4;0) có ảnh M’(2;4)(’) Vậy (’): 1(x2)2(y4)=0x2y+6=0 b Tọa độ giao điểm I d d1 (nếu có) nghiệm hệ:  x  y 1 x  1   x  y   y  Vậy d1 d cắt I(1;0) Từ d1: x+y+1=0, cho x=0 y=1 ta có K(0;1) d1 Qua phép đối xứng trục d ta tìm K’(  ; ) d2 5 Đường thẳng d2 đối xứng với d1 qua d d2 qua hai điểm I,K’  d2 qua điểm I(1;0) có vectơ phương IK'  ( ; ) nên 5  có vectơ pháp tuyến n  (7;1) Phương trình d2: 7(x+1)+y=0  7x+y+7=0 Trang 14 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Bài Phép đối xứng tâm A Tóm tắt lý thuyết: a Định nghĩa: Phép đối xứng tâm I phép biến hình biến M thành M’ cho I trung điểm đoạn MM’ Khi MI M’I Ký hiệu: ĐI I gọi tâm đối xứng Phép đối xứng tâm I phép dời hình b Biểu thức tọa độ phép đối xứng tâm: Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, Phép đối xứng tâm I(a;b), biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) thỏa: x'  2a  x  y'  b  y Phép đối xứng tâm đặc biệt: M’(x;y) đối xứng M(x; y) qua O c Tính chất phép đối xứng tâm: Vì phép đối xứng tâm phép dời hình nên có tính chất phép dời hình Phương pháp giải tốn: Ta thường gặp dạng tập tìm ảnh điểm, đường thẳng ảnh đường tròn phép đối xứng tâm ĐI: a)Ảnh M(x;y) phép đối xứng tâm ĐI M’(x’;y’) thỏa biểu thức tọa độ b) Ảnh đường thẳng (): Ax+By+C=0 phép đối xứng tâm ĐI đường thẳng (’)//() Tìm phương trình đường thẳng (’): Cách 1: Chọn M(x;y)() tìm M’(x’;y’) đối xứng với M qua I  M’(’): A(2a-x’)+B(2by’)+C=0 Cách 2: Vì (’)//() nên (’): Ax+By+C’=0 (C’C) Dùng công thức khoảng cách từ điểm đến đưịng thằng: d(I, ’)= d(I, ) tìm C’ Từ tìm phương trình đường thẳng (’) c)Ảnh đường tròn (C) phép đối xứng tâm I đường trịn (C’) có bán kính với (C) có tâm I0’ đối xứng với tâm I0 (C) qua I (hoặc dùng phép biến hình: phép đối xứng tâm) Trang 15 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình B Bài tập áp dụng: 1.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, tìm tọa độ M’ ảnh M(2;1) qua phép đối xứng tâm I(3; 1) Giải: Gọi M’(x’;y’) ảnh M qua phép đối xứng tâm I(3;1) Ta có:  x '      y '    Vậy M’(4;3) 2.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, tìm ảnh đường thẳng d:x+y1=0 qua phép đối xứng tâm I(3; 1) Giải: Cách 1: M(x;y)d x+y1=0 (1) Gọi M’(x’;y’) ảnh M(x;y) qua phép đối xứng tâm I(3;1) Ta có:  x   x '   x '   y   y '   y ' Thay (x;y) vào (1): 6x’+2y’1=0x’+y’7=0 M(x’;y’)d’ x+y7=0 Vậy d’: x+y7=0 Cách 2: Qua phép đối xứng tâm I(3;1) d có ảnh d’//d Vậy d’:x+y+C=0 với C≠1 Vì I cách d d’ nên: |   C | |   1|  |C+4|=3C+4=3 10 10 C+4=3 C=7 C=1(loại) Vậy d’: x+y7=0 3.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, tìm ảnh đường trịn (C):(x1)2+(y1)2=4 qua phép đối xứng tâm I(3; 1) Giải: Cách 1: M(x;y)(C) (x1)2+(y1)2=0 (1) Gọi M’(x’;y’) ảnh M(x;y) qua phép đối xứng tâm I(3;1) Ta có:  x   x '   x '   y   y '   y ' Trang 16 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Thay (x;y) vào (1): (6x’1)2+(2y’1)2=4(x’5)2+(y’1)2=4 Vậy M(x’;y’) (C’):(x5)2+(y1)2=4 Vậy (C’):(x5)2+(y1)2=4 ảnh (C) qua phép đối xứng tâm I(3;1) Cách 2: Đường trịn (C):(x1)2+(y1)2=4 có tâm I0(1;1) bán kính R=2 Qua phép đối xứng tâm I(3;1) đường trịn (C) có ảnh đường trịn (C’) có tâm I0’(5;1) bán kính R’=R=2 Vậy (C’):(x5)2+(y1)2=4 Trang 17 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình A Tóm tắt lý thuyết: a Định nghĩa: Bài Phép quay Phép quay tâm I góc quay  phép biến hình biến I thành I, biến điểm M thành M’ cho IM=IM’ (IM,IM’)=  (góc lượng giác  khơng đổi) Ký hiệu: Q( I,  ) Phép quay tâm I góc quay  phép dời hình b Biểu thức tọa độ phép quay tâm I góc quay  : Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, Phép quay tâm I(a;b) góc quay  , biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) thỏa: x'  (x  a) cos   (y  b) sin   a  y'  (x  a) sin   (y  b) cos   b Đặc biệt: Phép quay tâm I(a;b) góc quay  với: x '   y  a  b  y'  x  a  b x '  y  a  b  =-900:   y'   x  a  b x '   x  a  =1800:   y'   y  b  =900:  c Tính chất phép quay tâm I góc quay  : Vì phép quay tâm I góc quay  phép dời hình nên có tính chất phép dời hình Phương pháp giải tốn: Ta thường gặp dạng tập tìm ảnh điểm, đường thẳng ảnh đường tròn phép quay tâm I góc quay  : a)Ảnh M(x;y) phép quay tâm I góc quay  M’(x’;y’) thỏa biểu thức tọa độ b) Ảnh đường thẳng () phép quay tâm I góc quay  đường thẳng (’) c)Ảnh đường tròn (C) phép quay tâm I góc quay  đường trịn (C’) có bán kính với (C) Trang 18 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình B Bài tập áp dụng: 1.Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, cho hình vng ABCD có thứ tự đỉnh theo chiều quay ngược với chiều quay kim đồng hồ, cho biết A(4;5) C(3;4) Tìm tọa độ đỉnh B D Giải: Ta có I ( ; ) tâm hình vng ABCD Đỉnh B ảnh 2 A phép quay tâm I góc quay  =900 nên tọa độ B là:  0 x ( x x ) cos ( y y ) sin a ( ) cos 90 ( ) sin 90              B A I A I  2  y  (x  x ) sin   (y  y ) cos   b  (4  ) sin 90  (5  ) cos 90  A I A I  B 2 x B  1 y B   Vậy B(1;1) Đỉnh D ảnh C phép quay tâm I góc quay  =900 nên tọa độ D là:  0 x D  (x C  x I ) cos   (y C  y I ) sin   x I  (3  ) cos 90  (4  ) sin 90   y  (x  x ) sin   (y  y ) cos   y  (3  ) sin 90  (4  ) cos 90  C I C I I  D 2 x D  y D   Trang 19 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Vậy D(1;1) (Có thể tìm D cách sử dụng công thức I trung điểm BD) 2.Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, cho tam giác ABC có A(1;3) B(4;1) Tìm tọa độ đỉnh C Giải: Ta có A(1;3) đỉnh tam giác ABC Vì C ảnh B phép quay tâm A góc quay  =±600 nên tọa độ C là: x C  (x B  x A ) cos   (y B  y A ) sin   x A  y C  (x B  x A ) sin   (y B  y A ) cos   y A  Khi  =600 x C  (4  1) cos 60  (1  3) sin 60   y C  (4  1) sin 60  (1  3) cos 60   54 3 1 x C   2  y   3  C 5 23 ; Trong trường hợp ta có C1( ) 2  Khi  = 600 x C  (4  1) cos(60 )  (1  3) sin(60 )   y C  (4  1) sin(60 )  (1  3) cos(60 )   54 1 x C   2  y   3  C Trang 20 DeThiMau.vn ... DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình B Bài tập áp dụng: 1 .Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, tìm tọa độ M’ ảnh M(2;1) qua phép đối xứng tâm I(3; 1) Giải: Gọi M’(x’;y’) ảnh M qua phép đối xứng... thẳng d B Bài tập áp dụng: 1 .Trong hệ tọa độ vng góc Oxy, tìm tọa độ M’ ảnh M(2;1) qua phép đối xứng trục d: x2y+1=0 Giải: Trang 10 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Gọi () đường thẳng... (7;1) Phương trình d2: 7(x+1)+y=0  7x+y+7=0 Trang 14 DeThiMau.vn Phương pháp tọa độ phép biến hình Bài Phép đối xứng tâm A Tóm tắt lý thuyết: a Định nghĩa: Phép đối xứng tâm I phép biến hình biến

Ngày đăng: 01/04/2022, 04:14

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ta xác định được hình chiếu vuơng gĩc củ aI trên d là H(1;1).  Vậy trong phép tịnhtiến theo vectơHI(1;5) đường thẳng d biến thành đườngthẳng (). - Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong phép biến hình52784
a xác định được hình chiếu vuơng gĩc củ aI trên d là H(1;1). Vậy trong phép tịnhtiến theo vectơHI(1;5) đường thẳng d biến thành đườngthẳng () (Trang 7)
Phép đối xứng trụ cd là phép biến hình biến M thành M’ sao cho d là  đường trung trựccủa  đoạn MM’. - Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong phép biến hình52784
h ép đối xứng trụ cd là phép biến hình biến M thành M’ sao cho d là đường trung trựccủa đoạn MM’ (Trang 9)
Gọi H là hình chiếu vuơng gĩc củ aM trên d, tọa độ của H là - Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong phép biến hình52784
i H là hình chiếu vuơng gĩc củ aM trên d, tọa độ của H là (Trang 11)
1.Trong hệ tọa độ vuơng gĩc Oxy, cho hình vuơng ABCD cĩ thứ tự các đỉnh theo chiều quay ngượcvớichiều quay kim đồnghồ, - Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong phép biến hình52784
1. Trong hệ tọa độ vuơng gĩc Oxy, cho hình vuơng ABCD cĩ thứ tự các đỉnh theo chiều quay ngượcvớichiều quay kim đồnghồ, (Trang 19)
w