1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ đề kiểm tra học kì II môn: Toán lớp 951081

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tên: Đặng Thị Thu Trang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II(Đề 1) Môn: Toán lớp: Thời gian: 90’( không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm khách quan: ( điểm)(20 phút) Học sinh chọn phương án trả lời câu Câu1: (0,5 điểm) 2 x  y  Nghiệm hệ phương trình  x  y  A (2;3) B (2;1) C (-1;2) D (2;-1) Câu2: (0,5 điểm) Hàm số y = -x2 A Nghịch biến R B Đồng biến R C Đồng biến x0 D Đồng biến x>0 nghịch biến x-2 D m  Câu4: (0,5 điểm) Trong đường tròn A Hai cung có số đo B Hai cung có số đo C Trong hai cung, cung có số đo lớn lớn D Cả A, B, C Câu5: (0,5 điểm) Một hình trụ có bán kính đáy 7cm, diện tích xung quanh 352cm2 Khi đó, chiều cao hình trụ là: A 3,2cm B 4,6cm C 1,8cm D Một kết khác Câu6: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC có đường cao AH(H thuộc BC) Khi quay tam giác ABC vòng quanh cạnh BC cố định được: A Một hình nón B Hai hình nón C Một hình trụ D Một đường tròn …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II Phần tự luận: (7 điểm)(70 phút) Bài1: (2 điểm) Cho hai hàm số y = -x2 có đồ thị(P) y = -2x - có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (P) mặt phẳng toạ độ Oxy b) Bằng phương pháp đại số xác định toạ độ giao điểm (P) (d) Bài2: (2 điểm) Cho phương trình x2 + 2(m -1)x + m2 = a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép b) Giải phương trình với m vừa tìm Bài3: (3 điểm) Cho nửa đường tròn đường kính AB dây cung CD Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với CD, cắt AB I Các tiếp tuyến A B nửa đường tròn cắt CD theo thứ tự E F CMR: a) Các tứ giác AECI, BFCI nội tiếp b) Tam giác IEF vuông DeThiMau.vn ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: ( Mỗi câu 0,5 đ) Câu1: B Câu2: C Câu3: A Câu4: D Câu5: D Câu6: B II Phần tự luận: Bài1: (2 đ) a) Bảng giá trị: (0,5đ) Vẽ đồ thị: (0,5đ) x -2 -1 y=-x2 -4 -1 -1 -4 b) Phương trình hoành độ giao điểm (P) (d): -x2 = -2x -3  x2 –2x -3 =  Phương trình có nghiệm phân biệt x1 = 3; x2 = -1  y1 = -9;y2 = -1 Vậy toạ độ giao điểm (P) (d) là: (3;-9) (-1;-1) Bài2:( đ) a) Phương trình có nghiệm kép  ' =  (m-1)2 –m2 =  1-2m =  m = 1/2 b) Với m = 1/2 ta có phương trình: x2 –x +1/4 =  x1 = x2 = 1/2 Bài3: (3 đ) (1đ) (1đ) (1đ)  a) Ta có: EAC  90 (vì AE tiếp tuyến )  EC I  90 (vì IC  CD )    EAC + EC I  90 + 90 = 180  Tứ giác AECI nội tiếp (1đ)  Ta có: IBF  90 (vì BF tiếp tuyến )  FCI  90 (vì IC  CD )    IBF + FCI  90 + 90 = 180 (1ñ)  Tứ giác AECI nội tiếp b) Xét  IEF  CAB coù: goùc FEI = goùc CAB( goùc nội tiếp chắn cung CI đường tròn ngoại tiếp AECI) góc EFI = góc CBA( góc nội tiếp chắn cung CI đường tròn ngoại tiếp BFCI)   IEF   CAB  goùc EIF = góc ACB Mà góc ACB = 90 nên góc EIF = 90   IEF vuông DeThiMau.vn (1đ) ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tên: Đặng Thị Thu Trang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II(Đề 2) Môn: Toán lớp: Thời gian: 90’( không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm khách quan: ( điểm)(20 phút) Học sinh chọn phương án trả lời câu Câu1: (0,5 điểm) Nghiệm phương trình x2 –8x + 15 = laø: A vaø B vaø C –3 vaø -5 D vaø -3 Câu2: (0,5 điểm) Điểm M(-2,5 ; 0)thuộc đồ thị hàm số sau đây: A y = x B y = x2 C y = 5x2 D Cả A, B, C sai Câu3: (0,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy toạ độ giao điểm parabol (P): y = -x2 đường thẳng (d): y = -2x –3 là: A.(3;-9) B.(-3;-9) C (-1;-1) D Cả A C Câu4: (0,5 điểm) Trong đường tròn A Các góc nội tiếp chắn cung B Các góc nội tiếp chắn cung C Các góc nội tiếp chắn cung D Cả A, B, C Câu5: (0,5 điểm) Trên đường tròn (0; 3cm) lấy cung AB có số đo 600 Khi độ dài cung AB bằng: A  B  C  D  Caâu6: (0,5 điểm) Hình khai triển mặt xung quanh hình nón hình quạt Nếu bán kính hình quạt 16cm, só đo cung 1200 độ dài đường sinh hình nón là: A 21cm B 8cm C 16cm 12cm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II Phần tự luận: (7 điểm)(70 phút) Bài1: (2 điểm) Cho hai hàm số y = x2 có đồ thị(P) y = x+2 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (P) (d) hệ trục toạ độ Oxy b) Tìm hoành độ giao điểm hai đồ thị Bài2: (2 điểm) Cho phương trình 7x2 + 2(m -1)x - m2 = a) Tìm m để phương trình có nghiệm b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm, dùng hệ thức Vi-ét, tính tổng bình phương hai nghiệm phương trình theo m Bài3: (3 điểm) Cho tam giác cân ABC có đáy BC Â = 200 Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D cho DA = DB góc DAB 400 Gọi E giao điểm AB CD a) CMR: tứ giác ACBD nội tiếp b) Tính góc AED? DeThiMau.vn ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: ( Mỗi câu 0,5 đ) Câu1: B Caâu2: D Caâu3: D Caâu4: D Caâu5: A Caâu6: C II Phần tự luận: Bài1: (2 đ) a) Bảng giá trị: (0,25đ) x -2 -1 y=x2 1 Đồ thị H/s: y = x+2 qua điểm có toạ độ là: (0;2) (-2;0) Vẽ đồ thị: (0,5đ) b) Phương trình hoành độ giao điểm (P) (d): x2 = x +2  x2 –x -2 =  Phương trình có nghiệm phân biệt x1 = 2; x2 = -1 Vậy hoành độ giao điểm (P) (d) laø: x = vaø x = -1 Baøi2:( đ) a) Phương trình có nghiệm  '   (m-1)2 +7m2  với giá trị m Do phương trình có nghiệm với giá trị m b) Gọi x1, x2 hai nghiệm phương trình, ta có: (0,25đ) (1đ) (1đ) x12+x22 = (x1 + x2 )2  m 4m  8m   14m 18m  8m   2(1  m)     –2x1x2 =  49 49   (1đ) Bài3: (3 đ)  a)  ABC cân, ta coù: BCA  180  20  80 (1)   ADB cân, ta có: ADB  180  2.40  100  (2) (1,5đ)  Từ (1) (2) suy ra: BCA ADB  80  100  180 Vậy tứ giác ACBD nội tiếp   sdBC  sdAD b) AED góc có đỉnh đường tròn, nên: AED    Mà BAC =200 góc nội tiếp chắn cung BC nên sđ BC =400   ABD =400 góc nội tiếp chắn cung AD nên sđ AD =800  40  80 Vaäy AED =  60   DeThiMau.vn (1,5đ) ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tên: Đặng Thị Thu Trang KIỂM TRA CHƯƠNG (Đề 1) Môn: Đại số lớp: Thời gian: 90’( không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm khách quan: ( điểm)(15 phút) Học sinh chọn phương án trả lời câu Câu1: (0,5 điểm) Điểm M(-3;-9) thuộc đồ thị hàm số: 1 A y = x2 B y = -x2 C y = x2 D y = - x2 3 Câu2: (0,5 điểm) Phương trình phương trình sau phương trình bậc hai ẩn? A x2 B –2005x2 = C x  x  D x3 + 4x2 – 0,5 = Câu3: (0,5 điểm) Đồ thị hàm số y = 0,1x2 qua điểm có toạ độ là: A (3; 0,9) B (-3; -0,9) C (3; -0,9) D Caû A, B, C sai Câu4: (0,5 điểm) Hàm số y = (m - )x2 đồng biến x>0 nếu: 1 A m< B m> C m> D m = 3 Câu5: (0,5 điểm) Phương trình phương trình sau có nghiệm keùp? A –x2 – 4x – = B x2 – 4x – = C x2 – 4x + = D x2 – x +3 = Câu6: (0,5 điểm) Gọi x1, x2 hai nghiệm phương trình - x  x   , ta coù: 1 A x1 +x2 = -2 vaø x1x2 = B x1 +x2 = vaø x1x2 = 2 1 C x1 +x2 = -2 vaø x1x2 = D x1 +x2 = vaø x1x2 = 2 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II Phần tự luận: (7 điểm)(30 phút) Bài1: (4 điểm) Cho hai hàm số y = x2 có đồ thị(P) y = -2x + có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (P) mặt phẳng toạ độ Oxy b) Bằng phương pháp đại số xác định toạ độ giao điểm (P) (d) Bài2: (3 điểm) Tìm nghiệm phương trình sau cách nhanh nhaát a) 23x2 – 9x – 32 = b) 1973x2 – 1975x + = DeThiMau.vn ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: ( Mỗi câu 0,5 đ) Câu1: B Caâu2: D Caâu3: A Caâu4: B Caâu5: C Caâu6: C II Phần tự luận: Bài1: (4 đ) a) Bảng giá trị: (1đ) Vẽ đồ thị: (1đ) x -2 -1 y=x2 1 b) Phương trình hoành độ giao điểm (P) (d): x2 = -2x +3  x2 +2x -3 =  Phương trình có nghiệm phân biệt x1 = -3; x2 =  y1 = 9;y2 = Vậy toạ độ giao điểm (P) (d) là: (-3; 9) (1; 1) Bài2:( đ) a) Ta coù: a – b + c = 23 – (-9 )+ (-32) = 32 Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x1 = -1 x2 = 23 b) Ta coù: a + b + c = 1793 +(-1795) +2 = Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x1 = x2 = 1793 DeThiMau.vn (2đ) (1,5đ) (1,5đ) ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tên: Đặng Thị Thu Trang KIỂM TRA CHƯƠNG (Đề 2) Môn: Đại số lớp: Thời gian: 90’( không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm khách quan: ( điểm)(15 phút) Học sinh chọn phương án trả lời câu Câu1: (0,5 điểm) Nghiệm phương trình 3x2 + 5x - = laø: A vaø B vaø C –3 -5 D Cả A, B, C sai Câu2: (0,5 điểm) Điểm M(-8; 32)thuộc đồ thị hàm số sau đây: 1 A y = x B y = x2 C y = 5x2 D x 2 Câu3: (0,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy hoành độ giao điểm parabol (P): y = x2 đường thẳng (d): y = -x là: A vaø B.0 vaø -1 C vaø -1 D -2 Câu4: (0,5 điểm) Gọi x1, x2 hai nghiệm phương trình 3x2 – ax – b = Tổng x1 + x2 bằng: a a b b A  B C D  3 3 Câu5: (0,5 điểm) Đồ thị hàm số y = ax2 qua điểm A(-2; 1) Khi hệ số a bằng: 1 A B  C D -4 4 Câu6: (0,5 điểm) Hàm số y = (2m – 3)x2 nghịch biến x C m> D m = 2 2 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II Phaàn tự luận: (7 điểm)(30 phút) Bài1: (4 điểm) Cho hai hàm số y = -x2 có đồ thị(P) y = -3x+2 có đồ thị (d) a) Vẽ đồ thị (P) (d) hệ trục toạ độ Oxy b) Bằng phương pháp đại số tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị Bài2: (3 điểm) a) Giải phương trình sau : x4 – 8x2 – = b) Chứng tỏ phương trình 3x2 + 2x – 21 = có nghiệm –3 Tìm nghiệm lại DeThiMau.vn ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: ( Mỗi câu 0,5 đ) Câu1: D Câu2: A Câu3: B Câu4: B Câu5: A Câu6: C II Phần tự luận: Bài1: (4 đ) a) Bảng giá trị: (0,5đ) x -2 -1 y=x2 -4 -1 -1 -4 Đồ thị H/s: y = -3x+2 qua điểm có toạ độ là: (0;2) ( ;0) Vẽ đồ thị: (1đ) b) Phương trình hoành độ giao điểm (P) (d): -x2 = -3x +2  x2 –3x +2 =  Phương trình có nghiệm phân biệt x1 = 2; x2 = Suy ra: y1 = -4; y2 = -1 Vaäy toạ độ giao điểm (P) (d) là: (1; -1) (2; -4) Bài2:( 3đ) a) x4 – 8x2 – = (1)  '  Đặt t = x2 (t  0) Khi pt(1)  t2 – 8t – = Ta coù a – b + c = – (-8) + (-9) = Nên pt có hai nghiệm phân biệt: t1 = -1( loại) t2 = 9( nhận) Với t =  x =  x = vaø x = -3 b) x1 = -3 nghiệm 3.(-3)2 + 2(-3) – 21 = 27 – –21 =  21 Theo hệ thức Vi-ét, (-3) x2 =  7  x  3 (0,5đ) (2đ) (1,5đ) (1,5đ) DeThiMau.vn ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KIỂM TRA CHƯƠNG 1(Đề 1) Tên: Đặng Thị Thu Trang Môn: Hình học Lớp: Thời gian: 90’( không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm khách quan: ( điểm)(15 phút) Học sinh chọn phương án trả lời câu Câu1: (1điểm) Cho Tam giác ABC vuông B, BH đường cao Biết HA = 1, HC = B A H C a) Độ dài cạnh AB là: A B C D b) CosA baèng: A B C D 5 Câu2 (0,5 điểm) Với  góc nhọn tuỳ ý, đó: sin  cos  A tg  = B cotg  = C sin2  + cos2  = D Caû A,B,C cos  sin  Câu3 (0,5 điểm) Sin1200 baèng: 3 A B C -1 D 2 Câu4 (1 điểm) Cho tam giác ABC vuông A, AI đường cao Biết Ab = a, AC = b, BC = c a) Hệ thức sau không đúng: b c b a A tgB= B cosB= C sinB= D.cotgB= a a c b b) cotgC baèng: IC AB IA A B C D Cả A,B,C sai IA AC AC …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II Phần tự luận: (7 điểm)(30 phút) Bài1: (4 điểm) Cho hình sau tính x , y , z ? (làm tròn đến chữ số thập thứ hai) Bai2: (3điểm) Cho tam giác ABC vuông A , biết AB : AC = 13 : 21 Tính góc tam giác vuông ? DeThiMau.vn ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: ( Mỗi câu 0,5 đ) Câu1a: C Câu1b: A Câu2: D Câu3: A Câu4a: B Câu4b: A II Phần tự luận: Bài1: (3đ) Ta có: x2 = 2.(2 + 7) 2.9 = 18 Suy x = 18  4,24 z2= 7.9 = 63 Suy z = 63  7,94 y2 = x2 – 22 = 18 – = 14 Suy y = 14  3,46 Bài2:( 4đ) Xét tam giác ABC vuông A, giả sử AB

Ngày đăng: 01/04/2022, 00:17

Xem thêm: