1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng toàn bộ tài liệu về môn kinh tế chính trị

218 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|13013005 Contents Chương I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN .4 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN .4 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin Hộp 1.1 Quan niệm A.Smith đối tượng nghiên cứu Kinh tế trị Kinh tế trị ngành khoa học gắn với khách hay nhà lập pháp hưởng tới hai mục tiêu, thứ tạo nguồn thu nhập dồi sinh ke phong phú cho người dân, hay xác tạo điều kiện để người dân tự tạo thu nhân sinh kể cho thân mình, thứ hai tạo khả có nguồn ngân cách đầy đủ cho nhà nước hay toàn nhân dân để thực nhiệm vụ cơng Kinh tế trị hướng tới làm cho người dân quốc gia trở nên giàu có Nguồn: A Smith (1776), An Inquiry in to the Nature and Causes of the Wealth of Nations .9 ("C.Mác ly, Áo len Tồn tậpNxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, L20, tr.207, 208.) .11 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin 16 1.3 CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN .17 1.3.1 Chức nhận thức 17 1.3.2 Chức thực tiễn 18 1.3.3 Chức tư tưởng 19 1.3.4 Chức phương pháp luận 19 Phân tích hình thành phát triển kinh tế trị Mác - Lênin? Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin? Chúc kinh tế trị Mác - Lênin với tư cách môn khoa học? Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin trình lao động quản trị Quốc gia? 20 Chương II HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG .21 2.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 22 2.1.1 Sản xuất hàng hóa .22 2.1.2 Hàng hóa 23 2.1.3 Tiền 30 2.1.4 Dịch vụ số hàng hóa đặc biệt 34 2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 38 lOMoARcPSD|13013005 2.2.1 Thị trường, 38 2.2.1.1 Khái niệm vai trò thị trường 38 2.2.1.2 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường 42 2.2.1.3 Một số quy luật kinh tế chủ yếu thị trường 47 2.2.2 Vai trị số chủ thể tham gia thị trường 55 Chương III GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .62 3.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DỰ 62 3.1.1 Nguồn gốc giá trị thặng dư 63 3.1.2 Bản chất giá trị thặng dư 71 3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư kinh tế thị trường tư chủ nghĩa.73 3.2 TÍCH LŨY TƯ BẢN 75 3.2.1 Bản chất tích lũy tư 75 3.2.2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mơ tích luỹ 76 3.2.3 Một số hệ tích luỹ tư bản- tế thị trường tư bàn 77 3.3 CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 79 3.3.1 Lợi nhuận 80 3.3.3 Địa tô tư chủ nghĩa 88 Chương IV CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 92 4.1 QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 92 4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 94 4.2.1 Lý luận V.I Lênin độc quyền kinh tế thị trường 4.2.1.1 Nguyên nhân hình thành tác động độc quyền 94 4.2.2.2 Bản chất độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư 111 Chương V KINH TẾ THỊ TRƯỞNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ | Ở VIỆT NAM .133 5.1 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 134 5.3.2.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế 164 5.3.2.2, Điều hịa lợi ích cá nhân - doanh nghiệp - xã hội 166 3.3.2.3 Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội 167 5.3.2.4 Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 168 lOMoARcPSD|13013005 6.1 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 175 6.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hóa 175 6.1.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 175 6.1.1.2 Cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới 197 6.2 Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 202 6.1.2.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 202 6.1.2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 209 6.1.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 218 6.1.3.1 Quan điểm cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 218 6.1.3.2 Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam thích ứng với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 219 LỜI NÓI ĐẦU Thực tinh thần đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng Công sản Việt Nam Kết luận số 94/KLTW/2014 việc tiếp tục đổi nội dung chương trình, giáo lOMoARcPSD|13013005 trình mơn khoa học Mác - Lênin Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo việc thành lập Hội đồng biên soạn giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin theo tinh thần đổi nâng cao chất lượng giáo dục đại học dành cho hệ Đại học, Hội đồng biên soạn Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin biên soạn cho mắt giáo trình dành cho hệ đào tạo Đại học không chuyên lý luận trị Nội dung giáo trình biên soạn theo tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, bản, cập nhật, đồng thời có tiếp thu tinh hoa kết nghiên cứu khoa học kinh tế trị giới nội dung hình thức trình bày giáo trình khoa học Kinh tế trị điều kiện Theo tinh thần đổi nội dung phương pháp giáo dục đại học, giáo trình trình bày gồm chương nhằm đáp ứng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo thời lượng tín So với giáo trình tùng xuất lần gần đây, giáo trình kinh tế trị Mác Lênin lần trình bày theo thể thức nhằm phát huy giá trị bền vững kinh tế trị Mác - Lênin đồng thời nâng cao tính thiết thức việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn sinh viên tham gia hệ thống hoạt động kinh tế xã hội sau tốt nghiệp chương trình đào tạo nhà trường Với mục tiêu vậy, hệ thống chuyên để thiết kế logic theo tin tức sư phạm giáo trình bậc đại học gắn với hệ thống tri thức kinh tế trị Mác - Lênin gồm tri thức kinh tế trị phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Nội dung chương cung cấp tri thức đời phát triển mơn học kinh tế trị Mác - Lênin, đời tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chức khoa học kinh tế trị Mác - Lênin nhận thức lOMoARcPSD|13013005 thực tiễn Trên sở lĩnh hội cách hệ thống tri thức vậy, sinh viên hiểu hình thành phát triển nội dung khoa học mơn học kinh tế trị Mác - Lênin, biết phương pháp nghiên cứu ý nghĩa môn học thân tham gia hoạt động kinh tế - xã hội 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với giai đoạn lịch sử, nên sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phải luận kinh tế khác Mặc dù có đa dạng nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận đổi tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng quan điểm lợi ích mơi trường phái, song chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế trị nói riêng có điểm chung chỗ chúng kết q trình khơng ngừng hoàn thiện Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách kết nghiên cứu phát triển khoa học kinh tế trị giai đoạn sau có kế thừa cách sang tạo sở tiên đề lý luận khám phá giai đoạn trước đó, đồng thời dựa sở kết tổng kết thực tiễn kinh tế xã hội diễn Kinh tế trị Mác - Lênin, môn khoa học kinh tế trị nhân loại, hình thành phát triển theo logic lịch sử Về mặt thuật ngữ, thuật ngữ khoa học kinh tế trị (political economy) xuất vào đầu kỷ thứ XVII tác phẩm Chuyên lần kinh tế trị xuất năm 1615 Đây tác phẩm mang tinh lý luận kinh tế trị nhà kinh tế người Pháp (thuộc trường phải thương Pháp) có tên gọi A.Montcredien Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất môn khoa học - khoa học kinh tế trị lOMoARcPSD|13013005 Tuy nhiên, tácphẩm phác thảo ban đầu mơn học kinh tế - Tới kỷ XVII, với xuất lý luận A.Smith - nhà kinh học người Anh- kinh tế trị nội trở thành mơn học có tính hệ thống với phạm trù, khái niệm chuyên ngành Kể từ đó, kinh tế trị dần trở thành mơn khoa học phát triển tận ngày Xét cách khái quát, trình phát triển tư tưởng kinh tế lồi người mô tả sau: Giai đoạn thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII Giai đoạn thứ hai, từ sau kỷ thứ XVIII đến Trong giai đoạn lịch sử từ thời cổ đại đến cuối kỷ thứ XVIII có tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ, trung đại (từ thời cổ đại đến kỷ thứ XV) - chủ nghĩa trọng thương (từ kỷ thứ XV đến cuối kỷ XVII, nội bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế nước Anh, Pháp Italia) - chủ nghĩa nông (từ kỷ thứ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII,nổi bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế Pháp) - kinh tế trị tư sản cổ điển Anh (từ kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII) Trong thời kỳ cổ, trung đại lịch sử nhân loại, trình độ phát triển khách quan lạc hậu sản xuất nên, nhìn chung, chưa tạo tiền đề cho xuất mang tính chất chín muồi lý luận chuyên kinh tế Trong thời kỳ dài lịch sử đó, xuất số tư tưởng kinh tế mà hệ thống lý thuyết kinh tế hoàn chỉnh với nghĩa bao hàm phạm trù, khái niệm khoa học Sự xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thay cho phương thức sản xuất phong kiến với trình độ sản xuất xã hội trở thành tiền đề cho phát triển có tính hệ thống kinh tế trị Chủ nghĩa trọng thương ghi nhận hệ thống lý luận kinh tế chế trị nghiên cứu nên sản xuất tư chủ nghĩa Mặc dù em đủ nội dung khoa học, Song việc chủ nghĩa trọng thường đặt lOMoARcPSD|13013005 vấn đề tìm hiểu vai trò thương mại mối liên hệ với giàu có quốc gia tư giai đoạn tích luỹ ban đầu, thể bước lý luận kinh tế trị so với thời cơ, trung đại Chủ nghĩa coi trọng vai trò hoạt động thương mại, đặc biệt ngoại thương giai đoạn phát triển này, có nhiều đại biểu tiêu biểu như: Start Thomas Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); A Serra (Italia); A Montchretien(Pháp) Bước phát triển kinh tế trị phản ánh thông qua quan điểm lý luận kinh tế trị nhấn mạnh vai trị sản xuất nông nghiệp, coi trọng sở hữu từ thân tự kinh tế Nếu chủ nghĩa trọng thương nhấn mạnh vai trị ngoại thương trội, tốt hơn, tiến vào nghiên cứu phân tích để rút lý luận kinh tế trị từ lĩnh vực sản xuất Mặc dù phiên diện, Đồng thời bước tiến phản ánh lý luận kinh tế trị bám sát vào thực tiễn phát triển đời sống sản xuất xã hội, Đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa Pháp gồm: Boisguillebert; F.Quesney Turgot Kinh tế trị cổ điển Anh hệ thống lý luận kinh tế nhà kinh tế tư sản trình bày cách hệ thống phạm trù kinh tế kinh tế thị trường hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền công, lợi nhuận để rút quy luật vận động kinh tế thị trường Đại biểu tiêu biểu kinh tế trị tư sản cổ điển Anh gồm: W.Petty; A Smith; D.Ricardo Như vậy, rút ra: Kinh tế trị mơn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu tìm quy luật chi phối vận động tượng trình hoạt động kinh tế người tương ứng với trình độ phát triển định xã hội Từ sau kỷ XVIII đến nay, lý luận kinh tế trị phát triển theo hướng khác nhau, với dòng lý thuyết kinh tế đa dạng Cụ thể: Dịng lý thuyết kinh tế trị C.Mác (1818-1883) C.Mác kế thừa trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh để phát triển lý luận lý luận kinh tế trị lOMoARcPSD|13013005 phương thức sản xuất tư chủ nghĩa C.Mác xây dựng hệ thống lý luận kinh tế trị cách khoa học, toàn diện nên sản xuất tư chủ nghĩa, tìm quy luật kinh tế chi phối hình thành, phát triển luận chứng vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Cùng với C.Mác, Ph.Ănghen (1820-1895) người có cơng lao vĩ đại việc cơng bố lý luận kinh tế trị, ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Lý luận Kinh tế trị C.Mác Ph.Ănghen thể tấp trung cô đọng Tư Trong đó, C.Mác trình bày cách khoa học chỉnh thị phạm trù kinh tế tư chủ nghĩa thực chất nên kinh tế thị trường, như: hàng hóa, tiền tệ, gi trị thặng dư, tích luỹ, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tư bản, cạnh tranh Quy luật kinh tế quan hệ xã hội giai cấp kinh tế thị trường bối cảnh sản xuất tư chủ nghĩa Các luận kinh tế trị CMác nêu khái quát thành học thuyết lớn học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học chuyển tích luỹ, học thuyết lợi nhuận, học thuyết địa tô Với học thuyết trị thặng dư nói riêng Bộ Tư nói chung C.Mác xây dựng sở Khoa học, cách mạng cho hình thành chủ nghĩa Mác nói chung tư tưởng cho giai cấp công nhân Học thuyết gia trị thặng dư C.Mác đồng thời sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Sau C.Mác Ph.Ănghen qua đời, VILênin tiếp tục kế thừa, sun g phát triển lý luận kinh tế trị theo phương pháp luận C.Mác có nhiều đóng góp khoa học đặc biệt quan trọng Trong bật kết nghiên cứu, đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Với ý nghĩa đó, dịng lý thuyết kinh tế trị định danh với tên gọi kinh tế trị Mác - Lênin Sau VILênin qua đời, nhà nghiên cứu kinh tế Đảng Cộng sản tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển kinh tế trị Mác Lênin ngày lOMoARcPSD|13013005 Cùng với lý luận Đảng Cộng sản, nay, giới có nhiều nhà kinh tế nghiên cứu kinh tế trị theo cách tiếp cận kinh tế tr ị C.Mác với nhiều cơng trình cơng bố khắp giới Các cơng trình nghiên cứu xếp vào nhánh Kinh tế trị mácxít (maxist - người theo chủ nghĩa Mác) Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa luận điểm mang tính khái quát tâm lý , hành vi kinh tế trị tư sản điên Anh (dòng lý thuyết C.Mác gọi nhà kinh tế trị tâm thường) khơng vào phân tích, luận giải quan hệ xã hội q trình sản xuất vai trị lịch sử chủ nghĩa tư tạo cách tiếp cận khác với tiếp cận C.Mác Sự kế thừa tạo sở hình thành nên -thuyết kinh tế sâu vào hành vi người tiêu dùng, hành vi nhà (cấp độ vi mô) mối quan hệ đại lượng lớn (cấp độ vĩ mơ) Dịng lý thuyết xây dựng phát triển nhiều nhà kinh tế nhiều trường phải lý thuyết kinh tế khác phát triển từ kỷ XIX ngày Cần lưu ý thêm, giai đoạn từ kỷ thứ XV đến kỉ XIX, phải kể thêm tới số lý thuyết kinh tế nhà thi hội chủ nghĩa không tưởng (thế kỷ XVXIX) kinh tế trị tiểu tư sản (cuối kỷ thứ XIX ) Các lý thuyết kinh tế quốc gia trị tiểu tư sản(cuối kỷ thứ XIX) Các lý thuyết kinh tế hướng vào phê phán khuyết tật chủ nghĩa tư song nhìn chung quan điểm dựa sở tình cảm cá nhân, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa nhân đạo, không quy luật kinh tế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa khơng luận chúng vai trị lịch sử chủ nghĩa tư trình phát triển nhân loại Như vậy, kinh tế trị Mác - Lênin dòng lý thuyết kinh tế trị năm dịng chảy phát triển tư tưởng kinh tế nhân loại, hình thành đặt móng C.Mác - Ph Ănghen, dựa sở kế thừa phát triển giá trị khoa học kinh tế trị nhân loại trước đó, trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh, VILênin kế thừa lOMoARcPSD|13013005 phát triển Kinh tế trị Mác - Lênin có q trình phát triển liên tục kể từ kỷ thứ XIX đến nay, Kinh tế trị Mác - Lênin môn khoa học Hộp 1.1 Quan niệm A.Smith đối tượng nghiên cứu Kinh tế trị Kinh tế trị ngành khoa học gắn với khách hay nhà lập pháp hưởng tới hai mục tiêu, thứ tạo nguồn thu nhập dồi sinh ke phong phú cho người dân, hay xác tạo điều kiện để người dân tự tạo thu nhân sinh kể cho thân mình, thứ hai tạo khả có nguồn ngân cách đầy đủ cho nhà nước hay toàn nhân dân để thực nhiệm vụ cơng Kinh tế trị hướng tới làm cho người dân quốc gia trở nên giàu có Nguồn: A Smith (1776), An Inquiry in to the Nature and Cau ses of the Wealth of Nations hệ thống môn khoa học kinh tế nhân loại 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin Với tư cách môn khoa học, kinh tế trị có đối tượng nghiên cứu riêng Xét lịch sử, giai đoạn phát triển, lý thuyết kinh tế có quan niệm khác đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Chẳng hạn, thời kỳ đầu, chủ nghĩa trọng thương xác định lưu thông (chủ yếu ngoại thương đối tượng nghiên cứu Tiếp theo đó, chủ nghĩa nơng lại coi nông nghiệp đối tượng nghiên cứu Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh xác định nguồn gốc của cải giàu có dân tộc đối tượng nghiên cứu 10 lOMoARcPSD|13013005 chảy lịch sử, hội nhập quốc tế không “khẩu hiệu thời thượng” mà phải “phương thức tồn phát triền” nước ta Nhận thức hội nhập kinh tế cần thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tác động đa chiều, đa phương diện Trong đó, cần phả i coi măt thuận lợi tích cực Đó tác động thúc đẩy hội nhập kinh té quốc tế tăng trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rông thị trường… đồng thời phải thấy rõ tác động mặt trái hội nhập kinh tế thách thức sức ép cạnh tranh gay gắt hơn; biến động khó lường thi trường tai chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế thách thức trị, an minh văn hóa Nhận thức sở để đề đối sách thích hợ p nhằm tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn Về chủ thể tham gia hội nhập, nhà nược chủ thể quan trọng Nhà nước người dẫn dắt tiến trìn hội nhap apj hộ trợ chủ thể khác tham gia sân chơi khu vực toàn cầu Song, hội hập quốc tế toàn diện hội nhập tồn xã hội vào cơng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nịng cốt, nhà nước khơng thể làm tha y cho chủ thể kahsc xã hội Trong tiến trình hội nhập, người dân dượcđặt vào vị tritrung tâm, đó, hội nhập kinh tế quốc tế phải đước coi nghiệp toàn dân; doanh nhận, doanh nghiệp, đơi ngũ trí thức lực lượng đầu ttro ng tiến trình này… Thực tế nay, chủ trương, đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng nhà nước có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đầy đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác đọng cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức 204 lOMoARcPSD|13013005 6.2.3.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất kết hoạc tổng thể phương hướng, mục tiêu giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dung chiến lượn hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế: -Trước hết , cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vân động kinh tế, tri giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng công nhiệp nước cụ thể hóa dối với nước Trong đó, cần ý tới chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm; xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc nagyf khẳng định; tảng kih tế thé giới có chuyển dịch tác động cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển công nghệ thông tin Trong hội nhập kinh tế quốc tế nay, xu hướng liên kết kinh tế đa tầng nấc, đặc biệt hiệp định thương mại tự (FTA) gia tăng mạnh , hiệp điinh đối tác xuyên Thái Binh DƯơng (TPP), hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTTP)… Châu Á – Thái Bình Dương đóng góp vai trị đầu tàu tăng trưởng liên kiết toàn cầu Mặt khác, cần phải đánh giá vai trò tổ chức kinh tế quốc tế, công ty xuyên quốc gia vai trò nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga EU điều chỉnh sách họ vai trị chủ đạo, dẫn dắt xu hướng liên kết kinh tế quốc tế -Đánh giá nững điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hương đến hội nhập kinh tế nước ta Cần làm rõ vị trí Việt Nam để xác đinh khả điều kiện để Việt Nam hội nhập Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta vầ đẩy nhanh tốc độ phạm vi song việc chuẩn bị bên lại không liền với tiến trình Những vấn đề mang tính vĩ mơ khuôn khổ pháp lý lực thể chế, chất lượng 205 lOMoARcPSD|13013005 nguồn nhân lưc nút thắt kinh tế cản trở cạnh trnah nhiều cấp độ Hầu hế doanh nghiệp Việt Nam nhận thức mơ hồ, thiếu quan tâm thiếu thông tin hội nhập kinh tế quốc tế Chưa nắm bắt luật chơi, quy điịnh sân chơi lớn Điều đẫn đến chưa chủ động hoạch đinh chiến lược sản xuất kinh doanh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Những bước nâng cao lực cạnh tranh inh teesvaf doanh nghiệp hội nhập kinh tế -Trong xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế cần nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm đúc rút học thành công thất bại họ để tránh vào sai lầm mà nước phải gánh chịu hậu -Xây dựng nên phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinhn tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với tực tiễn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học cơng nghệ lao động theo hướng tích cực chủ động -Chiến lực hội nhập kinhtees phải gắn vơi tiến trình hội nhập tồn diện đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt để ứng phó kịp thời với sụ biến đổi giới tác động mặt trái phát sinh trình hộp nhập kinh tế -Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác đinh rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan rọng để đảm bảo hội nhập kinh tế có hiệu quả, nhằm tránh cú sộc khơng cần thiết, gây tổn hại chó kih tế doanh nghiệp Lộ trình cần phải xác đinh yếu tó thời gian, mwusc độ, bước giai đoạn hội nhập kinh tế bám sát tiến triển bên bên để điều chỉnh lộ trình thích hợp Ben canh đó, cần xác định nghành, lĩnh vực cần ưu tiên hội nhập kinh tế, sở tập trung nguồn lực để hình thành lĩnh vực nòng cốt nhân tố đột phá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.3.3 Tích cực, chủ động tha gia vào liên kiết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực 206 lOMoARcPSD|13013005 Trong tiến trình hội nhập kinh té quốc tế, cho đén nay, hợp tác song phương Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất kaaru hàng hóa tới 230 thị trường csc nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp đinh thương mại song phương, gần 60 Hiệp đinh khuyến khích bảo hộ đàu tư 54 Hiệp đinh chống đánh thuế hai lần Đặc trưng hội nhập kinh tế quộc tế hình thành csac liên kết kinh tế quộc tế khu vực đẻ tạo sân chơi chung cho nước Hộp 6.5: Các mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Năm 1995; gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Năm 1996: tham gai Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Năm 1996: thm gia sang lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) Năm 1998: tham gia Diễn đàn hợp tác Kinh tế Á – Thái Bình Dương (APEC) Năm 2007: thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Nguồn: Tổng hợp từ: Những thành tựu tiến trinh ghội nhập kinh tế qộc tế Việt Nam – Lâm Quỳnh Anh – Văn phòng UBQG Hợp tác kinh tế quốc tế Bộ ngoại giao – Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam 02/08/2018) Với tư cách thành viện tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC… Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tịch cực thma gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Việt Nam thực nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa thể cam kết đa phương vê pháp luật thể chế 207 lOMoARcPSD|13013005 cam kết mở thi trường hàng hóa, dịch vụ Thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN; thực nghiêm túc cam kết hợp tác APEC, tích cực đề xuất triển khai nhiều sáng kiến , hoạt động ASEM… Việt Nam triển khai đầy đủ, nghiêm túc cam kết hội nhập kinh tế quộc tế, đặc biệt vấn đề cắt giảm thuế quan, mở dịch vụ, đàu tư,… Việt Nam hồnh thành lộ trình cắt giảm theo WTO từ năm 2014 Bên canh Vietj Nam thực đày đủ nghĩa vụ ban hành biểu thuế ưu đãi, thuế nhập FTA ký kết Hiện nay, nỗ lwucj hồn tất cam kết quộc tế lớn có thời hạn vào năm 2015-2020 nhằm nâng tầm hội nhập quộc tế như: cam kết xây dung Cộng đồng ASEAN, tầm nhìn ASEAN đến năm 2025; cam kết gia nhập WTO (thời han 31/12/2018), Mục tiêu Bô-go APEC tự hóa thương mại đàu tư vào năm 2020… Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực vai nghiêm túc cam kết liên kết góp phần nâng cao úy tín, vai trị Việt Nam tổ chức này; tạo tinc ậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế đồng thời giúp nâng tầm hội nhập quốc tế tầng naassc, tạo chế liên kết theo ướng đảy mạnh chủ động đog góp, tiếp cận đa nghành đa phương, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo lơi ích cần thiết hội nhập kinh tế 6.2.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Một nhũng điều kiện hội nhạp kinh tế quộc té tươn đồng nước thể chế kinh tế Trên giới ngày hầu phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường có khác biệt định Việc p hát triển theo mơ hình “kinh tế thi trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa” nước ta có khác biệt với nước đinh hướng trị sujwj phát triền koong cản trở hội nhập Vấn đề có ảnh hưởng lớn chế thị trườn g nước ta 208 lOMoARcPSD|13013005 chưa hoàn thiện; hệ thống luật pháp, chế, sac chưa đồng bộ, cashc điều chỉnh kinh tế mơi trường cạnh tranh cịn nhiều hnj chế Vì vậy, để nang cao hiệu hội nhập kinhn tế quốc tế, cần hoành thiện chế thi trường t rên sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi khu vực tư nhận, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nược; hình thành đồng loại thi trường; đảm bảo mội trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế… Đi đoi với hoàn thiện chế thị trường cần đổi co chế quản lý nhà nhược sở thực chức nhà nước đinh hướng, tạo môi trường, hỗ trợ ggiasm sát hoạt động chủ thể kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải cải cách hành chính sach kinh tế, chế quarnlys ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đàu tư, kinh doanh nước để thúc đảy mạnh mẽ đàu tư thành phần kinh tế, nhà đàu tư ngồi nước ĐĨ sở then chốt để nước ta tham gia vào tầng nấc cao chuỗi cung ứng giá trị khu vực toàn cầu Nhà nước cần rà sốt, hồnh thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liện quan đến hội nhập kinh tế như: đát đai, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng, di chúc… Hồn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thhoiwf phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, nhât tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ịch người lao đọng doanh nghiệp hội nhập 6.2.3.5 Nâng cao lực canh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh té phục thuộc nhiều vào lực canh tranh kinh tế doanh nghiệp 209 lOMoARcPSD|13013005 Với tảng cong nghệp hạ tầng yếu kém, nguồn lạo động có chất lonwjg thấp, quy mơ đàu tư nhỏ bé khiến cho lực canh tranh thaassp, hạn chế khả vươn rat hi trường giới doanh nghiệp Tác đọng hội nhập kinh tế tích cực, so ng khơng có nghĩa với nghành, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích khơng tự đến Để đứng vũng canh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đàu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặ c biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội kinh doanh, (2) học kết nối chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy đọng vốn, (4) học quản trị bất định (5) học động hành với phủ, (6) học “đối thoại pháp lý” Nhà nước cần tnawng cường hỗ trợ doanh nghiệp , giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ đọng, tích cức tham gia đàu tư phát triển khai dự án xây dung nguồn nhân lực, kafnguoonf nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nhgieepj; tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sang tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế… giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tien tiến, thúc đẩy tăng suất lao động doanh nghiệp 6.2.3.6 Xây dựng kinh tế đọc lập, tự chủ Việt Nam Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị độc lập tự chủ mà đòi hỏi thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi có độc lập tự c hủ trị nội dung độc lập tự chủ quốc gia xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 210 lOMoARcPSD|13013005 Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường l ối, sách phát triển, khơng bị dung điều kiện kinh tế tài chính, thương mại, viện trợ… để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lơi ích dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng việc x ây dựng kinh tế độc lập tự chủ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) Chiến lược phát triern kinh tế - xã hội 2011 -2020 thông qua Đại hội XI Đảng để nhấn mạnh, đường lối xây d ựng kinh tế quốc tế thực xuyên suốt thời kì độ lên CNXH nước ta Chiến lược 2011-2020 nêu rõ: “Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng đén p hát triển nhanh bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Quán triệt tinh thần đó, Đại hội XII Đảng tiếp tục nhaassn mạnh, cụ thể hóa đề nguyên tắc, phương châm để nhận thức xử lý tốt mối quan hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Để xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lói kinh tế, xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng sở vật chất cho CNXH, giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh nguy tụt hậu xa kinh tế 211 lOMoARcPSD|13013005 so với nước khác Trong giai đoạn nay, cần tập trung vào số biện pháp sau: (1) Đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, chuyển tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu (2) Mở rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa trường, nguồn vốn đầu tư đối tác, tránh phụ thuộc vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát triển ổn định, bền vững Chiến lược thị trường cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược sản phẩm xúc tiến quẩng bá sản phẩm nhằm nâng cao vị uy tín sản phẩm hàng hóa nước; (3) Quy định chặt chẽ mạnh dạn đổi cơng nghệ Đi liền với q trình đu nhập cơng nghệ, cần tăng nguồn tài đàu tư cho nghiên cứu triển khai, nhằm bước nghiên cứu phát triển, tiến tới tự chủ dần công nghệ Thứ ba, đẩy mạnh quna hệ kinh ted đối ngoại chủ động HNKTQT đáp ứng yêu cầu lợi ích đát nước q trình phát triển đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam quấ trình hợp tác nước, tổ chức khu vực giới Để chủ động HNKTQT cách có hiệu quả, thời gian tới cần ý thực giải pháp cụ thể sau: (1) Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực FTA yêu cầu cấp độ cao hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế thương mại, đầu tư…; có đại diện làm việc tổ chức thương mại, đầu tư, giải tranh chấp quốc tế 212 lOMoARcPSD|13013005 (2) Huy động nguồn lực để thực thành công ba đột phá chiến lược: cải cách thể chế; phát triển sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực (3) Chính phủ cần phải tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh để thu hút đầu tư nước thma gia sản xuất hàng hóa dịch vụ cung cấp cho thi trừng nước đảy mạnh xuất thị trường khu vực giới (4) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, tăng cường lực canh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường ấp dụng khoa học công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghành kinh tế, nghành có vị Việt Nam Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền cà khơng can thiệp vào công việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chấp băng thương lượng hịa bình Đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biết tin cậy lẫn nước ta với nước khu vực giới Về mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam Nghị Trung ương khóa IX nhấn mạnh: “độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu mạng lợi ích quốc gia ” Để thực thắng lơi mục tiêu cách mạng lơi ích đất nước, bối cảnh giới ngày nay, cần giữ vững độc lập tự chủ đôi với chủ động tích cực hội nhập quốc tế 213 lOMoARcPSD|13013005 Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Hội nhập quốc tế phương thức phát triển đất nước giới ngày Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng; vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thực mục tiêu cách mạng lợi ích đát nước dân tộc, trước hết mục tiêu phát triển an ninh Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Song, độc lập, tự chủ khơng có nghĩa bietj lập, “đóng cửa” với giới, điều khơng phù hợp với xu khách quan thời đại, phát triển tất yếu làm suy yếu độc lập, tự chủ Giữ vũng độc lập, tự chủ phải đơi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế CĨ giữ vũng đọc lập, tự chủ để mạnh hội nhâp quốc tế , khong giữ vững đọc lập, tự chủ trình hội nhập chuyển hóa thành “hịa tan”, mục tiêu phát triển an ninh không đạt Đồng thời, hội nhập quốc tế có hiệu cang có them điều kiện tạo thích hợp để giữ vũng đọc lập, tự chủ thông qua việc tranh thuur nguồn lực bên tạo lập đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới, trị, kinh tế, văn óa, quốc phòng an ninh… Vừa giữ vững độc lập, tự chủ, vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế cịn phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp xây dung CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Hiệu hội nhập quốc tế đo bang mức độ thược mục tiêu phát triển, an ninh gia tăng vị đất nước Để bảo đảm hội nhập quốc tế có hiệu quả, cần độc lập, tự chủ việc định chiến lược tổng thể, mức độ, phạm vi, lộ trình bước hội nhập quốc tế lĩnh vực Hội nhập nhanh, rộng lwujc tự chủ yếu khơng thể có hiệu 214 lOMoARcPSD|13013005 Độc lập, tự chủ cịn sở để giữ gìn sắc dân tộc Càng hội nhập sâu rộng địi hỏi khẳng định sắc, cang có nhu cầu giữ ìn giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc Hội nhập quốc tế tạo nên thách thức nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ Sự tùy thuộc lẫn cá nước chuyển hóa thành lệ thuộc nước vào nước khác Trường hợp dễ xảy nước nghèo, nước nhỏ mối quan hệ với nước giàu, nước lớn Hội nhập quốc tế tác động tới phân hóa xã hội nước, lợi ích từ việc hội nhập phân chia khác nhóm khác xã hội, từ góp phần làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Hội nhập quốc tế cịn làm lợi ịch nhóm trội hơn, từ làm cho q trình sách thêm phức tạp, nhấy tỏng trường hợp lợi ích nhóm nước liên kết với yếu tố nước ngồi Hội nhập quốc tế khơng hiệu làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, khơng thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ quan niệm độc lập, tự chủ bất biến Tuyệt đối hóa hay quan n iệm cứng nhắc độc lập, tự chủ ngăn cản hội nhập, bỏ lỡ thời làm giảm hiệu hội nhập va tác động tiêu cực trở lại tới độc lập, tự chủ Mặt khác, không chủ động, sang tạo tìm phương thức phù hợp với hồn cảnh điều kiện hình thành hội nhập quốc tế, việc bảo đảm độc lập, tự chủ gặp nhiều thách thức Việc quán triệt, xử lý thành công mối quan hệ đọc lập, tự chủ nhập quốc tế góp phần quan trọng giúp đất nước ta đạt thnahf tựu phát trienr to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi Nước ta tiến vào chiều ssau quỹ đạo hội nhập quốc tế, thực điều chỉnh bản, nâng cao vị thế, quy mô lực tự chủ canh tranh kinh tế; độc lập dân tộc củng cố, lực tự chủ quốc gia tăng cường Từ cỗ có quan hệ ngoại gia với 30 nước vào nằm 1986, đến nước ta có quan ngoại ggiao với 187 nước; có quan hệ kinh tế với 223 quốc gia vuncg lãnh thổ (7) Quan hệ nước ta với 215 lOMoARcPSD|13013005 tất nước lớn phát triển tốt đẹp; đặc biêt; quan hệ với số nước bắt đầu vào chiều sâu, thực chất hiệu quẩ thông qua việc xác lập khuôn khổ đối tác toàn diện đối tác chiến lược Từ chỗ đứng ngoài, nước thành viên c 70 tổ chức khu vực giới Từ chỗ có hiệp đinh kinh tế song phương dựa nguyên tắc lỏng lẻo, nước ta tiến tới có cac hiệp đinh kinh tế mang tính thể chế cao cấp độ song phương, đa phương khu vực tồn cầu, có hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Liên minh châu Âu (VEFTA),… thể tích cực, chủ động đảy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng ***** TĨM TẮT CHƯƠNG Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tất yếu phát triển Việt Nam Việt Nam cần thực khai thác lơi quốc gia sau để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần tận dụng lợi cách mạng công nghiệp lầm thứ tư để đẩy nhanh tốc độ phát triền hội nhập, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi khách quan thười kì tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cự cho cá nước Với xu hướng chung hội nhập toàn giới, Việt NÂm càn phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi hội nhập để phát triền đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi tác động bát lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Các thuật ngữ cần ghi nhớ: 216 lOMoARcPSD|13013005 Cơng nghiệp hóa, đại hóa; mạng cơng nghiệp; cách mạng cơng nghiêp 4.0; tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế độc lập tự chủ Vấn đề thảo luận: Hãy thảo luận lịch sử phát triền cách mạng công nghiệp, làm rõ tác động cách mạng phát triển xã hội loài người? Xuất phát từ vị trí than, thảo luận cà trình bày trách nhiệm cần đóng góp để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Hãy thảo luận để làm rõ tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triền Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng với tác động nào? Câu hỏi ơn tập Phân tích nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam? Phân tích quan điểm giải pháp để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Phân tích tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế nhữn g tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Tài liệu học tập: 1.Giáo trình Kinh tế trị Mác Leennin (chương trình khơng chun) 2.Chỉ thị 16/CT-TTg (2017) “về việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần 4” 3.Jeremy Rifkin (2014), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, dịch tiếng Việt, Nxb Lao động xã hội, H 4.Manfred B Steger (2011), tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, H 217 lOMoARcPSD|13013005 5.Klaus Schwab (2015): Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, (Bộ ngoại giao dich hiệu đính), Nxb Chính trị quốc gia –Sự thật, 2018, H 218 ... cứu kinh tế trị Mác - Lênin phân biệt với môn khoa học kinh tế khác, với kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, kinh tế công cộng Tuy nhiên, không chuẩn xác đối lập cách cực đoan kinh. .. môn khoa học kinh tế nhân loại 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác – Lênin Với tư cách mơn khoa học, kinh tế trị. .. luật kinh tế sách kinh tế Chính sách kinh tế tác động vào quan hệ lợi ích, tác động mang tính chủ quan 14 lOMoARcPSD|13013005 Hộp 1.2 Phân biệt quy luật kinh tế sách kinh tế Quy luật kinh tế tồn

Ngày đăng: 31/03/2022, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w