MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CAO BẰNG VÀ ĐIỆN BIÊN

35 12 0
MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CAO BẰNG VÀ ĐIỆN BIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CƠNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CAO BẰNG VÀ ĐIỆN BIÊN Nghiên cứu có sử dụng kết nghiên cứu “Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2011 Thông tin chi tiết www.papi.vn Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ (SDC) tài trợ cho nghiên cứu này! HÀ NỘI - 2013 TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Hà Việt Hùng TS Bùi Phương Đình TS Lương Thu Hiền TS Viện Xã hội học Phó giám đốc Trung tâm Lãnh đạo học Nghiên cứu sách Giám đốc Trung tâm phụ nữ trị Lê Văn Chiến TS hành cơng Đặng Ánh Tuyết Trung tâm Lãnh đạo học Nghiên cứu sách Viện Xã hội học CÁC CỘNG TÁC VIÊN ThS Nguyễn Ngọc Huy Viện Xã hội học TS Nguyễn Thùy Linh Viện Xã hội học ThS Phan Thuận ThS Học viện CT-HC QG HCM Khu vực 4- Cần Thơ Đặng Ánh Tuyết TS Viện Văn hóa Phát triển Nguyễn Dũng Sinh Viện Xã hội học Và số cán Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh Mục lục CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT I Giới thiệu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp thu thập liệu II TỔNG QUAN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CAO BẰNG VÀ ĐIỆN BIÊN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện xã hội 2.3 Cơ sở hạ tầng điều kiện kinh tế 10 III Những phát nghiên cứu 12 3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt hiệu quản trị hành cơng nội dung“trách nhiệm giải trình với người dân” 12 Nhóm nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng tới kết PAPI nội dung thành phần mô tả 13 3.1.1 Mức độ hiệu tiếp xúc với quyền 13 3.1.2 Hoạt động Ban tra nhân dân 16 3.1.3 Hoạt động Ban giám sát đầu tư cộng đồng 18 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt hiệu quản trị hành cơng “kiểm sốt tham nhũng khu vực công” 19 3.2.1 Quyết tâm phòng chống tham nhũng 20 3.2.2 Về kiểm sốt tham nhũng quyền địa phương 24 3.2.3 Về công tuyển dụng nhân lực vào khu vực nhà nước 29 IV Kết luận khuyến nghị 31 4.1 Kết luận 31 4.2 Một số khuyến nghị sách 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDN Ban dân nguyện - Ủy ban thường vụ Quốc hội CECODES Trung tâm Nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng GSĐTCĐ Giám sát đầu tư cộng đồng MTTQ Mặt trận Tổ quốc PAPI Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt nam TCMT Tạp chí Mặt trận - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TTND Thanh tra nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Bài viết nghiên cứu nhóm chuyên gia nghiên cứu sách Học viện Chính trịHành Quốc gia Hồ Chí Minh thực Các nhận định, đánh giá đưa báo cáo nhóm tác giả, khơng phải quan hay tổ chức thức Các thơng tin có ý nghĩa tham khảo phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực quản trị nhà nước sách cơng TĨM TẮT Cao Bằng Điện Biên hai tỉnh miền núi phía bắc có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tương đồng Kết đánh giá Chỉ số hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt nam (PAPI) năm 2011 cho thấy, Cao Bằng Điện Biên có khác biệt nhiều nội dung hoạt động máy công quyền “Trách nhiệm giải trình với người dân” “Kiểm sốt tham nhũng khu vực cơng” Câu hỏi nghiên cứu đặt là: Yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Cao Bằng Điện Biên? Giả thuyết cho nghiên cứu “Mức độ công khai, minh bạch hoạt động máy quyền phản ánh cam kết trị quyền cơng tác phịng chống tham nhũng” Kết nghiên cứu bước đầu phát số yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt hiệu quản trị hành cơng Cao Bằng Điện Biên hai nội dung nêu Những phát nghiên cứu là: + Việc quan tâm tới hiệu thực chất hoạt động ban TTND GSĐTCĐ tỉnh Điện Biên mang lại kết hoạt động tốt tổ chức này; + Ở tỉnh Điện Biên, quyền địa phương thể tâm chống tham nhũng tốt (chấp hành thực kê khai tài sản nghiêm túc triệt để hơn, xử lý triệt để vụ việc phát ), tạo môi trường xã hội công khai, minh bạch nên hoạt động liên quan đến trách nhiệm giải trình với người dân đạt kết cao hơn; + Tỉnh Điện Biên quan tâm tới việc trì hoạt động mơ hình “một cửa” đơn vị hành tỉnh Chính quyền cấp tỉnh quan tâm đầu tư sở vật chất cho nhiệm vụ giải thủ tục hành hơn; + Việc bước đầu áp dụng hình thức thi tuyển để tuyển dụng nhân lực vào khu vực nhà nước tỉnh Điện Biên góp phần tạo cơng công tác tuyển dụng nhân lực vào quan nhà nước địa phương Những chứng thu cho thấy, giả thuyết nghiên cứu đưa “Mức độ công khai, minh bạch hoạt động máy quyền phản ánh cam kết trị quyền cơng tác phịng chống tham nhũng” chấp nhận I Giới thiệu Năm 2011, Chương trình Phát triển Liên hiệp Quốc (UNDP) Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu phát triển hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Tạp chí Mặt trận (TCMT) Ban Dân nguyện (BDN) thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục thực nghiên cứu đánh giá hiệu quản trị công cấp tỉnh sở điều tra ý kiến đánh giá người dân hiệu hoạt động cấp quyền địa phương sáu nội dung bao gồm (i) tham gia người dân cấp sở, (ii) cơng khai, minh bạch, (iii) trách nhiệm giải trình với người dân, (iv) kiểm soát tham nhũng, (v) thủ tục hành cơng (vi) cung ứng dịch vụ cơng Từ phát nghiên cứu thông qua 92 tiêu thành phần, Chỉ số Hiệu Quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) xây dựng Đây số sử dụng để đo lường khách quan hiệu cơng tác quản trị, hành cơng cung ứng dịch vụ công địa phương dựa việc tham khảo ý kiến rộng rãi người dân cộng đồng Năm 2011 nghiên cứu PAPI lần tổ chức thực tất 63 tỉnh/thành phố nước sau thử nghiệm tỉnh/thành phố vào năm 2009 mở rộng diện khảo sát 30 tỉnh/thành phố vào năm 2010 (CECODES, TCMT, BDN & UNDP 2012) Nghiên cứu PAPI cung cấp tranh đầy đủ, chi tiết đánh giá người dân chất lượng quản trị công tất tỉnh/thành phố Những ý kiến đánh giá khách quan người dân cộng đồng phản ánh hiệu cơng tác quản trị, hành cơng cung ứng dịch vụ công Người dân cộng đồng người trực tiếp hưởng lợi từ nỗ lực quyền địa phương từ cấp tỉnh tới cấp xã, đồng thời có vai trị giám sát tinh thần “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hiệu công tác quản trị, hành cơng cung ứng dịch vụ cơng cấp quyền Kết nghiên cứu PAPI cho thấy hiệu cơng tác quản trị, hành công cung ứng dịch vụ công đạt mức độ khác rõ nét tỉnh thành phố, chí địa phương có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tương đồng, ví dụ Cao Bằng Điện Biên, hay Sóc Trăng Trà Vinh Từ đặt câu hỏi, yếu tố ảnh hưởng đến kết khác địa phương có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tương đồng? Cao Bằng Điện Biên hai tỉnh miền núi biên giới phía Bắc với nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội dân cư tương đồng song lại có kết điểm PAPI số nội dung khác nhiều Chính vậy, nhóm nghiên cứu chọn hai tỉnh để so sánh nhằm tìm hiểu yếu tố tác động hay ảnh hưởng tới hiệu cơng tác quản trị hành cơng tỉnh, từ tìm số ngun nhân dẫn tới mức độ hài lòng người dân cấp độ khác số lĩnh vực PAPI nghiên cứu Nói cách khác, nghiên cứu nhằm tìm mối quan hệ yếu tố ‘đầu vào’ (bao gồm mức độ cam kết trị quyền, đầu tư nguồn nhân lực tài lực cho cơng tác quản trị hành cơng địa phương) ‘đầu ra’ (bao gồm ‘sản phẩm’ ‘chất lượng sản phẩm’ mà cấp quyền cung ứng cho người dân) 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu phân tích mối quan hệ nhân tố “đầu vào” kết “đầu ra” quản trị hành cơng cấp tỉnh Cao Bằng Điện Biên Qua nghiên cứu yếu tố công tác quản trị, hành cơng cung ứng dịch vụ cơng từ phía đầu vào, đưa số gợi ý sách để nâng cao hiệu quản trị nhà nước hành cơng tỉnh khảo sát 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu đặt là: Yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Cao Bằng Điện Biên? Để trả lời câu hỏi đó, nhóm nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sau: (i) Cam kết trị quyền có ảnh hưởng nào? (ii) Việc sử dụng nguồn nhân lực địa phương có ảnh hưởng nào? (iii) Việc sử dụng nguồn lực tài địa phương có ảnh hưởng nào? Giả thuyết nghiên cứu Cao Bằng tỉnh có điểm PAPI cơng khai minh bạch nằm nhóm tỉnh có điểm số thấp điểm trung vị, cịn Điện Biên nằm nhóm tỉnh có điểm số cao điểm trung vị nội dung Với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội hai tỉnh tương đồng, nhóm nghiên cứu đưa giả thuyết nghiên cứu sau: mức độ công khai minh bạch hoạt động máy quyền phản ánh cam kết trị quyền cơng tác phịng chống tham nhũng 1.3 Phạm vi nghiên cứu Bảng trình bày kết khảo sát PAPI năm 2011 theo lĩnh vực nội dung hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên Ở nội dung thứ tham gia người dân vào hoạt động sở, tỉnh Cao Bằng đạt kết cao Điện Biên với mức chênh lệch 47 điểm phần trăm Ở nội dung thứ hai công khai, minh bạch, Cao Bằng đạt kết thấp Điện Biên với mức chênh lệch 21 điểm phần trăm Ở nội dung thứ ba trách nhiệm giải trình với người dân, Cao Bằng đạt kết thấp Điện Biên với mức chênh lệch 66 điểm phần trăm Ở nội dung thứ tư kiểm soát tham nhũng, Cao Bằng đạt kết thấp Điện Biên với mức chênh lệch 96 điểm phần trăm Ở nội dung thứ thủ tục hành cơng, Cao Bằng đạt kết thấp Điện Biên với mức chênh lệch 12 điểm phần trăm Ở nội dung thứ cung ứng dịch vụ công, Cao Bằng đạt kết thấp Điện Biên với mức chênh lệch gần điểm phần trăm Trong nội dung nêu trên, có nội dung có mức khác biệt hai tỉnh điểm khảo sát PAPI 60 điểm phần trăm Đó nội dung trách nhiệm giải trình với người dân (66 điểm) nội dung kiểm soát tham nhũng khu vực công (96 điểm) Bảng Điểm khảo sát PAPI năm 2011 tỉnh Cao Bằng Điện Biên Nội dung Cộng Tham gia Trách nhiệm Kiểm soát Thủ tục hành Dịch vụ tham giải trình cơng nhũng người dân Công khai, minh bạch Điện Biên 4.835 5.729 5.462 5.907 Cao Bằng Khác biệt 5.309 -0.474 5.516 0.213 4.799 0.663 4.944 Tỉnh sở 0.963 6.709 6.344 34.986 6.589 6.256 33.413 0.12 0.088 1.573 Nguồn: CECODES, TCMT, BDN & UNDP, 2012 Cao Bằng Điện Biên có khác biệt rõ nét kết khảo sát PAPI hai nội dung (a) Trách nhiệm giải trình với người dân (b) Kiểm soát tham nhũng khu vực cơng Do đó, báo cáo nghiên cứu tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt hiệu quản trị nhà nước hành cơng hai nội dung 1.4 Phương pháp thu thập liệu Nhóm nghiên cứu thực thu thập liệu theo phương pháp sau:  Tổng quan tài liệu, văn liên quan tới nội dung nghiên cứu;  Thực vấn sâu, thảo luận nhóm với cán chủ chốt quan liên quan cấp từ tỉnh, huyện đến xã nội dung phạm vi nghiên cứu số địa bàn có thực thu thập số liệu PAPI năm 2011;  Thu thập số liệu thống kê địa phương có liên quan II TỔNG QUAN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CAO BẰNG VÀ ĐIỆN BIÊN Phần mô tả, so sánh số đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội Cao Bằng Điện Biên để thấy điểm tương đồng chủ yếu lợi so sánh tỉnh phát triển kinh tế-xã hội Khi điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội nguồn lực phát triển tương đương khác biệt phương thức sử dụng nguồn lực hoạt động cấp quyền ảnh hưởng lớn đến hiệu quản trị hành cơng thể điểm số đánh giá người dân thông qua Chỉ số PAPI 2.1 Điều kiện tự nhiên Cao Bằng Điện Biên tỉnh có nhiều điểm tương đồng vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Cả hai tỉnh nằm vùng miền núi biên giới phía bắc Cao Bằng có đường biên giới dài 322 km với Trung Quốc Điện Biên có đường biên giới dài 398,5 km, đó, 360 km biên giới với Lào 38,5 km biên giới với Trung Quốc Diện tích tự nhiên Cao Bằng 6709 km , đó, diện tích đất nơng nghiệp có 85.524 ha, chiếm 12,4 % diện tích tự nhiên Diện tích tự nhiên Điện Biên 9563 km , đó, diện tích đất nơng nghiệp có 108.158 ha, chiếm 11,32 % diện tích tự nhiên Diện tích đất nơng nghiệp có tỷ trọng nhỏ diện tích rừng núi chiếm tỷ trọng lớn diện tích tự nhiên đặc điểm chung hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên 2.2 Điều kiện xã hội Hai tỉnh có quy mơ dân số tương đối nhỏ Năm 2011, dân số Cao Bằng 515.000 người dân số Điện Biên 512.000 người Một điểm khác biệt cấu dân số hai tỉnh Điện Biên tỷ lệ người dân tộc Kinh chiếm gần 20%, Cao Bằng có khoảng 5% Do đặc điểm lịch sử, người dân tộc Kinh Điện Biên chủ yếu người di cư đến từ nhiều tỉnh vòng 50 năm trở lại đây, từ sau kháng chiến chống Pháp Hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên cịn có nhiều huyện nghèo nằm chương trình 30A Chính phủ Cao Bằng có huyện nghèo Hạ Lang, Bảo Lâm, Bảo lạc, Thơng Nơng Hà Quảng Điện Biên có huyện nghèo Tủa Chùa, Mường Ang, Mường Nhé Điện Biên Đông Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo Điện Biên cao gấp đơi so với Cao Bằng tuyển dụng nhân lực vào khu vực nhà nước 0,46 0,70 Như vậy, với bốn số thành phần, tỉnh Cao Bằng thấp tỉnh Điện Biên Chỉ số chung kiểm soát tham nhũng tỉnh Cao Bằng tỉnh Điện Biên 4,94 5,90 So với địa phương khác bảng xếp hạng với điểm cao 7,27; điểm trung vị 6,15; điểm thấp 4,94 hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên thuộc nhóm tỉnh có số kiểm sốt tham nhũng thấp Bảng Điểm PAPI lĩnh vực nội dung “Kiểm soát tham nhũng” Điểm PAPI kiểm soát tham nhũng Cao Bằng Điện Biên Khác biệt Trong quyền địa phương 1,36 Trong cung ứng dịch vụ 1,89 Công tuyển dụng nhân lực 0,46 Quyết tâm phòng chống tham nhũng 1,23 Tổng điểm PAPI kiểm soát tham nhũng 4,94 1,52 2,02 0,70 1,67 5,90 -0,16 -0,13 -0,24 -0,44 -0,96 Nguồn: CECODES, TCMT, BDN & UNDP, 2012 Do không thu thập đầy đủ chứng có liên quan đến nội dung kiểm sốt tham nhũng cung ứng dịch vụ công, nên báo cáo nghiên cứu phân tích yếu tố có ảnh hưởng đến khác biệt điểm số PAPI ba nội dung thành phần, bao gồm (i) Quyết tâm phịng chống tham nhũng; (ii) Kiểm sốt tham nhũng quyền địa phương (iii) Cơng tuyển dụng nhân lực 3.2.1 Quyết tâm phòng chống tham nhũng Quyết tâm phòng, chống tham nhũng cấp uỷ đảng, quyền, rộng lớn hệ thống trị, trước hết thể việc tổ chức thực nghị quyết, định Trung ương tiếp tục ban hành văn định quan có thẩm quyền việc thực Luật phòng, chống tham nhũng; thực văn hướng dẫn việc thực Luật; thực định, thị cấp trên; ban hành kế hoạch, quy định thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng địa bàn v.v 20 Xét từ góc độ này, thấy tỉnh Cao Bằng thực tương đối tốt Tính từ năm 2008 đến 10/2012, tỉnh Cao Bằng có 38 đầu văn bản, bao gồm định, quy định, thị, kế hoạch liên quan đến nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng ban hành Trong số đó, văn bản, định, quy định Tỉnh uỷ quan thuộc Tỉnh uỷ 12 Số lại (26 đầu văn bản) Uỷ ban nhân dân tỉnh Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Ngồi cịn khoảng 800 văn khác công văn, hướng dẫn, thông báo liên quan đến hoạt động phòng, chống tham nhũng Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh phát hành Tỉnh Điện Biên khơng có thống kê số lượng loại văn bản, định phòng, chống tham nhũng ban hành theo Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Điện Biên số lượng văn khơng nhiều tỉnh Cao Bằng Cách làm tỉnh Điện Biên dựa vào văn quy phạm pháp luật, vấn đề cụ thể liên quan đến địa phương ban hành văn văn phải yêu cầu cụ thể địa phương Biểu đồ Điểm PAPI Cao Điện Biên tâm phòng chống tham nhũng Nguồn: CECODES, TCMT, BDN & UNDP, 2012 Về tổ chức cán phương thức hoạt động Ban đạo phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh, số lượng biên chế tỉnh từ đến cán Tuy nhiên, khác với Cao Bằng, cán điều làm việc Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh 21 Điện Biên, dù trước chưa giữ chức vụ quản lý lãnh đạo tỉnh định cho hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm tương đương trưởng phòng Yếu tố có tác dụng đề cao trách nhiệm cá nhân cán làm việc Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Điện Biên Trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến tháng 10/2012, Cao Bằng tiến hành 22 họp thường kỳ 24 họp chuyên đề Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Tỉnh Điện Biên không cung cấp số liệu thức số lượng họp Ban Chỉ đạo giai đoạn tương ứng điểm khác tỉnh tỉnh Điện Biên so với Cao Bằng Điên Biên, họp giao ban định kỳ Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Điện Biên lần có tham gia Thường trực Tỉnh uỷ, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, lãnh đạo Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Mặt trận Tổ quốc tỉnh đại diện lãnh đạo số sở, ban, ngành Tỉnh uỷ Uỷ ban nhân dân tỉnh liên quan đến nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng.Theo đánh giá tỉnh, họp này, phát tham nhũng vấn đề liên quan đến cơng tác phịng, chống tham nhũng Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh “giao cụ thể, rõ ràng cho quan chức tỉnh” có trách nhiệm giải (Ban đạo phòng chống tham nhũng tỉnh Điện Biên, 2012) Về cơng tác truyền thơng phịng, chống tham nhũng, theo báo cáo ban đạo phòng, chống tham nhũng, hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên coi trọng cơng tác truyền thơng phịng, chống tham nhũng Trong quãng thời gian trên, tỉnh Cao Bằng phát hành số Bản tin Ban đạo phịng, chống tham nhũng; tích cực tun truyền phòng, chống tham nhũng phương tiện truyền thơng tỉnh thực 240 chương trình truyền hình; 960 chương trình phát thanh; đăng 500 tin Báo Cao Bằng; tổ chức 9.624 tuyên truyền có 73.529 lượt cán bộ, đảng viên, cơng chức 469.701 lượt người dân tham dự Đặc biệt, tỉnh Cao Bằng có 21.133 cán bộ, đảng viên ký cam kết không tham nhũng với tổ chức đảng quan quyền Đây việc làm riêng biệt tỉnh Cao Bằng (Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Cao Bằng, 2012) 22 Ở tỉnh Điện Biên, Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh ấn hành 2.000 sách "Tìm hiểu cơng tác phịng, chống tham nhũng" Cuốn sách gửi đến Chi quan máy quyền cấp tỉnh, huyện sở Về nội dung tài liệu truyền thông hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên bám sát Luật phòng, chống tham nhũng Nhà nước, Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) phòng, chống tham nhũng v.v Tuy vậy, tài liệu Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Cao Bằng tóm tắt Luật Phịng, chống tham nhũng Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Điên Biên viết theo cách thức hỏi đáp phòng, chống tham nhũng nên người đọc dễ hiểu, dễ nhớ Như vậy, xem xét vấn đề "quyết tâm phòng chống tham nhũng" theo khía cạnh nêu trên, qua nghiên cứu rút vài nhận xét sau: + Khi triển khai nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, quan có thẩm quyền định phải ban hành văn liên quan Tuy vậy, dừng lại việc ban hành văn hiệu phịng, chống tham nhũng không cao Tỉnh Cao Bằng ban hành nhiều văn điểm số PAPI nội dung kiểm soát tham nhũng thấp tỉnh Điện Biên, tỉnh ban hành văn phịng, chống tham nhũng Điều cho thấy, sau ban hành văn bản, định, thị, kế hoạch quan có thẩm quyền thiết phải theo sát việc triển khai quán triệt, thực định thể văn Về vấn đề này, Điện Biên thực có hiệu Cao Bằng + Hoạt động Ban đạo phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh định phải gắn liền với hoạt động lãnh đạo Tỉnh uỷ, hoạt động quản lý quan máy nhà nước hoạt động tổ chức, đồn thể trị - xã hội hệ thống trị Ban đạo phịng, chống tham nhũng tỉnh hoạt động theo phương thức quan hành mà phải vận hành theo tinh thần hoạt động đạo Điều địi hỏi hoạt động Ban đạo phịng, chống tham nhũng định phải có tham gia Tỉnh uỷ (Thường trực Ban Thường vụ Tỉnh uỷ) Cơng tác phịng, chống tham nhũng khơng thể tách rời khỏi lãnh đạo tổ chức đảng, cấp uỷ đảng + Các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng định phải gắn liền với hoạt động đơn vị chức cấp tỉnh (Cơng an, Tồ án, Viện Kiểm sát, 23 Thanh tra ) Nếu hoạt động Ban đạo phịng, chống tham nhũng cấp tỉnh khơng phát huy sức mạnh quan máy quyền khơng thể phịng, chống tham nhũng có hiệu + Cơng tác truyền thơng cần lưu ý tới đặc điểm đối tượng Nội dung phải ngắn gọn, có chiều sâu, trọng điểm; khơng thể truyền thơng phịng, chống tham nhũng mà khơng vấn đề cụ thể; người vi phạm, địa vi phạm Ở cấp tỉnh, cấp huyện xuống đến sở, công tác truyền thông phải nắm đặc điểm đối tượng Thể hình thức hỏi đáp cách thể có hiệu cao công tác truyền thông Các tài liệu ấn hành sử dụng cho công tác tuyên truyền nên ngắn, gọn, tiện sử dụng + Một số cách làm có tính hình thức u cầu cán bộ, công chức ký cam kết không vi phạm tham nhũng; tuyên truyền nhiều nội dung, cách làm chưa sát với đặc điểm đối tượng, đề cập vấn đề tham nhũng chung mà không tượng cụ thể, chất, nguyên nhân thực Cao Bằng, thực tế, hiệu thấp Từ góc độ tâm phịng, chống tham nhũng, với liệu thu thập được, nhận thấy, số 1,23 1,67 tương ứng với hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên PAPI 2011 khách quan giải thích 3.2.2 Về kiểm sốt tham nhũng quyền địa phương Ở nội dung thành phần này, người dân hỏi quan sát trực quan họ số nhận định cho trước số tình có tham nhũng nhỏ xảy liên quan đến cán bộ, công chức địa phương q trình thừa hành cơng vụ Những nội dung trao đổi với người dân trải nghiệm thực tế cá nhân họ với tình làm thủ tục hành quan công quyền, cảm nhận họ số hành vi tham nhũng cán bộ, công chức Trong số PAPI 2011, điểm số chung số thành phần ‘kiểm soát tham nhũng quyền địa phương’ Cao Bằng Điện Biên 1,36 1,52 24 Biểu đồ Điểm PAPI Cao Điện Biên kiểm sốt tham nhũng quyền Nguồn: CECODES, TCMT, BDN & UNDP, 2012 Từ tổng quan tài liệu khảo sát thực tế cơng tác phịng, chống tham nhũng từ bên máy quyền cấp hai tỉnh, nhóm nghiên cứu thấy lên số khía cạnh xem yếu tố cần lưu tâm nội dung thành phần Về việc kê khai minh bạch tài sản, Thực Luật Phòng, chống tham nhũng, tỉnh Cao Bằng việc kê khai minh bạch tài sản đối tượng thuộc diện bắt buộc kê khai tiến hành đạt tỷ lệ sau: năm 2008 94% (3.882/4.094); năm 2009 96% (6.538/6.800); năm 2010 94,4% (5.960/6.246) Về nội dung này, số liệu Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Điện Biên cung cấp cho thấy, có 100% (64/64) quan, tổ chức, đơn vị; 100% (840/840) cán bộ, công chức; 100% (409/409) trường hợp có biến động tài sản thực nghiêm việc kê khai tài sản theo quy định Như vậy, chưa có điều kiện sâu tìm hiểu chất lượng việc kê khai minh bạch tài sản việc chấp hành quy định kê khai tài sản theo Nghị định số 37/2007/NĐ-CP Chính phủ so với tỉnh Cao Bằng, tỉnh Điện Biên dường có nghiêm túc triệt để Về xử lý vụ việc liên quan đến tham nhũng, theo báo cáo Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Cao Bằng, giai đoạn từ năm 2007 đến 2012, Ban Chỉ đạo 25 phối hợp với quan chức tỉnh phát hiện, đạo, đôn đốc xử lý 130 vụ việc liên quan đến tham nhũng Trong đó, có 14 vụ phải đưa pháp luật; án phạt nặng 15 năm tù; 31vụ xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị; 45 cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật; thu hồi cho ngân sách nhà nước tỷ đồng; kiến nghị thu hồi hàng nghìn m đất lấn chiếm cấp phép sai quy định Tại tỉnh Điện Biên, giai đoạn trên, Ban đạo phòng, chống tham nhũng chủ động tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng quan có chức liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ Ban đạo phòng, chống tham nhũng thực 32 kiểm tra 30 đơn vị Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Uỷ ban Kiểm tra cấp uỷ tiến hành 304 kiểm tra có nội dung liên quan đến phịng, chống tham nhũng Qua kiểm tra phát vi phạm tài gần 2,7 tỷ đồng, 1.070 đất sử dụng không hiệu quả; xử lý kỷ luật 14 tổ chức đảng, 81 đảng viên Như vậy, cách xử lý vụ việc liên quan đến tham nhũng hai tỉnh Cao Bằng Điên Biên có nét riêng Trong q trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, Ban đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh Điện Biên đặc biệt coi trọng vai trò quan chức máy quyền; xác định rõ trách nhiệm giải sai phạm tổ chức, cá nhân tham nhũng quan chức theo quy định pháp luật Qua báo cáo Ban đạo phòng, chống tham nhũng, mức độ vi phạm tài so với Điện Biên, tỉnh Cao Bằng có nhiều vụ việc (130 vụ việc) Tuy vậy, xét mức độ nghiêm trọng tỉnh Điện Biên có nhiều vụ việc nghiêm trọng Tại tỉnh Điện Biên giai đoạn có 15 vụ liên quan đến tham nhũng phải đưa pháp luật Trong có trường hợp nghiêm trọng kinh tế 4,1 tỷ đồng, án phạt 18 năm tù Đặc biệt, qua công tác tra, Thanh tra tỉnh Điện Biên tiến hành 1.109 tra; phát tổng số tiền sai phạm kinh tế 56,67 tỷ đồng thu hồi 36,15 tỷ đồng So sánh hai địa phương thấy lên cách làm tỉnh Điện Biên phòng, chống tham nhũng chủ động phòng chống (kiểm tra, tra ); việc xử lý triệt để 26 (thu hồi cho ngân sách lượng lớn tài sản thất thoát) nên đem lại hiệu cao phương diện kinh tế phương diện xã hội Về nội dung này, nhóm nghiên cứu có nhận xét sơ cơng tác phịng, chống tham nhũng cần phải kết hợp đồng là, phải đề cao phát huy vai trò, trách nhiệm thực có hiệu chức quan máy nhà nước cơng tác phịng, chống tham nhũng có hiệu cao - Đối với việc kiểm soát tham nhũng máy quyền cấp có nội dung mà hai địa bàn khảo sát Cao Bằng Điên Biên cho biết khó khăn việc thực chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức theo Nghị định 158/2007/NĐ-CP, ngày 27/10/2007 Chính phủ Lý thiếu cán bộ, công chức, cán chuyên môn nghiệp vụ Khi lấy người khác thay vào vị trí cơng tác thường khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ Điều cho thấy, chất lượng nguồn nhân lực hay lực đội ngũ cán tỉnh miền núi Cao Điện Biên tương đối thấp so với chất lượng chung nước Yếu tố góp phần giải thích điểm PAPI kiểm sốt tham nhũng hai tỉnh nằm nhóm có kết thấp số 63 tỉnh/thành phố nước Về xử lý nhũng nhiễu thực thủ tục hành cơng cho người dân, từ năm 2001, chương trình quốc gia cải cách hành theo mơ hình “một cửa” triển khai thực phạm vi nước Hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên triển khai thực giải thủ tục hành cơng theo mơ hình “một cửa” giai đoạn 2001-2005 Mơ hình “một cửa” tổ chức thực tất đơn vị hành từ cấp tỉnh xuống cấp xã/phường Đây bước đột phá lớn thực cải cách hành Việt nam Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tiết kiệm chi phí xã hội, tiết kiệm nguồn lực cho người dân cộng đồng việc giải thủ tục hành nhờ giảm chi phí thời gian, lại cho khách hàng Một khía cạnh quan trọng tổ chức hoạt động mơ hình “một cửa” người dân/khách hàng cần nộp hồ sơ, giấy tờ cho cán tiếp nhận hồ sơ phận “một cửa” quan nhà nước sở, UBND huyện/xã nhận giấy hẹn sau số ngày định theo quy định để đến lấy kết Người dân/khách hàng 27 gặp trực tiếp cán có trách nhiệm giải cơng việc Do đó, họ tránh nhũng nhiễu, phiền phức xảy q trình giải thủ tục hành Các địa phương quan tâm tổ chức tốt hoạt động phận cửa góp phần quan trọng việc kiểm soát, ngăn ngừa tham nhũng q trình thực thủ tục hành cơng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/cấp giấy phép xây dựng Kết khảo sát cho thấy, quan UBND huyện Trùng Khánh, thủ tục giải việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng cịn trì thực theo mơ hình “một cửa” năm gần Người dân/khách hàng cần làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải trực tiếp đến nộp hồ sơ cho cán phịng Tài ngun Mơi trường Huyện Bằng chứng cho thấy, lãnh đạo huyện Trùng Khánh chưa quan tâm nhiều tới việc ngăn ngừa, kiểm sốt tham nhũng thực thủ tục hành công địa phương Qua quan sát hoạt động số phận “một cửa” tỉnh Cao Bằng Điện Biên, nhóm nghiên cứu có nhận xét Điện Biên, sở vật chất phận “một cửa” nhìn chung tốt Các trang thiết bị máy tính, máy in, bàn ghế Điện Biên đầy đủ Sự khác số kiểm soát tham nhũng nội dung thành phần kiểm sốt tham nhũng quyền địa phương, theo tỉnh Điện Biên có số cao tỉnh Cao Bằng, theo đánh giá nhóm nghiên cứu ngun nhân khía cạnh sau: + Tỉnh Điện Biên có tâm phịng chống tham nhũng cao Điều thể qua việc Điện Biên chấp hành thực kê khai tài sản nghiêm túc triệt để hơn; Điện Biên chủ động cơng tác phịng chống tham nhũng, xử lý triệt để vụ việc phát hiện; + Tỉnh Điện Biên phát huy tốt chức năng, vai trị nhiệm vụ quan chun mơn cơng tác phịng chống tham nhũng; + Tỉnh Điện Biên quan tâm tới việc trì hoạt động mơ hình “một cửa” đơn vị hành tỉnh 28 + Chính quyền cấp tỉnh quan tâm đầu tư sở vật chất cho nhiệm vụ giải thủ tục hành Cụ thể là địa điểm giao tiếp, làm việc với công dân, trang bị phương tiện làm việc tạm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 3.2.3 Về công tuyển dụng nhân lực vào khu vực nhà nước Nội dung thành phần PAPI gồm hai số thành phần đo lường cảm nhận người dân mức độ công tuyển dụng nhân lực vào quan nhà nước Hai số thành phần là: (i) khơng phải đưa tiền ‘lót tay’ xin việc làm quan nhà nước, (ii) khơng có tượng phải quen biết, có mối quan hệ cá nhân với người có chức quyền (vị thân) tuyển dụng vào làm số vị trí cụ thể quan nhà nước Trong lĩnh vực nội dung thành phần này, điểm PAPI hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên thấp nhiều so với điểm trung vị (0,85) 63 tỉnh/thành phố nước Với số 0,46 0,69 công tuyển dụng nhân lực vào khu vực nhà nước hai tỉnh Cao Bằng Điện Biên cho thấy vấn đề hai địa phương cịn gặp nhiều khó khăn đảm bảo công tuyển dụng nhân lực vào khu vực nhà nước Theo kết nghiên cứu, khảo sát hai địa bàn Cao Bằng Điện Biên, yếu tố lý giải cho khác biệt rõ nét số công tuyển dụng nhân lực vào khu vực nhà nước hai tỉnh phương thức tuyển dụng Tại Cao Bằng, năm qua, công tác tuyển dụng chủ yếu theo phương thức xét tuyển Ngược lại, tỉnh Điện Biên, bản, công tác tuyển dụng nhân lực vào khu vực nhà nước áp dụng hình thức thi tuyển Điều cho thấy, dù có tượng tiêu cực định cơng tác tuyển dụng áp dụng hình thức thi tuyển cảm nhận người dân tính cơng định cao 29 Biểu đồ Điểm PAPI Cao Điện Biên công tuyển dụng nhân lực Nguồn: CECODES, TCMT, BDN & UNDP, 2012 Các hoạt động liên quan tới kết kiểm sốt tham nhũng máy cơng quyền địa phương liên quan tới mức độ công khai, minh bạch hoạt động thân máy Nhóm nghiên cứu đưa giả thuyết mức độ công khai, minh bạch hoạt động máy quyền phản ánh cam kết trị quyền cơng tác phịng chống tham nhũng Kết phân tích tương quan số liệu điểm PAPI theo hai lĩnh vực nội dung “công khai, minh bạch” “kiểm soát tham nhũng” 63 tỉnh/thành phố cho thấy, hệ số tương quan điểm số hai lĩnh vực nội dung 0.368 kết có ý nghĩa thống kê mức P

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 trình bày kết quả khảo sát PAPI năm 2011 theo 6 lĩnh vực nội dung của hai tỉnh Cao Bằng và Điện Biên - MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CAO BẰNG VÀ ĐIỆN BIÊN

Bảng 1.

trình bày kết quả khảo sát PAPI năm 2011 theo 6 lĩnh vực nội dung của hai tỉnh Cao Bằng và Điện Biên Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2. Cơ cấu kinh tế của Cao Bằng và Điện Biên - MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CAO BẰNG VÀ ĐIỆN BIÊN

Bảng 2..

Cơ cấu kinh tế của Cao Bằng và Điện Biên Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3. Một số chỉ báo phát triển của Cao Bằng và Điện Biên - MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CAO BẰNG VÀ ĐIỆN BIÊN

Bảng 3..

Một số chỉ báo phát triển của Cao Bằng và Điện Biên Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4. Điểm PAPI về lĩnh vực nội dung“trách nhiệm giải trình với người dân” - MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CAO BẰNG VÀ ĐIỆN BIÊN

Bảng 4..

Điểm PAPI về lĩnh vực nội dung“trách nhiệm giải trình với người dân” Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5. Điểm PAPI về lĩnh vực nội dung “Kiểm soát tham nhũng” - MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG CẤP TỈNH NGHIÊN CỨU SO SÁNH CAO BẰNG VÀ ĐIỆN BIÊN

Bảng 5..

Điểm PAPI về lĩnh vực nội dung “Kiểm soát tham nhũng” Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan