(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động diện tích và đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ven biển xã đông long và xã nam phú, huyện tiền hải, tỉnh thái bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN XÃ ĐÔNG LONG VÀ XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG NGUYỄN HÀ MY HÀ NỘI, NĂM 2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN XÃ ĐÔNG LONG VÀ XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH NGUYỄN HÀ MY CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG : 8840301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS MAI SỸ TUẤN PGS TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI, NĂM 2019 download by : skknchat@gmail.com CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hƣớng dẫn chính: PGS.TS Mai Sỹ Tuấn Cán hƣớng dẫn phụ: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Ngày 20 tháng 01 năm 2019 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, dƣới hƣớng dẫ PGS.TS Mai Sỹ Tuấn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Các s liẹu, kết nêu luạn van hoàn toàn trung thực chua t ng đuợc cơng b bất k cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng HỌC VIÊN Nguyễn Hà My download by : skknchat@gmail.com năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Đ hoàn thành luạn van thạc sĩ với tên đề tài: Nghiên cứu biến động diện tích đề xuất giải pháp quản lý r ng ngập mặn ven bi n xã Đông Long xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Tơi xin ch n thành cảm on PGS.TS Mai Sỹ Tuấn, PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh huớng dẫn, bảo tạn tình đọng viên giúp tơi hồn thành báo cáo luạn van Tôi c ng xin tr n trọng cảm on Chính quyền địa phuong Trung tâm Khí tuợng Thủy van huyẹn Tiền Hải, tỉnh Thái Bình tạo điều kiẹn t t đ c th thực địa cung cấp nh ng kiến thức quý báu c ng nhu chia s tài liẹu, d liẹu liên quan tới luạn van Tôi xin g i lời tri n s u sắc đến quý thầy cô Khoa Môi truờng, Truờng Đại học Tài nguyên Mơi truờng Hà Nọi tạn tình giảng dạy truyền đạt nh ng kiến thức quý giá su t thời gian học cao học truờng Cảm on anh chị, bạn b nh ng nguời bạn đồng hành quãng thời gian học cao học, nh ng nguời sát cánh, giúp đ , đọng viên nguồn đọng lực đ vuon lên Tr n trọng cảm ơn đề tài Nghiên cứu x y dựng mơ hình dự báo xu hƣớng thay đổi hệ sinh thái r ng ngập mặn b i cảnh biến đổi khí hậu tỉnh ven bi n Bắc Bộ , mã s TNMT.2018.05.06 hỗ trợ phần kinh phí cho thực địa, điều tra Do thời gian kiến thức c n hạn chế nên luạn van không tránh kh i nh ng thiếu s t vạy tơi mong nhạn đuợc nh ng ý kiến đ ng g p quý thầy – cô đ luạn van đuợc hồn thiẹn hon Tơi xin ch n thành cảm on! HỌC VIÊN Nguyễn Hà My download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii THÔNG TIN LUẬN VĂN v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan r ng ngập mặn vai tr r ng ngập mặn đ i với sinh kế cộng đồng 1.1.1 Tổng quan r ng ngập mặn 1.1.2 Vai tr r ng ngập mặn đ i với sinh kế cộng đồng ven bi n 1.2 Tổng quan nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động sinh r ng ngập mặn công tác phục hồi, quản lý r ng 12 1.2.1 Các nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động sinh r ng ngập mặn giới 12 1.2.2 Các nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động sinh r ng ngập mặn Việt Nam 14 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 18 1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 26 1.4.1 Thực trạng phát tri n kinh tế 26 1.4.2 Văn h a xã hội 34 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 download by : skknchat@gmail.com iv 2.1 Đ i tƣợng nghiên cứu 46 2.2 Phạm vi nghiên cứu 46 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 47 2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 47 2.3.3 Phƣơng pháp đồ 47 2.3.4 Phƣơng pháp điều tra xã hội học ph ng vấn s u 49 2.3.5 Phƣơng pháp x lý ph n tích s liệu 51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Đánh giá biến động diện tích r ng ngập mặn ven bi n xã Đơng Long xã Nam Phú huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 – 2017 53 3.1.1 Hiện trạng r ng ngập mặn vùng ven bi n huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 53 3.1.2 Biến động diện tích r ng ngặp mặn xã Nam Phú xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 57 3.2 Ảnh hƣởng hoạt động sinh quản lý r ng ngập mặn xã Đông Long xã Nam Phú huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 62 3.2.1 Sinh kế, cấu ngành nghề thu nhập bình qu n 62 3.2.2 Ảnh hƣởng sinh r ng ngập mặn xã Nam Phú xã Đơng Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 66 3.2.3 Ph n tích m mạnh, m yếu, hội, thách thức hoạt động sinh kế cộng đồng 76 3.3 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên đến diện tích r ng ngập mặn xã Nam Phú xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 79 3.4 Công tác quản lý r ng ngập mặn ven bi n xã Đông Long xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 84 3.5 Đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ r ng ngập mặn huyện Tiền Hải 93 3.5.1 Nh m giải pháp kinh tế 93 3.5.2 Nh m giái pháp văn hoá, xã hội 95 3.5.3 Nh m giải pháp sinh thái môi trƣờng 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined download by : skknchat@gmail.com v THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Hà My Lớp: CH3A.MT2 Khóa: 2017-2019 Cán hƣớng dẫn 1: PGS.TS Mai Sỹ Tuấn Cán hƣớng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Tên đề tài: “Nghiên cứu biến động diện tích đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ven biển xã Đông Long xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” T m tắt luận văn: Đ c sở đề xuất giải pháp quản lý hiệu r ng ngập mặn (RNM), đề tài nghiên cứu biến động diện tích đề xuất giải pháp quản lý RNM ven bi n huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đƣợc tri n khai Kết nghiên cứu cho thấy, trạng r ng ngập mặn xã Nam Phú, xã Đơng Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình c biến động diện tích r ng giai đoạn 2005 – 2017 Các nguyên nh n c th k đến nhƣ: ảnh hƣởng hoạt động sinh kế ngƣời d n; ảnh hƣởng bi n đổi khí hậu; khơng th ng s liệu th ng kê diện tích r ng ngập mặn qua t ng năm Mơ hình sinh kế bền v ng địa phƣơng chăn ni theo mơ hình VAC, nuôi ong, trồng lúa, hoa màu, nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt, trồng c y gi ng RNM Điều kiện khí tƣợng, thủy văn khu vực nghiên cứu thuận lợi cho phát tri n r ng ngập mặn, giai đoạn 2005 – 2017, s bão diễn khu vực nghiên cứu làm ảnh hƣởng đến diện tích chất lƣợng r ng Nhìn chung công tác quản lý, bảo vệ r ng ngập mặn cấp quyền địa phƣơng nh ng năm gần đ y c nhiều c gắng, nhiên c n tồn s bất cập chồng chéo công tác quản lý, ph i hợp gi a cấp, ngành địa phƣơng Đ g p phần quản lý bảo vệ r ng ngập mặn đạt hiệu quả, đề xuất ba nh m giải pháp g p phần quản lý bảo vệ hiệu RNM: Nh m download by : skknchat@gmail.com vi giải pháp kinh tế; Nh m giải pháp văn hoá, xã hội; Nh m giải pháp sinh thái môi trƣờng đ quản lý hiệu RNM Từ khố: Biến động diện tích, r ng ngập mặn, quản lý r ng ngập mặn SUMMARY To provide a basic for the effective managment of mangroves, this study project on the changing of the area and proposing solutions for the coastal mangrove management in Tien Hai district, Thai Binh province was conducted The results indicated that the status of mangroves in Nam Phu commune, Dong Long commune, Tien Hai district, Thai Binh province has been changed in the period of 2005 – 2017 The reasons are: the affects of the livelihood activities of local community; the impact of climate change; inconsistency in the statistics of mangrove area over the years Sustainable livelihood models are garden – pond – barn (vƣờn-ao-chuồng) model, honey bee rasing, rice and other crops cultivation, freshwater aquaculture, mangrove seedling planting Meteorological and hydrological conditions of the study area are favorable for the development of mangrove forest, in the period of 2005 - 2017, some storms occurred in the study area, affecting the area and quality of the forest In general, the management and protection of mangrove forests of local authorities in recent years has made great efforts, but there are still some shortcomings and overlaps in the management and coordination between levels of local authorities Basing on the study results, three groups of solutions were proposed, including: economic solutions, cultural and social solution; ecological environement solutions for the effective management of mangrove Keywords: The changing of the area, mangroves, mangrove management download by : skknchat@gmail.com vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu CIFOR : Trung t m Nghiên cứu L m nghiệp Qu c tế CTĐ : Ch thập đ CTSH : Ch u thổ sông Hồng ĐNN : Đất ngập nƣớc HGĐ : Hộ gia đình HST : Hệ sinh thái HTTĐL : Hệ th ng thông tin địa lý KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KHCN : Khoa học công nghệ KT – XH : Kinh tế - xã hội NN & PTNT : Nông nghiệp Phát tri n nông thôn NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản RNM : R ng ngập mặn SQTG : Sinh quy n giới TN&MT : Tài nguyên môi trƣờng VQG : Vƣờn qu c gia download by : skknchat@gmail.com 94 Xây dựng thiết lập sách liên quan đến hộ nghèo, tạo thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp Đ giảm áp lực lên tài nguyên ven bi n, việc tạo thu nhập, ngành nghề c ng nhƣ n ng cao đời s ng ngƣời d n quan trọng Phục hồi loài c y c giá trị hay phát tri n ngành nghề thủ công nghiệp nh ng hƣớng c th đề vùng Ngoài tiềm du lịch sinh thái huyện Tiền Hải chƣa đƣợc khai thác triệt đ , huyện phát tri n khu du lịch sinh thái Cồn Vành (Nam Phú) Chính đ y hƣớng đ phát tri n kinh tế địa phƣơng C th học h i s mơ hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng n hình xã Giao Xu n, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Trung t m bảo tồn sinh vật bi n phát tri n cộng đồng (MCD) tri n khai Trong đ , nh ng ngƣời d n tham gia mơ hình đƣợc đào tạo hƣớng dẫn du lịch, đ n tiếp khách nhà (Home stay), vệ sinh môi trƣờng mức thu nhập với hoạt động sinh kế theo mơ hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Giao Xu n (Giao Thuỷ, Nam Định) trung bình triệu đồng/tháng Chính sách hỗ trợ, chi trả dịch vụ hệ sinh thái RNM Chi trả dịch vụ môi trƣờng r ng c lẽ giải pháp đ i với s nguyên nh n n i nhằm hạn chế, ngăn chặn phục hồi diện tích r ng Việc chi trả dịch vụ hệ sinh thái c ng c th đ n bẩy hiệu đ thực sáng kiến hƣớng tới phát tri n th n thiện với r ng ngập mặn Các dịch vụ HST Nh ng lợi ích ngƣời c đƣợc t hệ sinh thái, bao gồm dịch vụ cung cấp nhƣ thức ăn nƣớc; dịch vụ điều tiết nhƣ điều tiết l lụt, hạn hán; dịch vụ hỗ trợ nhƣ hình thành đất chu trình dinh dƣ ng; dịch vụ văn hoá nhƣ giải trí, tinh thần, tín ngƣ ng lợi ích phu vật chất khác Tuy nhiên, Việt Nam nay, chƣa c chế th ng chi trả dịch vụ HST Bên cạnh đ , ta c ng hi u, chi trả dịch vụ HST r ng ngập mặn kh thực không th mà công tác quản lý c n bộc lộ nhiều hạn chế, ph i kết hợp gi a quan quản lý c n yếu thiếu kinh phí hoạt động Trong nhiều trƣờng hợp, ph n chia trách nhiệm quản lý r ng ngập mặn gi a ngành TTMT NN&PTNT c n chƣa rõ ràng, g y thiếu đồng quản lý r ng ngập mặn theo quy chế hành thƣờng tạo lỗ hổng việc thực thi luật quy định quản lý r ng ngập mặn download by : skknchat@gmail.com 95 Chính sách qu c gia xác định liệu chi trả dịch vụ hệ sinh thái c phù hợp với r ng ngập mặn hay không thiết lập s ƣu tiên đ bảo tồn không bảo tồn Trƣớc đ y, Chính phủ c sách khuyến khích nhiều hoạt động phát tri n thuỷ sản khu vực r ng ngập mặn, ƣu tiên mục tiêu kinh tế ngắn hạn hệ sinh thái r ng ngập mặn kho mạnh, cung cấp nhiều chức tồn bền v ng Tuy nhiên, sách hành th thay đổi theo chiều hƣớng tích cực nhấn mạnh tầm quan trọng phải bảo vệ r ng ngập mặn Mặc dù vậy, việc thực sách c n hạn chế ngƣời d n thời gian dài trọng vào phát tri n hoạt động kinh tế ngắn hạn 3.5.2 Nhóm giái pháp văn hố, xã hội Giải pháp quản lý bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Theo bên tham gia quản lý RNM địa phƣơng, nguồn thông tin giúp quản lý RNM gồm: thông tin nh n d n tham gia đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản; thông tin qua lực lƣợng trực tiếp tuần tra (hạt ki m l m, đồn biên ph ng) quyền địa phƣơng; qua sách bảo, thơng tin đại chúng, lớp tập huấn, kinh nghiệm ngƣời du lịch địa phƣơng Nh ng quy định mà cộng động địa phƣơng dựa vào đ quản lý RNM nh ng thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý r ng ngập mặn là: - Các quy định xã - Luật bảo vệ phát tri n r ng - Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Các thông tin cấp, ngành c liên quan - Thƣờng xuyên đƣợc tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ - Các văn quy định pháp luật quản lý s dụng bền v ng hệ sinh thái RNM, khung hình phạt cụ th Nh ng nguồn thơng tin quy định sở cho việc quản lý bảo tồn RNM địa phƣơng Thêm vào đ , nh ng đ ng g p, đề xuất bên tham gia địa phƣơng cho công tác c ng không phần trọng, dựa vào đ nhà khoa học nghiên cứu, nhà môi trƣờng c ng nhƣ bảo tồn c th hỗ trợ cộng đồng dƣới nhiều hình thức hƣớng tới x y dựng chế thoả đáng đảm bảo mục tiêu s dụng khai thác khôn khéo tài nguyên r ng ngập mặn download by : skknchat@gmail.com 96 Theo kết điều tra, ph ng vấn, phần lớn ý kiến đ ng g p cho đ quản lý t t RNM địa phƣơng cần phải tích cực tham gia trồng, bảo vệ chăm s c RNM (90% ý kiến ph ng vấn xã Nam Phú xã Đơng Long), hồn thiện hệ th ng sách, cần c quy chế sách cụ th , c quy định rõ ràng việc quản lý bảo vệ r ng Sự ph i hợp gi a cấp ngành công tác quản lý c ng vô cần thiết Theo kết nghiên cứu cho thấy, nh ng bên tham gia quản lý vùng bở bi n huyện Tiền Hải bao gồm: cộng đồng d n cƣ ven bi n, quyền địa phƣơng (và trung ƣơng c liên quan), Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN (và quan quản lý trực tiếp) nhà khoa học (tham gia vào nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ công tác quản lý tổng hợp vùng ven bi n) (Phan Nguyên Hồng cs., 2007) [4] Qua q trình điều tra khảo sát chúng tơi nhận thấy, tham gia việc lấy ý kiến đ ng g p cộng đồng địa phƣơng việc quản lý s dụng bền v ng hệ sinh thái RNM vơ quan trọng họ nh ng ngƣời gắn b mật thiết xứng đáng đƣợc hƣởng lợi nhiều t nguồn tài nguyên r ng ngập mặn Sự tham gia đ ng g p tích cực vào q trình x y dựng đồng thuận gi a bên việc kế hoạch hoá quản lý RNM hƣớng tới s ng ngày th n thiện với môi trƣờng Giảm hoạt động đánh bắt ven bờ giải pháp h u hiệu nhằm giảm áp lực lên tài nguyên vùng r ng ngập mặn, đồng thời loại tr loại nghề làm tổn hại đến môi trƣờng nguồn lợi thuỷ sản (chất nổ, hố chất, kích điện) Bên cạnh đ , tỉnh cần c quy hoạch lại hệ th ng ao đầm tập trung theo phƣơng thức: dồn điền đổi th a thu hẹp diện tích t ng đầm Cần phải x y dựng hệ th ng cấp tƣới tiêu nƣớc riêng cho t ng đầm hệ th ng kênh lấy nƣớc thoát nƣớc riêng biệt hệ th ng; nh ng đầm nuôi bán th m canh th m canh cần giành diện tích thích hợp đ x lý chất thải, tránh ô nhiễm l y lan bệnh tật Diện tích ni nƣớc lợ c th đƣợc mở rộng nhờ chuy n dịch diện tích lúa, c i, mu i hiệu nhằm n ng cao giá trị đất canh tác download by : skknchat@gmail.com 97 Giao rừng cho cộng đồng chăm sóc quản lý Việc giao r ng cho cộng động d n cƣ đƣợc quy định Điều 29 Luật Bảo vệ phát tri n r ng năm 2004 Trong Nghị định Chính phủ s 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 hƣớng dẫn thực s điều Luật Bảo vệ phát tri n r ng năm 2004 Theo đ , huyện Tiền Hải nên thực giao r ng ngập mặn thuộc vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐNN cho cộng đồng quản lý t kh u trồng, chăm s c, bảo vệ Việc khuyến khích cộng đồng quản lý t kh u trồng, chăm s c, bảo vệ Việc khuyến khích cộng đồng quản lý định quản lý r ng ngập mặn đ tránh tự x m nhập khai thác, huy động kiến thức nguồn lực d n địa đ họ tự huy động nội lực phát tri n giảm bớt phụ thuộc chi phí hỗ trọ nhà nƣớc, phát huy tham gia đàm phán, định chia s lợi ích bình đẳng gi a bên liên quan Thực mơ hình đồng quản lý c th đ ng g p quan trọng vào bảo vệ quản lý tổng hợp vùng ven bi n quản lý tài nguyên thiên nhiên ph n vùng bảo tồn Đ phát tri n mơ hình quản lý RNM dựa vào cộng đồng cần c quy hoạch, c chiến lƣợc việc bảo vệ phát tri n r ng Nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát tri n r ng bền v ng thời gian tới trở nên cần thiết xúc; giá trị lớn lao việc ph ng hộ môi trƣờng, bảo vệ sở hạ tầng, bảo vệ vùng c a sông ven bi n, r ng c n c tác dụng gi đất phù sa, mở rộng diện tích canh tác, mơi trƣờng s ng cho nhiều loài thuỷ hải sản, đ nhiều loài c giá trị kinh tế cao Minh bạch hoá sách quản lý Nguyên nh n s u xa m u thuẫn xã Nam Phú xã Đông Long, huyện Tiền Hải bắt nguồn t thiếu minh bạch sách quản lý quyền địa phƣơng Nh ng m u thuẫn c tác động gián tiếp đến RNM hết đ cản trở cho phát tri n địa phƣơng Địa phƣơng mu n phát tri n nhanh bền v ng cần tạo đồng thuận cấp lãnh đạo thành phần, tầng lớp nh n d n Mu n quyền Nam Phú Đơng Long cần minh bạch hố sách quản lý mình, đặc biệt sách liên quan đến r ng ngập mặn Phương hướng trì hoạt động trồng bảo vệ RNM Trong năm qua đƣợc hỗ trợ Nhà nƣớc, tổ chức phi Chính phủ c ng nhƣ đƣợc quan t m UBND tỉnh, Sở ban ngành đặc biệt UBND download by : skknchat@gmail.com 98 huyện Tiền Hải Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải đƣợc tổ chức Phi phủ ngồi nƣớc biết đến bƣớc đầu tri n khai dự án nhằm tạo ngành nghề thay cho ngƣời d n đ giảm sức ép lên khu bảo tồn Nhƣ dự án trồng r ng ngập mặn Hội ch thập đ Đan Mạch tài trợ Trồng r ng kh nhƣng việc bảo vệ r ng lại kh Ở nh ng nơi hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản mạnh việc x m hại r ng ngập mặn nghiêm trọng ngƣời nhìn thấy lợi trƣớc mắt Đ y thách thức lớn việc bảo vệ phát tri n r ng ngập mặn Nhận thức s u sắc kh khăn đ t m trì mục tiêu chƣơng trình, Hội ch thập đ tỉnh đạo cấp Hội đề nghị quyền đặc biệt nh ng địa phƣơng hƣởng lợi ích dự án cần: Phát huy kết chƣơng trình trồng RNM, ph ng ng a thảm hoạ, tiếp tục động viên cán hội viên, thiếu niên ch thập đ nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng, chăm s c bảo vệ RNM Tiếp tục tuyên truyền, n ng cao nhận thức ph ng ng a thảm hoạ cho tầng lớp nh n d n cộng đồng X y dựng kế hoạch cụ th , bàn giao trách nhiệm quản lý, phƣơng tiện trang thiết bị liên quan cho Hội CTĐ địa phƣơng, củng c n ng cao lực, phƣơng tiện hoạt động cho đội bảo vệ r ng Ban điều hành dự án ph ng ng a thảm hoạ tỉnh th ng với huyện hƣởng lợi ích t dự án x y dựng quy chế nhằm trì, phát tri n r ng đồng thời bảo vệ môi trƣờng đảm bảo an toàn đê điều mùa bão l Chủ động ph i hợp với ngành chuyên môn, tiếp tục lập dự án kêu gọi tài trợ tổ chức qu c tế, tiếp tục mở rộng diện tích r ng ph ng hộ r ng ngập mặn Thúc đẩy hoạt động ph i hợp quản lý với tỉnh Nam Định Thái Bình, nhằm n ng cao hiệu hoạt động dựa án trồng RNM download by : skknchat@gmail.com 99 Hình 3.9 Mơ hình giao người dân trồng giống cho RNM xã Nam Phú xã Đông Long 3.5.3 Nhóm giải pháp sinh thái mơi trường Quản lý RNM theo hướng tiếp cận Hệ sinh thái Kế hoạch quản lý RNM cần đƣợc x y dựng phạm vi kế hoạch quản lý khu vực ven bi n, t đ đƣa hoạt động ph i hợp liên ngành nhằm thực kế hoạch Hành động Qu c gia RNM phù hợp với hành động Qu c gia đất ngập nƣớc Các yếu t cần đƣợc xem xét: Đánh giá thực trạng RNM sinh cảnh liên quan; Sự tham gia bên liên quan vào tất kh u; Ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật đ quản lý quy hoạch; Chính quyền cấp tỉnh, huyện phải đảm bảo phận chức c chuyên môn phù hợp c ng nhƣ đầy đủ nguồn lực tài kỹ thuật, tránh tình trạng quản lý chồng chéo download by : skknchat@gmail.com 100 Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐNN Tiền Hải dựa biện pháp tổng hợp c tham gia cộng đồng, điều ph i dựa cá biện pháp tổng th c tham gia cộng động, điều ph i dựa m i quan hệ hành ngồi hệ th ng hành nhằm tạo nên m i liên kết hài hoà gi a lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng văn hoá, phát tri n bền v ng, kêu gọi đầu tƣ hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, giám sát nguồn lợi phát tri n kinh tế - xã hội, du lịch sinh thái, giáo dục đào tạo - Đẩy mạnh áp dụng giải pháp KHCN bảo tồn s dụng bền v ng tài nguyên khu Bảo tồn thiên nhiên ĐNN ven bi n huyện Tiền Hải; - Tăng cƣờng đa dạng hoá nguồn đầu tƣ cho quản lý vùng ĐNN ven bi n huyện Tiền Hải; - Tăng cƣờng ph i hợp với hai tỉnh Nam Định, Ninh Bình thực quy chế quản lý Khu SQTG CTSH; thúc đẩy hoạt động ph i hợp quản lý với tỉnh Nam Định Thái Bình nhằm n ng cao hiệu hoạt động Khu SQTG CTSH (tham dự họp, trao đổi kinh nghiệm, tham quan học tập ) Lồng ghép nội dung bảo tồn s dụng bền v ng tài nguyên khu dự tr sinh quy n thuộc vùng ven bi n huyện Tiền Hải vào quy hoạch, kế hoạch văn quản lý ngành: môi trƣờng, kinh tế - xã hội, giao thông vận tải, du lịch, công thƣơng tỉnh, huyện Tiền Hải Quy hoạch tổng hợp ven bờ Việc quy hoạch phát tri n s dụng bãi bồi cách tổng th , với tham gia tất ngành liên quan cần thiết Mộ nh ng hỗ trợ quan trọng Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải cho cộng đồng địa phƣơng việc x y dựng mơ hình ao tơm sinh thái Mơ hình kết hợp đƣợc việc nuôi trồng thuỷ sản bền v ng phát tri n kinh tế, v a gi đƣợc r ng ngập mặn Ngoài ra, BQL c n ph i hợp với Hội cựu chiến bình huyện Tiền Hải thành lập hộ trợ nuôi ong lấy mật bảo vệ mơi trƣờng huyện Ngồi ra, s gợi ý cụ th việc quy hoạch c th nhƣ: Quy hoạch vùng nuôi vạng, ngao hợp lý, giảm bớt diện tích ni đ tạo mơi trƣờng s ng cho loại kinh tế khác tự nhiên, đồng thời tăng khu vực đánh bắt hải sản cho ngƣời ngh o, giảm dần xung đột quyền lợi cho cộng đồng địa phƣơng Quy hoạch diện tích đất c download by : skknchat@gmail.com 101 khả cần thiết trồng RNM nhằm đảm bảo c n HST dịch vụ vệ sinh nhƣ bảo vệ đê điều Đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản theo hướng bền vững Việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản ven RNM nguyên nh n chủ yếu g y ảnh hƣởng xấu RNM nhƣ trình bày loại hải sản c giá trị to lớn việc cung cấp nguồn thực phẩm thu nhập cho đ i tƣợng liên quan Chính quyền địa phƣơng cần nhận thức rõ rằng, hàng trăm ngƣời phải phụ thuộc vào hoạt động đánh bắt truyền th ng r ng ngập mặn đ tạo thu nhập Do đ cần xem xét cẩn trọng nhằm hỗ trợ sinh kế ngƣời d n, n ng cao nhận thức đồng thời hỗ trợ cộng đồng nh ng phƣơng thức đánh bắt nuôi trồng hợp lý bền v ng Các hoạt động đánh bắt c hại cho HST nhƣ đăng đ , te điện, đánh bắt nhiều cần đƣợc quy định chặt chẽ c tham vấn cộng đồng Ngồi quyền quan c liên quan, nhà khoa học cần hƣớng dẫn ngƣời d n nh ng nguồn lợi thuỷ sản đƣợc phép đánh bắt, nh ng lồi khơng đƣợc phép C ng cần sớm c quy định tiêu chuẩn, kích thƣớc cá đƣợc phép khai thác, tình trạng khai thác ạt, mức thiếu bền v ng nhƣ Phát huy mạnh huyện ven bi n, nh ng năm gần đ y Tiền Hải tập trung phát tri n mơ hình ni tơm cơng nghệ cao, bƣớc đầu mang lại hiệu gấp nhiều lần so với ni truyền th ng Mơ hình ni tôm ứng dụng công nghệ cao đƣợc x y dựng s dụng nhà lƣới, l t bạt chuyên dụng đáy ao, máy vận hành x lý nƣớc bảo đảm quy trình cho t ng giai đoạn ni tơm Mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao đƣợc huyện Tiền Hải yêu cầu hộ gia đình x y dựng với quy mơ khép kín, quy trình vận hành nghiêm ngặt, đƣợc quản lý theo chƣơng trình : tôm gi ng bệnh, nƣớc sạch, đáy ao Nuôi công nghệ cao mật độ thả nuôi dày nhƣng không dùng kháng sinh, quản lý đƣợc thức ăn, môi trƣờng nên tôm thu hoạch gần nhƣ tôm T nh ng kết thực tiễn cho thấy ni tơm cơng nghệ cao mơ hình c tính bền v ng, mở hƣớng hiệu quả, đầy tri n vọng cho ngƣời nuôi tôm th m canh địa bàn huyện Hiện nay, khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN thực thành cơng mơ hình nuôi tôm quảng canh cải tiến theo phƣơng thức l m ngƣ kết hợp (30% nuôi tôm, 70% r ng ngập mặn) giải tốn kết hợp hài hồ gi a yêu cầu bảo tồn phát tri n tài nguyên download by : skknchat@gmail.com 102 đất ngập nƣớc khu vực Kêu gọi tham gia cộng đồng địa phƣơng vào việc chia s lợi ích trách nhiệm việc thực mục tiêu chung cách bền v ng Mặt khác, cộng đồng địa phƣơng c ng c nguồn thu đáng t việc s dụng khôn khéo bền v ng nguồn lợi thuỷ sản khu vực ngồi khoản đƣợc giao khốn bảo vệ khoảng 400 – 500 triệu đồng/năm Đ y lợi ích kinh tế kép cho quyền cộng đồng địa phƣơng việc áp dụng chế quản lý RNM thích hợp Hình 10 Mơ hình ni tôm quảng canh xã Nam Phú xã Đông Long Tạo sở pháp lý, cam kết bảo vệ rừng hộ có liên quan X y dựng chế quản lý vùng RNM n i chung, bãi bồi Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN n i riêng Ngay đ i với vùng lõi Khu bảo tồn trách nhiệm BQL Khu bảo tồn c ng cần huy động bên tham gia khác làm họ hi u rõ tham gia chủ động vào trình quản lý bảo vệ bảo vệ t t tài nguyên vùng lõi đ phát tri n nguồn gi ng hải sản cho vùng đệm khu vực ven bi n Bên cạnh đ cần thiết lập cam kết, thoả thuận gi a chủ đầm nuôi trồng thuỷ sản, đ yêu cầu chủ đầm phải cam kết phát tri n sinh kế họ không làm ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng HST RNM Đ yêu cầu bắt buộc trƣớc quyền cho phép thuê đất đ s dụng Một số giải pháp cụ thể quản lý bảo vệ RNM xã Nam Phú xã Đông Long: Tại xã Nam Phú Tập trung nghiên cứu phát tri n địa phƣơng nh ng mơ hình sinh kế phi nông nghiệp không liên quan đến RNM nhƣ phát tri n mơ hình VAC, mơ hình ni ong RNM… t đ x y dựng nhãn hiệu Khu SQTG CTSH cho sản phẩm huyện Tiền Hải nhằm n ng cao giá trị sản phẩm khuyến khích sản phẩm địa phƣơng download by : skknchat@gmail.com 103 Với mạnh sẵn c khu du lịch sinh thái Cồn Vành địa bàn xã, quyền địa phƣơng c th học h i s mô hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng n hình xã Giao Xu n, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Trung t m bảo tồn sinh vật bi n phát tri n cộng đồng (MCD) tri n khai Trong đ , nh ng ngƣời d n tham gia mơ hình đƣợc đào tạo hƣớng dẫn du lịch, đ n tiếp khách nhà (Home stay), vệ sinh môi trƣờng mức thu nhập với hoạt động sinh kế theo mơ hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng xã Giao Xu n (Giao Thuỷ, Nam Định) trung bình triệu đồng/tháng Hỗ trợ phát tri n thuỷ sản theo hƣớng chia s lợi ích, giảm áp lực khai thác tài nguyên r ng ngập mặn, bảo tồn loài địa nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với RNM, x y dựng mơ hình NTTS bền v ng nhƣ: nuôi tôm quảng canh cải tiến theo phƣơng thức l m ngƣ kết hợp (30% nuôi tôm, 70% r ng ngập mặn), mơ hình bảo tồn lồi ngao dầu địa Nuôi ngao tập trung theo l i quảng canh cải tiến đ thu hẹp diện tích, diện tích c n lại đ ngao vạng cƣ trú phát tri n tự nhiên, trì tái sinh gi ng nguồn lợi, tạo điều kiện cho ngƣời ngh o kiếm kế sinh nhai, nhờ đ , giảm bớt xung đột gi a chủ đầm nh ng ngƣời ngh o thiếu kinh nghiệm sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho trình bồi lấp tự nhiên tồn mặt bãi Tại xã Đơng Long Hỗ trợ phát tri n sản xuất nông nghiệp theo hƣớng chuy n dịch cấu c y trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên nhƣ: cải tạo vƣờn tạp, c y l u năm giá trị sang loại c y ăn c giá trị kinh tế cao, nh n rộng mơ hình trồng nấm, nuôi ong, trồng rau , ứng dụng kỹ thuật tiên tiến theo hƣớng nông nghiệp h u c tính đến thích ứng biến đổi khí hậu T bất cập công tác quản lý khu vực vùng đầm ven đê RNM địa bàn xã nhƣ đề cập trên, quyền cần khoanh vùng rõ khu vực mà cộng đồng địa phƣơng đƣợc phép thực hiện, tiến hành biện pháp hành động đánh bắt không huy diệt, đồng thời khoanh vùng đánh bắt cho d n ngh o đƣợc đánh bắt tay Tƣơng tự nhƣ xã Nam Phú, quyền xã Đông Long c ng cần tập trung hỗ trợ phát tri n thuỷ sản theo hƣớng chia s lợi ích, x y dựng mơ hình NTTS bền v ng nhƣ: nuôi tôm nuôi ngao quảng canh cải tiến Ngoài tập trung nghiên cứu, phát tri n kinh tế xã theo mơ hình sinh kế bền v ng khác nhƣ: mơ hình VAC, mơ hình ni ong RNM, mơ hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng download by : skknchat@gmail.com 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Hiện trạng r ng ngập mặn xã Nam Phú, xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình c biến động diện tích r ng giai đoạn 2005 – 2017 Ngoài nh ng nguyên nh n ảnh hƣởng hoạt động sinh kế ngƣời d n; ảnh hƣởng bi n đổi khí hậu, c n phải k đến nguyên nh n th ng kê diện tích r ng ngập mặn xã không c th ng nhất, dẫn đến sai lệch việc so sánh diện tích r ng ngập mặn qua t ng năm Kết điều tra, khảo sát cho thấy: hoạt động sinh kế ảnh hƣởng nhiều đến quản lý r ng ngập mặn đ hoạt động nuôi trồng thuỷ hải sản; đánh bắt, khai thác thuỷ hải sản r ng Hoạt động sinh kế ảnh hƣởng đến RNM hoạt động trồng lúa, hoa màu gần đê, nuôi ong chăn thả gia súc đê, vào r ng Hoạt động sinh kế không ảnh hƣởng đến quản lý RNM sản xuất công nghiệp, x y dựng kinh doanh; chăn ni theo mơ hình VAC trồng lúa, hoa màu xa đê bi n Mơ hình sinh kế bền v ng không ảnh hƣởng đến quản lý r ng ngập mặn địa phƣơng chăn ni theo mơ hình VAC, nuôi ong, trồng lúa, hoa màu, nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt, trồng c y gi ng mang lại sinh kế ổn định, l u dài cho cộng đồng ngƣời d n, cần khuyến khích phát tri n mơ hình Điều kiện khí tƣợng, thủy văn khu vực nghiên cứu thuận lợi cho phát tri n r ng ngạp mạn Tuy nhiên, giai đoạn 2005 – 2017, s bão diễn khu vực nghiên cứu làm ảnh hƣởng đến diện tích chất lƣợng r ng Nhìn chung công tác quản lý, bảo vệ r ng ngập mặn cấp quyền địa phƣơng nh ng năm gần đ y c nhiều c gắng, nhiên c n tồn s bất cập chồng chéo công tác quản lý, ph i hợp gi a cấp, ngành địa phƣơng Ngoài ra, việc quản lý không nghiêm công tác ph n quyền s dụng khoán đất NTTS cho ngƣời d n cấp quyền dẫn đến bất cập việc s dụng đất r ng ven bi n d n, g y nhiều xúc dƣ luận nh n dân Vì cần thiết phải c nh ng nghiên cứu s u giải pháp n ng cao công tác quản lý, sát với thực tiễn tồn địa phƣơng nh ng giải pháp thực đem lại kết thực tế, giúp phát tri n bền v ng cho địa phƣơng download by : skknchat@gmail.com 105 Đ g p phần quản lý bảo vệ r ng ngập mặn đạt hiệu quả, đề xuất ba nh m giải pháp g p phần quản lý bảo vệ hiệu RNM: Nh m giải pháp kinh tế; Nh m giải pháp văn hoá, xã hội; Nh m giải pháp sinh thái môi trƣờng Trong đ , ý giải pháp thiết lập chế hỗ trợ tài cho ngƣời bảo vệ r ng địa phƣơng; chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái RNM; tăng cƣờng phát tri n ngành nghề khơng ảnh hƣởng ảnh hƣởng đến r ng ngập mặn; x y dựng thiết lập sách cho hộ ngh o đ tạo thêm thu nhập t ngành nghề phi nông nghiệp KIẾN NGHỊ Với đặc m đơn giản hệ sinh thái r ng c r ng trồng không c r ng tự nhiên nhƣ Thái Bình việc tăng cƣờng biện pháp quản lý bảo vệ phát tri n r ng phù hợp với t ng địa phƣơng cần thiết Đ quản lý bền v ng r ng ngập mặn thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên ĐNN huyện Tiền Hải cần x y dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn tài nguyên r ng ngập mặn, quản lý bảo vệ r ng ngập mặn dựa vào cộng đồng, gắn kết cộng đồng tham gia giám sát Tiếp tục trồng r ng đất bãi bồi, trồng dặm c y ngập mặn vào khu vực c y bị chết Về công tác quản lý cần phải thành lập Ban quản lý r ng chuyên trách, tiếp tục tuyên truyền, n ng cao nhận thức cho cộng đồng v vai tr r ng ngập mặn việc ứng ph với biến đổi khí hậu vùng ven bi n Đề nghị quan chức nghiên cứu đề xuất với UBND tỉnh đ c phƣơng thức khai thác hợp lý, hiệu r ng ngập mặn Không cho phép chuy n đổi mục đích s dụng diện tích r ng trồng Uỷ ban nh n d n huyện cần củng c n ng cao lực, phƣơng tiện hoạt động cho đội bảo vệ r ng Cần phải c nh ng sách cụ th với ngƣời d n địa phƣơng trình phát tri n r ng trồng, nhƣ: hỗ trợ gi ng, v n gắn phát tri n r ng với dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng nhằm tạo động lực cho trình phát tri n r ng cách bền v ng Đ bảo vệ phát tri n r ng ngập mặn, quyền địa phƣơng cần hồn thiện hệ th ng sách khuyến khích cộng đồng tự nguyện tham gia bảo vệ phát tri n tài nguyên r ng Chính quyền địa phƣơng cần c chế giao cho hộ gia đình quản lý t kh u trồng, chăm s c, bảo vệ đ họ gắn liền trách nhiệm công tác quản lý download by : skknchat@gmail.com 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Trƣơng Thị H a Bình, Phạm Việt H a nnk (2007-2008), Đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn ven bờ biển công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện KHVN, Viện Địa lý, Viện KHCNVN Nguyễn Chu Hồi, Lê Thị Thanh (2010), Phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển, vấn đề đặt nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu Phát tri n, s 1, tr 55-66 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật r ng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học sinh học, Trƣờng Đại học Sự phạm Hà Nội, Hà Nội, 357 tr Phan Nguyên Hồng, V Thục Hiền, Lê Xu n Tuấn, Nguyễn H u Thọ, V Đoàn Thái (2007), Vai tr r ng ngập mặn việc bảo vệ vùng ven bi n , Vai tr hệ sinh thái r ng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ thiên tai thiện s ng vùng ven bi n, Nhà Xuất Nơng nghiệp, tr 57-70 Nguyễn Xu n Hồ cs (2010), nghiên cứu “Hiện trạng rừng ngập mặn dải ven bờ Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận)”, Tuy n tập Nghiên cứu bi n, 2010, XVII: 167-177 Nguyễn Qu c Hoàn (2018), “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động sinh quản lý bền vững rừng ngập mặn xã Giao Lạc xã Giao Xuân, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định”, Luận văn Thạc sĩ khoa học bền v ng, Trƣờng Đại học Qu c gia Hà Nội V Mạnh Hùng cộng (2013), Nghiên cứu trạng biến động diện tích rừng phịng hộ ven biển phía Bắc- Việt Nam, Hội nghị Khoa học toàn qu c Sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Bùi Thị Nga, Đoàn Thanh T m, Roijackers R., Trƣơng Trọng Nghĩa (2007), Ảnh hƣởng r ng ngập mặn đ i với hệ th ng nuôi tôm – r ng đồng sơng C u Long , Vai trị hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ thiên tai cải thiện sống vùng ven biển, Nhà Xuất nông nghiệp, tr 165172 Phạm Thu Thuỷ cộng (2012), Báo cáo chuyên đề: Bối cảnh REDD+ Việt Nam - Nguyên nhân, đối tượng thể chế download by : skknchat@gmail.com 107 10 Phạm Hồng Tính cộng (2015), Tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn qu c sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr 1723-1728 11 Trần Thị Thuý V n cộng (2017), Sinh khí hậu phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Qu c gia Hà Nội, Tập 33, S (2017) tr 90-99 12 Uỷ ban nh n d n tỉnh Thái Bình, Quyết định số 2159/QĐ-UBND ngày 26/9/2014 việc phê duyệt Đề án Xác lập Khu rừng đặc dụng ba xã ven biển Nam Hưng, Nam Phú Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 13 Ủy ban nh n d n tỉnh Thái Bình, Quyết định s 1894/QĐ-UBND ngày 13/7/2016 viẹc “Phê duyẹt kế hoạch bảo vẹ phát triển rừng tỉnh Thái Bình giai đoạn 20162020” Thái Bình, 2016 14 UBND huyện Tiền Hải (2017), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Tiền Hải năm 2017 15 UBND xã Đông Long (2017), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã Đông Long năm 2017 16 UBND xã Nam Phú (2017), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã Nam Phú năm 2017 17 UBND xã Nam Phú (2017), Báo cáo Kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2017 18 Sở Nông nghiẹp & PTNT tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo kết kiểm kê rừng tỉnh Thái Bình năm 2015 download by : skknchat@gmail.com 108 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Aye Aye Saw, Mamoru Kanzaki (2014), Local livelihoods and encroachment into a mangrove forest reserve: a case study of the Wunbaik reserved mangrove forest Myanmar Procedia Environmental Sciences 28 (2015): 483-492 20 EJF (2003), Smash & Grab: Conflict, Corruption and Human Rights Abuses in the Shrimp Farming Industry Environmental Justice Foundation, London, 77 pp 21 Giri C., Zhu, Z., Tieszen L L., Singh A., Gillette S., & Kelmelis J A (2008), Mangrove forest distributions and dynamics (1975-2005) of the tsunami-affected region of Asia Journal of Biogeography, 35(3), pp 519-528 22 Mike Christie, Matt Rayment (2012), An economic assessment of ecosystem service benefits derived from the SSSI biodiversity conservation policy in England and Wales, Journal of Elsevier, Ecosystem Service (2012) 70-84 23 San Win (2009), A Study on local livelihoods and mangrove forest conservation practices in Thailand and Myanmar, Khon Kaen University, Thailand 24 Turner K., Bateman I.J and Adger W.N (1997), Special section: Forum on valuation of ecosystem services, Ecosystem services value, rếarch needs, and policy relevance: a commentary, Journal of Elsevier, Ecological economics 25 (1998) 61-65 download by : skknchat@gmail.com ... chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu biến động diện tích đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ven biển xã Đông Long xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc biến động. .. đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ven biển xã Đông Long xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình? ?? T m tắt luận văn: Đ c sở đề xuất giải pháp quản lý hiệu r ng ngập mặn (RNM), đề tài nghiên. .. mặn ven bi n xã Đông Long xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý bảo vệ r ng ngập mặn ven bi n xã Đông Long xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình download