Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động diện tích và đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ven biển xã đông long và xã nam phú, huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 59)

3. Nội dung nghiên cứu

2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu

- Các tài liệu là báo cáo kinh tế - xã hội trong khoảng t 3 đến 5 năm trở lại đ y của xã Đông Long và xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

- Thu thập s liệu về Khí tƣợng, Thủy văn tại Trạm khí tƣợng Thủy văn của huyện Tiền Hải giai đoạn 2005 – 2017; Th ng kê các trận bão trong giai đoạn 2005 - 2017

- Báo cáo hiện trạng r ng ngập mặn tại 2 xã Đông Long và Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình; các tài liệu là bản đồ, sơ đồ s dụng đất hay bản đồ địa chính của địa phƣơng.

- Các quyết định và công văn của cơ quan quản lý xã Đông Long, Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình liên quan đến tài nguyên r ng.

- Các tài liệu nghiên cứu về r ng ngập mặn ven bi n xã Đông Long và xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa

Tiến hành khảo sát thực địa tại xã Nam Phú và xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Quan sát và tìm hi u sơ bộ về các hoạt động kinh tế - xã hội của ngƣời d n, ghi chép và chụp ảnh lại các mô hình sinh kế đ x y dựng đƣợc phiếu điều tra.

2.3.3. Phương pháp bản đồ

T d liệu ảnh viễn thám và Landsat đa thời gian t năm 2005 đến các năm 2018 bao gồm:

sat 5: LT51260462005131BJC00, chụp ngày: 11-05-2005

- Landsat 8: LC81260462018148LGN01, chụp ngày: 28-05-2018

Bƣớc 1: X lý ảnh, gồm một s công việc nhƣ sau:

Hiệu chỉnh hình học: Trƣớc công việc phân tích, giải đoán ảnh, ảnh vệ

tinh cần đƣợc nắn chỉnh hình học đ hạn chế sai s vị trị và chênh lệch địa hình, sao cho hình ảnh gần với bản đồ địai hình ở phép chiếu trực giao nhất. Kết quả giải đoán phụ thuộc vào độ chính xác của ảnh. Do vậy, đ y là một công việc rất quan trọng cho cấc bƣớc phân tích tiếp theo.

Nắn chỉnh: Mục đích của quá trình nắn chỉnh là chuy n đổi các ảnh quét

đang ở tọa độ hàng cột của các pixel về tọa độ trắc địa (tọa độ thực, hệ tọa độ địa lý hay tọa độ phẳng). Công việc này nhằm loại tr sau s vị trí đi m ảnh do góc nghiêng của ảnh gây ra và hạn chế sai s đi m ảnh do chênh lệch cao địa hình.

Gom nhóm kênh ảnh: D liệu ảnh thu nhận đƣợc bao gồm các kênh phổ

riêng l , do vậy cần phải tiến hành gom các kênh ảnh đ phục vụ việc giải đoán ảnh. Đ y là công việc đầu tiên trong quá trình giải đoán ảnh phục vụ mục đích xây dựng bản đồ hiện trạng r ng. Ảnh viễn thám thu thập đƣợc t các vệ tinh nằm ở dạng các kênh phổ khác nhau và có dạng màu đen trắng. Do vậy, đ thuận lợi cho việc giải đoán ảnh và tăng độ chính xác ngƣời ta thƣờng tiến hành tổ hợp màu cho ảnh viễn thám.

Bƣớc 2: Phân loại ảnh Đ lựa chọn phƣơng pháp đánh giá biến động r ng

ngập mặn phù hợp với mục tiêu và điều kiện nghiên cứu, đề tài s dụng phƣơng pháp phân loại ảnh không ki m định, sau khi có kết quả phân loại đề tài tiến hành đánh giá mức độ chính xác của t ng phƣơng pháp. Đ y là cơ sở khoa học đề xuất lựa chọn phƣơng pháp ph n loại ảnh, x lý ảnh và s dụng hiệu quả ảnh viễn thám Landsat trong nghiên cứu r ng ngập mặn.

Phƣơng pháp ph n loại không ki m định (Unsupervised Classification): Phƣơng pháp ph n loại không ki m định đƣợc s dụng phân loại ảnh vệ tinh. Kết quả của bƣớc phân tích này là ảnh vệ tinh đƣợc phân ra nhiều nh m đ i tƣợng khác nhau, mỗi nhóm bao gồm một tập hợp các đi m có thuộc tính quang

phổ tƣơng đồng. Nhƣ vậy, nh m đ i tƣợng RNM c ng nhƣ các nh m đ i tƣợng khác (d n cƣ, mặt nƣớc, cây trồng nông nghiệp, công nghiệp, đất chuyên dụng,…) sẽ đƣợc phân tách ra kh i nh ng nhóm còn lại.

Bƣớc 3: Giải đoán ảnh Đ thực hiện t t quá trình giải đoán ảnh, đề tài xây

dựng khóa giải đoán cho t ng lớp thực phủ, giúp thuận lợi cho việc thiết lập, lựa chọn mẫu huấn luyện sau này đƣợc nhanh chóng và chính xác. Việc đánh giá sự tƣơng quan của các mẫu huấn luyện là vô cùng quan trọng vì chúng cho thấy khả năng trùng lặp gây sai s trong giai đoạn phân lớp các đ i tƣợng. Đánh giá sự khác biệt mẫu là tính toán sự tƣơng quan giá trị phổ gi a các cặp mẫu huấn luyện đƣợc lựa chọn.

Bƣớc 4: Thành lập bản đồ hiện trạng r ng ngập mặn t ng năm:

Quy tắc tính toán mỗi liên hệ gi a tỷ lệ bản đồ với độ phân giải là chia mẫu của tỷ lệ bản đồ cho 1000 đ tìm ra kích thƣớc với đơn vị mét. Công thức tính tỷ lệ bản đồ t độ phân giải đƣợc phát tri n nhƣ sau:

Tỷ lệ bản đồ = Độ phân giải (m) × 2 × 1000

D liệu viễn thám đƣợc s dụng trong đề tài này c độ phân giải không gian là 30 m, theo công thức trên thì tỷ lệ bản đồ phù hợp cho khu vực nghiên cứu là 1: 60.000. Ngoài ra, đ thành lập bản đồ hoàn chỉnh, cần bổ sung thêm các chi tiết nhƣ hệ th ng lƣới chiếu, chú giải, thƣớc tỷ lệ và kim chỉ hƣớng,…

- Thành lập bản đồ biến động rừng ngập mặn qua các thời kỳ

Đề tài tiến hành cộng các lớp thông tin về hiện trạng r ng ngập mặn đ xây dựng bản đồ biến động r ng ngập mặn của khu vực nghiên cứu. Cụ th , đề tài đã cộng: Lớp thông tin hiện trạng r ng ngập mặn năm 2005 với lớp thông tin hiện trạng r ng ngập mặn năm 2018 đ xây dựng bản đồ biến động diện tích r ng ngập mặn giai đoạn 2005 đến năm 2018.

- Phiếu điều tra dành cho cán bộ quản lý gồm 20 c u h i đƣợc chia thành 4 phần: + Thông tin chung: điều tra các nội dung nhƣ tên, d n tộc, nơi cƣ trú, nghề nghiệp cơ quan, chức vụ, trình độ học vấn;

+ Điều tra về hiện trạng r ng ngập mặn tại địa phƣơng với 6 c u h i;

+ Điều tra về công tác quản lý, bảo vệ r ng ngập mặn tại địa phƣơng với 5 c u h i; + M i quan hệ gi a các hoạt động sinh kế với hiện trạng quản lý và bảo vệ r ng với 9 c u h i.

- Phiếu điều tra dành cho các hộ gia đình gồm 21 c u h i đƣợc chia thành 4 phần: + Thông tin chung: điều tra các nội dung nhƣ tên, d n tộc, nơi cƣ trú, s ngƣời trong hộ gia đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn;

+ Điều tra về kinh tế hộ gia đình, hoạt động kinh tế, thu nhập bình qu n thàng với 3 c u h i;

+ M i quan hệ gi a sinh kế và r ng ngập mặn (với nh ng hộ c hoạt động sinh kế liên quan đến r ng ngập mặn) với 8 c u h i;

+ Tìm hi u về ý thức ngƣời d n với hoạt động bảo vệ r ng với 10 cau h i. Chi tiết mẫu phiếu điều tra trong Phụ lục 1 và 2.

Điều tra trên đ i tƣợng nhà quản lý các cấp, tổng s phiếu điều tra là 30 phiếu, trong đ : s phiếu điều tra ở cấp quản lý của huyện Tiền Hải là 10 phiếu, s phiếu điều tra ở cấp quản lý xã là 20 phiếu (xã Nam Phú 10 phiếu, xã Đông Long 10 phiếu).

Điều tra trên đ i tƣợng các hộ gia đình tại xã Nam Phú và xã Đông Long, tổng s phiếu điều tra là 100 phiếu, trong đ : xã Nam Phú 50 phiếu, xã Đông Long 50 phiếu.

Mục đích của việc điều tra nhằm:

+ Đánh giá đƣợc hiện trạng kinh tế - xã hội của cộng đồng d n cƣ và ảnh hƣởng của hoạt động sinh kế đến sự biến đổi về diện tích của r ng ngập mặn, đồng thời t đ đánh giá đƣợc hiện trạng quản lý r ng ngập mặn của các cấp chính quyền tài địa phƣơng;

+ Đánh giá đƣợc nh ng thuận lợi và kh khăn trong quá trình quản lý r ng ngập mặn của các cấp chính quyền địa phƣơng, t đ đề xuất đƣợc các giải pháp phù hợp nhằm n ng cáo hiệu quả trong công tác quản lý r ng ngập mặn song hành với phát tri n bền v ng kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Ngoài việc s dụng phiếu điều tra, luận văn c n s dụng bảng h i đ ph ng vấn s u các nhà quản lý, các cấp lãnh đạo xã, huyện nhằm hi u s u, hi u kĩ về hiện trạng quản lý r ng ngập mặn, thuận lợi kh khăn khi thực hiện, thu nhận đƣợc thông tin một cách khái quát. Đồng thời ph ng vấn s u các hộ gia đình, các hoạt động sinh kế, thu nhập trung bình tháng, trung bình năm. S dụng các c u h i về đặc thù của đ i tƣợng ph ng vấn cần đƣợc nghiên cứu kĩ trong quá trình khảo sát thực địa và điều tra xã hội học, trong đ :

- Về ph ng vấn hộ gia đình (HGĐ): tiến hành ph ng vấn 15 HGĐ/xã, các HGĐ ph ng vấn đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên tại 2 xã ven bi n của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Nội dung ph ng vấn về các hoạt động sinh kế của ngƣời d n, thu nhập chính của các hộ gia đình t đ u.

- Về ph ng vấn cán bộ quản lý: ph ng vấn các cán bộ tổ bảo vệ r ng của hai xã, cán bộ địa chính, cán bộ môi trƣờng, hội ch thập đ . Với các cán bộ quản lý ph ng vấn về việc xã đã c nh ng giải pháp nào đ hạn chế nạn chặt phá r ng hay chƣa, ý thức bảo vệ tài nguyên r ng của ngƣời d n trong xã là thế nào? Ngƣời d n c tham gia các hoạt động bảo vệ r ng của xã hay không?

- Kết quả thu thập đƣợc ghi lại dƣới dạng sổ sách, hình ảnh. T kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên r ng, ảnh hƣởng của các hoạt động sinh kế đến công tác quản lý bền v ng tài nguyên r ng ngập mặn.

Phương pháp tham vấn chuyên gia

Đ dễ dàng tiếp cận đƣợc vấn đề nghiên cứu, cần tham vấn nh ng chuyên gia c hi u biết nhất định tại đi m nghiên cứu đ c th tìm hi u, đánh giá khách quan về điều kiện tự nhiên, xã hội, môi trƣờng ở khu vực nghiên cứu. T đ xin ý kiến của chuyên gia và đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý, bảo vệ r ng ngập mặn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

2.3.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Phương pháp xử lý số liệu: S liệu thu thập đƣợc x lý bẳng phầm mềm Excel

trên máy tính.

- Phƣơng pháp th ng kê mô tả: t kết quả điều tra, mô tả các hoạt động sinh kế của cộng đồng, các hoạt động sinh kế ảnh hƣởng trực tiếp, gián tiếp và không ảnh hƣởng đến r ng ngập mặn.

D liệu cần x lý bao gồm:

+ Phiếu điều tra của ngƣời d n và cán bộ quản lý

+ Báo cáo diện tích r ng ngập mặn 2 xã t năm 2005-2017

- Phƣơng pháp th ng kê so sánh: t nhƣng d liệu thu đƣợc, sàng lọc, ph n tích dựa trên cơ sở lý luận đ tổng hợp, so sánh dẫn chứng và giải quyết vấn đề.

- Phƣơng pháp SWOT đ đánh giá các giải pháp đƣợc dự kiến đề xuất ở b n g c độ: mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ. T đ lựa chọn đƣợc giải pháp x lý hiệu quả và phù hợp.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển xã Đông Long và xã Nam Phú huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn 2005 – 2017

3.1.1. Hiện trạng rừng ngập mặn vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

R ng ngạp mạn (RNM) là mọt loại r ng đạc biẹt c các loài c y gỗ và c y bụi thích nghi với môi truờng nuớc mạn, phát tri n ở vùng c a sông ven bi n nhiẹt đới và cạn nhiẹt đới. RNM là mọt hẹ sinh thái hết sức quan trọng, v a cung cấp nhu cầu về nhiên liẹu, thức an... cho cộng đồng d n cu ven bi n, v a là bức tuờng xanh v ng chắc ch ng gi bão, s ng thần, sạt lở, làm sạch môi truờng ven bi n, hạn chế x m nhạp mạn, bảo vẹ nuớc ngầm, điều h a khí hạu, duy trì đa dạng sinh học khi c thiên tai và bảo tồn hẹ sinh thái ngạp nuớc ven bi n...

Thái Bình là một trong 3 tỉnh thành viên của khu D tr sinh quy n Ch u thổ sông Hồng, tại địa phận tỉnh Thái Bình khu Sinh quy n thế giởi Ch u thổ sông Hồng (SQTG CTSH) thuộc 2 huyện Tiền Hải và Thái Thuỵ đƣợc chia thành 3 ph n vùng chức năng:

- Vùng lõi thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc (BTTN ĐNN) Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tổng diện tích cả nội địa và bi n là 7,067ha.

- Vùng đệm gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và một phần bãi bồi của các xã Nam Phú, Nam Hƣng, Nam Thịnh (huyện Tiền Hải) và toàn bộ phần diện tích vùng bãi bồi ven bi n huyện Thái Thuỵ, tổng diện tích 17,513 ha.

- Vùng chuy n tiếp gồm diện tích tự nhiên của các xã Thái Đô, Thái Thƣợng, Diêm Điên, Thuỵ Hải, Thuỵ Xu n, Thuỵ Trƣờng (Thái Thuỵ), Nam Cƣờng, Đông Minh, Đông Hoàng, Đông Long và Đông Hải (huyện Tiền Hải), tổng diện tích 23,579ha.

Năm 2004, cùng với Vƣờn qu c gia Xu n Thuỷ, KBT Tiền Hải đã đƣợc tổ chức UNESCO công nhận là một trong vùng lõi quan trọng của Khu dự tr sinh quy n thế giới.

Bảng 3. 1. Diện tích phân vùng khu Sinh quyển thế giới châu thổ sông Hồng trên địa bàn huyện Tiền Hải

STT Phân vùng chức năng Khu SQTG

Diện tích nội địa (ha) Diện tích biển (ha) Tổng (ha) 1. Vùng lõi 3,067 4,000 7,067 2. Vùng đệm 6,600 2,450 9,050 3. Vùng chuy n tiếp 8,500 4,500 13,000 Tổng 18,167 10,950 29,117

Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Thái Bình, 2015 [18]

R ng ngạp mạn tại huyện Tiền Hải ph n b chủ yếu ở 5 xã ven bi n: Nam Thịnh, Nam Hung, Nam Phú, Đông Long và Đông Hoàng. Trong đ r ng ngạp mạn ở 3 xã Nam Thịnh, Nam Hung, Nam Phú thuọc Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) đất ngạp nuớc Tiền Hải- đƣợc công nhận theo Quyết định s 2159/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Bình. Với tổng diện tích 12.500 ha, KBTTN gồm diện tích r ng ngập mặn, đất bãi bồi và đất ngập nƣớc, trong đ khoảng 9.000 ha thuộc diện trong khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, 3.500 ha phục hồi sinh thái và 1.700 ha là khu vực vùng đệm. Ð gi ổn định diện tích r ng hiện c , phục hồi diện tích r ng bị suy thoái hàng năm, trồng mới r ng ven bi n trên diện tích đất đã đƣợc quy hoạch đ trồng r ng, ngày 13/7/2016, UBND tỉnh đã phê duyệt kế hoạch bảo vệ và phát tri n r ng giai đoạn 2016 - 2020, trong đ phấn đấu trồng mới và trồng bổ sung 1.323,3 ha r ng ven bi n 12]. Đất ngập mặn ven bi n Tiền Hải nằm trên địa bàn 6 xã gồm: xã Đông Long, Đông Hoàng, Đông Minh, Nam Thịnh, Nam Hƣng, Nam Phú.

Tổng diện tích đất ngập mặn ven bi n Tiền Hải năm 2010 là 9.242,42 ha, chiếm 6,02% diện tích tự nhiên của toàn vùng (bảng 3.2).

Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất ngập mặn vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2010 Đơn vị: ha Loại đất Đông Long Đông Hoàng Đông Minh Nam Thịnh Nam Hƣng Nam Phú Tổng S % 1. Đất c r ng 750,00 700,00 25,10 800,00 850,00 500,00 3.625,10 39,22 2. Đất NTTS 155,00 150,00 100,66 380,00 350,00 980,00 2.115,66 22,89

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động diện tích và đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ven biển xã đông long và xã nam phú, huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 59)