Điều kiện tự nhiên huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động diện tích và đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ven biển xã đông long và xã nam phú, huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 30 - 38)

3. Nội dung nghiên cứu

1.3.1.Điều kiện tự nhiên huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

a, Vị trí địa lý

Huyện Tiền Hải nằm phía Đông Nam tỉnh Thái Bình, với 35 xã, thị trấn. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 22.604,47 ha. Huyện c tọa độ địa lý t 20o17’ - 20o28’ độ vĩ Bắc; 106o27’ - 106 o35’ độ kinh Đông.

+ Phía Bắc giáp huyện Thái Thụy; + Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ;

+ Phía Nam giáp huyện Giao Thủy (tỉnh Nam Định); + Phía Tây giáp huyện Kiến Xƣơng.

Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu đƣợc th hiện qua hình 1.3.

Tiền Hải là huyện giáp bi n; cách thành ph Thái Bình 21 km, thủ đô Hà Nội 130 km và thành ph Hải Ph ng 70 km (tính t thị trấn Tiền Hải) cùng với hệ th ng giao thông đƣờng bộ, đƣờng thuỷ thuận lợi cho giao lƣu hội nhập, trao đổi hàng hoá, thông tin khoa học kỹ thuật, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, khả năng thu hút v n đầu tƣ của các tổ chức, cá nh n trong và ngoài huyện cho sự nghiệp phát tri n kinh tế, xã hội.

Huyện Tiền Hải đã đƣợc thiên nhiên ban cho nguồn tài nguyên trên mặt đất và trong l ng đất, tài nguyên đất liền và ngoài bi n khơi vô tận là một tiềm năng to lớn đ phát tri n một nền kinh tế đa dạng k cả nông - l m, ngƣ nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ du lịch, công nghiệp và ti u thủ công nghiệp.

b, Địa hình, địa mạo

Do đặc trƣng của vùng đồng bằng ch u thổ đi n hình nên địa hình của huyện khá bằng phẳng. Nhìn tổng th , địa hình của huyện nghiêng dần t Đông Bắc sang T y Nam. Cao trình biến thiên phổ biến t 0,6 - 1,0 m so với mực nƣớc bi n. Tuy nhiên, với đặc đi m của một bãi bồi ven bi n c nhiều sông lạch, địa hình của huyện c dạng l ng chảo gồm hai vùng rõ nét: Vùng đất tr ng ở phía nội đồng và vùng đất cao ở ven bi n.

- Vùng tr ng ph n b chủ yếu ở các xã T y Phong, T y Tiến, Đông L m với độ cao trung bình biến thiên t 0,5 - 0,6 m so với mặt nƣớc bi n. Vào mùa mƣa ở vùng này thƣờng bị ngập úng và nhiễm mặn.

- Vùng đất cao ven bi n phía Nam chủ yếu ở các xã Đông Minh, Đông Hoàng, Đông Quý, Đông Trà. Độ cao mặt đất trung bình 1,0 m so với mặt nƣớc bi n, một s khu vực đất vƣợt cao lên nhƣ khu g nổi cao khoảng 1,5 -1,7 m so với mặt nƣớc bi n. Đ y là dấu tích nh ng cồn cát duyên hải đƣợc hình thành do tác dụng của s ng bi n, trong quá trình bồi tạo, nh n d n thƣờng gọi là Cồn . Vùng đất cao c ng gặp nhiều kh khăn trong canh tác. Đất thƣờng bị hạn, chỉ nơi nào c nƣớc tƣới cho đồng ruộng thì lúa mới đƣợc mùa. Miền đất cao lại chịu ảnh hƣởng của các mạch nƣớc ngầm ven bi n thấm lên mặt, đất thƣờng nhiễm mặn. Yêu cầu canh tác của vùng đất cao đ i h i phải c hệ th ng kênh mƣơng đ dẫn nƣớc ngọt tƣới cho c y trồng và tiêu chua, r a mặn cho đất.

c, Khí hậu, thời tiết

Tiền Hải nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gi mùa, nhƣng với đặc đi m của huyện giáp bi n nên khí hậu của huyện mang nét đặc trƣng của vùng khí hậu duyên

hải đƣợc điều hoà bởi bi n cả, với đặc đi m mùa đông thƣờng ấm hơn, mùa h thƣờng mát hơn so với khu vực s u trong nội địa.

+ Nhiệt độ trung bình trong năm t 23 - 24oC, nhiệt độ cao nhất lên tới 39oC và thấp nhất là 4,1oC. Chênh lệch nhiệt độ gi a ngày n ng và ngày lạnh khoảng 15 - 20oC, trong một ngày đêm khoảng 8 - 10oC.

+ Lƣợng mƣa trung bình hàng năm t 1.500 - 2.000 mm, tập trung chủ yếu vào mùa h (t tháng 4 đến tháng 10). Lƣợng mƣa chiếm đến 80% lƣợng mƣa cả năm. Vào mùa này lƣợng mƣa cao đi m c ngày cƣờng độ lên tới 200 - 350 mm/ngày. Mùa khô kéo dài t tháng 11 đến tháng 3 với tổng lƣợng mƣa khoảng 20% lƣợng mƣa cả năm, các tháng 12 và tháng 1 lƣợng mƣa thƣờng nh hơn lƣợng b c hơi. Tháng 2 và tháng 3 là thời k mƣa phùn ẩm ƣớt.

+ Độ ẩm không khí dao động t 80 - 90%.

+ Bức xạ mặt trời lớn, s giờ nắng trung bình t 1.600 - 1.800 giờ/năm.

+ Gi : Gi thịnh hành là gi Đông Nam mang theo không khí n ng ẩm với t c độ gi trung bình t 2 - 5 m/gi y. Mùa h thƣờng hay c gi bão k m theo mƣa to c sức tàn phá mạnh. Gi bão xuất hiện t tháng 5 - tháng 7 c khi đến tháng 11. Mỗi năm trung bình c t 2 - 3 cơn bão đổ bộ vào địa bàn huyện, c năm c tới 6 cơn bão g y thiệt hại rất lớn cho sản xuất và đời s ng nh n d n. Mùa đông c gi mùa Đông Bắc mang theo không khí lạnh, c th trồng các c y trồng ôn đới trong sản xuất nông nghiệp. Nhìn chung, khí hậu của Tiền Hải thuận lợi cho phát tri n sản xuất nông nghiệp, song sự ph n hoá của thời tiết theo mùa với nh ng hiện tƣợng thời tiết nhƣ bão, giông, v i rồng, gi mùa Đông Bắc khô hanh đ i h i phải c các biện pháp ph ng ch ng bão lụt, hạn hán.

d, Thuỷ văn

Là huyện ven bi n thuộc vùng ch u thổ sông Hồng, Tiền Hải c hệ th ng sông ng i chằng chịt với sông Hồng và các chi lƣu của n , bao gồm sông Trà Lý, sông L n, sông Long Hầu…

- Sông Hồng chảy qua phía Nam của huyện, là ranh giới tự nhiên gi a huyện Tiền Hải và tỉnh Nam Định đổ ra bi n ở c a Ba Lạt.

Sông Trà Lý chảy qua huyện ở phía Bắc và đổ ra bi n ở c a Trà Lý, là ranh giới tự nhiên gi a huyện Tiền Hải và huyện Thái Thuỵ.

Sông L n chảy xuyên qua nội địa Tiền Hải đổ ra bi n ở c a L n, nhƣ c y cung vạch ngang địa hình Tiền Hải mà hai đƣờng viền cánh cung là sông Hồng và sông Trà Lý. Sông L n nguyên xƣa là d ng chính của sông Hồng, do ảnh hƣởng của vận động kiến tạo vào cu i thế kỷ 18 đã ổn định cho đến ngày nay.

- Sông Long Hầu một chi lƣu của sông Trà Lý chảy qua địa phận hầu hết các xã trong huyện. Đ y là sông trục chính dẫn nƣớc ngọt cho toàn huyện. T trục Long Hầu c các nhánh kênh mƣơng toả ra hai bên, dẫn nƣớc ngọt tƣới cho khắp các cánh đồng trong huyện.

Nhìn chung, hệ th ng sông ng i của Tiền Hải c nguồn nƣớc dồi dào thuận lợi cho việc tƣới, tiêu, thau chua r a mặn cho các cánh đồng trong huyện. Ngoài ra với lƣợng phù sa lớn đổ ra bi n hàng năm ở các c a sông tạo ra vùng bãi bồi rộng lớn ven bi n là thế mạnh cho phát tri n nông l m ngƣ nghiệp của huyện. Đất ven bi n của Tiền Hải đƣợc hình thành do quá trình nổi cồn, bồi tụ và x i m n nên diện tích tự nhiên của huyện không ng ng đƣợc mở rộng. Tuy nhiên diện tích mở rộng tùy thuộc vào quá trình tƣơng tác gi a lƣợng nƣớc của sông đổ ra bi n và tác động của s ng bi n. Các sông đổ ra bi n đều c độ d c nh tiêu thoát nƣớc chậm, do đ về mùa mƣa l mực nƣớc các sông lớn g y úng và x i lở cục bộ vào đất canh tác ngoài đê. Hàng năm, huyện c ng phải đầu tƣ nhiều sức ngƣời, sức của cho việc x y đắp tu bổ đê điều. Mặt khác, bãi bi n Tiền Hải thuộc vùng nƣớc triều lên theo chế độ nhật triều, thƣờng hoạt động mạnh vào các tháng 1, 6, 7, 12 với mức nƣớc cao nhất là 3,8 m và nh nhất 0,2 m. Chính vì vậy, nƣớc mặn theo thuỷ triều vào s u trong nội địa. Nếu tính theo nồng độ mu i 1% thì trung bình ranh giới nƣớc mặn vào s u 8 km trên sông Trà Lý và 10 km trên sông Hồng. Đ y c ng là một vấn đề cần đƣợc quan t m trong quá trình chinh phục, khai phá, cải tạo ở vùng đất này.

e, Thành phần các loài thực vật ngập nƣớc và công dụng của chúng

Do đặc tính sinh thái của mỗi loài c y RNM khác nhau nên chúng chỉ ph n b tự nhiên và s ng trên các bãi bồi c độ thành thục và chế độ ngập triều nhất định. Đ i với khu vực ngoài khu bảo tồn nhu ở xã Đông Long, hẹ thực vạt c mức đọ đa dạng về thành phần loài c ng thuọc loại khá cao với 66 loài thuọc 33 họ; thực vạt ngạp mạn ở

đ y c 8 loài c y ngạp mạn chính thức và 19 loài tham gia r ng ngạp mạn 11]. Ở Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngạp nuớc Tiền Hải, kết quả nghiên cứu của khu vực này c 11 loài c y ngạp mạn (1 loài thuọc ngành Duong xỉ và 10 loài ngành Hạt kín); 37 loài c y tham gia r ng ngạp mạn (17 loài lớp mọt lá mầm và 20 loài lớp hai lá mầm của ngành hạt kín) [11].

Hệ thực vật và các hệ sinh thái của Thái Bình không c mức độ đa dạng cao về thành phần loài và các đặc trƣng đa dạng của các hệ sinh thái khác nhau. Hầu hết các diện tích của tỉnh đều thuộc hệ sinh thái Nông nghiệp, hệ sinh thái L m nghiệp (R ng trồng) và hệ sinh thái đô thị, với tập đoàn c y trồng tuy khá nhiều loài, nhƣng không phức tạp về cấu trúc ph n b và tiềm năng s dụng. Chỉ một s ít diện tích thuộc hệ sinh thái ven bi n c n khá phức tạp trong ph n tích, đánh giá dự báo tai biến, suy giảm đa dạng sinh học và định hƣớng s dụng hợp lý. Tuy chiếm tỷ lệ không lớn trong lãnh thổ, nhƣng chính hệ sinh thái ven bi n lại đ ng vai tr quan trọng trong ổn định c n bằng sinh thái của lãnh thổ, c tiềm năng s dụng đạt hiệu quả kinh tế cao với nhiều sản phẩm phong phú, c giá trị cả về kinh tế lẫn vai tr duy trì bền v ng tính ổn định hệ sinh thái.

Rừng ngập mặn thứ sinh, ít bị tác động mạnh.

Là một trong nh ng đ i tƣợng c ý nghĩa quan trọng nhất đ i với hƣớng phát tri n kinh tế và duy trì tài nguyên của hệ sinh thái ven bi n.

Trong s 51 loài thực vật ngập mặn đặc trƣng c ở Việt Nam, (22 loài th n gỗ, 29 loài th n thảo và c y bụi – Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, 1984). Tỉnh Thái Bình c khoảng 6 loài đặc trƣng (Acanthus ilicifolius, Aegiceras corniculatum, aricennia officinalis, Bruguiera gymnorhiza, Kandelia candel, Sonneratia caeseolais)

và kh ang 13 loài khác ph n b rộng cả trên cát ven bi n (các loài sẽ đƣợc th ng kê lần lƣợt trong quần xã), đới ngập mặn và vùng chịu ảnh hƣởng của thuỷ triều.

Hiện tại toàn tỉnh c khoảng gần 8500 ha r ng ph ng hộ (Chủ yếu là r ng trồng trên đất r ng tự nhiên c và trên các bãi mới hình thành). Tuy vậy, nh ng diện tích r ng trồng thành công chủ yếu lại ph n b trên dải cát bùn c a sông, (Thái Thụy - Vùng giáp c a sông Thái Bình, Diêm Điền và Tiền Hải - Vùng c a Ba Lạt) nơi lắng đọng vật chất và d ng nƣớc ngọt đƣợc lái đ c đủ điều kiện điều hoà ổn định về hàm lƣợng mu i, chất dinh dƣ ng và thành phần chất bám ổn định.

Nh ng hoạt động canh tác đắp đập, làm đê quai, c ng k ven bi n, phần nào làm thay đổi t c độ và hƣớng chuy n dịch nƣớc ngọt cung cấp cho r ng ngập mặn, điều đ c ng là một trong nh ng nguyên nh n g y lên sự ph n hoá trong các quần xã của r ng, cả về cấu trúc lẫn thành phần loài.

Quần xã Bần + ôrô + Vẹt (Sonneratia caseolaris + Acanthus ilicifolius + Bruguiera gymnorhiza).

Ph n b ở c a sông Thái Bình và sông Trà Lý, chiều cao quần xã 4m - 6m. Tầng tán ƣu thế sinh thái là Bần (Sonneratia caseolaris), các loài dƣới tán chủ yếu là ôrô

(Acanthus ilicifolius), (Vẹt Bruguiera gymnorhiza), tạo thành tầng c y bụi, trên nền cát bùn khi mới ổn định, nh ng đại diện của loài Bần, định cƣ đầu tiên, mọc gần nhƣ thuần loại, trong quá trình khai thác, x y dựng đất canh tác thuỷ vực, tầng tán bị phá v cấu trúc, nh ng loài c y bụi lan nhanh, tạo thành cấu trúc hỗn hợp Bần + ôrô, nh ng cấu trúc này thành tạo chủ yếu do sự mở tán của tầng ƣu thế sinh thái, không liên quan tới hoạt động của thuỷ triều và đƣờng nƣớc lục địa chảy ra.

Nh ng loài c y dƣới tán tạo thành tầng c y bụi - c với thành phần các loài:

Acanthus ilicifolius, Aegiceras corniculatum, Cyperus malaccensis (Cói), dây leo thƣờng là Derris trifoliata.

Quần xã Trang + Sú - ôrô (Kandelia candel + Aegiceras corniculatum - Acanthus ilicifolius).

Phân b rất đặc trƣng vùng c a sông và ven bi n, nơi c tầng đất bùn chặn lại, bãi lầy đƣợc n ng lên, nh ng bộ phận sinh sản của các loài trên thoát kh i trạng thái bị gi lại bởi các đại diện của loài Bần (S. caseolaris), gặp điều kiện thuận lợi, sinh trƣởng nhanh ch ng, và chiếm dần vị trí ƣu thế sinh thái cả về diện tích và tầng tán.

Nh ng loài Bần c n s t lại, khả năng tái sinh cạnh tranh yếu dần, nhƣờng chỗ cho quần xã mới, quần xã Kandelia + Aegiceras - Acanthus.

Trong nh ng quần xã tự nhiên, loài Kandelia candel không thấy xuất hiện đơn ƣu thành quần th , chúng đặc trƣng cho giai đoạn sau của diễn thế nên thƣờng mọc hỗn tạp, tạo nên quần xã đa tầng, dày đặc.

ở nh ng quần xã Trang trồng thuần loại, thậm trí nh ng đại diện khác nhƣ Sú, Vẹt, gần nhƣ bị đẩy lùi vào phía trong, c dải đất cao, ngập ít, c n Bần và ôrô bị đẩy ra

phía ngoài nơi tầng bùn cát mới đƣợc hình thành, c tầng nƣớc ngập s u, đ tạo thành quần xã mới.

Quần xã Mắm - Vẹt + Sú (aricennia marina - Bruguiera gymnorhiza +

Aegiceras corniculatum).

Quần xã này đặc trƣng cho giai đoạn đầu của diễn thế, nơi bùn cát mới đƣợc hình thành, khi bãi lầy c n mềm, mực nƣớc ngập thƣờng xuyên, không phụ thuộc chủ yếu vào mức nƣớc lên xu ng của thuỷ triều, nh ng c y con của Mắm đến định cƣ đầu tiên nhờ d ng thuỷ triều đƣa t vùng ngập. Với cấu tạo đặc biệt của c y con, chúng nhanh ch ng định cƣ bởi nh ng m c lông phủ dày đặc th n c y, cắm chặt c y con vào bùn và mọc ra đĩa mới. Mắm (Avicennia marina) mọc giai đoạn đầu gần nhƣ thuần loại, tăng trƣởng t t trong môi trƣờng c cƣờng độ trao đổi mu i và ánh sáng mạnh. Rễ c y mọc lan nhanh, sau một thời gian, bãi đã c cánh r ng.

Tuy nhiên, ở một vài chỗ, không phải Mắm mà là Sú (Aegiceras corniculatum) là loài đầu tiên đến định cƣ gần cạnh bờ của bãi mới. Sú c ng là loài c y ƣa ánh sáng, tăng trƣởng nhanh trong giai đoạn đầu. Ở Vạn Xu n, ngƣợc lên c a sông Thái Bình, Mắm không c n mọc thuần loại mà gần nhƣ hỗn hợp với Vẹt, Sú, do nh n tác chặt phá, tạo đất canh tác. Cấu trúc quần xã bị phá v , nhiều loài mới cạnh tranh x m nhập vào quần xã nhƣ Vẹt (Bruguiera gymnorhiza), ôrô (Acanthus ilicifolius). Đặc biệt ở c a sông Thái Bình, c th thấy dấu tích c n s t lại của quần xã Mắm trƣởng thành trƣớc kia ở trạng thái tƣơng đ i t t, dƣới dạng mảnh l m đ m.

 Trảng cây bụi ngập mặn thứ sinh

Quần xã Sú - ôrô (Aegiceras corniculatum - Acanthus ilicifolius).

So với các quần xã của r ng ngập mặn ở trên, quần xã này không c sự khác biệt về quá trình phát sinh ban đầu. Chỉ ở giai đoạn sau của sự phát tri n quần xã, do nh n

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động diện tích và đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn ven biển xã đông long và xã nam phú, huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 30 - 38)