Lườngtrướcrủirobấtkhảkháng
DN có hoạt động thường xuyên thì mới đảm bảo được lợi nhuận cũng như
uy tín cho thương hiệu. Ở Singapore nói riêng và các quốc gia khác nói
chung, đảm bảo hoạt động thường xuyên, chặt chẽ là một trong những đòi
hỏi thiết yếu, đặc biệt là đối với hệ thống ngân hàng, vì đã ứng dụng công
nghệ thông tin là đối mặt với rủi ro.
Do đó, ngoài hệ thống trung tâm dữ liệu và hệ thống lưu trữ dữ liệu dự
phòng, DN thường phải đầu tư thêm cho một trung tâm đảm bảo hoạt động
kinh doanh liên tục, có khả năng hoạt động thay thế cho toàn bộ hệ thống khi
có sự cố rủi ro, biến động chính trị, thiên tai, dịch bệnh
Đầu tư cho cả một trung tâm như thế thường mất khá nhiều chi phí, nhưng
công suất thì chắc chắn không sử dụng hết. Nếu nhiều DN cùng sử dụng một
trung tâm thì hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn. Tại Việt Nam, Trung tâm Cung
cấp dịch vụ đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục và bền vững của IMB
đặt tại công viên phần mềm Quang Trung có thể phục vụ cho nhu cầu này.
Không phải đầu tư cho hạ tầng, nhiều DN cùng chia sẻ phí điều hành , kinh
phí dùng cho việc đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục tại Trung tâm sẽ
giảm ở mức thấp nhất.
Mà muốn thực hiện điều này thì thông tin phải được đi từ dưới lên trên
“bottom up”, chính những ai ở gần khách hàng nhất, trực tiếp với các nhà
cung ứng nhất của cả hai khâu “đầu vào” và “đầu ra” thì mới nắm được
thông tin hoàn hảo nhất để “liên tục làm tốt hơn nữa sản phẩm, dịch vụ”.
Thêm vào đó, sự phát triển cực kỳ nhanh của nền công nghiệp thông tin, vừa
phục vụ rất hiệu quả mọi khâu quản trị, đặc biệt quản trị tác nghiệp, lại vừa
làm cho con người lao động trực tiếp “lệ thuộc” vào “máy móc mà mình sử
dụng” - Nói cách khác, tính chuyên nghiệp, tri thức ngày càng nâng cao, dây
chuyền tác nghiệp càng phức tạp nên khoa học theo tư duy Taylor không còn
ứng dụng được nữa.
Trong khoảng thời gian đó, sự cạnh tranh đã buộc cộng đồng doanh nghiệp
đưa cách sản xuất “Just in time”, “zero stock” (giảm tối đa hàng tồn kho)
vào cuộc càng làm tính quản trị, quản lý tác nghiệp trở thành vừa phức tạp,
vừa là khâu quan trọng nhất cho sự tồn tại ngắn hạn của doanh nghiệp.
Trong khi mô hình mới này là để đáp ứng các yêu cầu của thời đại, thì có
nhiều ban tổng giám đốc, ban giám đốc điều hành không biết tạo dựng một
nền quản trị/quản lý tác nghiệp thực sự có tính tự chủ, ủy quyền cao. Ngược
lại, còn có khuynh hướng “làm thay”. Và cũng nên lưu ý rằng con người
“cầm trịch” quản trị tác nghiệp là thành viên quan trọng của ban tổng giám
đốc
Nền quản trị, quản lý tác nghiệp, dĩ nhiên, là hệ quả của chiến lược kinh
doanh của ban tổng giám đốc, cốt lõi nhất là chọn những sản phẩm/dịch vụ
gì cho hiện tại, tương lai và với sách lược gì.
Các nhà lãnh đạo của những doanh nghiệp hàng đầu thế giới vẫn khẳng định
“người nào việc nấy, đúng lúc, đúng nơi”. Đó là nguyên lý vẫn còn giá trị
quản trị của nó. Và quản trị tác nghiệp chính là “bây giờ” và “nơi đây” cho
sự tồn tại của doanh nghiệp. Dĩ nhiên, ban tổng giám đốc, nhờ đấy thực hiện
sứ mệnh bảo đảm tương lai rực rỡ hơn nữa!
. Lường trước rủi ro bất khả kháng
DN có hoạt động thường xuyên thì mới đảm bảo được lợi nhuận. chẽ là một trong những đòi
hỏi thiết yếu, đặc biệt là đối với hệ thống ngân hàng, vì đã ứng dụng công
nghệ thông tin là đối mặt với rủi ro.
Do đó, ngoài