1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU TRONG NÔNG NGHIỆP

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, bài toán đặt ra cho mỗi vùng, mỗi địa phương là làm thế nào để phát huy được thế mạnh riêng có của mình. Chuyển dịch CCKT ngành trong nông nghiệp sẽ tạo cơ sở cho việc thúc đẩy các lợi thế đó một cách cao nhất. Khi kinh tế phát triển một cách tự phát thì các điều kiện thuận lợi không được phát huy tối đa. Khi quá trình chuyển dịch CCKT ngành trong nông nghiệp diễn ra, cũng có nghĩa là các thế mạnh của mỗi vùng, mỗi địa phương được tận dụng một cách năng động và đem lại kết quả tốt nhất. Từ đó, tạo ra các vùng sản xuất cây trồng, vật nuôi đặc thù phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, điều kiện sản xuất ở mỗi vùng, mỗi địa phương theo hướng tập trung chuyên môn hóa làm cho các sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú.

1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Một số khái niệm * Cơ cấu kinh tế Theo quan điểm triết học vật biện chứng: “Cơ cấu khái niệm dùng để cách thức tổ chức bên hệ thống, biểu thống mối quan hệ qua lại vững phận Trong rõ mối quan hệ biện chứng phận tổng thể, biểu thuộc tính vật, tượng biến đổi với biến đổi vật tượng đó” Cơ cấu kinh tế (CCKT) hiểu tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh tế kinh tế quốc dân Giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ, tương tác qua lại số lượng chất lượng, không gian điều kiện kinh tế xã hội cụ thể chúng vận động hướng vào mục tiêu định Ở cách tiếp cận khác cho rằng: “CCKT tổng thể bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn khoảng không gian thời gian định điều kiện kinh tế - xã hội (KT – XH) định Nó thể đầy đủ hai mặt định tính định lượng hai mặt chất lượng số lượng phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Như vậy, xét mặt chất CCKT biểu mặt sau: Thứ nhất, tổng thể nhóm ngành, yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế quốc gia Thứ hai, số lượng tỷ trọng nhóm ngành yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế tổng thể kinh tế đất nước Thứ ba, mối quan hệ tương tác lẫn nhóm ngành, yếu tố hướng vào mục tiêu xác định Mặt khác, CCKT hệ thống tĩnh, bất biến mà trạng thái vận động, biến đổi không ngừng Chính vậy, cần phải nghiên cứu quy luật khách quan, thấy vận động phát triển lực lượng sản xuất xã hội để xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với mục tiêu chiến lược KT - XH thời kỳ lịch sử định Phát triển kinh tế với tốc độ cao bền vững mục tiêu phấn đấu tất nước, có Việt Nam Và để thực mục tiêu đó, cần thiết phải xây dựng CCKT hợp lý, cần phải xác định rõ vai trò, tỷ trọng mối quan hệ hợp thành ngành kinh tế quốc dân, vùng, lãnh thổ thành phần kinh tế Các yếu tố hợp thành CCKT phải thể mặt số lượng mặt chất lượng xác định giai đoạn định, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, KT - XH cụ thể quốc gia qua thời kỳ Trong đó: * Chuyển dịch CCKT Chuyển dịch CCKT trình tất yếu gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt phát triển trình hội nhập Chuyển dịch CCKT hiểu chuyển dịch từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với phân cơng lao động trình độ phát triển lực lượng sản xuất điều kiện KT - XH phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế định Thực chất trình trình thay đổi CCKT lạc hậu, lỗi thời chưa phù hợp để xây dựng cấu hoàn thiện phát triển Chuyển dịch CCKT có ý nghĩa lớn tác động đến mục tiêu phát triển kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, góp phần vào phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Bên cạnh đó, chuyển dịch CCKT cịn cho phép: - Khai thác hiệu mạnh tự nhiên kinh tế - xã hội vùng - Chuyển dịch CCKT giúp phát triển hợp lý, đồng ngành kinh tế với nhau, thành phần kinh tế vùng kinh tế - Cho phép khai thác, phát triển tổng hợp sức mạnh quốc gia, tạo đà phát triển vững cho kinh tế Việc xác định CCKT cách hợp lý thúc đẩy cấu kinh tế vấn đề có ý nghĩa chiến lược vơ quan trọng quốc gia * Chuyển dịch CCKT nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, ba phận cấu thành CCKT ngành kinh tế quốc dân, có quan hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ qua lại với hai ngành công nghiệp dịch vụ Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp hiểu thay đổi cấu ngành nông nghiệp từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường yêu cầu phát triển Đó q trình thay đổi cấu trồng, vật ni, bước đa dạng hóa chun mơn hóa sản phẩm nơng nghiệp theo nhu cầu thị trường nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân giải vấn đề xã hội (an ninh lương thực, nghèo đói, mơi trường…) Q trình hướng tới cấu hợp lý hơn, tạo lực cho tăng trưởng phát triển KT-XH Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp q trình thay đổi (tăng giảm) quy mô, tỷ lệ giá trị tỷ lệ lao động tham gia chuyên ngành, tiểu ngành hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch CCKT nông nghiệp điều kiện quan trọng để tạo nên CCKT nông nghiệp hợp lý, hiệu quả, từ góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia, vùng Có thể thấy số vai trò cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sau: 1.1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn CNH, HĐH quy luật phổ biến tất nước Việt Nam nước nông nghiệp truyền thống với gần 80% dân số khoảng 75% lực lượng lao động nước sống làm việc khu vực nông nghiệp, nông thơn Đặc trưng phản ánh tính chất khó khăn phức tạp q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp nói chung, xem xác lập lại trật tự kinh tế nơng nghiệp Trong đó, chuyển dịch CCKT ngành nơng nghiệp mang tính chất tiên phong định Chuyển dịch CCKT ngành nơng nghiệp địi hỏi cần thiết, chuyển dịch cấu nơng nghiệp nói chung coi phận cấu thành chiến lược KT XH quốc gia, lẽ, để triển khai công CNH, HĐH đất nước, trước hết phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, mà nội dung cốt lõi bước ban đầu chuyển dịch CCKT nông nghiệp xây dựng nông thôn kiểu Như vậy, để thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn cần chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp cách hướng 1.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tạo điều kiện để phát huy lợi vùng, địa phương Mỗi vùng, địa phương mạnh riêng để phát triển nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Đối với hoạt động sản xuất nơng nghiệp mạnh đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật… Trong q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, toán đặt cho vùng, địa phương làm để phát huy mạnh riêng có Chuyển dịch CCKT ngành nơng nghiệp tạo sở cho việc thúc đẩy lợi cách cao Khi kinh tế phát triển cách tự phát điều kiện thuận lợi không phát huy tối đa Khi trình chuyển dịch CCKT ngành nơng nghiệp diễn ra, có nghĩa mạnh vùng, địa phương tận dụng cách động đem lại kết tốt Từ đó, tạo vùng sản xuất trồng, vật nuôi đặc thù phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, điều kiện sản xuất vùng, địa phương theo hướng tập trung chun mơn hóa làm cho sản phẩm nông nghiệp ngày đa dạng phong phú 1.1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp cách thức chuyển giao cơng nghệ có hiệu khu vực nông nghiệp, nông thôn Để chuyển dịch CCKT diễn thuận lợi nhanh chóng cần nhờ vào tác động khoa học – công nghệ, ngược lại chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp lại nhân tố thúc đẩy cho việc thực chuyển giao khoa học – công nghệ thuận lợi Áp dụng khoa học công nghệ làm tăng suất lao động sản xuất nông nghiệp, mà cịn tạo điều kiện cho người nơng dân có khả tiếp cận đầy đủ thông tin từ thị trường phục vụ cho trình đầu vào đầu sản xuất nơng nghiệp Người nơng dân nắm bắt nhu cầu tiêu dùng thị trường để cung cấp sản phẩm phù hợp, mặt khác yêu cầu thị trường kích thích người sản xuất mở rộng quy mô, chuyển đổi cấu mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm 1.1.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống, giảm nghèo Kết chuyển dịch CCKT nông nghiệp xây dựng nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH, tạo điều kiện để phát triển lực sản xuất, khuyến khích lực lượng lao động thành phần kinh tế hướng vào việc sản xuất hàng hóa, giải tốt mối quan hệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, từ vấn đề xóa đói giảm nghèo cải thiện, đời sống nhân dân nâng cao Hơn nữa, chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp tạo sở cho việc thay đổi mặt nơng thơn nói chung nơng nghiệp nói riêng Q trình chuyển dịch CCKT ngành nơng nghiệp không phát triển sản xuất trồng trọt, chăn nuôi sở khai thác lợi địa phương mà sở hạ tầng tăng cường đầu tư xây dựng, vấn đề y tế, giáo dục cải thiện, trình độ dân trí nâng cao 1.1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thứ nhất, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp thay đổi tỉ trọng giá trị sản xuất, lực lượng lao động vốn đầu tư ngành nông nghiệp lâm nghiệp - thủy sản Tiêu chí đánh giá: Sự thay đổi tỉ lệ giá trị sản xuất ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Thứ hai, chuyển dịch cấu nội ngành Chuyển dịch cấu nội ngành thay đổi giá trị sản xuất, số lao động, suất vốn đầu tư theo thời gian ngành Tiêu chí đánh giá: Sự thay đổi tỉ lệ giá trị sản xuất phận nội ngành: Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp); lâm nghiệp (Khai thác chế biến); thuỷ sản (đánh bắt, nuôi trồng) Tỷ lệ chuyển dịch cấu phận, thay đổi suất phận Thứ ba, chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp Sự thay đổi diện tích đất sử dụng nơng nghiệp diện tích đất sử dụng phân ngành nông nghiệp cho ta phác họa thay đổi chuyển dịch cấu nông nghiệp qua năm Tiêu chí đánh giá: Sự thay đổi diện tích đất sử dụng nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; thay đổi tỉ lệ diện tích đất sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: thay đổi tỷ lệ diện tích loại trồng, vật nuôi Thứ tư, chuyển dịch cấu vốn đầu tư nông nghiệp Sự chuyển dịch cấu đầu tư bao gồm: vốn (tài chính), khoa học công nghệ nội dung quan trọng tìm hiểu chuyển dịch cấu nơng nghiệp Tiêu chí đánh giá: thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư cho phân ngành, thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư vào nông nghiệp theo nguồn vốn: nước - nước ngoài; vốn nhà nước - vốn tư nhân, hiệu sử dụng vốn đầu tư phân ngành nông nghiệp Thứ năm, chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp Sự chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp ngành khác phân ngành nông nghiệp dẫn đến chuyển dịch cấu nơng nghiệp Tiêu chí đánh giá: Sự thay đổi tỉ trọng lao động phân ngành nông nghiệp nội phân ngành, thay đổi tỉ trọng trình độ học vấn, trình độ chuyên môn lao động phân ngành nông nghiệp, thay đổi suất lao động phân ngành nông nghiệp nội phân ngành Thứ sáu, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế hiểu thay đổi quy mô vốn đầu tư, lao động, quy mô giá trị sản xuất thành phần kinh tế Tiêu chí đánh giá: Sự thay đổi tỉ trọng vốn đầu tư, giá sản xuất thành phần kinh tế 1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng; sách quy định pháp luật Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH Đảng Nhà nước ta xác định đường tất yếu để Việt Nam nhanh khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển, trở thành quốc gia văn minh, đại Nội dung yêu cầu chuyển dịch CCKT nước ta theo hướng CNH, HĐH hoá tăng nhanh tỷ trọng giá trị GDP ngành công nghiệp, xây dựng thương mại - dịch vụ, đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giá trị GDP ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Trong công đổi đất nước, vấn đề chuyển dịch CCKT nông nghiệp ngày Đảng ta nhận thức đầy đủ, sâu sắc Trên sở đó, đề chủ trương, định hướng cụ thể giai đoạn phát triển đất nước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng nhấn mạnh vai trò hàng đầu nông nghiệp việc đáp ứng yêu cầu cấp bách lương thực, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, hàng xuất đất nước Đại hội VII tiếp tục bổ sung, khẳng định làm rõ tầm quan trọng vấn đề này, nhấn mạnh vị trí, vai trị nơng nghiệp gắn với phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm nghiệp CNH đất nước Đại hội VIII coi việc đưa nông nghiệp kinh tế nông nghiệp lên sản xuất lớn nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài Đại hội IX tiếp tục bổ sung, phát triển quan điểm CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn Hội nghị Trung ương 5, khố IX, Nghị đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001- 2010 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn ban hành Nghị số 26- NQ/TW ngày 05/8/2008, xác định CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình CNH, HĐH đất nước, phải: “Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài” Thực chủ trương Đảng, Chính phủ quan chức Nhà nước ban hành sách, xây dựng chiến lược, quy hoạch, đề án tổ chức để chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Năm 2013, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Mục tiêu Đề án chuyển dịch CCKT nông nghiệp quan điểm hướng mạnh sang phát triển chiều sâu, coi trọng suất, chất lượng hiệu thích ứng với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu, rộng Đề án xác định, tái cấu ngành nông nghiệp hợp phần tái cấu tổng thể kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển KT-XH nước; gắn với phát triển KT-XH bảo vệ môi trường Định hướng Đề án vào phát triển ba khía cạnh: kinh tế, xã hội mơi trường thực tái cấu ngành nông nghiệp Đề án xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển lĩnh vực cụ thể: gồm ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), ngành lâm nghiệp ngành thủy sản Nhận thức tầm quan trọng phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung chuyển dịch CCKT ngành nơng nghiệp nói riêng Theo đó, ngày 16/10/2018, UBND tỉnh Đăk Nơng ban hành Kế hoạch thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững tỉnh Đắk Nông đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1635/QĐ-UBND Trong xác định: Mục tiêu Kế hoạch nâng cao giá trị, hiệu quả, chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ quốc tế nước nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm ngành hàng tồn ngành nơng nghiệp tỉnh Đắk Nông; Xác định chủ thể tham gia chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, xác định khó khăn khâu chuỗi, đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi tạo công khuyến khích chủ thể tham gia chuỗi, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện nhanh đời sống nông dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo Phát triển nơng nghiệp bền vững sở đảm bảo yêu cầu: Chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu ngày cao thị trường nước quốc tế vệ sinh an tồn thực phẩm; giá nơng sản hợp lý, có sức cạnh tranh thị trường tồn cầu; khối lượng nơng sản phải có quy mơ đủ lớn theo yêu cầu thị trường; thời gian cung ứng phải kịp thời hạn theo yêu cầu khắt khe nhà nhập nông sản Phát triển sản xuất nông nghiệp sở khai thác hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực, kết nghiên cứu khoa học công nghệ; tận dụng tối đa lợi khí hậu, đất đai nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ nhằm xây dựng nông nghiệp đa canh phát triển bền vững với môi trường sinh thái; phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần giải việc làm, nâng hiệu kinh tế cho người sản xuất; Các hoạt động tái cấu phải đáp ứng mục tiêu chung bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ mơi trường sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu Định hướng chung lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là: Tập trung khai thác cách tốt lợi điều kiện tự nhiên ngành nơng nghiệp địa bàn tỉnh; đó, tập trung vào nội dung như: chuyển đổi cấu trồng - vật ni có giá trị kinh tế mức độ thích nghi cao; ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng giảm chi phí sản xuất; kết nối sản xuất nông nghiệp với khâu chuỗi giá trị sản phẩm công nghiệp chế biến để nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm nâng cao giá trị gia tăng; Định hướng chiến lược tái cấu ngành nông nghiệp hướng tới phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Một số sách cụ thể chuyển dịch CCKT nơng nghiệp thực có hiệu thời gian qua, kể đến như: (chính sách Đắk Nơng hay Trung ương) - Chính sách khuyến khích đầu tư sở hạ tầng, cải tạo đồng ruộng để chuyển đổi trồng, vật nuôi - Chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất giống - Chính sách cải tạo đàn gia súc, hỗ trợ chăn nuôi 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ BUÔN CHOAH, HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2019 2.1 Đặc điểm tình hình xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông 2.1.1 Đặc điểm chung Buôn Choah xã thuộc huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông, thành lập theo Nghị định số 71/CP ngày 18/11/1996 sở 5.250 diện tích tự nhiên 2.450 người xã Nam Đà, cách trung tâm huyện Krơng Nơ 20km, có tổng diện tích tự nhiên : 4.646,04 ha; Phía Đơng giáp xã Bình Hịa - Huyện Krơng Ana – tỉnh Đăk Lăk; Phía Tây giáp với xã Nam Đà - Huyện Krơng Nơ – tỉnh Đăk Nơng; Phía Nam giáp với xã Đăk DRô - Huyện Krông Nô – tỉnh Đăk Nơng; Phía Bắc giáp xã Eana - Huyện Krơng Ana – tỉnh Đăk Đăk Lăk Tồn xã có thôn 01 buôn, dân số gồm: 593 hộ, 2.460 có 14 dân tộc khác sinh sống Nguồn thu nhập hàng năm nhân dân xã chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (trồng lúa hoa màu) Đường xá lại nhiều khó khăn vào mùa mưa lũ, trình độ dân trí khơng đồng đều, việc nhận thức hiểu biết pháp luật số phận nhân dân cịn hạn chế Về địa hình: Địa hình xã Bn Choah có độ dốc trung bình cấp I, II, độ cao trung bình 400 – 450m so với mặt nước biển, khu vực đất chủ yếu hình thành trình bồi lắng phù sa phù hợp với loại hàng năm Địa hình xã chia làm phần: Phần thấp trũng tương đối phẳng chiếm 1/5 diện tích tự nhiên tiếp giáp với huyện Krông Ana tỉnh Đắk Lắk ngăn cách sông Krông Nô thuận tiện phát triển lương thực Phần chiếm 4/5 diện tích tự nhiên, đất thoải chủ yếu đá bọt tiếp giáp với xã Nam Đà xã Đắk Drơ huyện Krơng Nơ Về Khí hậu: Xã Buôn Choah chịu ảnh hưởng chung chế độ khí hậu gió mùa Tây Nam, mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, biến động năm, phân bố nhiệt theo không gian đồng giảm theo độ cao địa hình, ngồi khí hậu xã Bn Choah hình thành vùng tiểu khí hậu có nét đặc thù vùng trũng Khí hậu xã Bn Choah mang tính chất nhiệt đới 12 Krơng A Na Đây lợi quan trọng, nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp xã, phát triển thủy lợi địa bàn xã Nguồn nước ngầm có trữ lượng chất lượng tốt, đảm bảo cho ăn uống, sinh hoạt phục vụ cho nông hộ địa bàn xã Trong năm gần mực nước ngầm có xu xuống thấp nguyên nhân chủ yếu biến đổi khí hậu diện tích, chất lượng rừng ngày giảm đi, đồng thời việc khai thác để phục vụ tưới tiêu nông nghiệp chưa hợp lý Về cảnh quan môi trường: Với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội theo hướng nông - lâm nghiệp, dịch vụ - du lịch công nghiệp - xây dựng, cảnh quan thiên nhiên xã Buôn Choah năm gần bị tác động mạnh mẽ, mơi trường có dấu hiệu bị ô nhiễm hoạt động chặt phá rừng, sản xuất nông - lâm nghiệp, Các biện pháp kiềm chế ô nhiễm môi trường không theo kịp đà phát triển nên hiệu quản lý bảo vệ mơi trường chưa cao Mơi trường nước có nguy bị ô nhiễm nước thải khu dân cư, cơng trình vệ sinh phần lớn tự chảy, tự thấm, nước thấm từ bãi rác không qua xử lý gây ô nhiễm mạch nước ngầm tầng nông, đồng thời việc thu gom loại rác sinh hoạt không triệt để dẫn đến ô nhiễm mơi trường đất Mơi trường khơng khí chưa bị ô nhiễm, hoạt động sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, hoạt động giao thông vận tải tác nhân sản sinh chất ô nhiễm bụi, CO2 xăng dầu tiếng ồn Ngoài ra, lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp việc sử dụng loại hố chất phân hoá học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất phá vỡ cân sinh thái tự nhiên 2.1.2 Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi Thứ nhất, đường lối, chủ trương đổi Đảng; sách, pháp luật đắn Nhà nước, trực tiếp lãnh đạo kịp thời, sâu sát Huyện ủy, điều hành UBND huyện, ban ngành đoàn thể huyện giúp cho Đảng bộ, quyền xã Bn Choah tháo gỡ khó khăn đạo thực tốt sách phát triển KT - XH xã Từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân địa phương Thứ hai, xã có vị trí nằm huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk huyện Krông Nô thuận lợi việc tiêu thụ nơng sản, lại có thổ nhưỡng (đất phù sa tập trung nhiều vùng trũng, đất sét, ) điều kiện khí hậu 13 phù hợp cho việc phát triển hàng năm (lúa, ngô,…) đạt suất hiệu cao Thứ ba, hệ thống sông suối phân bố đồng đặc biệt có sơng Krơng Nơ chảy ngang qua cung cấp lượng nước lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp, thuận tiện xây dựng hồ chứa, trạm bơm nước, phát triển hệ thống thủy lợi giảm chi phí sản xuất * Khó khăn Lượng mưa khơng đồng phân bố thành mùa rõ rệt, mùa khô gay gắt độ ẩm thấp, lượng bốc lớn ảnh hưởng đến đến việc giữ nước cho trồng Khi vào mùa mưa tức vào vụ hè thu lượng mưa nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến suất sản lượng ngơ, thêm vào đường lầy lội gây khó khăn việc chuyên chở đến nơi tiêu thụ Do địa hình phân chia thành vùng cao vùng trũng nên ảnh hưởng đến việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ đời sống dân sinh Giao thơng lại cịn khó khăn cách xa trung tâm huyện làm ảnh hưởng đến giá số mặt hàng nông sản thu nhập người dân Nhiều hộ dân thiếu vốn để đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; sản phẩm nơng nghiệp chưa có đầu ổn định Dân cư địa bàn xã cịn thưa thớt, phân bổ khơng tập trung, chủ yếu tham gia sản xuất nông nghiệp phát triển thương mại dịch vụ cịn chậm 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông từ năm 2015 đến năm 2019 2.2.1 Những kết đạt nguyên nhân Trong năm qua (từ năm 2015 – 2019), ngành nông nghiệp xã Buôn Choah đạt thành tựu quan trọng, đóng góp khơng nhỏ vào thành tựu phát triển KT - XH địa phương Đặc biệt kết đạt từ việc chuyển dịch CCKT nơng nghiệp xã góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT chung xã nhà Theo số liệu Báo cáo trị Đại hội Đảng xã Bn Choah khóa VI, nhiệm kỳ 2020 – 2025, suốt năm qua, xã Buôn Choah gặt hái số thành tựu định cấu kinh tế sau: Năm 2020 nông nghiệp chiếm 94,64%; công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm 1,34%; thương mại dịch vụ chiếm 4,02% Bình quân lương thực đầu người 10.681kg/người tăng 4.421kg so với đầu nhiệm kỳ Thu nhập bình quân đầu người đạt 46,9 triệu đồng, tăng 19,9 triệu đồng so với năm 2015 14 Từ đó, đánh giá kết đạt chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông dựa nội dung sau: 2.2.1.1 Về công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp để chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Trong năm qua Đảng Chính quyền xã Bn Choah quan tâm đến công tác chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp coi công tác cần trọng Công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp địa bàn xã dựa chiến lược phát triển KT – XH địa phương; thực đảm bảo trình tự, thủ tục theo quy định Nhà nước UBND xã đạo, phối hợp thực chế, sách hỗ trợ, khuyến khích chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp Công tác tổ chức thực quy hoạch phát triển nông nghiệp tiến hành kịp thời đồng bộ; UBND xã Buôn Choah làm tốt nhiệm vụ quản lý chủ trì thực chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, đơn vị phối hợp thực quy hoạch làm chức năng, nhiệm vụ Công tác kiểm tra, giám sát thực chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp bước trọng đạt nhiều kết quan trọng Thông qua công tác kiểm tra, giám sát giúp tỉnh có điều chỉnh hợp lý để đẩy mạnh trình chuyển dịch 2.2.1.2 Về kết đạt trồng trọt Xã Bn Choah xã có diện tích gieo trồng hàng năm lớn so với xã khác, lại có điều kiện thuận lợi để phát triển hàng năm đặc biệt lúa ngơ, điều kiện tiêu thụ nơng sản dễ vận chuyển trực tiếp qua huyện Krông Ana trung tâm huyện Krông Nô Trên địa bàn xã thơn có diện tích gieo trồng lớn là: Thơn Buôn Choah, Cao Sơn Thanh Sơn Xác định lợi lớn đất nơng nghiệp, đó, thời gian qua (từ năm 2015 đến năm 2019), diện tích, sản lượng suất trồng địa bàn xã tăng, đem lại nhiều kết khả quan, góp phần vào thắng lợi nhiệm vụ trị xã nhà Về diện tích: Diện tích gieo trồng lương thực tăng qua năm Năm 2015, tổng diện tích gieo trồng tồn xã 3.562 ha, chủ yếu trồng lúa ngô, loại trồng khác chiếm số lượng 15 Năm 2016: Tổng diện tích gieo trồng 3.206 ha, đó: Tổng diện tích gieo trồng lương thực 2.881 (Diện tích gieo trồng lúa 1.434 ha; diện tích gieo trồng ngơ 1.447ha); Tổng diện tích diện tích gieo trồng cơng nghiệp dài ngày 231ha; có xuất nhiều loại trồng khác như: Rau củ loại chiếm 28 ha; Tổng diện tích gieo trồng thực phẩm 46ha, riêng bí đỏ 20 Nếu năm 2015, tổng diện tích gieo trồng 3.256 đến năm 2018, 2019 diện tích tăng lên tới 4.415 4.562 Cây trồng chủ lực lúa, ngơ, lúa tăng lên 1.417 (năm 2018) 1.467 (năm 2019), ngô tăng lên 2.400 (năm 2018) 2.334 (năm 2019) Bên cạnh đó, địa bàn xã tập trung trồng nhiều loại khác loại rau, củ; loại công nghiệp: bơ, cà phê, điều Có thể thấy năm 2018 cấu trồng địa bàn xã Bn Choah có xuất bơ diện tích bơ năm tăng nguyên nhân chủ yếu xâm canh đất lâm nghiệp Về sản lượng: Giai đoạn năm 2015 – 2019 địa bàn xã Bn Choah có thay đổi sản lượng nông sản định, cụ thể sau: Năm 2015, tổng sản lượng lương thực 24.226 Trong đó: Tổng sản lượng Lúa 9.893 tấn, Ngô 14.330 Đặc biết kết thu từ việc áp dụng mơ hình sản xuất lúa VietGap bước đầu có hiệu định, 25 hộ tham gia với diện tích 40,05 ha, suất đạt tấn/ ha, sản lượng 320,4 Triển khai sản xuất: lựa chọn giống lúa RVT Đến năm 2018, tổng sản lượng lương thực thu 27.465 tấn, đó: Sản lượng lúa 10.005 tấn, sản lượng Ngô 17.460 Theo báo cáo tình hình phát triển KT - XH UBND xã Buôn Choah, nguyên nhân sản lượng tăng tăng diện tích sản xuất vụ hè thu tăng (ngô đồi đá) Năm 2019, tổng sản lượng lương thực 27.077 tấn, có giảm so với năm 2018, xét sản lượng lúa lại có chiều hướng tăng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật gieo trồng giống lúa đạt suất cao Như vậy, vòng 05 năm (2015 – 2019), sản lượng lương thực địa bàn xã có biến động lớn, xu hướng tăng qua năm, từ 24.226 (năm 2015) lên 27.077 (năm 2019), tăng 2.851 Về suất: Trong cấu trồng lương thực lúa, ngơ chiếm tỷ trọng lớn, diện tích giảm suất tăng qua năm Năng suất 16 chất bột, lấy củ đạt hiệu cao, chủ yếu khoai lang, năm 2015 chiếm 28,97% cấu suất trồng Theo báo cáo tình hình phát triển KT - XH xã Buôn Choah năm 2019, tổng giá trị ngành trồng trọt đạt 128,471 tỷ đồng chiếm 82,5% ngành nông nghiệp Trong năm qua, Đảng quyền địa phương ln xác định phát triển nông nghiệp mạnh kinh tế xã nhà Do đó, nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển kinh tế xã nhà tập trung đạo, triển khai nhiều chương trình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chuyển đổi cấu giống trồng phù hợp cho suất chất lượng cao; áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất Nhân rộng mơ hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGap 2.2.1.2 Kết đạt chăn nuôi Lĩnh vực chăn nuôi địa bàn xã phát triển theo hướng chăn nuôi tập trung, tận dụng sản phẩm trồng trọt để phát triển Cơng tác phịng, chống dịch thực tốt nên đàn gia súc, gia cầm phát triển tốt Nhìn chung, năm 2015, cơng tác chăn ni tồn xã đánh giá phát triển Cán thú y thường xun kiểm tra thơn, bn tình hình dịch bệnh Một số dịch bệnh đàn gia cầm kịp thời ngăn chặn tránh lây lan diện rộng Đã triển khai kịp thời cơng tác tiêm phịng dại cho bị, chó, heo 03 đợt 1.354 cấp thuốc khử trùng tiêu độc đến thôn buôn Tổng đàn gia súc 2.653 con, tổng đàn gia cầm 36.540 Con số tăng mạnh vào năm sau, nâng tổng đàn gia súc lên 3.195 con; tổng đàn gia cầm 40.154 năm 2019 mang lại thu nhập ổn định, tạo công ăn việc làm cho phận lao động địa bàn xã, đồng thời tận dụng sản phẩm trồng trọt nên tiết kiệm chi phí nâng chất lượng sản phẩm Đánh giá chung cho thấy, đàn heo ln chiếm ưu có tăng trưởng nhanh nhất, có tốc độ tăng trưởng cao ổn định Đây coi mạnh xã tương lai So với đàn heo đàn bị tăng chậm có tốc độ tăng trưởng tốt, đàn dê lại có xu hướng giảm qua năm Đàn trâu chiếm tỷ lệ nhỏ tổng gia súc có xu hướng giảm số lượng, điều cho thấy đàn trâu mạnh chăn nuôi xã Đàn gia cầm có tăng nhẹ tương đối ổn định Sự chuyển dịch cấu 17 loại vật nuôi ngành chăn ni theo hướng đa dạng hóa loại vật nuôi, phát huy loại vật nuôi mạnh địa phương 2.2.1.3 Kết đạt thủy sản Sự phát triển ngành nuôi trồng thủy sản xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nơng nói tương đối muộn so với địa phương khác Tuy nhiên, năm qua đạt kết định Năm 2016, tổng diện tích ni trồng thủy sản xã 8,42 ha; tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 407 tấn, đạt 98,1%, sản lượng đánh bắt tự nhiên 7/10 đạt 70% kế hoạch đề Theo thống kê năm 2018, nuôi trồng thủy sản xã Buôn Choah có thay đổi nhẹ, diện tích ni trồng cịn 08 Trong đó: Số lượng lồng bè: 87 lồng Sản lượng: 1008 tấn; Nuôi trồng là: 998 tấn; Đánh bắt tự nhiên 10 Đến năm 2019, tổng diện tích ni trồng thủy sản xã 8/8 đạt 100%; mơ hình ni cá lồng sơng tiếp tục thu hút người dân tham gia thực hiện, có 16 hộ tham gia ni với 87 lồng, đem lại hiệu kinh tế, bình quân 08 tấn/lồng; sản lượng đạt 1.168 đạt Nhìn chung, cơng tác quản lý, phịng chống dịch bệnh trồng, vật ni triển khai thường xuyên Tổng giá trị ngành chăn nuôi, thủy sản đạt 27,3 tỷ đồng chiếm 17,5% ngành nông ngư nghiệp 2.2.1.2 Kết đạt lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp có kết định, diện tích rừng tự nhiên giao đảm bảo, đến thời điểm UBND xã tiến hành tuyên truyền triển khai đăng ký trồng rừng nơng, lâm kết hợp Hiện có 02 hộ triển khai trồng rừng trồng 10 (trồng rừng nông lâm kết hợp) Cơ cấu nội ngành lâm nghiệp tăng lên giá trị chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng trồng rừng ngày có tăng khơng đáng kể, tỷ lệ khai thác ngày giảm chiếm tỷ lệ cao Dịch vụ lâm nghiệp chưa quan tâm phát triển tương xứng với tiềm (bổ sung thêm số liệu viết thêm cho dài tí) 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất, chuyển dịch CCKT nông nghiệp xã Buôn Choah diễn chậm, chưa thực phản ánh lợi so sánh chưa đáp ứng triển vọng cầu tương lai Cơ cấu ngành nơng nghiệp chưa có chuyển biến mạnh Các ngành 18 nông - lâm - ngư nghiệp chưa gắn bó với cấu kinh tế thống Nông nghiệp chiếm mức cao 80% cấu nội ngành nông nghiệp; lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ có chiều hướng giảm; thủy sản mức 10-12% Tốc độ chuyển dịch CCKTNN diễn chậm Trong nội ngành nông nghiệp thuần, trồng trọt chiếm 60%, lúa gạo chiếm tỷ trọng Tuy chiếm phần lớn diện tích hàng năm, hiệu kinh tế lúa tương đối cao sản lượng chất lượng, khơng ổn định, cịn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên yếu tố khách quan khác Thứ hai, sản xuất nơng nghiệp cịn phân tán, nhỏ lẻ Cơ cấu giống, trồng vật ni cịn nhiều điểm chưa hợp lý Kinh tế vườn, kinh tế trang trại phát triển quy mơ vườn hộ cịn nhỏ lẻ, manh mún Cơng nghiệp chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy sản chưa phát triển Thứ ba, chăn nuôi phát triển nhanh thiếu bền vững suất vật ni cịn thấp, giá thành chăn ni cao, mơ hình chăn ni cơng nghiệp chưa phát triển, khả kiểm sốt dịch bệnh cịn yếu, kiểm soát thị trường tổ chức kinh doanh kém… làm thiệt hại cho nhiều hộ nuôi Thứ tư, chuyển dịch CCKT nội ngành lâm nghiệp chưa trọng Tuy xã có diện tích rừng tự nhiên lớn so với tồn huyện, cơng tác quản lý địa phương chưa chặt chẽ có hiệu quả, dẫn đến tình trạng chặt cây, phá rừng để lấy đất phục vụ sản xuất nông nghiệp thường xuyên xảy Thứ năm, hệ thống tổ chức quản lý sản xuất cịn nhiều khó khăn Nguồn tài nguyên nông nghiệp chưa quản lý khai thác thác tốt Thị trường thiếu ổn định 2.2.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Công tác quy hoạch vùng sản xuất, trang trại chăn nuôi chưa triển khai kịp thời Người dân ạt trồng cây, nuôi thời điểm có giá thành cao mà khơng tính tới tương lai, ảnh hưởng tới chênh lệch lượng cung cầu kinh tế Tập quán canh tác manh mún, nhỏ lẻ, mạnh tồn địa bàn xã, tác động lớn tới sản lượng, suất ngành nơng nghiệp Cơ sở hạ tầng cịn tương đối thấp, điều kiện khoa học kỹ thuật công nghệ áp dụng sản xuất nơng nghiệp cịn chưa cao 19 Ngành nông nghiệp phụ thuộc lớn tới điều kiện tự nhiên, thiên tai, dịch bệnh, đồng thời chịu tác động lớn thị trường, tình cảnh mùa giá, giá mùa diễn suốt thời quan qua 2.3 Đánh giá chung Nhìn chung ngành nơng nghiệp xã Bn Choah năm trở lại có bước tăng trưởng định Sản xuất trồng trọt bắt đấu phá bỏ độc canh lúa Việc thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, xuất số mơ hình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao, tỷ trọng chăn nuôi tăng dần cấu nội ngành nơng nghiệp, diện tích nuôi trồng thủy sản mở rộng Khoa học kỹ thuật ngày áp dụng nông nghiệp Bê tơng hố giao thơng kênh mương nội đồng trọng Hệ thống sách, chế quản lý kinh tế khu vực nông nghiệp không ngừng đổi Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tiến Trong cấu trồng vật nuôi đa dạng hóa theo hướng phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương Chăn ni có bước phát triển ngồi đảm bảo tiêu dùng xã cịn có phần để bà trao đổi mua, bán với vùng khác Dịch vụ nông nghiệp bước đầu hình thành thể vai trị tích cực sản xuất nông nghiệp như; cung ứng vật tư sản xuất nông nghiệp, sửa chữa nông cụ, thu hoạch nông sản, Đặc biệt cung ứng giống thuốc bảo vệ thực vật Dịch vụ thu mua sản xuất nông sản, lúa, ngô, 20 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BUÔN CHOAH, HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng, mục tiêu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Buôn Choah, huyên Krông Nô, tỉnh Đắk Nông thời gian tới Những thành tựu kinh tế - xã hội xã Buôn Choah giai đoạn 20215 – 2019 tạo sở, tảng cho xã củng cố phát huy nguồn lực tốt hơn, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Xã Bn Choah có tiềm đất đai, tài nguyên, đặc biệt tiềm phát triển lúa nước; kết cấu hạ tầng ngày hoàn thiện hơn, hệ thống giao thông, thủy lợi, Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cịn hạn chế sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ phủ Tích lũy từ nội kinh tế thấp; mơi trường đầu tư cịn khó khăn hạ tầng kinh tế kỹ thuật thiếu thốn, chất lượng thấp; thời tiết diễn biến phúc tạp, giá nông sản khơng ổn định Vai trị lãnh đạo, đạo, quản lý quyền cịn có mặt hạn chế Việc ứng dụng, chuyển giao khoa học công ghệ vào sản xuất đời sống nhân dân chưa đồng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Vì thế, trình duyển dịch cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng chưa thể đạt kết tốt Để thực có hiệu chuyển dịch CCKT nông nghiệp địa bàn xã Buôn Choah, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông giai đoạn tiếp theo, cần có phương hướng mục tiêu cụ thể, đắn 3.1.1 Phương hướng Một là, Tranh thủ tối đa hội, phát huy có hiệu nguồn lực điều kiện thuận lợi, chủ động khắc phục khó khăn; tập trung triển khai đạt hiệu cao việc phát triển kinh tế, phát huy tối đa lợi sản xuất nông nghiệp địa bàn Tăng cường biện pháp nhằm trì ổn định tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy Đảng từ xã xuống thơn, bn Chính quyền làm tốt cơng tác quản lý, điều hành; Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đoàn viên, hội viên quần chúng nhân dân tình hình Tập trung sức mạnh tồn hệ 21 thống trị nhằm thực thắng lợi tiêu nghị Đại hội đề Phấn đấu đến năm 2025 xã đạt chuẩn nông thôn Hai là, Tiếp tục thực tốt công tác chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi áp dụng biện pháp thâm canh theo hướng nâng cao chất lượng hiệu sản xuất Đối với cấu giống trồng hàng năm phải có chuyển đổi rõ nét chất lượng suất, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng hóa ngun liệu Ba là, Đối với chương trình sản xuất giống lúa chất lượng cao cần phải bảo đảm yếu tố phát triển lượng chất như: đẩy mạnh ứng dụng giới hóa canh tác; xác định giống lúa chất lượng cao phù hợp với điều kiện cánh đồng, áp dụng đồng khâu kỹ thuật thâm canh Tiếp tục đầu tư hệ thống giao thông thủy lợi nhằm đảm bảo nhu cầu lại, tưới tiêu Chủ động phòng chống thiên tai, hạn hán, tăng cường khai thác cơng trình thủy lợi nhằm khai thác có hiệu quả, đảm bảo lượng nước tưới vào mùa khơ Bố trí cấu mùa vụ hợp lý, đặc biệt vùng thấp trũng thường bị ngập lụt Khuyến khích xây dựng mơ hình điểm gắn với quyền lợi doanh nghiệp người nông dân Phối hợp với ban nghành đơn vị triển khai công tác trồng rừng đạt hiệu 3.1.2 Mục tiêu Về Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp chiếm 90%; công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm 6%; thương mại dịch vụ chiếm 4% - Giá trị sản xuất hecta canh tác đạt 94 triệu đồng - Thu nhập bình quân đầu người 60 triệu đồng/năm - Tổng diện tích gieo trồng đạt 4.516 ha; đó: lượng thực, thực phẩm 3.964 ha; công nghiệp 372 Nguồn nước đáp ứng nhu cầu diện tích trồng cần tưới 100 % Hệ số sử dụng đất hàng năm đạt 1,1 lần Tổng sản lượng lương thực đạt 28.201 - Tổng đàn gia súc 4.190 con, gia cầm 40.000 Sản lượng nuôi trồng, đánh bắt thủy sản 1.168 tấn/năm - Hằng năm vận động phát triển rừng nông lâm kết hợp từ trở lên 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Buôn Choah, huyên Krông Nô, tỉnh Đắk Nông thời gian tới 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 22 Phát triển ngành sản xuất nông - lâm - thủy sản cách toàn diện sở tập trung khai thác lợi so sánh Tạo cân vững nông nghiệp - lâm nghiệp; trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến Phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tiến hành song song với phát triển nông thôn theo hướng CNH - HĐH - Xây dựng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững có tính cạnh tranh cao, sở ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất để không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân địa phương Nhà nước cần tạo điều kiện để không ngừng củng cố nâng cao hiệu hoạt động kinh tế theo trang trại 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Đối với hệ thống thuỷ lợi: Hồn thiện cơng tác phân vùng phát triển thủy lợi; tập trung đầu tư xây dựng hoàn chỉnh cơng trình hồ đập chứa nước phục vụ tưới mùa khô tránh gây tác động xấu môi trường Đối với hệ thống điện: Phát triển đồng mạng lưới truyền tải điện gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để tạo thuận lợi đưa máy móc, thiết bị khí vào phục vụ sản xuất, giảm tổn thất điện trình sử dụng Đối với hệ thống giao thông: Huy động tối đa nguồn lực, tăng cường phối hợp Nhà nước nhân dân để thực hoàn chỉnh tuyến đường liên thôn, liên xã tuyến đường nối địa phương lân cận, tạo thành mạng giao thơng liên hồn, thơng suốt đảm bảo ơtơ đến trung tâm xã 3.2.3 Tạo vốn để chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Xây dựng sách ưu tiên đầu tư bảo hộ sản phẩm, mở rộng hình thức huy động vốn cổ phần hoá hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, phát hành trái phiếu Khuyến khích phát triển hình thức tín dụng địa bàn dân cư khuôn khổ pháp luật để huy động vốn nhàn rỗi nhân dân Xây dựng dự án đầu tư để thu hút vốn từ bên nhằm khai thác nguồn vốn đầu tư Nhà nước Tìm biện pháp để tăng nguồn thu, tiết kiệm nguồn chi ngân sách để dành vốn cho đầu tư phát triển 23 Ngân sách nhà nước với đóng góp nhân dân xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Đổi hoạt động ngân hàng vốn, đặc biệt ngân hàng phục vụ người nghèo công tác huy động, thủ tục cho vay 3.2.4 Khuyến khích phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn Xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành nghề nông thôn; khôi phục phá triển làng nghề truyền thống; hỗ trợ vốn tín dụng để hộ ngành nghề nông thôn đổi trang thiết bị công nghệ; hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân để tạo hội cho họ tìm kiếm việc làm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nghề mới; có sách ưu đãi đất đai, thuế hộ phát triển ngành nghề 3.2.5 Đẩy mạnh giới hố nơng nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tăng cường giới hóa nơng nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm giảm bớt nhu cầu lao động lúc thời vụ căng thẳng, thôn sản xuất lúa tập trung Mở rộng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tăng cường sách khuyến khích hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật, hộ nghèo hộ đồng bào dân tộc Xây dựng dự án nhập công nghệ thiết bị đại Cần tiếp tục ưu tiên cho công tác chọn tạo giống trồng, vật nuôi Đẩy mạnh sản xuất sử dụng phân bón vi sinh Phát triển công nghệ chế biến nông - thủy sản sở ứng dụng máy móc thiết bị đại phù hợp Nghiên cứu tổ chức hệ thống sở nghiên cứu, triển khai khoa học - cơng nghệ, đầu tư cao cho trang bị sở vật chất kỹ thuật đại, coi trọng cơng tác phổ biến khoa học - công nghệ cho người trực tiếp sản xuất 3.2.6 Đổi hồn thiện sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tăng mức hỗ trợ ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp Nâng mức hỗ trợ lên cao sách hỗ trợ phù hợp, bao gồm: Đầu tư, hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, khuyến nông, bảo vệ thực vật thú y… 24 Đổi kinh tế hợp tác, đề cao vai trò kinh tế hộ gia đình Đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp Khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân nơng thơn Đổi sách đất đai nhằm đẩy nhanh trình tích tụ tập trung ruộng đất để phát triển sản xuất hàng hố quy mơ lớn, giảm bớt lao động nông nghiệp để chuyển sang phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn 3.2.7 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán lực lượng lao động phổ thông đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp Giáo dục đào tạo cán phải gắn liền với phát triển khoa học công nghệ, gắn liền với cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển người cách toàn diện Ưu tiên đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao kiến thức nông nghiệp kỹ lao động cho nông dân, nhằm đáp ứng mục tiêu xã 25 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Chuyển dịch cấu nông nghiệp bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ nhiều năm nay, vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng to lớn lí luận thực tiễn trình phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu nông nghiệp động thái tất yếu trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hoàn thiện hợp lí sở khai thác có hiệu nguồn lực Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, gia tăng thu nhập cho nông dân nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Krông nô nói chung, xã Bn Choah nói riêng Q trình đòi hỏi làm rõ mặt lý luận thực tiễn Có thể nói, thời gian qua ngành nơng nghiệp xã Bn Choah có chuyển dịch theo hướng tích cực đạt nhiều thành tựu, ngành nơng nghiệp túy có tỷ trọng giảm dần cấu kinh tế, ngành thủy sản có tỷ trọng ngày tăng góp phần chuyển dịch cấu toàn ngành kinh tế xã nhà Song cấu nơng nghiệp chưa có chuyển biến mạnh, cịn chậm, chưa khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi ñể tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp; ngành nông nghiệp xã tập trung phát triển theo chiều rộng, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ theo chiều sâu Ngành nông nghiệp túy chiếm tỷ trọng cao ngành sản xuất tạo giá trị nơng – lâm – thủy sản, diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu ñược sử dụng ñể trồng lúa nước, diện tích cơng nghiệp, ăn số có giá trị kinh tế cao chưa khai thác cách có hiệu quả; chăn ni, ni trồng thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ cấu ngành nông nghiệp, ngành nghề dịch vụ phát triển chậm Với tinh thần đó, khóa luận đạt số kết chủ yếu sau: Một là, hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp xã, quan niệm, nội dung, yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Buôn Choah; 26 Hai là, sở khung lý thuyết xây dựng, phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Buôn Choah giai đoạn 2015 – 2019, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Ba là, từ lý thuyết, phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Buôn Choah, dự báo thuận lợi khó khăn định hướng phát triển nơng nghiệp xã thời gian tới, Khóa luận đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Buôn Choah giai đoạn tới Kiến nghị Đối với Bộ ngành, Chính phủ: Đề nghị nhà nước cần có biện pháp quản lý rà soát lại vùng kinh tế địa phương, hoạch định hướngchuyển dịch cấu kinh tế chung cấu kinh tế nông nghiệp cho vùng Để từ địa phương có điều kiện xác định chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với đặc điểm, tiềm điều kiện Đề nghị Nhà nước có định hướng sách cụ thể nhằm khuyến khích địa phương hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung gắnvới cơng nghiệp chế biến bảo vệ môi trường Định hướng thị trường yếu tố đầu vào cho sảnmxuất nông nghiệp thị trường đầu cho hàng hố nơng sản Đối với địa phương: Tạo điều kiện cho nông dân chuyển nhượng ruộng đất, tạo chế sách thơng thống hỗ trợ nông dân vay vốn sản xuất dễ dàng, thực tốt đồng chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, tổ chức tập huấn kỹ thuật dự báo thị trường, giúp nơng dân tìm kiếm ổn định thị trường đầu vào đầu Đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn, hệ thống tưới tiêu nước sinh hoạt cho nơng thơn Đối với hộ gia đình: Thực nghiêm túc chương trình dự án kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu ... ban đầu chuyển dịch CCKT nông nghiệp xây dựng nông thôn kiểu Như vậy, để thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn cần chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp cách hướng 4 1.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh... trình độ dân trí nâng cao 1.1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Thứ nhất, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp thay đổi tỉ trọng giá trị sản xuất,... cho sản phẩm nông nghiệp ngày đa dạng phong phú 1.1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp cách thức chuyển giao cơng nghệ có hiệu khu vực nông nghiệp, nông thôn Để chuyển dịch CCKT diễn

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w