1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng xã hội địa điểm trên facebook

47 520 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin Mạng xã hội địa điểm trên facebook

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

Trần Hồng Hải

MẠNG XÃ HỘI ĐỊA ĐIỂM TRÊN FACEBOOK

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

Trần Hồng Hải

MẠNG XÃ HỘI ĐỊA ĐIỂM TRÊN FACEBOOK

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUYNgành: Công nghệ thông tin

Cán bộ hướng dẫn: Thạc sỹ Hồ Đắc Phương

HÀ NỘI - 2010

Trang 3

vô giá nâng bước cho em tới được với những thành công trong tương lai.

Cuối cùng, em xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ,động viên em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình

Trang 4

TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN

Khóa luận nghiên cứu và trình bày cách thức tạo ra một mạng xã hội địa điểm Cũnggiống như mạng xã hội ảo các thành viên trong mạng chia sẻ cho nhau thông tin về cánhân, cảm nghĩ hay một vấn đề nào đó thì ở mạng xã hội địa điểm thông tin được chia sẻ

là về vị trí, địa điểm yêu thích của từng thành viên

Phần đầu khóa luận giới thiệu về các công nghệ liên quan như : Mạng xã hội ảoFacebook, dịch vụ Google Map, dịch vụ GPS, các ứng dụng mang tính chất tương tự.Phần thứ hai khóa luận trình bày các bước xây dựng một ứng dụng có tên “ Mạng xã hộiđịa điểm” Sau đó khóa luận đi sâu vào xây dựng chức năng và cách sử dụng ứng dụng đểtạo nên một mạng xã hội địa điểm Việc áp dụng “ Mạng xã hội địa điểm” vào thực tế vàkết luận được viết ở cuối khóa luận

Trang 5

MỤC LỤC

Chương I: Đặt vấn đề: 1

Chương II: Các công nghệ liên quan: 4

2.1 Mạng xã hội: 4

2.1.1 Mạng xã hội là gì? 4

2.1.2 Facebook 5

2.2 Google Map 8

2.3 GPS 9

2.4 Các ứng dụng tương tự 13

2.4.1 Map Your Buddies 13

2.4.2 Useamap 14

Chương III: Kiến trúc hệ thống 15

3.1 Mô tả hệ thống 15

3.2 Thành phần hệ thống 16

3.2.1 Client 16

3.2.2 Facebook Server 19

3.2.3 Google Map 19

3.2.4 Server 21

3.2.5 Database Server 23

3.2.6 Webservices 25

3.2.7 Mobile-Application 26

Chương IV: Cài đặt 28

4.1 Cài đặt hệ thống 28

4.2 Đăng nhập và tham gia vào ứng dụng 30

Trang 6

4.2.1 Đăng nhập Facebook 30

4.2.2 Tham gia vào ứng dụng 31

4.3 Cách sử dụng ứng dụng 32

4.4 Mở rộng ứng dụng 34

4.4.1 Mở rộng ứng dụng cho hãng Taxi 34

4.4.2 Mở rộng ứng dụng cho nhà hàng ăn 38

Chương V: Kết luận 39

5.1 Khái quát nội dung đề tài 39

5.2 Các bước thực hiện 39

5.3 Kết quả đạt được 39

5.4 Phương hướng phát triển 40

Trang 7

CHƯƠNG I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Mình đang ở đâu? Taxi ở đâu gần nhất? ATM rút đâu là tiện đường nhất? …

Những câu hỏi mà chúng ta thường gặp trong cuộc sống Nó thật sự không khó

nhưng thỉnh thoảng làm cho ta bối rối, làm cho ta xoay quanh câu hỏi “ địa điểm” Tìm ra

đường ở những khu đô thị nhà mọc san sát, các con đường mới mở, góc phố, ngõ hẽm,không dễ khi ta không phải dân bản địa Luôn cầm theo một tấm bản đồ thì thật bất tiện.Một câu nói “Đường ở cái miệng”, muốn biết mình đi đường nào cho đúng hãy hỏi ngườixung quanh Muốn biết bạn mình đang ở đâu hãy hỏi chính người bạn đó

Khuyên bạn hãy hỏi những điều tốt hơn như là : “Bạn khỏe chứ !!!” thay vì hỏi về

“địa điểm” Bởi trong tay chúng ta có công nghệ.

Ngày nay thiết bị định vị toàn cầu GPS đã phổ biến, cung cấp cho chúng ta về vị trítrên toàn cầu GPS định vị chính xác từng điểm trên bản đồ, đang đứng yên hay dichuyển Cần có liên kết để biết bạn mình ở đâu Mạng xã hội Facebook giúp chúng ta kếtnối với nhiều người bạn, cung cấp môi trường phát triển ứng dụng Việc kết hợp giữa

GPS và Facebook để tạo ra một ứng dụng mạng xã hội địa điểm là rất có tiềm năng Qua

ứng dụng này ta có thể trả lời những câu hỏi về “địa điểm” thường gặp trong cuộc sống.

Ứng dụng mạng xã hội địa điểm cho phép những người dùng trong Facebook có

thể cập nhật vị trí của mình ở thời điểm hiện tại, và theo dõi vị trí hiện tại của bạn bè.Thêm vào đó có thể biết được những điểm yêu thích của người khác

Từ ứng dụng cơ bản này, có thể mở rộng triển khai cho một loạt các dịch vụ hữu íchkhác: truy tìm vị trí của các xe taxi, truy tìm vị trí các máy ATM, quán café, các khu vuichơi quanh vị trí đang đứng

Ứng dụng phải đảm bảo các yêu cầu: tính tiện lợi, dễ sử dụng đối với mọi ngườidùng, đề xuất đảm bảo được sự riêng tư cho mỗi người dùng khi có yêu cầu

Trong khóa luận này chúng ta nghiên cứu về cách thức tạo ra một mạng xã hội địa

điểm Về mặt xã hội, khóa luận giới thiệu về một mạng xã hội đang thịnh hành là

Facebook Cơ sở hạ tầng tốt và cách thức tham gia đơn giản cộng với sự phong phú vềchức năng giúp Facebook chiếm được cảm tình của nhiều người dùng Hàng triệu thành

Trang 8

viên đến với Facebook, các thành viên tự kết nối đến với nhau, chia sẻ thông tin cho nhautạo nên tính xã hội rất cao trên Facebook Về mặt vị trí thì khóa luận giới thiệu về haicông nghệ chính là Google Map và GPS Đây là hai công nghệ đang phát triển mạnh mẽ,được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực Google Map cho ta một bản đồ thế giới, qua đó ta

có thể hiển thị vị trí mà GPS cung cấp Khóa luận nói về lịch sử ra đời, cách thức hoạtđộng và yêu cầu hệ thống của hai công nghệ trên Tính hợp lý khi kết hợp giữa GPS vàGoogle Map cũng được phân tích trong khóa luận Phần chính khóa luận viết về cách thứctạo ra một mạng xã hội địa điểm Xây dựng một ứng dụng để kết nối mọi người lại vớinhau đồng thời tạo ra những địa điểm cho từng người Ứng dụng là sự kết hợp giữaFacebook, Google Map, GPS Facebook cung cấp môi trường phát triển ứng dụng kháhoàn hảo Thừa hưởng tính xã hội từ Facebook đưa vào ứng dụng, giúp ứng dụng mangtính xã hội cao Chức năng chia sẻ ứng dụng của Facebook góp phần chính để đưa ứngdụng đến tay người dùng Khóa luận nêu ra những ưu điểm mà Facebook mang lại sau đó

đi sâu về phân tích hệ thống của ứng dụng Phân tích từng thành phần của ứng dụng cũngnhư chức năng của các thành phần đó Mỗi thành phần đều được trình bày rỏ ràng trongkhóa luận Các API của Facebook và Google Map cung cấp cũng được chỉ ra và cách ápdụng vào trong ứng dụng Sau khi trình bày về thành phần cấu tạo của ứng dụng, khóaluận nói tiếp về cách cài đặt các thành phần để tạo nên ứng dụng Một trong số đó cần kểđến cách thiết đặt cấu hình cho ứng dụng trên Facebook Cấu hình ứng dụng trênFacebook chính là yếu tố quan trọng trong xây dựng hệ thống Sau đó khóa luận hướngdẫn người dùng làm sao để có thể tham gia vào ứng dụng

Nội dung khóa luận gồm những phần như sau :

+ Chương một là đặt vấn đề Đưa ra những vấn đề cần được giải quyết, nêu ra

giải pháp để xử lý các vấn đề đó Nói về sự thiết thực khi tạo ứng dụng mạng

xã hội địa điểm cộng với việc áp dụng vào thực tế, hiệu quả trước mắt và lâu

dài Cuối chương một là phần giới thiệu khái quát nội dung của khóa luận + Chương hai là các công nghệ liên quan Chương này viết về các công nghệ

liên quan trong ứng dụng mạng xã hội địa điểm Đầu chương là định nghĩa cơ

bản về mạng xã hội Trong đó có các vấn đề như mạng xã hội là gì, lịch sử rađời, cấu thành và mục tiêu của mạng xã hội Sau đó giới thiệu về mạng xã hộiFacebook Trong đó có lịch sử ra đời, những con số đáng được nhắc đến củaFacebook, nhân tố để Facebook trở nên thành công Cũng ở chương này khóa

Trang 9

luận nêu ra hai công nghệ quan trọng là Google Map và GPS Phần cuối

chương khóa luận giới thiệu thêm hai ứng dụng có tính chất tương tự như mạng

xã hội địa điểm.

+ Chương ba là kiến trúc hệ thống Trong chương này khóa luận xây dựngmột mô hình hệ thống Sau đó đưa ra thành phần của hệ thống rồi phân tíchtừng thành phần một Mỗi thành phần được khóa luận phân tích đầy đủ về cấutạo và chức năng riêng

+ Chương bốn là cài đặt ứng dụng Cài đặt ứng dụng và cách thức tham giavào ứng dụng được khóa luận viết ở chương này Cốt lõi của chương này là càiđặt cấu hình cho ứng dụng Sau đó khóa luận trình bày thêm cách sử dụng ứngdụng, một số mô hình kinh doanh được áp dụng vào trong ứng dụng

+ Chương năm là kết luận Trong chương này có tổng kết khóa luận, các bướctiến hành, kết quả đạt được và phương hướng phát triển ứng dụng

Trang 10

CHƯƠNG II : CÁC CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN

2.1 Mạng xã hội

2.1.1 Mạng xã hội là gì?

Theo [3] mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo(social network) là dịch vụ nối kếtcác thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhaukhông phân biệt không gian và thời gian

Mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file,blog và xã luận Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và trở thànhmột phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới Các dịch vụnày có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví

dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mailhoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo,hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán

Hiện nay thế giới có hàng trăm mạng mạng xã hội khác nhau, với MySpace vàFacebook nổi tiếng nhất trong thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu; Orkut và Hi5 tại Nam Mỹ;Friendster tại Châu Á và các đảo quốc Thái Bình Dương Mạng xã hội khác gặt hái đượcthành công đáng kể theo vùng miền như Bebo tại Anh Quốc, CyWorld tại Hàn Quốc,Mixi tại Nhật Bản và Yahoo! 360 tại Việt Nam

- Lịch sử:

Mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995 với sự ra đời của trang Classmate vớimục đích kết nối bạn học, tiếp theo là sự xuất hiện của SixDegrees vào năm 1997 với mụcđích giao lưu kết bạn theo sở thích

Năm 2002, Friendster trở thành một trào lưu mới tại Hoa Kỳ với hàng triệu thànhviên ghi danh Tuy nhiên sự phát triển quá nhanh này cũng là con dao hai lưỡi: server củaFriendster thường bị quá tải mỗi ngày, gây bất bình cho rất nhiều thành viên

Trang 11

Năm 2004, MySpace ra đời với các tính năng như phim ảnh và nhanh chóng thu húthàng chục ngàn thành viên mới mỗi ngày, các thành viên cũ của Friendster cũng lũ lượtchuyển qua MySpace và trong vòng một năm, MySpace trở thành mạng xã hội đầu tiên cónhiều lượt xem hơn cả Google và được tập đoàn News Corporation mua lại với giá 580

Năm 2006, sự ra đời của Facebook đánh dấu bước ngoặt mới cho hệ thống mạng xãhội trực tuyến với nền tảng lập trình "Facebook Platform" cho phép thành viên tạo ranhững công cụ (apps) mới cho cá nhân mình cũng như các thành viên khác dùng

Trang 12

Hình 2.1 : facebook

- Lịch sử Facebook:

Mark Zuckerberg thành lập Facebook cùng với bạn bè là bạn cùng phòng DustinMoskovitz và Chris Hughes khi ông còn là sinh viên tại Đại học Harvard

Facebook mở đầu là một phiên bản Hot or Not của Đại học Harvard với tên gọi

Facemash Mark Zuckerberg, khi đang học năm thứ hai tại Harvard, đã dựng nên

Facemash vào ngày 28 tháng 10 năm 2003

Học kỳ tiếp theo, Zuckerman thành lập "The Facebook", ban đầu đặt tại

thefacebook.com, vào ngày 4 tháng 2 năm 2004 "Mọi người đã nói nhiều về một cuốn

sách đăng ảnh trong Harvard", Zuckerberg nói với The Harvard Crimson "Tôi cho rằng hơi bị ngu xuẩn khi trường đã phải mất vài năm để bỏ nó Tôi có thể làm tốt hơn những gì

họ có thể, và tôi có thể làm nó trong vòng một tuần".

Việc đăng ký thành viên ban đầu giới hạn trong những sinh viên của Đại họcHarvard, và trong vòng một tháng đầu tiên, hơn một nửa số sinh viên đại học tại Harvard

Trang 13

thuộc Ivy League và khu vực Boston, rồi nhanh chóng đến hầu hết đại học ở Canada vàHoa Kỳ.

Vào tháng 6 năm 2004, Facebook chuyển cơ sở điều hành đến Palo Alto, California

Công ty đã bỏ chữ The ra khỏi tên sau khi mua được tên miền facebook.com vào năm

2005 với giá 200.000 USD Facebook ra mắt phiên bản trung học vào tháng 9 năm 2005,Zuckerberg gọi nó là một bước logic tiếp theo Vào thời gian đó, các mạng của trườngtrung học bắt buộc phải được mời mới được gia nhập Facebook sau đó mở rộng quyềnđăng ký thành viên cho nhân viên của một vài công ty, trong đó có Apple Inc vàMicrosoft Tiếp đó vào ngày 26 tháng 9 năm 2006, Facebook mở cửa cho mọi người trên

13 tuổi với một địa chỉ email hợp lệ Vào tháng 10 năm 2008, Facebook tuyên bố nó đãthiết lập một trụ sở quốc tế tại Dublin, Ireland

- Ấn tượng với Facebook

Website hiện có hơn 250 triệu thành viên đăng ký sử dụng trên khắp thế giới.Facebook qua mặt Myspace về số lượng người truy cập, khiến cho Facebook trở thànhmạng xã hội phổ biến nhất, tiếp theo sau là MySpace và Twitter Zuckerberg cho rằng

"250 triệu người sử dụng không chỉ là một con số ấn tượng mà nó còn cho thấy bao nhiêu

người trên thế giới đang kết nối với nhau".

Facebook là 1 sự lựa chọn được yêu thích của người dùng Việt Nam Trong nhữngtuần đầu của tháng 7, Việt Nam chính là quốc gia có số lượng thành viên sử dụngFacebook tăng nhanh nhất thế giới

Facebook đã có thêm 1 cột mốc mới trong lịch sử của mình: trang web đã đạt hơn 1

tỷ lượt xem video trong tháng 6 vừa qua 1 tỷ lượt xem video không phải là nhỏ nhưng nóvẫn không "thấm" vào đâu so với số lượt xem video của YouTube Trang web chia sẻvideo số 1 thế giới này có tới 1,2 tỷ lượt xem mỗi ngày Nhưng chắc chắn FacebookVideo sẽ còn tiếp tục phát triển bởi lẽ Facebook đã đi từ con số 0 để trở thành mạng xãhội lớn nhất hiện nay với tốc độ tăng trưởng kinh khủng chỉ trong 1 năm trở lại đây

Facebook đã gặp phải một số tranh cãi trong những năm qua Nó đã bị cấm một thờigian tại một số quốc gia, trong đó có Syria và Iran Nó cũng đã bị cấm tại nhiều công sở

để hạn chế nhân viên tốn thời gian sử dụng dịch vụ Quyền riêng tư cũng là một vấn đề,

và nó bị lạm dụng vài lần Trang này cũng đang đối mặt với một số vụ kiện từ một số bạn

Trang 14

cùng lớp của Zuckerberg, họ nói rằng Facebook đã ăn cắp mã nguồn và các tài sản trí tuệkhác của họ.

- Những nhân tố đem lại thành công của Facebook:

+ Cung cấp dịch vụ tiện ích trực tuyến để phục vụ các hành vi xã hội trong một cộngđồng ngoại tuyến Facebook tạo ra môi trường cho các hoạt động trí tuệ, xoay quanhmối quan hệ giữa con người; cho phép chia sẻ quan điểm, suy nghĩ, thông tin và tươngtác với nhau

+ Thời gian đầu, hạn chế đăng ký thành viên (và các hành vi khác) để tạo ra sự thèmmuốn các dịch vụ trực tuyến (tạo làn sóng đăng ký thông qua hình thức marketingtruyền khẩu)

+ Facebook là tổng hợp của một chuỗi các cộng đồng vi mô đã được thâm nhập sâu

+ Xây dựng nhận thức thương hiệu mạnh dựa trên người dùng và quảng cáo, cácsáng lập viên được sự tín nhiệm của các học viên (trong thời gian khởi sự Facebook)

+ Facebook cung cấp một mạng xã hội được tiêu chuẩn hoá và tự điều khiển/linhhoạt - một cổng dừng chân được cá nhân hoá cao phục vụ kết nối trực tuyến - người sửdụng có thể lập trình ra trang của riêng họ với các ứng dụng kéo-và-thả liên tục đượctạo mới, có giao diện người sử dụng đơn giản, sạch, bảo mật và ổn định

+ Người sử dụng thích được giới thiệu bản thân của họ và kết nối với bạn bè trongmột môi trường được bảo vệ, nơi những người được họ tin tưởng và biết nằm trongmạng lưới của họ và họ không cảm thấy bị xâm hại hoặc cưỡng chế xem quảng cáo

+ Quảng cáo của Facebook được cá nhân hoá và dựa trên tính truyền miệng, đàmluận

2.2 GOOGLE MAP

Google Maps (thời gian trước còn gọi là Google Local) là một dịch vụ ứng dụng vàcông nghệ bản đồ trực tuyến trên web miễn phí được cung cấp bởi Google và hỗ trợ nhiềudịch vụ dựa vào bản đồ như Google Ride Finder và một số có thể dùng để nhúng vào cáctrang web của bên thứ ba thông qua Google Maps API Nó cho phép thấy bản đồ đường

xá, đường đi cho xe đạp, cho người đi bộ (những đường đi ngắn hơn 6.2 dặm) và xe hơi,

Trang 15

và những địa điểm kinh doanh trong khu vực cũng như khắp nơi trên thế giới Lúc đóchúng ta có thể nhấp và kéo bản đồ để xem ngay các khu vực lân cận Xem hình ảnh vệtinh của vị trí mong muốn mà bạn có thể thu nhỏ, phóng to và quay.

3.3 GPS : Global Positioning System

Theo [1] GPS (Global Positioning System) - Hệ thống định vị toàn cầu - là hệ thống

xác định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo Trong cùng một thời điểm, ở một vịtrí trên mặt đất nếu xác định được khoảng cách đến ba vệ tinh (tối thiểu) thì sẽ tính đượctoạ độ của vị trí đó

GPS được thiết kế và quản lý bởi Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, nhưng chính phủ Hoa Kỳcho phép mọi người sử dụng nó miễn phí, bất kể quốc tịch từ năm 1980, GPS hoạt động

trong mọi điều kiện thời tiết, mọi nơi trên Trái Đất, 24 giờ một ngày Không mất phí thuê

bao hoặc mất tiền trả cho việc thiết lập sử dụng GPS.

GPS là hệ dẫn đường dựa trên một mạng lưới 24 quả vệ tinh được đặt trên quỹ đạokhông gian, hoạt động dựa trên các trạm phát tín hiệu vô tuyến điện Được biết nhiều nhất

là các hệ thống có tên gọi LORAN - hoạt động ở giải tần 90-100 kHz chủ yếu dùng chohàng hải, hay TACAN - dùng cho quân đội Mỹ và biến thể với độ chính xác thấpVOR/DME - VHF dùng cho hàng không dân dụng

- Sự hoạt động của GPS

Các vệ tinh GPS bay vòng quanh Trái Đất hai lần trong một ngày theo một quỹ đạorất chính xác và phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất Các máy thu GPS nhận thôngtin này và bằng phép tính lượng giác tính được chính xác vị trí của người dùng Về bảnchất máy thu GPS so sánh thời gian tín hiệu được phát đi từ vệ tinh với thời gian nhậnđược chúng Sai lệch về thời gian cho biết máy thu GPS ở cách vệ tinh bao xa Rồi vớinhiều quãng cách đo được tới nhiều vệ tinh máy thu có thể tính được vị trí của ngườidùng và hiển thị lên bản đồ điện tử của máy

Máy thu GPS phải khoá được với tín hiệu của ít nhất ba quả vệ tinh để tính ra vị tríhai chiều (kinh độ và vĩ độ) và để theo dõi được chuyển động Với bốn hay nhiều hơn sốquả vệ tinh trong tầm nhìn thì máy thu có thể tính được vị trí ba chiều (kinh độ, vĩ độ và

độ cao) Một khi vị trí người dùng đã tính được thì máy thu GPS có thể tính các thông tin

Trang 16

khác, như tốc độ, hướng chuyển động, bám sát di chuyển, khoảng hành trình, quãng cáchtới điểm đến, thời gian Mặt Trời mọc, lặn và nhiều thứ khác nữa.

- Độ chính xác của GPS

Các máy thu GPS ngày nay cực kì chính xác, nhờ vào thiết kế nhiều kênh hoạt độngsong song của chúng Các máy thu 12 kênh song song (của Garmin) nhanh chóng khoávào các quả vệ tinh khi mới bật lên và chúng duy trì chắc chắn liên hệ này, thậm chí trongtán lá rậm rạp hoặc thành phố với các toà nhà cao tầng Tình trạng nhất định của khíquyển và các nguồn gây sai số khác có thể ảnh hưởng tới độ chính xác của máy thu GPS.Các máy thu GPS có độ chính xác trung bình trong vòng 15 mét

Các máy thu mới hơn với khả năng WAAS có thể tăng độ chính xác trung bình tớidưới 3 mét Không cần thêm thiết bị hay mất phí để có được lợi điểm của WAAS Người

dùng cũng có thể có độ chính xác tốt hơn với GPS Vi sai (Differential GPS, DGPS) sửa

lỗi các tín hiệu GPS để có độ chính xác trong khoảng 3 đến 5 mét Cục Phòng vệ Bờ biển

Mỹ vận hành dịch vụ sửa lỗi này Hệ thống bao gồm một mạng các đài thu tín hiệu GPS

và phát tín hiệu đã sửa lỗi bằng các máy phát hiệu Để thu được tín hiệu đã sửa lỗi, ngườidùng phải có máy thu tín hiệu vi sai bao gồm cả

ăn-ten để dùng với máy thu GPS của họ

- Hệ thống vệ tinh GPS

24 quả vệ tinh làm nên vùng không gian

GPS trên quỹ đạo 12 nghìn dặm cách mặt đất

Chúng chuyển động ổn định, hai vòng quỹ đạo

trong khoảng thời gian gần 24 giờ Các vệ tinh

này chuyển động với vận tốc 7 nghìn dặm một

giờ

Các vệ tinh được nuôi bằng năng lượng Mặt Trời Chúng có các nguồn pin dự phòng

để duy trì hoạt động khi chạy khuất vào vùng không có ánh sáng Mặt Trời Các tên lửanhỏ gắn ở mỗi quả vệ tinh giữ chúng bay đúng quỹ đạo đã định

Dưới đây là một số thông tin đáng chú ý về các vệ tinh GPS (còn gọi là NAVSTAR,tên gọi chính thức của Bộ Quốc phòng Mỹ cho GPS):

 Vệ tinh GPS đầu tiên được phóng năm 1978

Trang 17

 Hoàn chỉnh đầy đủ 24 vệ tinh vào năm 1994

 Mỗi vệ tinh được làm để hoạt động tối đa là 10 năm

 Vệ tinh GPS có trọng lượng khoảng 1500kg và dài khoảng 5m với các tấm nănglượng Mặt Trời mở (có độ rộng 7m²)

 Công suất phát bằng hoặc dưới 50 watts

Tín hiệu GPS chứa ba mẩu thông tin khác nhau - mã giả ngẫu nhiên, dữ liệu thiênvăn và dữ liệu lịch Mã giả ngẫu nhiên đơn giản chỉ là mã định danh để xác định được quả

vệ tinh nào là phát thông tin nào Có thể nhìn số hiệu của các quả vệ tinh trên trang vệtinh của máy thu Garmin để biết nó nhận được tín hiệu của quả nào

Dữ liệu thiên văn cho máy thu GPS biết quả vệ tinh ở đâu trên quỹ đạo ở mỗi thờiđiểm trong ngày Mỗi quả vệ tinh phát dữ liệu thiên văn chỉ ra thông tin quỹ đạo cho vệtinh đó và mỗi vệ tinh khác trong hệ thống

Dữ liệu lịch được phát đều đặn bởi mỗi quả vệ tinh, chứa thông tin quan trọng vềtrạng thái của vệ tinh (lành mạnh hay không), ngày giờ hiện tại Phần này của tín hiệu làcốt lõi để phát hiện ra vị trí

- Nguồn lỗi của tín hiệu GPS

Những điều có thể làm giảm tín hiệu GPS và vì thế ảnh hưởng tới chính xác baogồm:

 Giữ chậm của tầng đối lưu và tầng ion - Tín hiệu vệ tinh bị chậm đi khi xuyênqua tầng khí quyển

 Tín hiệu đi nhiều đường - Điều này xảy ra khi tín hiệu phản xạ từ nhà hay cácđối tượng khác trước khi tới máy thu

Trang 18

 Lỗi đồng hồ máy thu - Đồng hồ có trong máy thu không chính xác như đồng hồnguyên tử trên các vệ tinh GPS

 Lỗi quỹ đạo - Cũng được biết như lỗi thiên văn, do vệ tinh thông báo vị tríkhông chính xác

 Số lượng vệ tinh nhìn thấy - Càng nhiều quả vệ tinh được máy thu GPS nhìnthấy thì càng chính xác Nhà cao tầng, địa hình, nhiễu loạn điện tử hoặc đôi khi thậm chítán lá dầy có thể chặn thu nhận tín hiệu, gây lỗi định vị hoặc không định vị được Nóichung máy thu GPS không làm việc trong nhà, dưới nước hoặc dưới đất

 Hình học che khuất - Điều này liên quan tới vị trí tương đối của các vệ tinh ởthời điểm bất kì Phân bố vệ tinh lí tưởng là khi các quả vệ tinh ở vị trí góc rộng với nhau.Phân bố xấu xảy ra khi các quả vệ tinh ở trên một đường thẳng hoặc cụm thành nhóm

 Sự giảm có chủ tâm tín hiệu vệ tinh - Là sự làm giảm tín hiệu cố ý do sự áp đặtcủa Bộ Quốc phòng Mỹ, nhằm chống lại việc đối thủ quân sự dùng tín hiệu GPS chínhxác cao Chính phủ Mỹ đã ngừng việc này từ tháng 5 năm 2000, làm tăng đáng kể độchính xác của máy thu GPS dân sự (Tuy nhiên biện pháp này hoàn toàn có thể được sửdụng lại trong những điều kiện cụ thể để đảm bảo gậy ông không đập lưng ông Chínhđiều này là tiềm ẩn hạn chế an toàn cho dẫn đường và định vị dân sự.)

Trang 19

2.4 Các ứng dụng tương tự

2.4.1 Map Your Buddies:

Một ứng dụng tương tự, cũng sử dụng các API của Facebook, Amazon và Google Map Là một phi dự án của Đại Học Thương Mại bởi André , Thomas và Joern sau khi

họ tốt nghiệp khóa học Capstone IS696

Cách thức hoạt động của Map Your Buddies: Sau khi người dùng đăng nhập Facebook tất cả địa điểm của bạn bè được đưa lên Google Map

- Các chức năng chính của Map Your Buddies :

+ Cung cấp chức năng phân loại cho bạn bè trong danh sách

+ Hiển thị đánh dấu theo Zoom của MAP

+ Xử lý thông tin ngày sinh của bạn để hiển thị một danh sách ngày sinh nhật hoặc đánh dấu các bạn bè trong danh sách bạn bè

Hình 2.2 : Giao diện của Map Your Buddies

Trang 20

2.4.2 Useamap

Là một ứng dụng hiện nay đang hoạt động, thu hút được khá nhiều người dùng

Truy cập trang web useamap.com và đăng ký cho mình một tài khoản là bạn có thể làm

rất nhiều thứ trên đấy Giao tiếp ngay trên web, mỗi người dùng có thể đánh dấu nhiều vịtrí mà mình thích Ứng dụng không hỗ trợ kết nối bạn bè dẫn đến sự khó khăn trong chia

sẻ Mang tính là ứng dụng cho công việc nên Useamap không thể “hòa nhập” vào trongsinh hoạt đời sống của người dùng

Trang 21

CHƯƠNG III : KIẾN TRÚC HỆ THỐNG

3.1 Mô tả hệ thống

Server

Google Map Server

Facebook Application

Map

User’s data

Friends info

Mobile Application

Map

GET methodSQL

Request

Trang 22

Mỗi người dùng khi tham gia vào hệ thống phải cung cấp vị trí của mình và nhữngbạn bè trên Facebook có thể theo dõi vị trí này Người dùng có thể sử dụng 2 cách đểtham gia vào hệ thống Có thể định vị trí bằng tay qua Web hoặc tự động xác định vị tríthông qua thiết bị có hỗ trợ GPS Thiết bị này được cài đặt một ứng dụng cụ thể.

Cách xác định một vị trí nào đó là căn cứ vào kinh độ và vĩ độ trên bản đồ thế giớiđược Google Map cung cấp Ứng dụng phải chạy riêng biệt trên một máy chủ, làm nhiệm

vụ nhận các yêu cầu về vị trí của mỗi người dùng, thao tác với cơ sở dữ liệu, và giao tiếpvới các người dùng thông qua web hoặc XML (cho ứng dụng trên mobile) Ngoài ra ứngdụng cũng phải kết nối tới dịch vụ của Google Maps để nhận các dữ liệu bản đồ cho việchiển thị Các thông tin về mạng xã hội được nhận thông qua các APIs của Facebook

Mỗi người dùng khi tham gia thì phải cung cấp ID của mình cho ứng dụng Từ ID

đó ứng dụng sẽ lấy ra nhiều thông tin của mình trên Facebook Server

Client sẽ gửi yêu cầu tham gia lên server gồm có ID của người dùng

Ban đầu khi mới tham gia do chưa có trong cơ sở dữ liệu của ứng dụng nên Maphiển thị ở vị trí mặc định là thủ đô Hà Nội

Giao diện từ Client :

Trang 23

Hình 3.2 : Giao diện từ Client

Client cho phép người dùng tự đặt địa điểm của riêng mình khi tích vào Set MyLocation Client gửi lên server vị trí của người dùng kèm theo giá trị của Share Tức làngười người dùng muốn chia sẻ vị trí của họ cho tất cả các bạn bè hay không

Tiếp đến người dùng có thể đặt các địa điểm yêu thích riêng khi tích vào FavouritePlaces

Ngày đăng: 23/11/2012, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1: facebook - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 2. 1: facebook (Trang 12)
Hình 2.1 : facebook - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 2.1 facebook (Trang 12)
Hình 2. 2: Giao diện của Map Your Buddies 2.4.2. Useamap  - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 2. 2: Giao diện của Map Your Buddies 2.4.2. Useamap (Trang 19)
Hình 2.2 : Giao diện của Map Your Buddies 2.4.2 . Useamap - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 2.2 Giao diện của Map Your Buddies 2.4.2 . Useamap (Trang 19)
Hình 3. 1: Kiến trúc hệ thống : - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3. 1: Kiến trúc hệ thống : (Trang 21)
Hình 3.1 : Kiến trúc hệ thống : - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.1 Kiến trúc hệ thống : (Trang 21)
Hình 3. 2: Giao diện từ Client - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3. 2: Giao diện từ Client (Trang 23)
Hình 3.2 : Giao diện từ Client - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.2 Giao diện từ Client (Trang 23)
Hình 3.3 : Ví dụ địa điểm yêu thích - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.3 Ví dụ địa điểm yêu thích (Trang 24)
Hình 3.3 : Ví dụ địa điểm yêu thích - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.3 Ví dụ địa điểm yêu thích (Trang 24)
Hình 3.5 : Giao tiếp Facebook Server và Server - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.5 Giao tiếp Facebook Server và Server (Trang 25)
Hình 3.5 : Giao tiếp Facebook Server và Server - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.5 Giao tiếp Facebook Server và Server (Trang 25)
Nên cơ sở dữ liệu cần có hai bảng, một bảng chứa thông tin về địa điểm người dùng và một bảng chứa vị trí các điểm yêu thích. - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
n cơ sở dữ liệu cần có hai bảng, một bảng chứa thông tin về địa điểm người dùng và một bảng chứa vị trí các điểm yêu thích (Trang 30)
Hình 3.7. Bảng users - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.7. Bảng users (Trang 30)
Hình 3.8. Bảng favorites - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.8. Bảng favorites (Trang 31)
Bảng favorites: - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Bảng favorites (Trang 31)
Bảng favorites: - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Bảng favorites (Trang 31)
Hình 3.10 : Giao tiếp của Webservices - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.10 Giao tiếp của Webservices (Trang 32)
Hình 3.10 : Giao tiếp của Webservices - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.10 Giao tiếp của Webservices (Trang 32)
Hình 3.11: Bản đồ trên Mobile Application - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.11 Bản đồ trên Mobile Application (Trang 33)
Hình 3.11: Bản đồ trên Mobile Application - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.11 Bản đồ trên Mobile Application (Trang 33)
Hình 3.12: Khung đăng nhập facebook trên Mobile - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.12 Khung đăng nhập facebook trên Mobile (Trang 34)
Hình 3.12: Khung đăng nhập facebook trên Mobile - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 3.12 Khung đăng nhập facebook trên Mobile (Trang 34)
Hình 4.1. Hình ảnh khi thêm ứng dụng lần đầu tiên - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.1. Hình ảnh khi thêm ứng dụng lần đầu tiên (Trang 35)
Hình 4.1 . Hình ảnh khi thêm ứng dụng lần đầu tiên - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.1 Hình ảnh khi thêm ứng dụng lần đầu tiên (Trang 35)
Hình 4. 2: Cấu hình ứng dụng - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4. 2: Cấu hình ứng dụng (Trang 36)
Hình 4.2 : Cấu hình ứng dụng - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.2 Cấu hình ứng dụng (Trang 36)
Hình 4.3 : Thông số Server - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.3 Thông số Server (Trang 36)
Hình 4.4 : Giao diện trang chủ của Facebook - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.4 Giao diện trang chủ của Facebook (Trang 37)
Hình 4.4 : Giao diện trang chủ của Facebook - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.4 Giao diện trang chủ của Facebook (Trang 37)
Hình 4.6: Khung đăng ký - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.6 Khung đăng ký (Trang 38)
Hình 4.6: Khung đăng ký - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.6 Khung đăng ký (Trang 38)
Hình 4.9 : Khung ứng dụng - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.9 Khung ứng dụng (Trang 39)
Hình 4.8 : Đồng ý tham gia vào ứng dụng - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.8 Đồng ý tham gia vào ứng dụng (Trang 39)
Hình 4.9 : Khung ứng dụng - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.9 Khung ứng dụng (Trang 39)
Hình 4.8 : Đồng ý tham gia vào ứng dụng - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.8 Đồng ý tham gia vào ứng dụng (Trang 39)
Hình 4.10 : Đặt vị trí - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.10 Đặt vị trí (Trang 40)
Hình 4.1 1: Danh sách bạn bè - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.1 1: Danh sách bạn bè (Trang 40)
Hình 4.10 : Đặt vị trí - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.10 Đặt vị trí (Trang 40)
Hình 4.11 : Danh sách bạn bè - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.11 Danh sách bạn bè (Trang 40)
Hình 4.1 2: Thông tin các nhân của bạn bè được chọn - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.1 2: Thông tin các nhân của bạn bè được chọn (Trang 41)
Hình 4.12 : Thông tin các nhân của bạn bè được chọn - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.12 Thông tin các nhân của bạn bè được chọn (Trang 41)
Hình 4.13 : Mô hình ứng dụng hãng taxi - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.13 Mô hình ứng dụng hãng taxi (Trang 44)
Hình 4.13 : Mô hình ứng dụng hãng taxi - Mạng xã hội địa điểm trên facebook
Hình 4.13 Mô hình ứng dụng hãng taxi (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w