1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 1: Thường thức Mỹ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ(TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVII)

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TRƯỜNG THCS LÝ PHONG MĨ THUẬT GV : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH Bài 1: Thường thức Mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVII) SÁCH GIÁO KHOA trang 81 - 85 Bài 1: Thường thức Mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVII) I/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI II/ VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ III/ ĐẶC ĐIỂM VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ IV/ BÀI TẬP V/ DẶN DÒ I/ VÀI NÉT BỐI CẢNH XÃ HỘI : - Sau đánh tan giặc Minh, nhà Lê khôi phục sản xuất xây dựng nhà nước phong kiến hồn thiện với nhiều sách tiến bộ, tạo nên xã hội thái bình, thịnh trị - Cuối thời Lê, lực phong kiến TrịnhNguyễn cát cứ, tranh giành quyền lực nổ triều Lê sụp đổ II/ VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC VÀ TRANG TRÍ NGHỆ THUẬT GỐM II/ VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ Kiến trúc : a) Kiến trúc cung đình: - Nhà Lê cho tu sửa lại kinh thành Thăng Long xây dựng nhiều cơng trình to lớn như: Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ… ngồi nhà Lê cịn cho xây dựng khu cung điện Lam Kinh (Thanh Hóa) q hương nhà Lê Điện Kính Thiên Ngọ mơn có gian, gian rộng 4,6 m, gian bên rộng 3,5 m Nền Ngọ mơn rộng 11tích m, dài 14 m,Kinh có cửa 200 vào (huyện Cửa rộng 3,6tỉnh m, cửa haiHóa) bên rộng Khu di lịch sửKinh Lam Thọ Xuân, Thanh Chính điện Lam bố trí rộng theo hìnhha chữ "cơng" gồm tòa điện lớn xây 2,74 m bố trídựng hàng cộtđến Đặc cột kích Qua cầu khoảng 50 m giếng cổ,điểm trước kiabốn có thả sen nơi anh hùng Lêlà Lợi cờ khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược Sau Cầu Tiên Loan Kiều gọi Cầu Bạch cong bắc qua sông Ngọc, đất rộng, Quang Đức, Sùng Hiếu vàuốn Diên Khánh thước lớn, kính chân cm.hiệu chiến thắng, nămđường 1428, Lê Lợicột lấy78niên Lê Thái Tổ, đặt tên nước Đại Việt nằm trênđường trục dẫn vào khu trung tâm điện Lamlà Kinh II/ VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN Kiến trúc : b) Kiến trúc tôn giáo: * Nho giáo: - Nhà Lê đề cao Nho giáo nên cho xây dựng miếu thờ Khổng Tử trường dạy Nho học - Xây dựng đền thờ người có cơng với đất nước II/ VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN Kiến trúc : b) Kiến trúc tôn giáo: * Phật giáo: Đến thời Lê Trung Hưng phật giáo hưng thịnh Ở Đàng ngồi : nhiều ngơi chùa sửa chữa xây dựng như: chùa Keo, chùa Thái Lạc, chùa Mía, chùa Thầy, … Ở Đàng : có chùa Bảo Quốc, chùa Thiên Mụ, chùa Kim Sơn, chùa Thanh Long Bảo Khánh,… - Có nhiều đình làng tiếng Đình Bảng, đình Chu Quyến,… - Chùa Keo thuộc thơn Dũng Nhuệ, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Kiến trúc cổ đẹp bậc Việt Nam Chùa Thiên Mụ – Chùa Linh Mụ Đình Bảng ( Bắc Ninh ) Đình Chu Quyến, cịn gọi đình Chàng (Hà Tây) 2/ Nghệ thuật điêu khắc trang trí: a Điêu khắc - Tượng người thú tạc nhiều khu lăng miếu Tượng rồng tạc nhiều thành, bậc điện, bia đá - Tượng Phật gỗ tạc tinh tế đạt đến chuẩn mực như: Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, La hán, Quan Âm thiên phủ… 2/ Nghệ thuật điêu khắc trang trí: b Chạm khắc trang trí - Chạm khắc trang trí tinh xảo, nét uyển chuyển, rõ ràng - Ở đình làng có nhiều chạm khắc gỗ miêu tả cảnh sinh hoạt nhân dân bình dị gần gũi - Các dịng tranh khắc gỗ Hàng Trống Đông Hồ đời tài sản quý giá kho tàng nghệ thuật dân tộc Bức chạm đánh cờ đình Ngọc Canh (Vĩnh Phúc) Chạm khắc bia Đàn Nam Giao Hội mùa” tranh khắc đình Thổ Tang 3/ Nghệ thuật gốm: - Gốm thời Lê kế thừa tinh hoa Gốm thời Lý - Trần Có nét trau chuốt, khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có họa tiết thể theo phong cách thực Đài thờ có nắp, men rạn ngà Đài hình bầu dục Chỏm nắp tạo hình tượng nghê, trang trí đúc băng lật, chữ vạn thân đỉnh tạo dáng eo thắt, trang trí hai mặt rồng Đây đài thờ độc đáo sưu tập gốm cổ Việt Nam lưu giữ bảo tàng Lịch sử Quốc gia Lư hương, men rạn ngà Ấm hình rồng, gốm hoa lam Đĩa lớn, Bình, gốm hoa lam vẽ thiên nga gốm hoa lam Ấm trà,lòng vẽ chim cò gốm hoa lam tạo hình chim phượng hai đầu III Đặc điểm mĩ thuật thời Lê : Mỹ thuật thời Lê kế thừa tinh hoa mỹ thuật thời Lý, Trần Vừa mang tính dân gian đậm đà sắc dân tộc, đạt đến đỉnh cao nội dung lẫn hình thức thể IV BÀI TẬP Câu 1: Mỹ thuật thời Lê gồm loại hình ? Kể tên ? Câu 2: Nêu điểm khác Rồng thời Trần Rồng thời Lê ? V DẶN DÒ: - Ghi chép bài, làm tập - Xem trước Bài TTMTMột số cơng trình tiêu biểu Mỹ Thuật thời Lê BÀI HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ...Bài 1: Thường thức Mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVII) SÁCH GIÁO KHOA trang 81 - 85 Bài 1: Thường thức Mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN... I/ VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI II/ VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ III/ ĐẶC ĐIỂM VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ IV/ BÀI TẬP V/ DẶN DÒ I/ VÀI NÉT BỐI CẢNH XÃ HỘI : - Sau đánh tan giặc Minh, nhà Lê khôi phục... - Cuối thời Lê, lực phong kiến TrịnhNguyễn cát cứ, tranh giành quyền lực nổ triều Lê sụp đổ II/ VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC VÀ TRANG TRÍ NGHỆ THUẬT

Ngày đăng: 31/03/2022, 04:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chính điện Lam Kinh bố trí theo hình chữ "công" gồm 3 tòa điện lớn xây trên nền đất rộng, là Quang Đức, Sùng Hiếu và Diên Khánh - Bài 1: Thường thức Mỹ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ(TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVII)
h ính điện Lam Kinh bố trí theo hình chữ "công" gồm 3 tòa điện lớn xây trên nền đất rộng, là Quang Đức, Sùng Hiếu và Diên Khánh (Trang 8)
Bảng, đình Chu Quyến,… - Bài 1: Thường thức Mỹ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ(TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVII)
ng đình Chu Quyến,… (Trang 11)
Đình Bảng ( Bắc Ninh ) - Bài 1: Thường thức Mỹ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ(TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVII)
nh Bảng ( Bắc Ninh ) (Trang 14)
Ấm hình rồng, gốm hoa lam Đĩa lớn, - Bài 1: Thường thức Mỹ thuậtSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ(TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVII)
m hình rồng, gốm hoa lam Đĩa lớn, (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w