Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
MỤC LỤC TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN, HƯỚNG DẪN VỀ PCCC VÀ CNCH CHO HỘ GIA ĐÌNH Error! Bookmark not defined PHẦN MỘT SỐ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC PCCC VÀ CNCH ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH Khái quát chung nguyên tắc công tác PCCC CNCH 1.1 Tác hại cháy, nổ cố, tai nạn 1.2 Nguyên tắc công tác PCCC CNCH 1.3 Sự đạo Đảng, Nhà nước công tác PCCC CNCH Trách nhiệm hộ gia đình cơng tác PCCC CNCH 2.1 Trách nhiệm Chủ hộ gia đình 2.2 Trách nhiệm cá nhân hộ gia đình Điều kiện an toàn PCCC hộ gia đình khu dân cư 3.1 Điều kiện an toàn PCCC hộ gia đình 3.2 Điều kiện an toàn PCCC khu dân cư PHẦN MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY Nguyên nhân, điều kiện gây cháy, nguyên nhân vụ cháy 1.1 Yếu tố, điều kiện gây cháy 1.2 Nguyên nhân vụ cháy 1.3 Một số nguyên nhân thường dẫn đến cháy, nổ gia đình Phương pháp phòng cháy chữa cháy 2.1 Phương pháp phòng cháy 2.2 Phương pháp chữa cháy 10 2.3 Phòng cháy, chữa cháy sử dụng điện 10 2.4 Một số biện pháp phòng cháy điện sản xuất sinh hoạt 12 2.5 Phòng cháy, chữa cháy bảo quản sử dụng khí đốt hóa lỏng – LPG (gas) 12 2.6 Phòng cháy, chữa cháy sử dụng xăng, dầu 14 2.7 Phòng cháy xây dựng, cải tạo, sửa chữa 15 2.8 Phòng cháy hàn, cắt kim loại 16 2.9 Một số kỹ phịng cháy, chữa cháy nạn sản xuất sinh hoạt 16 PHẦN MỘT SỐ KỸ NĂNG VỀ CỨU NẠN, CỨU HỘ 22 Kỹ di chuyển người bị nạn 22 1.1 Di chuyển nạn nhân có người cứu 22 1.2 Di chuyển nạn nhân có người cứu 27 1.3 Cấp cứu người bị nạn bị nhiễm khói, khí độc 29 1.4 Cấp cứu người bị bỏng 30 1.5 Cấp cứu người bị điện giật 33 1.6 Cấp cứu người bị ngừng hô hấp tuần hoàn 35 1.7 Cấp cứu người bị ngất xỉu 47 1.8 Cấp cứu người bị đuối nước 48 1.9 Cấp cứu người bị gãy xương 51 PHẦN MỘT SỐ KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY BAN ĐẦU 69 Kỹ sử dụng bình CO2 chữa cháy loại xách tay 69 Kỹ sử dụng bình bột chữa cháy loại xách tay 71 Kỹ sử dụng chăn chữa cháy (hoặc vải thấm ướt) 73 Sử dụngCát (thùng đựng cát + xẻng xúc cát) 73 Kỹ sử dụng lăng, vòi chữa cháy 73 PHẦN MỘT SỐ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC PCCC VÀ CNCH ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH KHÁI QUÁT CHUNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRONG CÔNG TÁC PCCC VÀ CNCH 1.1 Tác hại cháy, nổ cố, tai nạn - Trong năm gần đây, tình hình cháy, nổ, cố, tai nạn nước ln có diễn biến phức tạp Số vụ cháy, nổ, cố, tai nạn thiệt hại cháy, nổ, cố, tai nạn gây có xu hướng gia tăng.Trung bình năm nước ta xảy hàng nghìn vụ cháy, nổ, tai nạn, cố làm chết bị thương hàng trăm người, thiệt hại tài sản ước tính vài nghìn tỷ đồng - Tình hình cháy, nổ, cố, tai nạn toàn quốc năm……: + Xảy ra…………… vụ cháy (trong đó: ……… vụ cháy nhà dân, sở, phương tiện giao thông giới, cháy rừng …… vụ cố cháy người dân tự dập tắt, thiệt hại không đáng kể); làm chết………người, bị thương………người, thiệt hại tài sản …… tỷ đồng ………ha rừng; xảy ……… vụ nổ, làm … người chết ……… người bị thương + Xảy ………vụ cố, tai nạn làm chết…………người, bị thương …… người thiệt hại tài sản ước tính…………….tỷ đồng - Tình hình cháy, nổ, cố, tai nạn địa phương năm… (Trình bày tương tự phần tồn quốc) - Một số vụ cháy, nổ, cố, tai nạn điển hình tồn quốc địa phương (Nêu số vụ cháy, nổ, cố, tai nạn gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản) - Phân tích nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ, cố, tai nạn thông qua vụ cháy, nổ, cố, tai nạn nêu Như vậy, cháy, nổ, cố, tai nạn ln có tác hại khủng khiếp, khơng gây chết người tác động, ảnh hưởng xấu an ninh trật tự, an toàn xã hội môi trường sinh thái, để lại hậu nặng nề cho xã hội như: ngừng trệ sản xuất kinh doanh, người lao động việc làm 1.2 Nguyên tắc công tác PCCC CNCH a) Nguyên tắc công tác PCCC - Huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia hoạt động PCCC - Trong hoạt động PCCC lấy phịng ngừa chính; phải tích cực chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp vụ cháy xảy thiệt hại cháy gây - Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án điều kiện khác để có cháy xảy chữa cháy kịp thời, có hiệu - Mọi hoạt động PCCC trước hết phải thực giải lực lượng phương tiện chỗ b) Nguyên tắc công tác CNCH - Ưu tiên cứu người bị nạn; thực biện pháp bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, phương tiện, tài sản người bị nạn lực lượng cứu nạn, cứu hộ - Bảo đảm nhanh chóng, kịp thời, hiệu thống huy, điều hành hoạt động cứu nạn, cứu hộ - Lấy lực lượng, phương tiện chỗ chủ yếu, lực lượng chuyên trách làm nòng cốt, huy động tổng hợp lực lượng nhân dân tham gia cứu nạn, cứu hộ 1.3 Sự đạo Đảng, Nhà nước công tác PCCC CNCH - Trước yêu cầu phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, ngày 29/6/2001 Quốc hội khoá X, Kỳ họp thứ thông qua Luật PCCC ngày 04/10/2001 - Ngày 22/11/2013, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC; đó, ngày 24/11/2020 Chính phủ ban hành Nghị định số 136/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật PCCC Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCCC - Ngày 18/7/2017, Chính phủ quy định Nghị định công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy - Trước tình hình cháy, nổ có nhiều diễn biến phức tạp, ngày 25/6/2015, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 47/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng công PCCC; ngày 22/9/2015, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1635/QĐ-TTg ban hành chương trình hành động thực Chỉ thị số 47/CT-TW Điều thể vị trí, tầm quan trọng cơng tác phịng cháy, chữa cháy quan tâm đạo Đảng Nhà nước cơng tác phịng cháy chữa cháy - Ngày 18/5/2021 Ban Bí thư Trung ương Đảng có kết luận số 02-KL/TW tiếp tục thực Chỉ thị số 47/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng PCCC TRÁCH NHIỆM CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG CÔNG TÁC PCCC VÀ CNCH 2.1 Trách nhiệm Chủ hộ gia đình - Đơn đốc, nhắc nhở thành viên gia đình thực quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy; - Thường xuyên kiểm tra phát khắc phục kịp thời nguy gây cháy, nổ; - Phối hợp với quan, tổ chức hộ gia đình khác việc bảo đảm điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy; quản lý chặt chẽ sử dụng an toàn chất dễ gây cháy, nổ - Thực bảo đảm đầy đủ điều kiện an toàn hộ gia đình khu dân cư 2.2 Trách nhiệm cá nhân hộ gia đình - Chấp hành quy định, nội quy, yêu cầu phòng cháy chữa cháy người quan có thẩm quyền - Tuân thủ pháp luật nắm vững kiến thức cần thiết phòng cháy chữa cháy; biết sử dụng dụng cụ, phương tiện phịng cháy chữa cháy thơng dụng - Bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy trình sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt bảo quản, sử dụng chất cháy - Ngăn chặn nguy trực tiếp phát sinh cháy, hành vi vi phạm quy định an tồn phịng cháy chữa cháy - Thực bảo đảm đầy đủ điều kiện an tồn hộ gia đình khu dân cư ĐIỀU KIỆN AN TOÀN PCCC ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỐI VỚI KHU DÂN CƯ 3.1 Điều kiện an tồn PCCC hộ gia đình a) Điều kiện an toàn PCCC nhà hộ gia đình Nhà phải bố trí hệ thống điện, bếp đun nấu, nơi thờ cúng bảo đảm an toàn; chất dễ cháy, nổ phải để xa nguồn lửa, nguồn nhiệt; chuẩn bị điều kiện, phương tiện để sẵn sàng chữa cháy b) Điều kiện an toàn PCCC hộ gia đình sinh sống kết hợp sản xuất, kinh doanh Ngoài việc thực điều kiện an tồn nhà hộ gia đình, phải thực nội dung sau: - Có nội quy phòng cháy chữa cháy, sử dụng điện, sử dụng lửa chất dễ cháy, nổ phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật phòng cháy chữa cháy theo quy định Bộ Cơng an - Có giải pháp nạn, ngăn cháy lan, ngăn khói khu vực sinh sống với khu vực sản xuất, kinh doanh Các điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy phải chủ hộ gia đình tổ chức thực trì suốt trình hoạt động Đối với chủ hộ gia đình sinh sống kết hợp sản xuất, kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp phải bảo đảm điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy tương ứng với loại hình sở theo quy định điều kiện phòng cháy chữa cháy sở 3.2 Điều kiện an toàn PCCC khu dân cư - Khu dân cư nơi sinh sống cá nhân, hộ gia đình bố trí phạm vi thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố đơn vị dân cư tương đương (gọi chung thôn) Một thôn xác định khu dân cư thuộc diện quản lý phòng cháy chữa cháy - Khu dân cư phải bảo đảm điều kiện an toàn phịng cháy chữa cháy sau đây: + Có nội quy phòng cháy chữa cháy, sử dụng điện, sử dụng lửa chất dễ cháy, nổ phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật phòng cháy chữa cháy theo quy định Bộ Cơng an; + Có hệ thống giao thơng, nguồn nước phục vụ chữa cháy, giải pháp chống cháy lan, phương tiện phòng cháy chữa cháy bảo đảm số lượng chất lượng phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật phòng cháy chữa cháy theo quy định Bộ Cơng an; + Có phương án chữa cháy cấp có thẩm quyền phê duyệt; + Có lực lượng dân phịng huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy tổ chức sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy chỗ Điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực trì suốt trình hoạt động PHẦN MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN GÂY CHÁY, NGUYÊN NHÂN VỤ CHÁY 1.1 Yếu tố, điều kiện gây cháy Nguyên nhân cháy xuất hình thành yếu tố hay điều kiện (của cháy) trường hợp bất bình thường mà yếu tố hay điều kiện chủ động tác động lên yếu tố, điều kiện lại làm cho cháy xuất Trong thực tế, vụ cháy xảy nguyên nhân cháy chủ yếu hai yếu tố: chất cháy, nguồn nhiệt hai điều kiện: Tiếp xúc thời gian tiếp xúc chất cháy nguồn nhiệt Do vậy, nguyên nhân cháy phân loại sau: - Cháy nguồn nhiệt gây ra: Đó trường hợp mà nguồn nhiệt xuất mơi trường có đầy đủ yếu tố điều kiện khác cháy, tác động lên chất cháy gây cháy Ví dụ: Ngày tháng năm 2016 Móng Cái, xe bồn xuống hàng vào bể chứa Cửa hàng xăng dầu Ka Long, nhà bên cạnh thắp hương thờ cúng đốt vàng mã, tàn lửa bay vào khu vực xe bồn gây cháy - Cháy chất cháy gây ra: Đó trường hợp chất cháy xuất môi trường tồn đầy đủ yếu tố điều kiện khác cháy Ví dụ: Một gia đình ngồi ăn lẩu bếp cồn nước, hết cồn nên phục vụ mang cồn đổ vào, khơng để ý cồn cịn cháy nên đổ cồn vào làm đám cháy bùng lên gây bỏng cho gia đình - Cháy tiếp xúc bất bình thường thời gian tiếp xúc chất cháy nguồn nhiệt vượt khả kiểm sốt người thiết bị máy móc gây cháy: Đó trường hợp sản xuất, nghiên cứu khoa học hai yếu tố chất cháy nguồn nhiệt phải song song tồn Ví dụ: Trong phân xưởng dệt người ta sử dụng lửa trần để đốt lông vải Yêu cầu đặt khoảng cách tiếp xúc thời gian tiếp xúc lửa mặt vải phải đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định Nếu không tuân thủ quy định, làm sai quy trình gây cháy 1.2 Nguyên nhân vụ cháy a) Do sơ suất bất cẩn Khái niệm: Là vô ý người tạo yếu tố điều kiện gây cháy; Một số trường hợp gây cháy cụ thể: Người gây cháy không hiểu biết chế trình cháy; tính chất nguy hiểm cháy chất cháy; khả bắt cháy chất cháy có nguồn nhiệt; nhầm lẫn sử dụng chất cháy, xếp, bảo quản hàng hoá, thao tác kỹ thuật, sử dụng thiết bị có chứa tạo nguồn nhiệt Những lỗi không quy định văn pháp luật nội quy an toàn PCCC Người vi phạm vơ ý gây cháy thiếu hiểu biết b) Do vi phạm quy định an tồn phịng cháy chữa cháy Khái niệm: Là hành vi cố ý làm trái quy định an tồn phịng cháy chữa cháy dẫn tới việc tạo yếu tố, điều kiện phát sinh đám cháy; Một số trường hợp gây cháy cụ thể: Hành vi không chấp hành, chấp hành khơng đầy đủ quy định an tồn phòng cháy chữa cháy thẩm duyệt thiết kế phịng cháy chữa cháy; thi cơng xây dựng nghiệm thu cơng trình; sử dụng cơng trình; vận hành thao tác kỹ thuật thiết bị máy móc; vận chuyển, bảo quản, sử dụng chất cháy, chất nổ sử dụng loại nguồn nhiệt, hàn cắt kim loại c) Do tác động cố thiên tai Khái niệm: Do tác động tượng thiên nhiên tạo nguồn nhiệt làm cho chất cháy nguồn nhiệt tiếp xúc với gây cháy; Một số trường hợp gây cháy cụ thể: Nguồn nhiệt gây cháy tạo từ lượng điện sét đánh thẳng vào cơng trình khơng có thu lơi chống sét có khơng đảm bảo; tác động gió bão, lũ lụt, động đất, hoạt động núi lửa làm cho chất cháy tiếp xúc với nguồn nhiệt gây cháy tạo tượng tự cháy d) Do đốt Khái niệm: Là hành vi cố ý tạo điều kiện đám cháy phát sinh, phát triển nhằm thiêu huỷ tài sản, chứng cứ, tính mạng, sức khoẻ người, xâm phạm an ninh quốc gia trật tự xã hội Một số trường hợp gây cháy cụ thể: Đốt với động phản cách mạng; đốt để che dấu phạm tội; đốt mâu thuẫn, bất mãn; đốt mục đích trục lợi 1.3 Một số nguyên nhân thường dẫn đến cháy, nổ gia đình (Đề nghị địa phương phân tích, đánh giá đưa nguyên nhân cháy hộ gia đình theo tình hình thực tế địa phương) PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY 2.1 Phương pháp phòng cháy a) Tác động đến yếu tố chất cháy - Loại trừ chất cháy khu vực có nguồn nhiệt dẫn đến nguy dẫn đến cháy - Hạn chế khối lượng chất cháy đơn vị diện tích - Thay chất dễ cháy chất không cháy khó cháy mà đảm bảo yêu cầu, mục đích sử dụng - Thay đổi tính chất nguy hiểm cháy chất cháy: Ngâm tẩm chất cháy dung dịch chống cháy để trở thành chất khó cháy không cháy; pha trộn chất chống cháy để sản xuất vật liệu thiết bị, hàng hố khó cháy đảm bảo theo u cầu mục đích sử dụng vật liệu - Bảo quản chất cháy: Chất lỏng dễ cháy đựng thiết bị kín, khơng rị rỉ, khơng bay hơi; sử dụng chất khơng cháy bọc bên ngồi chất cháy, dùng sơn chống cháy quét lên bề mặt vật liệu, cấu kiện dễ cháy… b) Tác động đến yếu tố nguồn nhiệt - Triệt tiêu nguồn nhiệt nơi có sản xuất, bảo quản chất có nguy hiểm cháy, nổ - Quản lý, giám sát chặt chẽ nguồn nhiệt - Cách ly nguồn nhiệt với chất, vật liệu cháy; tạo khoảng cách an toàn nguồn nhiệt với chất cháy c) Tác động đến yếu tố chất ơxy hố - Giảm lượng ơxy khơng khí xuống 14% khu vực có nguy cháy, nổ việc đưa loại khí khơng cháy vào khu vực có chất cháy; - Tạo mơi trường chân khơng khu vực có bảo quản chất cháy; - Loại trừ khoảng khơng tự có chứa khơng khí thiết bị chứa chất nguy hiểm cháy, nổ 2.2 Phương pháp chữa cháy a) Phương pháp làm lạnh Là phương pháp phun chất chữa cháy vào đám cháy nhằm hạ nhiệt độ vùng cháy bề mặt chất cháy xuống nhiệt độ bắt cháy chất Chất chữa cháy điển hình theo phương pháp làm lạnh nước (H2O) b) Phương pháp cách ly Là phương pháp cách ly tiếp xúc yếu tố tạo nên cháy (cách ly chất cháy với chất ơxy hố; cách ly chất cháy với nguồn nhiệt ) Dùng vật liệu không cháy, lớp chất bọt để ngăn cách ôxy tham gia phản ứng cháy; tạo khoảng cách vùng bị cháy với cơng trình xung quanh c)Phương pháp làm giảm nồng độ chất tham gia phản ứng cháy Là phương pháp phun chất chữa cháy vào vùng cháy để làm loãng nồng độ hỗn hợp chất cháy xuống nồng độ có khả bốc cháy Các chất chất chữa cháy điển hình như: Khí CO2, N2, khí trơ khác d) Phương pháp ức chế hố học Là phương pháp phun hố chất có khả ức chế phản ứng cháy vùng cháy nhằm làm chậm phản ứng cháy, tiến tới triệt tiêu cháy Các chất chữa cháy điển hình gồm: Các hợp chất thuộc nhóm halogen (CF3BrCl; CF3Br; C3F7H – 1,1,1,2,3,3,3 Heptan flo propan) 2.3 Phòng cháy, chữa cháy sử dụng điện a) Cháy chập mạch điện Chập mạch điện trường hợp dây pha chập vào nhau, dây nóng chạm vào dây nguội, dây nóng chạm đất làm điện trở mạch ngồi nhỏ, dịng điện mạch tăng lớn - Nguyên nhân gây chập mạch điện: + Đối với loại dây có lớp bọc cách điện: Do dây bị kéo căng mức; sử dụng lâu ngày bị lão hoá khả cách điện, tác động nhiệt độ cao; đặt dây khu vực có chất ăn mịn lớp cách điện; đóng đinh vào dây dẫn có lớp cách điện làm cho lớp cách điện bị hỏng trường hợp mối nối dây gần lớp cách điện đảm bảo; 10 Hình ảnh: Cố định xương đùi Lưu ý: Các nẹp phải lót vào chỗ giáp xương Không buộc nút phía chi gãy Sau cố định chân gãy xong, nâng cao chân lên chút để giảm sưng nề khó chịu cho nạn nhân Phải dùng cáng cứng để vận chuyển người bị gãy xương đùi sau cố định tốt + Cố định nẹp thể Trường hợp khơng có nẹp tre, gỗ tiến hành buộc chi gãy vào chi lành vị trí: ổ gãy, ổ gãy, đầu gối, cẳng chân, cổ chân (dùng kiểu băng số để buộc hai chân bàn chân lại với nhau) * Gãy xương đòn + Phương pháp thứ Dùng băng chéo để nâng tay - Đặt cánh tay có xương địn bị gẫy lên khoảng xương địn bên không bị thương; - Băng tam giác với điểm tựa khuỷu tay bên bị thương; - Gấp mép băng bên bàn tay bên cánh tay bị thương; - Cột xương đòn nút thắt; - Dùng ghim kim phần băng thừa cho thật chặt xoắn giắt mối; 61 - Có thể nâng đỡ thêm cách quấn băng vòng quanh cánh tay Hình ảnh: Cố định gãy xương đòn dùng băng chéo + Phương pháp thứ hai Dùng băng tam giác treo cánh tay Đặt tay phía xương đòn bị gãy chéo ngang ngực; Đặt băng cánh tay ngực, kéo đầu băng vịng lên phía sau cổ sang phía bị thương; Kéo đầu băng bên (bao cánh tay) lên vai gặp đầu băng trên; Cố định nút thắt hai đầu băng sau gáy nạn nhân; Kéo đỉnh băng (đầu mút) tới trước khuỷu tay để cố định lại, cài chặt lại phía khuỷu tay kim băng xoắn đỉnh băng vừa khít khuỷu tay nhét đỉnh băng vào băng phía trước cánh tay; Cố định cánh tay với ngực băng cuộn lớn băng treo 62 Hình ảnh: Cố định xương đòn băng tam giác + Phương pháp thứ ba Băng hai vai theo kiểu số Việc cần hai người thực Người thứ nhất: Nắm cánh tay nạn nhân nhẹ nhàng kéo phía sau lực vừa phải, không đối suốt thời gian cố định Người thứ hai: Dùng băng băng kiểu số để cố định xương đòn Hai vòng số bắt chéo sau lưng Chú ý: Phải đệm lót tốt hai hố nách để tránh gây cọ sát làm nạn nhân đau băng Hình ảnh: Cố định xương theo kiểu số + Phương pháp thứ tư 63 Dùng nẹp chữ T Cho nạn nhân ưỡn ngực, hai vai kéo phía sau; Chèn bơng bǎng hai hố nách hai bả vai; Đặt nẹp chữ T sau vai, nhánh dài dọc theo cột sống, nhánh ngang áp vào vai (nẹp chữ T phải đảm bảo nhánh dài đủ dài qua thắt lưng, nhánh ngang to dài qua khỏi vai); Quấn bǎng vòng tròn từ nách qua vai buộc nút bả vai Quấn bǎng vòng thắt lưng, buộc nút vị trí thích hợp khơng để vướng Hình ảnh: Cố định xương nẹp chữ T * Gãy xương sống + Gãy cột sống lưng Khuyên nạn nhân nằm yên, không cố vận động phần thể Nếu chuyển nạn nhân tới bệnh viện đừng di chuyển nạn nhân Người cứu dùng tay giữ đầu nạn nhân (áp hai bàn tay vào tai nạn nhân với ngón xi dọc theo cằm, giữ đầu cổ thẳng hàng với cột sống); Nếu có người đứng xung quanh bảo họ đỡ bàn chân nạn nhân; Gấp vải, chǎn gối quần áo để dọc sát hai bên thân nạn nhân để đỡ nạn nhân; Đắp chǎn cho nạn nhân chờ đợi xe cấp cứu 64 - Nếu chuyển nạn nhân tới bệnh viện đường tới bệnh viện xa khó phải: + Đỡ vai khung chậu nạn nhân (người phụ giúp đỡ nên phân bố quanh nạn nhân) thận trọng đặt đệm mềm vào chân; + Buộc bǎng hình số quanh cổ chân bàn chân, buộc dải bǎng to đầu gối đùi Hình ảnh: Biện pháp cứu nạn nhân bị gãy cột sống lưng - Chuyển nạn nhân tới bệnh viện: Đặt nạn nhân cáng cứng tư nằm ngửa Khi đặt phải nhẹ nhàng, thận trọng; người cứu phải phối hợp động tác thật tốt (người giữ đầu nạn nhân hướng dẫn người phụ giúp khác), phải giữ cho người nạn nhân cột sống luôn thẳng; không nâng cao hai vai chân; 65 Vận chuyển phải thận trọng, không chuyển nạn nhân từ cáng sang cáng kia; Ln ln trì thơng đường hô hấp theo dõi sát nạn nhân suốt trình vận chuyển Hình ảnh: Di chuyển nạn nhân lên cáng Chú ý: Khi nâng nạn nhân lên cáng cần phải có nhiều người phải nâng để luôn giữ nạn nhân mặt phẳng Khi đặt xuống bàn khám giường phải làm + Gãy đốt sống cổ Khuyên nạn nhân không cố vận động Đỡ đầu cổ nạn nhân lực lượng y tế đến; Nếu chuyển nạn nhân đến bệnh viện phải nới rộng cổ áo lót vịng đệm cổ; Đắp chǎn cho nạn nhân chờ đợi xe cấp cứu; Nếu buộc phải di chuyển nạn nhân phải xử trí trường hợp gãy cột sống lưng Lót vịng đệm cổ: Nếu khơng có sẵn vịng đệm cổ gấp tờ báo lại với bề rộng khoảng 10cm Sau dùng bǎng tam giác gói lại nhét tờ báo gấp lại vào bít tất dài; Đặt phần vịng đệm cổ vào phía trước cổ phía cằm; Quấn vòng đệm cổ quanh cổ nạn nhân buộc nút phía trước cổ; 66 Đảm bảo chắn vịng đệm cổ khơng gây tắc nghẽn đường thở * Vỡ xương chậu Đặt nạn nhân nằm ngửa, chân duỗi thẳng co đầu gối, nạn nhân cảm thấy thoải mái dễ chịu tư Dùng gối chǎn mỏng gấp lại để kê gối; Nếu chuyển nạn nhân tới bệnh viện đắp chǎn cho nạn nhân đợi xe cấp cứu đến; Nếu không chuyển đến bệnh viện đường tới bệnh viện xa (mất 30 phút) đường khó phải nhẹ nhàng buộc vòng bǎng to khung chậu, buộc vịng bǎng phía trước, vịng bǎng vịng qua khớp háng Nếu có đai chậu bị tổn thương bǎng vịng thứ chéo lên phía đai chậu bên bị tổn thương; Nếu bên đai chậu tổn thương buộc giữa; Đặt đệm mỏng vừa đủ vào hai đầu gối mắt cá; Bǎng số xung quanh mắt cá bàn chân bǎng bǎng rộng đầu gối Buộc nút bên phần không bị tổn thương; - Khi chuyển nạn nhân tới bệnh viện (nếu khơng có xe cứu thương) phải: Đặt nạn nhân nằm ngửa cáng cứng, chi tư thể nửa co, đùi dạng nhẹ (tư sản khoa) Phía hai khớp gối đặt chăn gối; Cố định nạn nhân vào cáng cứng ngang ngực, khung chậu cổ chân Hình ảnh: Cố định nạn nhân vào cáng Chú ý: 67 + Nếu nạn nhân đòi tiểu khuyên nạn nhân cố gắng chịu đựng nước tiểu tràn vào mơ Khi di chuyển nạn nhân cố định nạn nhân vào cáng cứng ván (như hướng dẫn trên) đặt vào võng Phải trì theo dõi sát người bị nạn giữ nạn nhân tư * Vỡ xương sọ Nạn nhân tỉnh đặt nạn nhân tư nửa nằm nửa ngồi, dùng gối đệm đỡ đầu vai; Nếu có máu, dịch não tủy chảy từ tai đặt nạn nhân nằm nghiêng phía đó, áp vào tai miếng gạc vơ khuẩn vật liệu tương tự sau bǎng lại bǎng cuộn (khơng đút nút lỗ tai); Nạn nhân bất tỉnh thở bình thường đặt nạn nhân nằm tư hồi phục nghiêng bên bị tổn thương; Kiểm tra nhịp thở, mạch mức độ đáp ứng (tỉnh táo) 10 phút/lần; Nếu ngừng thở ngừng tim tiến hành hồi sinh hơ hấp - tuần hồn ngay; Chuyển nạn nhân đến bệnh viện sớm tốt Lưu ý: não phịi ngồi sọ khơng bơi thuốc bǎng ép 68 PHẦN MỘT SỐ KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY BAN ĐẦU KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÌNH CO2 CHỮA CHÁY LOẠI XÁCH TAY - Nguyên lý cấu tạo chung: Vỏ bình làm thép chịu áp lực cao, có dạng hình trụ, thường sơn màu đỏ, có gắn nhãn mác nhà sản xuất thông số kỹ thuật bình Phía miệng bình gắn cụm van (gồm van xả, van an tồn khố van) Một đầu vòi phun gắn với van xả, đầu gắn với loa phun Khí CO2 nén vào bình áp suất cao nên dạng lỏng - Hình vẽ bình CO2 chữa cháy : Hình ảnh: Bình chữa cháy xách tay khí CO2 - Tính tác dụng: 69 Bình chữa cháy loại xách tay dùng để dập tắt đám cháy nhỏ phát sinh: Đám cháy chất rắn, chất lỏng hiệu cao đám cháy thiết bị điện, đám cháy phịng kín, buồng hầm - Ngun lý chữa cháy: Khi mở van bình, có chênh lệch áp suất, CO2 lỏng bình ngồi qua hệ thống ống lặn loa phun chuyển thành dạng tuyết thán khí, lạnh tới - 78,9 0C Khi phun vào đám cháy CO2 có tác dụng làm lỗng nồng độ hỗn hợp khí cháy, đồng thời làm lạnh vùng cháy dẫn tới triệt tiêu đám cháy - Cách sử dụng: Khi xảy cháy, mang bình tiếp cận đám cháy, đến đám cháy đứng đầu hướng gió đám cháy ngồi trời, đứng phía cửa đám cháy phòng, cách đám cháy từ đến 1,5m, tay thuận cầm vào tay xách van bóp, tay cịn lại rút chốt hãm kẹp chì sau cầm vào đáy bình loa phun loa phun không bị nứt, vỡ Hướng loa phun vào gốc lửa, khoảng cách miệng loa phun đến gốc lửa gần tốt, bóp mạnh vào van bóp để phun khí CO2 chữa cháy Hình ảnh: Cách sử dụng bình chữa cháy khí CO2 - Những điều cần ý sử dụng bảo quản bình khí CO2: + Khơng sử dụng bình khí CO2 để chữa đám cháy có kim loại kiềm, kiềm thổ, than cốc, phân đạm Vì phun khí CO2 vào đám cháy sinh phản ứng hoá học, phản ứng tạo khí CO loại khí vừa độc hại vừa có nguy hiểm cháy nổ làm cho đám cháy phát triển phức tạp thêm; + Khi phun phải cầm vào phần gỗ phần nhựa loa phun, tránh cầm vào phần kim loại khơng để khí CO2 phun vào người gây bỏng lạnh; 70 + Không nên dùng bình khí CO2 chữa đám cháy nơi trống trải, có gió mạnh hiệu thấp; + Khi chữa cháy thiết bị có điện cao phải ủng găng tay cách điện; chữa cháy phịng kín phải có biện pháp bảo đảm an tồn cho người; + Đặt bình nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy, thuận tiện sử dụng Không để bình nơi có nhiệt độ cao q 550c dễ gây tượng tăng áp suất dẫn đến nổ bình van an tồn khơng hoạt động; + Thường xun kiểm tra, bảo dưỡng, thay thấy hỏng hóc phận bình: Loa phun, vịi phun, van khố Sửa chữa, thay bình hở; + Phương pháp kiểm tra lượng CO2 bình: Phổ biến phương pháp cân, thấy lượng CO2 giảm so với lượng CO2 ban đầu bình hở KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÌNH BỘT CHỮA CHÁY LOẠI XÁCH TAY - Nguyên lý cấu tạo chung: Vỏ bình làm thép, có dạng hình trụ, thường sơn màu đỏ, có gắn nhãn mác nhà sản xuất thông số kỹ thuật bình Bên chứa bột khơ, khí đẩy nén trực tiếp bình nén vào chai gắn bên bình Phía miệng bình gắn cụm van xả với khoá van đồng hồ đo áp lực Vòi loa phun liền với cụm van xả Hình ảnh: bình bột chữa cháy - Hình vẽ cấu tạo bình bột chữa cháy thơng dụng: 71 Hình ảnh: Cấu tạo bình bột chữa cháy xách tay - Tính tác dụng: Tuỳ theo loại bột, bình bột chữa cháy dập tắt đám cháy chất rắn, lỏng, khí cháy, đám cháy điện thiết bị điện phát sinh - Nguyên lý chữa cháy: Khi mở van (tuỳ loại bình có cấu tạo van khố khác cách mở khác nhau) bột khơ bình phun ngồi nhờ lực đẩy khí nén (nén trực tiếp với bột chai riêng) qua hệ thống ống lặn Khi phun vào đám cháy bột có tác dụng kìm hãm phản ứng cháy cách ly chất cháy với ô xy không khí, mặt khác ngăn cản khí cháy tiến vào vùng cháy dẫn đến đám cháy bị dập tắt - Cách sử dụng: Khi xảy cháy, mang bình đến gần đám cháy, dốc ngược bình, lắc mạnh khoảng -7 lần, đến đám cháy cách từ 4-3m, đứng đầu hướng gió đám cháy trời, đứng gần cửa đám cháy phịng, sau rút chốt hãm kẹp chì, tay thuận cầm vào tay xách van bóp, tay lại cầm vào loa phun hướng vào đám cháy, bóp mạnh van bóp phun bột trùm vào lửa 72 Hình ảnh: Cách sử dụng bình bột chữa cháy - Cách kiểm tra, bảo quản bảo dưỡng: + Định kỳ tháng lần kiểm tra áp lực khí nén bình thơng qua đồng hồ đo áp lực Nếu kim đồng hồ vạch giới hạn (thông thường vạch màu đỏ) phải nạp lại bình + Để bình nơi dễ thấy, dễ lấy tiện sử dụng, khơng để bình nơi có nhiệt độ cao q + 550 C, nơi có chất ăn mịn + Bình sử dụng chữa cháy mở bình thiết phải nạp lại KỸ NĂNG SỬ DỤNG CHĂN CHỮA CHÁY (HOẶC TẤM VẢI THẤM ƯỚT) - Chăn dùng chữa cháy thường loại làm sợi cotton (thường chăn chiên), dễ thấm nước, có kích thước thơng thường (2,0 x 1,5)m (2,0 x 1,6)m - Khi phát cháy cần nhúng chăn vào nước để nước thấm lên mặt chăn chụp lên đám cháy để ngăn cách đám cháy với mơi trường bên ngồi (tác dụng làm ngạt), không cho ôxy môi trường vào vùng cháy Sở dĩ phải nhúng chăn vào nước trước chữa cháy để sợi nở làm tăng độ kín bề mặt chăn, chăn thấm nước có tác dụng làm giảm nhiệt độ đám cháy dẫn đến đám cháy bị dập tắt Khi dập lửa, hai tay cầm hai góc chăn, giơ cao lên phía trước che mặt nhanh chóng phủ kín đám cháy, đám cháy dập tắt SỬ DỤNGCÁT (THÙNG ĐỰNG CÁT + XẺNG XÚC CÁT) - Cát có nhiệt độ nóng chảy từ 1.710oC đến 1.725oC nên có khả thu nhiệt lớn Khi đưa cát vào đám cháy, mặt cát hấp thụ nhiệt, làm hạ nhiệt độ đám cháy, mặt khác cát phủ lên đám cháy tạo màng ngăn cách ôxy với đám cháy làm cho lửa tắt (tác dụng làm ngạt) Cát chất chữa cháy dễ kiếm, rẻ tiền sử dụng chữa cháy đơn giản - Cát thường dùng để chữa đám cháy chất lỏng có hiệu Cát cịn có tác dụng bao vây, ngăn cách chất lỏng cháy không cho tràn xung quanh, gây cháy lan Tại sở xăng dầu, phịng thí nghiệm, kho hố chất người ta thường dự trữ cát để chữa cháy - Để phục vụ cho việc chữa cháy có hiệu quả, cát thường bố trí thùng, phuy, bể chứa hố sâu mặt đất gần đối tượng cần bảo vệ Để dập cháy, đưa cát vào đám cháy, nơi chứa cát phải bố trí xẻng xúc cát xơ, thùng để múc cát đưa vào đám cháy Xẻng, xô, thùng thường sơn màu đỏ để dẫn dùng vào mục đích chữa cháy KỸ NĂNG SỬ DỤNG LĂNG, VỊI CHỮA CHÁY 73 Khi phát đám cháy, người có sức khỏe tốt triển khai sử dụng lăng phun nước họng nước chữa cháy vách tường để dập tắt đám cháy Cách tiến hành sử dụng theo bước sau: Hình ảnh: tủ đựng lăng vịi, họng nước 74 Hình ảnh: rải vịi, cầm lăng - Lấy ống vòi khỏi hộp, dải lắp đầu nối ống vòi vào lăng phun, đầu nối lại lắp vào họng nước hộp chữa cháy; - Mở van để nước vào đường vòi; di chuyển, kéo vịi đến gần vị trí đám cháy phun nước vào dập tắt đám cháy - Vị trí đứng cầm lăng để phun nên cách đám cháy từ -7m để đảm bảo an toàn hạn chế tác động nhiệt từ lửa đến thể - Một số lưu ý sử dụng họng nước vách tường - Khi sử dụng họng nước vách tường với loại lăng phun khơng có khóa, để đảm bảo an tồn hiệu nên có người thao tác Trong đó, ban đầu người triển khai đường vịi chọn vị trí đứng chắn để cầm lăng phun; người lại mở van để nước vào đường vịi sau di chuyển lên hỗ trợ người thứ cầm lăng phun nước; - Khi sử dụng họng nước vách tường với loại lăng phun có khóa người thao tác sử dụng Tuy nhiên, trước mở van chặn đường ống để nước vào đường vịi phải khóa van lăng phun lại Chỉ mở khóa lăng phun để phun nước vào đám cháy đứng vị trí ổn định chắn 75 ... điều kiện an tồn hộ gia đình khu dân cư ĐIỀU KIỆN AN TOÀN PCCC ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỐI VỚI KHU DÂN CƯ 3.1 Điều kiện an tồn PCCC hộ gia đình a) Điều kiện an toàn PCCC nhà hộ gia đình Nhà phải... 47/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng công PCCC TRÁCH NHIỆM CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC PCCC VÀ CNCH 2.1 Trách nhiệm Chủ hộ gia đình - Đơn đốc, nhắc nhở thành viên gia đình thực quy định pháp luật phòng... 73 PHẦN MỘT SỐ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC PCCC VÀ CNCH ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH KHÁI QUÁT CHUNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRONG CÔNG TÁC PCCC VÀ CNCH 1.1 Tác hại cháy, nổ cố, tai nạn - Trong năm gần