1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy chế PCCC&CNCH cá nhân

25 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quy chế PCCC và CNCH tại cơ sở, hộ kinh doanh cá thể ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY CHẾ VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN, CỨU HỘ Yên Bái, năm 2020 CÔNG TY XĂNG DẦU YÊN BÁI PETROLIMEX - CỬA HÀNG 17 Số: /QC-PCCC&CNCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc Yên Bái, ngày 01 tháng 01 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế công tác Phòng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Petrolimex - Cửa hàng 17 TRƯỞNG CỬA HÀNG Căn vào luật phòng cháy chữa cháy; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2014; Căn vào nghị định số 79/2014/NĐCP ngày 31/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung Luật phịng cháy chữa cháy; Căn Thơng tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16 tháng 12 năm 2014 Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều nghị định số 79/2014/NĐ-CP 31 tháng 07 năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều luật phòng cháy chữa cháy luật sửa đổi, bổ sung số điều luật phòng cháy chữa cháy; Căn tình hình thực tế sở: QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo định Quy chế cơng tác phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Petrolimex - Cửa hàng 17 Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Trưởng cửa hàng cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lưu: VT TRƯỞNG CỬA HÀNG CÔNG TY XĂNG DẦU YÊN BÁI PETROLIMEX - CỬA HÀNG 17 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Yên Bái, ngày 01 tháng 01 năm 2020 QUY CHẾ Về cơng tác phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QC-PCCC ngày 01 tháng 01 năm 2020 Trưởng cửa hàng Petrolimex - Cửa hàng 17) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi, đối tượng điều chỉnh Quy chế quy định việc thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ xảy cháy, nổ; tổ chức lực lượng, đầu tư phương tiện, trang thiết bị, kiểm tra, báo cáo cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ xảy cháy, nổ cá nhân, đơn vị thuộc, trực thuộc Petrolimex - Cửa hàng 17 cá nhân, đơn vị có liên quan đến hoạt động nơi làm việc Petrolimex - Cửa hàng 17 quản lý Điều Nguyên tắc chung Trong hoạt động phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ phải lấy phòng ngừa Ln có ý thức tích cực chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nguy cơ, vụ cháy, nổ thiệt hại cháy, nổ gây Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án điều kiện khác để có cố gây nguy có cháy, nổ xảy việc chữa cháy cứu nạn, cứu hộ kịp thời, hiệu Mọi hoạt động phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ trước tiên phải thực giải lực lượng, phương tiện chỗ phải ưu tiên cứu người Thông tin cố cháy, nổ cứu nạn, cứu hộ xảy cháy, nổ phải báo kịp thời, xác cho lực lượng phòng cháy chữa cháy địa bàn, đồng thời báo cho người đứng đầu sở, quyền địa phương Công an nơi gần nhất, cho quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy nơi gần Khi thực cứu nạn, cứu hộ cần đảm bảo an toàn người, phương tiện tham gia cứu nạn, cứu hộ nạn nhân, đồng thời hạn chế đến mức thấp thiệt hại tài sản Việc trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ phải đảm bảo: a) Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ b) Bảo đảm hợp lý, tiết kiệm, tiêu chuẩn, mục đích, đối tượng quản lý, sử dụng c) Phù hợp với điều kiện, khả đảm bảo ngân sách Ngành, đơn vị giai đoạn 4 Việc thực công tác phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ thực theo Quy chế Các vấn đề chưa quy định Quy chế này, thực theo quy định Luật phòng cháy chữa cháy văn hướng dẫn thi hành Điều Giải thích từ ngữ nội dung từ viết tắt Trong Quy chế này, từ ngữ nội dung, từ viết tắt hiểu sau: Người đứng đầu người có thẩm quyền ủy quyền thực chức năng, nhiệm vụ quản lý cơng tác phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ đơn vị, sở Người huy người trực tiếp huy, đạo việc chữa cháy cứu nạn, cứu hộ xảy cháy nổ, tai nạn Công tác PCCC&CNCH bao gồm: Các hoạt động phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ, khắc phục hậu sau cố cháy nổ; quản lý phương tiện phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ; tổ chức máy quản lý, thực phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ; huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ; đầu tư xây dựng hệ thống phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ; công tác kiểm tra, chế độ báo cáo, khen thưởng xử lý vi phạm phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Hệ thống phòng cháy tổng hợp tất yêu cầu, biện pháp phương tiện kỹ thuật để ngăn ngừa, loại trừ khả phát sinh cháy, nổ, bảo vệ người, tài sản môi trường Hệ thống chữa cháy, cứu nạn tổng hợp tất yêu cầu, phương pháp, phương tiện kỹ thuật biện pháp nhằm ngăn ngừa, dập tắt đám cháy nổ, hạn chế cháy nổ lan truyền, ngăn chặn yếu tố nguy hiểm có hại người, hạn chế thấp thiệt hại người, tài sản, mơi trường Phương tiện phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ: gồm hệ thống, phương tiện giới, máy móc, thiết bị, dụng cụ, hóa chất, cơng cụ chun dùng hỗ trợ vào việc phòng cháy, chữa cháy, cứu người, cứu tài sản Cảnh sát PCCC đơn vị Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ địa bàn Ban PCCC-CNCH: Ban đạo/Chỉ huy cơng tác phịng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Đội PCCC: Đội phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ sở, gồm người giao nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ sở, hoạt động theo chế độ không chuyên trách 10 Cơ sở nơi trực tiếp phục vụ đảm bảo phục vụ hoạt động liên quan hải quan nằm độc lập phạm vi định, có địa riêng biệt, có người quản lý hợp pháp, đủ thẩm quyền gồm: trụ sở làm việc; kho hàng hóa; nhà nghỉ, nhà cơng vụ; cơng trình xây dựng a) Cơ quan tổ chức có nhiều sở b) Cơ sở thuộc diện quản lý phòng cháy, chữa cháy: sở có đơng người, có nhiều nguy cháy, nổ 5 c) Cơ sở có nguy hiểm cháy, nổ sở có số lượng định chất nguy hiểm cháy, nổ theo quy định Phụ lục II Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính phủ d) Cơ sở phải thông báo với quan cảnh sát PCCC việc đảm bảo điều kiện an tồn phịng cháy, chữa cháy trước đưa vào sử dụng quy định Phụ lục III Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính phủ e) Cơ sở thuộc diện phải thẩm duyệt thiết kế phòng cháy, chữa cháy theo Phụ lục IV Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 Chính phủ 11 PCCC: Phòng cháy chữa cháy 12 CNCH: cứu nạn, cứu hộ Cứu nạn hoạt động cứu người bị nạn thoát khỏi nguy hiểm cố cháy, nổ rủi ro khác đe dọa đến tính mạng, sức khỏe người cháy, nổ; Cứu hộ hoạt động cứu phương tiện, tài sản thoát khỏi cháy, nổ nguy cháy, nổ Điều Trách nhiệm phòng cháy chữa cháy Trách nhiệm người đứng đầu sở Chịu trách nhiệm đạo, tổ chức thực PCCC-CNCH phạm vi quản lý nội dung sau: - Ban hành quy định, nội quy, quy chế, phương án phịng cháy chữa cháy, phương án hiểm phù hợp với điều kiện sở - Tổ chức thực quy định, nội quy, điều kiện an toàn, đề biện pháp yêu cầu PCCC-CNCH theo quy định pháp luật - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức PCCC-CNCH, văn liên quan đến công tác PCCC-CNCH Nhà nước, địa phương - Thành lập, trì ban hành quy chế hoạt động đội PCCC sở; Xây dựng kế hoạch, dự tốn bố trí, sử dụng kinh phí duyệt, cấp cho hoạt động PCCC-CNCH đảm bảo kịp thời, mục đích, hiệu quả, tiết kiệm - Xây dựng tổ chức thực tập phương án, tổ chức chữa cháy khắc phục hậu Bồi dưỡng nghiệp vụ, phân loại chất lượng hoạt động PCCC-CNCH cho đội PCCC sở - Trang bị đầy đủ phương tiện, điều kiện PCCC-CNCH; theo dõi, quản lý tình hình sử dụng thiết bị PCCC-CNCH, có kế hoạch quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời phương tiện PCCC-CNCH đảm bảo sẵn sàng chữa cháy hiệu - Quản lý chặt chẽ sử dụng an toàn chất cháy, chất nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt đảm bảo điều kiện an toàn PCCC - Thường xun kiểm tra cơng tác an tồn phòng cháy chữa cháy, xử lý đề xuất biện pháp xử lý hành vi vi phạm nội quy PCCC Khắc phục kịp thời thiếu sót, vi phạm quy định an toàn PCCC - Tổ chức tham gia hoạt động PCCC-CNCH có yêu cầu cấp có thẩm quyền - Thơng báo kịp thời cho quan Cảnh sát PCCC trực tiếp quản lý địa bàn thay đổi lớn, có liên quan đến cơng tác an tồn PCCC sở - Thực nhiệm vụ khác PCCC-CNCH theo quy định pháp luật 6 Trách nhiệm người lao động thuộc sở - Chấp hành quy định, nội quy, quy chế PCCC-CNCH theo yêu cầu Trưởng cửa hàng cấp có thẩm quyền Thực nhiệm vụ theo chức trách, nhiệm vụ giao - Ln tìm hiểu, học tập kiến thức, pháp luật công tác PCCC-CNCH phạm vi, quyền hạn trách nhiệm Góp ý, kiến nghị với Trưởng cửa hàng biện pháp bảo đảm an toàn PCCC đơn vị - Tham gia lớp tập huấn phân công, hướng dẫn; hoạt động PCCC-CNCH nơi làm việc, nơi cư trú Bảo quản, sử dụng thành thạo trang thiết bị PCCC-CNCH thông dụng trang bị - Bảo đảm an toàn tuyệt đối sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ phát sinh lửa cháy, sinh nhiệt công tác bảo quản, sử dụng chất dễ gây cháy, nổ - Ngăn chặn nguy trực tiếp phát sinh cháy hành vi vi phạm quy định an tồn PCCC Kịp thời khắc phục thiếu sót, vi phạm quy định an toàn PCCC - Báo cháy chữa cháy kịp thời phát cố cháy, nổ Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh huy động tham gia PCCC-CNCH hoạt động PCCC-CNCH khác Điều Các hành vi bị nghiêm cấm PCCC Cố ý gây cháy, nổ làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe người; gây thiệt hại tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân; ảnh hưởng xấu đến môi trường, an ninh trật tự, an tồn xã hội Cản trở hoạt động phịng cháy chữa cháy; chống người thi hành nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ Lợi dụng hoạt động phòng cháy chữa cháy để xâm hại đến tính mạng, sức khỏe người; xâm phạm tài sản Nhà nước, quan, tổ chức cá nhân Báo cháy giả Không báo cháy, cứu nạn, cứu hộ có điều kiện thực Trì hỗn việc báo cháy, nổ, cứu nạn, cứu hộ Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, sử dụng, mua bán trái phép chất nguy hiểm cháy, nổ; mang hàng chất dễ cháy nổ trái phép vào nơi tập trung đông người; vi phạm nghiêm trọng quy định quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy Nhà nước quy định Chiếm đoạt, hủy hoại, làm hư hỏng, tự ý thay đổi, di chuyển, che khuất phương tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy, biển báo biển dẫn; cản trở lối thoát nạn Các hành vi khác vi phạm quy định Luật phòng cháy, chữa cháy Điều Đội Phòng cháy, chữa cháy Trưởng cửa hàng ban hành định thành lập Đội PCCC&CNCH sở; bổ nhiệm Đội trưởng, Phó Đội trưởng Đội PCCC Quyết định thành lập Đội sở phải gửi tới quan Cảnh sát PCCC quản lý địa bàn Nhiệm vụ: - Tham mưu cho Ban Chỉ đạo, Chỉ huy PCCC cơng tác PCCC-CNCH 7 - Chủ trì phối hợp với phận quản lý tài sản báo cáo lãnh đạo phương án việc quản lý, nâng cấp, sửa chữa, thay trang, thiết bị, phương tiện PCCC-CNCH sở Tổ chức máy: - Cơ sở có 10 người thường xuyên làm việc tất người làm việc sở thành viên Đội PCCC sở người lãnh đạo sở làm Đội trưởng - Cơ sở có từ 10 người đến 50 người thường xuyên làm việc biên chế Đội PCCC sở tối thiểu 10 người, có 01 Đội trưởng - Cơ sở có 50 người đến 100 người thường xuyên làm việc biên chế Đội PCCC sở tối thiểu 15 người, có 01 đội trưởng 01 đội phó Nguyên tắc, yêu cầu hoạt động: - Được huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC-CNCH theo quy định Nghị định số 79/2014/NĐ-CP, Nghị định số 83/2017/NĐ-CP có Giấy chứng nhận phù hợp cịn hiệu lực - Phân công, phân nhiệm rõ ràng phù hợp với lực, sức khỏe thành viên - Chịu đạo, huy, điều động thực nhiệm vụ người có thẩm quyền - Định tập phương án PCCC-CNCH duyệt - Nắm rõ vị trí, địa bàn phân công, địa điểm cất, đặt, giữ phương tiện thiết bị PCCC-CNCH - Có hiểu biết thực kỹ cá nhân tập thể cơng tác PCCC-CNCH Có hiểu biết, thành thạo kiểm tra, sử dụng phương tiện, dụng cụ PCCC-CNCH giao quản lý, sử dụng Chủ động việc sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân thực nhiệm vụ - Chủ động triển khai thực việc phịng, chống có tượng cháy, nổ xảy xảy - Chịu điều động cấp có thẩm quyền quy định điều 36 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP Điều Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC-CNCH Trách nhiệm: - Trưởng cửa hàng có trách nhiệm tổ chức cử HĐLĐ tham gia lớp huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC-CNCH cho đối tượng phạm vi quản lý thuộc quy định Khoản Đối tượng huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC-CNCH: - Đội PCCC chỗ Điều Phương án chữa cháy, Phương án cứu nạn, cứu hộ Phương án chữa cháy, phương án cứu nạn, cứu hộ phải đảm bảo yêu cầu nội dung sau: - Nêu tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ, tai nạn điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy, hoạt động cứu nạn, cứu hộ 8 - Đề tình cháy lớn, tình cứu nạn, cứu hộ phức tạp số tình khác xảy Mức độ phát triển tình cháy, tình cứu nạn, cứu hộ đề - Đề kế hoạch huy động, sử dụng lực lượng, phương tiện, tổ chức huy, biện pháp kỹ thuật, chiến thuật chữa cháy, chiến thuật cứu nạn, cứu hộ công việc phục vụ chữa cháy, phục vụ cứu nạn, cứu hộ phù hợp với giai đoạn tình cháy Phương án chữa cháy, phương án cứu nạn, cứu hộ phải bổ sung, chỉnh lý kịp thời có thay đổi tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy Phương án chữa cháy, phương án cứu nạn, cứu hộ quản lý sở gửi cho đơn vị Cảnh sát PCCC quản lý địa bàn Trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy sở Đội trưởng đội PCCC thực Điều Thực tập PCCC-CNCH Phương án chữa cháy, phương án cứu nạn, cứu hộ phải thực tập năm lần thực tập đột xuất có yêu cầu Mỗi lần thực tập xử lý theo nhiều tình khác nhau, phải đảm bảo cho tất tình phương án thực tập - Khi tổ chức thực tập người phê duyệt phương án chữa cháy, phương án cứu nạn, cứu hộ có thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện tham gia định quy mô thực tập - Phương án thực tập phải đảm bảo tránh ảnh hưởng tối đa tính mạng người; gây hư hỏng không khắc phục tài sản, tài liệu quan, tổ chức Phương án chữa cháy, phương án cứu nạn, cứu hộ tổ chức thực tập đột xuất có u cầu bảo đảm an tồn phịng cháy chữa cháy kiện đặc biệt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, quốc gia theo yêu cầu người đứng đầu quan cảnh sát PCCC Sau thực tập xong phải tổ chức họp rút kinh nghiệm, đánh giá nhận thức kỹ đội viên đội PCCC, cá nhân khác tham gia thực tập có biện pháp khắc phục kịp thời khiếm khuyết công tác PCCC-CNCH Chương III TRANG BỊ, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PCCC-CNCH Điều 10 Nguyên tắc chung Phương tiện PCCC-CNCH phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Bảo đảm thông số kỹ thuật theo thiết kế phục vụ cho PCCC-CNCH b) Phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế phép áp dụng Việt Nam Phương tiện PCCC-CNCH sản xuất nước nhập phải kiểm định chất lượng, chủng loại, mẫu mã theo quy định Bộ Công an 9 Phương tiện PCCC-CNCH lắp ráp, hoán cải nước phải phép quan Cảnh sát PCCC có thẩm quyền phải kiểm định chất lượng, chủng loại, mẫu mã theo quy định Bộ Công an Phương tiện PCCC-CNCH phải quản lý, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa theo quy định Được quản lý chặt chẽ luôn đảm bảo sẵn sàng PCCC-CNCH Bảo đảm quy trình kỹ thuật, cách thức, an tồn, tiết kiệm hiệu Lựa chọn, trang bị phương tiện PCCC-CNCH phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cháy tài sản, người phải bảo vệ Phương tiện PCCC-CNCH sử dụng cho mục đích cho PCCCCNCH luyện tập, thực tập cho cơng tác PCCC-CNCH tham gia, sử dụng cho mục đích chống khắc phục hậu thiên tai Nghiêm cấm: a) Chiếm đoạt, bán, trao đổi, cầm cố, chấp, đánh tráo, thay thế, cho mượn phương tiện PCCC-CNCH giao quản lý, bảo quản, bảo dưỡng hành vi trục lợi khác b) Tự ý thay đổi cấu tạo, tính năng, tác dụng phương tiện PCCC-CNCH c) Sử dụng phương tiện PCCC-CNCH khơng mục đích, định mức, chế độ d) Hủy hoại, cố ý làm hư hỏng phương tiện PCCC-CNCH giao quản lý, bảo quản, bảo dưỡng Việc trang bị cần phù hợp với điều kiện, khả đảm bảo kinh phí đơn vị giai đoạn Điều 11 Trang bị phương tiện PCCC-CNCH Căn theo tính chất, mức độ nguy hiểm cháy, nổ sở, đơn vị trang bị thêm loại phương tiện thiết bị PCCC-CNCH khác danh mục, tiêu chuẩn quy định đây: Đối với Đội PCCC: Được trang bị tối thiểu theo quy định Điều Thông tư số 56/2014/TT-BCA ngày 12/11/2014 Bộ Công an Số lượng cụ thể theo quy mô tổ chức tài sản cần bảo vệ Đối với trang bị cá nhân: Theo quy định tiêu chuẩn trang, thiết bị bảo hộ lao động Trang bị phương tiện PCCC-CNCH cho nhà cơng trình: - Đảm bảo tối thiểu theo quy định hồ sơ thẩm duyệt thiết kế PCCC nhà, cơng trình phê duyệt (nếu thuộc diện thẩm duyệt thiết kế PCCC) - Đối với nhà, cơng trình khơng chưa có hồ sơ thẩm duyệt thiết kế PCCC, đơn vị tham khảo thực theo tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3890:2009 Điều 12 Quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện, thiết bị PCCC-CNCH Phương tiện PCCC-CNCH phải quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa, theo quy định quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa để đảm bảo luôn sẵn sàng chữa cháy cứu nạn, cứu hộ Việc quản lý, bảo quản, bảo dưỡng trang, thiết bị phương tiện PCCCCNCH thực theo quy định Thông tư số 52/2014/TT-BCA ngày 28/10/2014 Bộ Công an 10 Tham khảo để thực việc kiểm tra, bảo dưỡng trang, thiết bị phương tiện PCCC-CNCH theo tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3890:2009 công bố năm 2009 Việc kiểm tra định kỳ loại bình chữa cháy thực theo quy định TCVN 7435-2:2004 Với trang, thiết bị phương tiện có quy định bảo quản, bảo dưỡng nhà sản xuất, so sánh với quy định văn khác thực tùy theo điều kiện đến trước Phương tiện PCCC-CNCH sau xuất sử dụng xong (tham gia chữa cháy, CNCH, phục vụ tập huấn, huấn luyện ), phải kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phân cấp lại chất lượng (nếu cần) trước đưa lại vào chế độ sẵn sàng sử dụng cất giữ Phương tiện PCCC-CNCH bị mát, tổn thất tiêu hao trình thực nhiệm vụ phải lập Biên bản, có xác nhận quan chức phải bổ sung, thay kịp thời Việc lý, xử lý phương tiện PCCC-CNCH bị hư hỏng, hết niên hạn dùng khơng cịn đồng phải quy định quản lý tài sản nhà nước; quy trình, bảo đảm an tồn, tiết kiệm, không ảnh hưởng đến môi trường Điều 13 Sử dụng phương tiện PCCC-CNCH Việc sử dụng phải tuân thủ hướng dẫn sử dụng kèm loại phương tiện PCCC- CNCH Với phương tiện PCCC-CNCH đòi hỏi người sử dụng huấn luyện, đào tạo sử dụng người vận hành Sử dụng phương tiện PCCC-CNCH theo công năng, công dụng phương tiện phù hợp, hiệu cao, đảm bảo an toàn người, khu vực xung quanh Trong chữa cháy cấm vứt, ném bình chữa cháy sử dụng hết khu vực có cháy bình bị ảnh hưởng tác động nhiệt đám cháy gây nổ Chương IV CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY Điều 14 Phân loại cháy Việc phân loại đám cháy thành loại dựa theo chất chất cháy (nhiên liệu) Việc phân loại quan trọng việc lựa chọn trang bị, phương tiện PCCC Căn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4878:2009, ISO 3941:2007, đám cháy phân thành loại sau: Loại A: Đám cháy chất rắn (thông thường chất hữu cơ) cháy thường kèm theo tạo than hồng Loại B: Đám cháy chất lỏng chất rắn hóa lỏng Loại C: Đám cháy chất khí, Loại D: Đám cháy kim loại Loại E: Đám cháy dầu mỡ động vật hay thực vật thiết bị nấu nướng Điều 15 Nội quy phòng cháy chữa cháy Nội quy an toàn, sơ đồ dẫn, biển cấm, biển báo, biển dẫn PCCCCNCH 11 - Nội quy an toàn PCCC gồm nội dung sau: Quy định việc quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, chất dễ cháy, thiết bị, dụng cụ có khả sinh lửa, sinh nhiệt; hành vi bị nghiêm cấm; quy định việc bảo quản, sử dụng phương tiện, thiết bị PCCC; việc phải làm để phòng ngừa cháy, nổ có cháy, nổ xảy - Sơ đồ dẫn PCCC: Phải thể hạng mục, cơng trình, hệ thống đường nội bộ, lối nạn, hướng nạn, vị trí nguồn nước chữa cháy phương tiện chữa cháy tùy theo tính chất đặc điểm hoạt động cụ thể sở, sơ đồ dẫn PCCC tách thành sơ đồ dẫn riêng thể nội dung nêu - Biển cấm, biển báo, biển dẫn PCCC bao gồm: + Biển cấm lửa, biển cấm hút thuốc, biển cấm cản trở lối lại, biển cấm dùng nước làm chất dập cháy Đối với nơi sản xuất, bảo quản, sử dụng vật liệu nổ, khí đốt hóa lỏng, xăng, dầu nơi có tính chất nguy hiểm cháy, nổ cao cần thiết phải có biển phụ ghi rõ vật cần cấm: mang diêm, bật lửa, điện thoại di động, thiết bị thu phát sóng thiết bị, vật dụng, chất có khả phát sinh nhiệt, tia lửa điện lửa + Biển báo khu vực vật liệu có nguy hiểm cháy, nổ + Biển dẫn PCCC bao gồm: Biển hướng thoát nạn, cửa nạn vị trí để: điện thoại, bình chữa cháy, trụ nước cứu hỏa, nơi lấy nước chữa cháy phương tiện chữa cháy khác + Quy cách, mẫu biển cấm, biển báo biển dẫn PCCC thực theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4879-1989 Trong trường hợp cần phải quy định rõ hiệu lực biển cấm, biển báo, biển dẫn phải có biển phụ kèm theo Nội quy, sơ đồ dẫn PCCC-CNCH phải phổ biến niêm yết nơi dễ thấy để người biết, chấp hành Điều 16 An tồn phịng chống cháy, nổ nguồn sinh cháy, nổ An toàn điện a) Đối với hệ truyền dẫn điện: - Các dây dẫn phải treo cao qua vật đỡ buộc gọn gàng, ngầm phải ống gen chống cháy chống côn trùng, không kéo căng q mức cho phép Trong cơng trình, nhà cửa dùng dây dẫn có bọc cách điện, không dùng dây trần để truyền dẫn điện - Phải lắp đặt ngắt điện tự động (aptomat) tổng riêng cho khu vực sử dụng Dòng điện bảo vệ aptomat phải phù hợp với tải sử dụng Các ngắt điện đặt gần (tối đa không 3m) điểm phân nhánh dây - Các công tắc, ổ cắm cố định, ngắt điện không gắn, lắp trực tiếp mà phải lắp đặt panen (tấm, đế) chuyên dùng trước gắn lên tường, vách cột đỡ treo Nếu khu vực trời phải đặt hộp, tủ bảo vệ kín tránh ảnh hưởng trực tiếp mưa, nắng, gió - Thường xuyên kiểm tra, sớm phát ngun nhân gây an tồn đường truyền ảnh hưởng thời Tiết gây ngấm, ấm, nước, gây lão hóa, rạn nứt vỏ cách điện, sinh vật gây hại xâm nhập 12 - Các dây dẫn bắt buộc phải nền, sàn nhà khơng để vướng lối đi, bị kẹt vào chân cửa, tủ, hàn hay đồ đạc Hạn chế tối đa việc phải dây điện trực tiếp thảm lót sàn hay vật lót dễ cháy, dễ sinh nhiệt b) Đối với thiết bị chiếu sáng: - Nếu chỗ gắn bóng đèn sợi đốt có tỏa nhiệt nơi gần tường, trần vật liệu dễ cháy (gỗ, nhựa, giá tủ đựng đồ ) phải có khoảng cách phù hợp để tránh xạ nhiệt từ đèn gây cháy - Nếu lắp đặt trời, gần khu vực chứa chất dễ cháy nổ ăn mịn phải có vỏ bao kín chống nổ, chống nước, chống ăn mòn c) Đối với thiết bị dùng điện: - Với thiết bị điện có quy trình sử dụng phức tạp phải giao cho người huấn luyện, đào tạo để vận hành - Các máy móc, thiết bị, đặc biệt thiết bị có cơng suất sử dụng điện lớn phải có chế độ kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng định kỳ để loại trừ sớm phát cố xảy - Các phích cắm điện thiết bị ổ cắm điện phải tương thích chuẩn chân cắm Tuyệt đối không dùng dây trần để trực tiếp cắm nối ổ cấp điện với thiết bị dùng điện - Các thiết bị điện có sử dụng cầu chì dùng loại cầu chì có kết cấu dòng điện bảo vệ phù hợp với quy định nhà sản xuất Nghiêm cấm việc thay cầu chì loại sai, khác thiết kế hay dùng dây kim loại - Không dùng nhiều thiết bị điện ổ cắm An toàn chống sét: a) Do tự nhiên phổ biến có hai loại tác động chống sét: Tác động trực tiếp tác động lan truyền Tác động trực tiếp gây nguy hiểm cho cơng trình, vật kiến trúc người, tác động lan truyền gây nguy hiểm chủ yếu cho thiết bị kỹ thuật người b) Việc thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống chống sét cơng trình xây dựng tham khảo thực theo TCVN 9385: 2012 Chống sét cho công trình xây dựng c) Ngun tắc chung: - Các cơng trình, vật kiến trúc cao tầng (so với chung quanh), có kết cấu sử dụng nhiều kim loại kim loại liên kết lớn (nhà khung kim loại, mái tôn, trạm điện, cột anten kim loại, hệ thống ống dẫn kim loại mặt đất., ) cần hệ thống chống sét trực tiếp Các hệ thống sử dụng liên kết điện có yếu tố điện phải có hệ thống chống sét lan truyền - Hệ thống chống sét cố định hay bị gỉ sét, động vật côn trùng xâm nhập nên cần định kỳ kiểm tra bảo dưỡng, kiểm tra điện trở nối đất (tối thiểu 01 năm/lần) hệ thống sửa chữa khắc phục kịp thời Lưu ý: với nơi hay có giơng sét, ý dây phơi ngồi trời khơng dùng dây kim loại An toàn xăng, dầu: a) Các vật chứa đựng phải phù hợp với dùng để xăng, dầu, mỡ; phải ln kín b) Khi bơm, sang, chiết, rót xăng dầu phải thực nơi thơng thống; cách xa nguồn gây lửa, gây nhiệt; không để rơi vãi bị phải thực làm khô 13 c) Hạn chế tối đa chứa đựng xăng, dầu dự trữ khu vực làm việc, điểm cần phải dự trữ (như cho máy phát điện) phải để chỗ thơng thống tránh mưa nắng trực tiếp An toàn chất đốt: a) Các thiết bị phụ kiện dùng ga phải đồng bộ, hạn sử dụng, khơng bị tượng gỉ sét, móp nứt (vỏ bình ga), lắp ghép phải kín khít khơng bị rị rỉ khí ga b) Các bình ga phải có thiết bị van an toàn, van điều áp phù hợp Bếp ga mini sử dụng chai ga mới, không dùng loại nạp lại, nồi bếp ga loại mini có đáy phù hợp khơng dùng đáy q to gây lửa xòe rộng xạ nhiệt vào chai ga bếp gây nổ cháy An toàn nguồn sinh nhiệt: a) Tuyệt đối cấm việc đun nấu, thắp hương, nhang, nến phòng làm việc Các thiết bị đun nóng nước uống phải thiết bị chuyên sử dụng nhà văn phịng b) Khơng cho phép hút thuốc chỗ làm việc, chỗ đơng người, cần thiết phải bố trí khu vực hút thuốc riêng biệt, đáp ứng yêu cầu an toàn cháy, nổ c) Khi đột xuất điện làm việc, sử dụng loại chiếu sáng cầm tay, tuyệt đối không châm lửa để soi sáng Điều 17 Quy định an toàn PCCC trụ sở làm việc, địa điểm làm việc, nhà kho Khu vực quản lý phải đảm bảo điều kiện an toàn PCCC quy định điều trên, phải đáp ứng đủ quy định sau: Quy định chung: a) Đối với trụ sở, sở làm việc: Đáp ứng điều kiện an toàn PCCC sở theo quy định điều Nghị định số 79/2014/NĐ-CP b) Đối với vị trí, địa điểm làm việc gần liền kề nhà dân, nơi kinh doanh sản xuất có tiềm ẩn nguy gây cháy, địa điểm thuộc quản lý, sử dụng nhiều quan chức khác c) Định kỳ kiểm tra tình trạng hoạt động, sẵn sàng hoạt động thiết bị PCCC Đối với lăng, vòi chữa cháy cần kiểm tra độ kín khít, tình trạng van việc cấp nước Các bình chữa cháy bị han rỉ, cũ hỏng hay hết hạn phải thay Không để bình chữa cháy trực tiếp nền, sàn dễ gây rỉ sét, phải treo móc, giá Các nơi để bình chữa cháy phải thuận tiện cho việc lấy sử dụng có cháy, khơng bị ảnh hưởng trực tiếp mưa nắng Nếu có vị trí thuận lợi dễ bị ảnh hưởng thời tiết phải bố trí tủ đựng bình chữa cháy loại treo d) Tại trụ sở làm việc khu vực độc lập với trụ sở làm việc, cần lập tổ, đội PCCC e) Tài sản, vật tư, chất dễ cháy phải bố trí, xếp, bảo quản sử dụng theo quy định an toàn PCCC Quy định cụ thể: a) Đối với khu nhà làm việc: - Tài liệu, đồ vật, bàn ghế, đồ đạc phòng làm việc phải xếp khoa học, gọn gàng, thơng thống khơng gây cản trở việc hiểm Khơng đặt tài liệu đè lên dây dẫn điện 14 - Không để đồ vật khu vực hành lang, cầu thang, lối chung , xảy cháy nổ gây cản trở đường thoát nạn chữa cháy Tại đầu cầu thang có gắn biển hiệu PCCC-CNCH bố trí bình chữa cháy treo giá đỡ - Các cửa, thang hiểm (nếu có) phải ln thơng thống - Hết làm việc, trước phải kiểm tra, tắt tất thiết bị điện; số thiết bị điện cần hoạt động liên tục 24/7 như: Máy FAX, máy chủ, modem kết nối cần có hệ thống đường điện riêng, có thiết bị bảo vệ tự động b) Đối với địa điểm làm việc chung khơng thường xun sử dụng (phịng họp, hội nghị, hội trường, nhà truyền thống ) - Phải kiểm tra xem xét nhằm phát bất thường hệ thống điện, chiếu sáng, âm thanh, điều hòa nhiệt độ, máy vi tính, máy chiếu, hình phịng trước sử dụng - Trong q trình sử dụng, cửa hiểm (nếu có) phải để tình trạng khơng chốt, khóa - Nếu sinh hoạt nghệ thuật có sử dụng đạo cụ sinh nhiệt; sinh cháy, sáng; sinh lửa, tia lửa phải có phương án PCCC-CNCH - Khi kết thúc hoạt động cần dọn dẹp tắt toàn hệ thống điện c) Đối với khu vực nhà kho: - Khu vực kho nên tách rời vị trí gây nguy hiểm cho khu nhà, khu vực làm việc - Phải gắn biển hiệu, nội quy kho, bình chữa cháy phương tiện PCCC trước cửa kho - Vật tư kho phải xếp gọn gàng khoa học, không để vật tư cản trở lối lại Các vật tư thuộc loại nguồn dễ gây tự cháy, nổ phải xếp đặt khu vực riêng tách rời với vật tư dễ cháy khác - Hệ thống điện dùng kho phải lắp đặt loại hộp kín hộp đèn, cơng tắc, ổ cắm - Có hệ thống thơng gió tự nhiên Việc sử dụng quạt thơng gió cưỡng dùng có người vào kho d) Khu vực lưu giữ hàng tạm giữ, hàng vi phạm , việc thực quy định điểm a, điểm c khoản phải thực nội dung sau: - Hàng hóa phải xác định rõ chủng loại để xếp đặt hợp lý nhằm ngăn ngừa tác động qua lại hàng hóa gây nguy cháy nổ Đối với hàng hóa khơng nắm rõ chủng loại bắt buộc phải có khu vực riêng, cách ly với hàng hóa khác khu vực lưu giữ nhằm ngăn ngừa tác động xấu đến mơi trường xung quanh - Nếu hàng hóa nguồn cháy, sinh nhiệt phải có biện pháp hạn chế việc sinh nhiệt, sinh điểm cháy cách ly với hàng hóa dễ cháy, dễ tích nhiệt - Chỉ người có trách nhiệm liên quan thực nhiệm vụ vào khu vực Với người khác bắt buộc phải hoạt động khu vực (điều khiển phương tiện, bốc dỡ, nhân chứng) phải phổ biến nắm quy định an tồn hàng hóa, phịng chống cháy, nổ trước thực hoạt động khu vực e) Đối với khu vực nhà để phương tiện (ô tô, xe máy, ca nơ ): 15 - Phải có biển cảnh báo, biển tiêu lệnh, bố trí điểm đặt thiết bị chữa cháy phù hợp (các điểm đặt thiết bị chữa cháy phải hướng phía trước nguồn gây cháy) - Lực lượng bảo vệ quan phải thường xuyên kiểm tra khu vực nhằm sớm phát ngăn chặn tượng cháy, rò nhiên liệu phương tiện - Tuyệt đối cấm không sửa chữa phương tiện khu vực nhà để phương tiện Không hút thuốc lá, mang hay dùng vật cháy vào khu vực - Các phương tiện phải đỗ dừng theo trật tự để dễ dàng kiểm sốt khơng gây cản trở việc phịng chống cháy nổ Chương V NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VIỆC PCCC-CNCH Điều 18 Hồ sơ kiểm tra hồ sơ theo dõi, quản lý hoạt động PCCC-CNCH Hồ sơ theo dõi, quản lý hoạt động PCCC-CNCH gồm: a) Các văn quy phạm pháp luật văn liên quan PCCC-CNCH b) Nội quy, quy định, quy trình, văn đạo, hướng dẫn PCCC quan quản lý cấp trên, người có thẩm quyền, đơn vị, sở c) Quyết định thành lập đội PCCC sở Nội dung quy định, phân công thành viên Nội dung đào tạo, tập huấn, thực tập PCCC d) Hồ sơ quản lý phương tiện PCCC theo quy định Điều Nghị định số 79/2014/TT-BCA; Hồ sơ quản lý phương tiện CNCH theo quy định Điều Thông tư số 08/2018/TT-BCA e) Các tài liệu hồ sơ có sau: Hồ sơ thiết kế văn thẩm duyệt, phê duyệt thiết kế, nghiệm thu PCCC; văn thông báo việc bảo đảm điều kiện an toàn PCCC; cam kết đáp ứng đầy đủ điều kiện an toàn PCCC; cam kết dự án, cơng trình thẩm định, phê duyệt thiết kế nghiệm thu PCCC f) Biên kiểm tra an toàn PCCC&CNCH; văn đề xuất, kiến nghị công tác PCCC; hồ sơ xử lý vi phạm PCCC g) Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ hoạt động đội PCCC sở; sổ theo dõi phương tiện PCCC h) Các hồ sơ bảo quản theo quy định thời hạn bảo quản hồ sơ tài liệu hình thành hoạt động Kiểm tra hồ sơ PCCC-CNCH: a) Sự đầy đủ, cập nhật kịp thời văn quy định, quy phạm có liên quan đến cơng tác PCCC-CNCH b) Cơng tác lưu giữ bảo quản, tra cứu, phổ biến tài liệu Điều 19 Công tác kiểm tra thường xuyên phịng cháy Kiểm tra bình chữa cháy trang bị: a) Bình chữa cháy phải kiểm tra lần đầu đưa vào sử dụng sau phải kiểm tra theo định kỳ 30 ngày Bình chữa cháy phải kiểm tra với chu kỳ ngắn có yêu cầu Kết kiểm tra phải ghi lại vào sổ theo dõi phương tiện 16 PCCC thẻ theo dõi kết kiểm tra phương tiện PCCC Việc kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất an tồn phịng cháy chữa cháy phải lập biên b) Kiểm tra định để đảm bảo bình chữa cháy: - Được đặt vị trí quy định - Khơng bị cản trở dễ nhìn thấy, hướng dẫn sử dụng bình quay ngồi - Hướng dẫn sử dụng rõ ràng - Niêm phong phận chèn không vỡ bị - Còn đầy (bằng cách cân hiển thị đồng hồ áp lực, kim đồng hồ đo áp lực vị trí hoạt động nằm khoảng hoạt động) - Không bị hư hỏng, ăn mòn, rò rỉ lăng phun bị rạn nứt, lỏng, bịt kín - Khi kiểm tra phát bình chữa cháy khơng đảm bảo điều kiện liệt kê phải khắc phục biện pháp thay phù hợp Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống cấp nước chữa cháy nhà cơng trình hệ thống cấp nước chữa cháy nhà: a) Mỗi tuần lần tiến hành kiểm tra lượng nước dự trữ chữa cháy bể, vận hành máy bơm chữa cháy máy bơm chữa cháy dự phịng b) Ít 06 tháng lần kiểm tra họng nước chữa cháy, kiểm tra độ kín đầu nối lắp với nhau, khả đóng mở van phun thử 1/3 tổng số họng nước chữa cháy c) Mỗi năm 01 lần tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng vòi phun, đầu nối, lăng phun trang bị; vệ sinh tồn van đóng mở nước lăng phun nước, thay thiết bị không đảm bảo chất lượng d) Hệ thống họng nước chữa cháy nhà cơng trình, hệ thống cấp nước chữa cháy ngồi nhà định kỳ bảo dưỡng kỹ thuật theo hướng dẫn kỹ thuật nhà sản xuất 01 năm/lần e) Tham khảo nội dung kiểm tra bình chữa cháy xách tay xe đẩy chữa cháy theo TCVN 7435-2:2004 Kiểm tra điện: a) Cáp điện phải xếp trật tự theo chủng loại, tính kỹ thuật, cấp điện áp đặt giá đỡ phù hợp với quy phạm trang bị điện Cáp điện qua khu vực có ảnh hưởng nhiệt độ cao phải cách nhiệt ống bảo vệ b) Hệ thống chống sét, nối đất cơng trình, trạm điện phải kiểm tra định kỳ theo quy chuẩn (quy phạm), tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn điện TCVN 9385:2012 tối thiểu phải đo kiểm tra trị số điện trở tiếp đất 01 năm/lần c) Nhật ký vận hành máy phát điện, máy nghiệp vụ (yêu cầu phải lập ghi chép nhật ký hoạt động) phải ghi chép đầy đủ thơng tin, rõ ràng, tránh tẩy, xóa, viết đè Kiểm tra phương tiện chiếu sáng cố, dẫn nạn, dụng cụ phá dỡ thơng thường phương tiện cứu người đám cháy: a) Kiểm tra định kỳ tháng lần phương tiện cứu người đám cháy, phương tiện chiếu sáng cố dẫn thoát nạn 17 b) Một năm lần phương tiện cứu người đám cháy, phương tiện chiếu sáng cố dẫn thoát nạn xem kiểm tra bảo dưỡng quy trình yêu cầu kỹ thuật loại phương tiện chưa? phương tiện không đảm bảo thời gian làm việc phải thay c) Dụng cụ phá dỡ thông thường kiểm tra định kỳ tháng lần d) Phương tiện cứu người đám cháy, phương tiện chiếu sáng cố dẫn thoát nạn phải bảo quản tránh mưa, nắng, ẩm ướt Kiểm tra Điều kiện giao thông phục vụ chữa cháy: a) Lối vào cho xe chữa cháy phải đảm bảo thơng thống b) Đường cho xe chữa cháy đảm bảo tiếp cận tới nguồn nước chữa cháy tới điểm thuận lợi cho việc chữa cháy, cứu nạn Kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện chữa cháy di động: a) Máy bơm chữa cháy di động nạp đủ nhiên liệu, chất chữa cháy dụng cụ trang bị kèm theo đầy đủ b) Máy bơm chữa cháy di động tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng theo chế độ thường xuyên, định kỳ đột xuất Nội dung chế độ kiểm tra, bảo dưỡng theo quy định nhà sản xuất Kiểm tra nội quy an toàn, sơ đồ dẫn, biển cấm, biển báo, biển dẫn PCCC-CNCH: a) Nội quy an toàn PCCC gồm nội dung sau: quy định việc quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, chất dễ cháy, nổ thiết bị, dụng cụ có khả sinh lửa, sinh nhiệt; quy định hành vi bị cấm việc phải làm để ngăn chặn, phòng ngừa cháy, nổ; quy định việc bảo quản, sử dụng hệ thống, thiết bị, phương tiện PCCC; quy định cụ thể việc phải làm để phịng ngừa có cháy, nổ xảy b) Sơ đồ dẫn PCCC-CNCH phải thể hạng mục cơng trình, hệ thống đường nội bộ, lối thoát nạn, hướng thoát nạn, vị trí nguồn nước chữa cháy phương tiện chữa cháy; tùy theo tính chất, đặc điểm hoạt động cụ thể, sơ đồ dẫn PCCC tách thành sơ đồ dẫn riêng thể nội dung c) Biển cấm: biển cấm lửa (biển cấm lửa trần), biển cấm hút thuốc, biển cấm cản trở lối lại, biển cấm dùng nước làm chất dập cháy Đối với nơi sản xuất, bảo quản, sử dụng vật liệu nổ, khí đốt hóa lỏng, xăng dầu nơi tương tự khác có tính chất nguy hiểm có nguy cháy, nổ cao cần thiết cấm hành vi mang diêm, bật lửa, điện thoại di động thiết bị, vật dụng, chất có khả phát sinh tia lửa lửa có biển phụ ghi rõ vật cần cấm d) Biển báo: khu vực vật liệu có nguy hiểm cháy, nổ e) Biển dẫn: PCCC biển hướng thoát nạn, cửa thoát nạn vị trí để điện thoại, bình chữa cháy, trụ nước, nơi lấy nước chữa cháy phương tiện chữa cháy khác f) Nội quy, sơ đồ dẫn PCCC nơi phải phổ biến cho người nơi biết phải niêm yết nơi dễ thấy để người khác có liên quan biết chấp hành Chương VI 18 CHỮA CHÁY Điều 20 Nguyên tắc xử lý chung Khi phát xảy cháy, nổ: a) Khi phát có cháy, phải kịp thời thông báo cho người khu vực biết cho người, đơn vị có liên quan đến công tác PCCCCNCH b) Hướng dẫn người thoát nạn, hướng thoát cần tránh xa khu vực xảy cháy tạo lối cho lực lượng phương tiện chữa cháy tiếp cận Điểm cháy c) Nhanh chóng cắt điện khu vực bị cháy d) Sử dụng lực lượng phương tiện sẵn có chỗ để dập cháy, áp dụng biện pháp chống cháy lan e) Khi có lực lượng Cảnh sát PCCC tới: - Báo cáo sơ tình hình cháy biện pháp triển khai - Phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC để dập đám cháy - Bảo vệ trường để phục vụ công tác khám nghiệm, xác định nguyên nhân cháy nổ f) Đội trưởng, Đội phó đội PCCC đơn vị ngồi cơng việc cịn thực cơng việc sau: - Phân cơng, cử người đón dẫn xe chữa cháy; giám sát, bảo vệ trường cứu tài sản - Huy động lực lượng, phương tiện, chất chữa cháy khác có - Quyết định khu vực chữa cháy, biện pháp chữa cháy, sử dụng địa hình địa vật để chữa cháy Khi chữa cháy: a) Khi tham gia chữa cháy, nổ phải tuân thủ theo mệnh lệnh người huy chữa cháy b) Nếu đám cháy trời phải đứng trước chiều gió Nếu có từ hai đám cháy trở lên ưu tiên dập đám cháy phía đầu gió c) Tuyệt đối khơng dùng chất lỏng (nước, bọt ) để chữa cháy có thiết bị điện, mạng điện; có đất đèn, kim loại kiềm, hóa chất d) Trường hợp cấp thiết, phạm vi quan quản lý, tình hình cháy nổ cấp bách xảy ra, lực lượng PCCC phép mở cửa, phá khóa chữa cháy, thoát hiểm e) Đối với đám cháy lân cận quan, đơn vị, lực lượng PCCC đơn vị nhanh chóng chia hai nhóm: nhóm hỗ trợ cho khu vực cháy nhóm cịn lại sẵn sàng ứng trực tổ chức sơ tán, di chuyển người, tài liệu, đồ dùng khu vực quan tiếp giáp, gần khu vực cháy đến vị trí an tồn f) Việc thơng báo cố diễn biến cháy, nổ, người bị nạn, tài sản liên quan phải trung thực, đến người có trách nhiệm Khơng phát ngôn bừa bãi, sai thật, thiếu trách nhiệm cho người khơng liên quan, khơng có trách nhiệm Điều 21 Người Chỉ huy, Chỉ đạo chữa cháy cứu nạn cứu hộ Xác định người Chỉ huy: 19 a) Khi xảy cháy, người có chức vụ cao đơn vị Cảnh sát PCCC có mặt nơi xảy cháy người huy chữa cháy b) Khi người có chức vụ cao đơn vị cảnh sát PCCC đến nơi xảy cháy người huy chữa cháy quy định Khoản có trách nhiệm tham gia ban huy chữa cháy chịu phân công người huy chữa cháy thuộc lực lượng Cảnh sát PCCC c) Trong trường hợp nơi xảy cháy, lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy chưa đến thi người đứng đầu sở người huy chữa cháy; trường hợp người đứng đầu sở vắng mặt Đội trưởng Đội PCCC sở người ủy quyền người huy chữa cháy d) Trong trường hợp nơi xảy cháy, lực lượng cảnh sát PCCC chưa đến mà đám cháy lan từ sở sang sở khác cháy lan từ sở sang khu dân cư ngược lại người huy chữa cháy sở khu dân cư bị cháy phải có trách nhiệm phối hợp huy chữa cháy e) Trường hợp phương tiện giao thông giới bị cháy địa phận đơn vị mà lực lượng cảnh sát PCCC chưa đến người huy chữa cháy phương tiện giao thơng giới phải phối hợp với người có trách nhiệm huy chữa cháy sở để huy chữa cháy Nhiệm vụ huy, đạo chữa cháy CNCH: a) Nhiệm vụ huy: - Huy động lực lượng, phương tiện, tài sản, nguồn nước vật liệu chữa cháy để chữa cháy - Xác định khu vực chữa cháy, đề tổ chức thực biện pháp kỹ thuật, chiến thuật chữa cháy, CNCH (nếu có) - Đề yêu cầu bảo đảm giao thông, trật tự - Tổ chức hậu cần chữa cháy, phục vụ chữa cháy y tế - Tổ chức thông tin liên lạc phục vụ chữa cháy - Tổ chức cơng tác trị tư tưởng chữa cháy - Tổ chức thông tin vụ cháy - Đề xuất yêu cầu khác phục vụ cho chữa cháy b) Nhiệm vụ đạo: - Tổ chức thực việc huy động lực lượng, phương tiện, thiết bị, dụng cụ, vật tư, nguồn nước vật liệu chữa cháy để chữa cháy; bảo đảm Điều kiện phục vụ chữa cháy giao thông, trật tự, thông tin liên lạc, hậu cần chữa cháy, y tế cơng tác trị tư tưởng chữa cháy - Khi lực lượng Cảnh sát PCCC chưa đến đám cháy, người đứng đầu quan, tổ chức trở lên có trách nhiệm thực nhiệm vụ huy đạo Khoản Khi lực lượng Cảnh sát phịng cháy chữa cháy đến đám cháy người huy đơn vị Cảnh sát phòng cháy chữa cháy chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ huy Khoản này; người đứng đầu quan, tổ chức trở lên có trách nhiệm tham gia huy chữa cháy thực nhiệm vụ đạo chữa cháy quy định điểm Điều 22 Xử lý phát cháy Các bước cần triển khai: 20 a) Báo động, hơ hốn, phát tín hiệu, đánh kẻng, nhấn chuông ; Trường hợp khu vực cháy lớn phải thông qua phương thức nhanh (điện thoại, nhờ người truyền tin) cho người, lực lượng chữa cháy đơn vị, địa phương Cảnh sát PCCC gần (số điện thoại báo cháy cho cảnh sát PCCC thống toàn quốc 114) quan Cơng an gần quyền địa phương sở để hỗ trợ; Trường hợp điểm cháy cục nhỏ, khơng có khả lan tỏa tầm kiểm soát lực lượng nội khơng phải thơng báo đến đơn vị PCCC địa phương b) Ngắt điện khẩn trương sơ tán người, tài liệu, tài sản quan trọng đến khu vực an tồn, khơng gây cản trở cho hoạt động chữa cháy, cử người giám sát trường không để tình trạng lợi dụng phân tán tài sản nhằm Mục đích riêng c) Các thành viên lực lượng PCCC đơn vị khẩn trương triển khai thực nhiệm vụ chữa cháy phân công d) Khi có người bị nạn, tiến hành sơ cứu khẩn trương đưa cấp cứu kịp thời e) Phối hợp, tạo Điều kiện cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp địa phương tác nghiệp f) Phối hợp với quan chức xử lý sau cháy Các biện pháp triển khai: a) Xác định hướng chữa cháy: - Nếu đám cháy đe dọa đến tính mạng người hướng ngăn chặn lửa nhằm bảo vệ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cứu người - Nếu lửa cháy phần phát triển cháy sang phần bên cạnh khác hay nhà bên cạnh hướng hướng chặn đứng không cho đám cháy tiếp tục phát triển - Nếu đám cháy nhà lửa lan sang nhà bên cạnh hướng hướng có nhà có tầm quan trọng cao lửa cháy lan đến gây nhiều thiệt hại diễn biến đám cháy trở lên phức tạp - Nếu đám cháy nhà khơng có khả đe dọa nhà bên cạnh hướng hướng mà đám cháy lan đến gây thiệt hại lớn - Nếu đám cháy có nguy đe dọa nổ, độc hướng hướng có khả ngăn ngừa không cho nổ, độc xảy b) Phân chia khu vực chữa cháy: Khi khu vực cháy rộng, phức tạp cần phải phân chia lực lượng, phương tiện chữa cháy theo khu vực để phát huy khả nhóm người phương tiện chữa cháy đạt hiệu cao Ví dụ: phân chia theo tầng, theo cầu thang, theo tường ngăn cháy, theo chu vi cháy hay theo cơng việc nhóm chuyên chữa cháy, nhóm bảo vệ, nhóm sơ cứu người c) Các giai đoạn dập cháy: - Khống chế đám cháy, ngăn chặn dần khống chế cháy lan lửa sang hướng, diện tích đám cháy không tăng lên đảm bảo khả tiêu diệt đám cháy phương tiện có - Dập tắt đám cháy, biện pháp dập tắt hoàn tồn đám cháy diện tích bao phủ ngăn chặn loại trừ khả cháy trở lại đám cháy 21 Một số thao tác chữa cháy: a) Nguyên tắc chung: - Phải bình tĩnh suy xét tự trang bị dụng cụ, đồ dùng bảo hộ phù hợp với tính chất, quy mơ đám cháy như: Khẩu trang chịu nhiệt, găng tay chịu nhiệt, quần áo chịu nhiệt, giày ủng chịu nhiệt, kính chịu nhiệt, mặt nạ phịng độc (nếu có) cho thân trước tham gia chữa cháy - Khi sử dụng dụng cụ chữa cháy phải xem xét nhanh hướng dẫn in dụng cụ (nếu có) để sử dụng cách đạt hiệu tối đa - Cố gắng lập thành nhóm có từ 2-3 người để hỗ trợ bảo vệ lẫn b) Chữa cháy bình chữa cháy: - Đối với bình bột xách tay: + Khi có cháy, nhanh chóng đến vị trí đặt bình xách bình chạy đến đám cháy, xách phải lắc, xóc bình cho chất chữa cháy bình hịa trộn Khi đến gần đám cháy khoảng 1,5 - 4m dừng, rút chốt an tồn, chọn đầu hướng gió (đối với đám cháy ngồi) gần cửa vào (đối với đám cháy trong) hướng loa phun vào gốc lửa (càng gần gốc lửa tốt) bóp van, vừa phun vừa tiến lại gần + Khi bóp van phải liên tục, khơng ngừng phun đám cháy chưa dập tắt + Đối với đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bề mặt, tránh phun xục trực tiếp xuống chất lỏng làm chúng bắn gây nguy hiểm gây cháy lan * Lưu ý: + Với bình bột loại ABC dùng để dập hầu hết loại đám cháy chất rắn, lỏng, khí Với bình bột loại BC dùng để dập hầu hết loại đám cháy chất lỏng, khí, hiệu với đám cháy chất rắn Bình bột dập đám cháy thiết bị điện có điện áp tới 380v + Khơng nên dùng bình bột để dập đám cháy thiết bị có độ xác cao, thực phẩm hay vật dụng ăn uống chất phun cịn lưu lại vật cháy - Đối với bình khí (chủ yếu khí CO2 lỏng) xách tay: + Khi đến gần đám cháy khoảng 1,5 - 4m thi dừng, rút chốt an toàn, chọn gần cửa vào, hướng loa phun vào gốc lửa (càng gần gốc lửa tốt) bóp van, vừa phun vừa tiến lại gần + Khi phun cầm vào phần nhựa, gỗ, tay cầm để tránh bị bỏng lạnh + Thường dùng để dập đám cháy thiết bị điện, điện tử có điện áp đến

Ngày đăng: 15/09/2020, 10:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w