1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Đại số Tiết 47 đến tiết 7038433

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Giáo án Đại số - Chương Trang BẢNG KÊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC STT Tên đồ dùng Tiết thứ Ghi Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang HÀM SỐ y = ax2 (a  0) Tuần: 24 Tiết: 47 Từ: 27 / 02 / 2006 Đến: 04 / 03 / 2006 Ngày soạn : 25 / 02 / 2006 Hàm số y = ax2 (a  0) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức:  Học sinh thấy thực tế có hàm số dạng y = ax2 (a 0)  Học sinh nắm vững tính chất hàm số y = ax2 (a 0) Kỹ năng:  Học sinh biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số Thái độ: Học sinh rèn tính cẩn thận xác tính toán II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: */ Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng */ Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm */ Kiến thức có liên quan: Giá trị biểu thức III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1) Tổ chức: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) 3) Giảng mới: Giáo viên giới thiệu chương: (1 phút) Ta học hàm số bậc phương trình bậc Trong chương này, ta học hàm số y = ax2 (a 0) phương trình bậc hai Qua thấy chúng có nhiều ứng dụng thực tiễn Tiến trình dạy: T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng 10 Hoạt động 1: 1/ Ví dụ mở đầu (sgk) phút Cho Học sinh đọc ví dụ mở Học sinh đọc ví dụ mở đầu sgk đầu sgk Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu cho học Học sinh ý sinh ví dụ mở đầu Hoạt động 1: Giáo viên rõ thực tế có nhiều mối liên hệ biểu thị hàm số Hoạt động 1: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang Từ công thức s = 5t2, Giáo Học sinh quan sát bảng viên liên hệ đến công thức biểu thị cặp giá trị hàm số y = ax2 (a 0) để Học s t (thông qua sgk) sinh thấy 20 Hoạt động 2: phút Cho Học sinh thực ?1 sgk (có thể tính máy tính bỏ túi) Yêu cầu thực ?2 (cho Học sinh suy nghó làm phút), sau Giáo viên gọi Học sinh đứng chỗ trả lời Chú ý cho Học sinh làm theo trình tự: hàm số y = 2x2 sau đến hàm số y = -2x2 Hoạt động 2: Hãy nhận xét tăng, giảm hàm số y = 2x2 tương ứng với giá trị x? Hoạt động 2: Vậy trường hợp x tăng luôn âm giá trị tương ứng y giảm hàm số đồng biến hay nghịch biến? Còn x tăng luôn dương giá trị tương ứng y tăng hàm số đồng biến hay nghịch biến? Giáo viên hỏi tương tự hàm số y = -2x2 Từ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tính chất hàm số Giáo viên chốt lại tính chất hàm số Cho Học sinh làm ?3 rút Học sinh thực ?1 theo yêu cầu Giáo viên 2/ Tính chất hàm số y = ax2 (a 0) Học sinh thực ?2 Học sinh thực theo hướng dẫn Giáo viên - Khi x tăng luôn âm giá trị tương ứng y giảm - Khi x tăng luôn dương giá trị tương ứng y tăng Hàm số nghịch biến + Nếu a > hàm số nghịch biến x + Neáu a < hàm Học sinh suy nghó nêu số đồng biến x < tính chất cuẩ hàm số nghịch biến x > Học sinh thực ?3 Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang nhận xét rút nhận xét Chú ý cho Học sinh trường hợp a < trường hợp a < Hoạt động 2: Cho Học sinh làm ?4 để củng Học sinh thực ?4 cố lại nhận xét Nhận xét: + Nếu a > y > với x  0; y = x = Giá trị nhỏ hàm số y = + Nếu a < y < với x  0; y = x = Giá trị lớn hàm số y = 4) Phần luyện tập – củng cố: (12 phút)  Cho Học sinh nhắc lại tính chất hàm số y = ax2 (a 0)  Cho Học sinh làm tập trang 30 sgk (Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn tập sgk) R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S =  R2 (cm2) a) Tính giá trị S điền vào ô trống b) Nếu bán kính tăng gấp lần diện tích tăng hay giảm lần? c) Tính bán kíhn đường tròn, biết diện tích 79,5 cm2 Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm câu a Muốn biết diện tích tăng hay giẩm lần ta phải làm nào? Giáo viên gọi học sinh đứng chỗ trả lời Gọi học sinh khác thực câu c Cho Học sinh hoạt động nhóm thực tập phút, sau Giáo viên tổng hợp nhận xét giải Học sinh Giáo viên giói thiệu đọc thêm cho HS 5) Hướng dẫn nhà: (1 phút)  Học kó tính chất hàm số y = ax2 (a 0)  Làm tập 3/ 31 sgk  Xem trước “Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)” 6) PHẦN RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang Tuần: 24 Từ: 27 / 02 / 2006 Đến: 04 / 03 / 2006 Tiết: 48 Ngày soạn : 25 / 02 / 2006 Đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết dạng cuẩ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) phân biệt chúng hai trường hợp a > a < Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số Kỹ năng: Học sinh vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận xác vẽ đồ thị II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: */ Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng */ Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm */ Kiến thức có liên quan: Giá trị biểu thức III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1) Tổ chức: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ: (5 phút) Hãy nêu tính chất hàm số y = ax2 (a 0)? Điền vào o vuông toán sau số cho hợp lí: x -2 -1 2 y = 2x Bieåu điểm: + Nêu tíhn chất 6đ + Điền ô 4đ 3) Giảng mới: Giáo viên nêu vấn đề: (2 phút) Ta biết đồ thị hàm số bậc y = ax + b (a 0) đường thẳng Bây giờ, ta tìm hiểu xem đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) đường có hình dạng nào? Tiến trình dạy: T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng 25 Hoạt động 1: Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2 phút Ghi ví dụ sẵn vào bảng, yêu cầu Học sinh tính cặp giá y trị x, y Học sinh tính giá trị x -2 -1 A  A’ y điền vào ô y vuông = 2x B  B’ Yêu cầu Học sinh ghi cặp A(-2; 8) B(-1; 2) O(0; 0) -3-2-1 01 Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com x  Giáo án Đại số - Chương Trang điểm tương ứng (x, y) A’(2; 8) B’(1; 2) Giáo viên hướng dẫn Học sinh nối điểm để parabol Hoạt động 1: Giáo viên hỏi tương tự ví dụ Ghi ví dụ sẵn vào bảng, yêu cầu Học sinh tính cặp giá trị x, y x -2 -1 y=- Ví dụ 2: Đồ thị hàm soá y =  x y -3-2-1 01 Học sinh thực bước ví dụ Vẽ đồ thị cách nối điểm thuộc đồ thị N -2 M -8 N’ x M’ x Yêu cầu Học sinh ghi cặp điểm tương ứng (x, y) Hoạt động 1: Cho Học sinh làm ?1 để nhận xét đồ thị hàm số y = 2x2 Tiếp đến Giáo viên cho Học sinh làm ?1 để nhận xét đồ thị hàm số y =  x Hoạt động 1: Từ nhận xét cho biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) nào? Từ Giáo viên chốt lại dạng đồ thị hàm số tính chất đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) Vậy muốn vẽ đồ thị hàm số, ta phải làm nào? Đồ thị nằm phía trục hoành, trục Oy trục đối xứng Đồ thị nằm phía trục hoành, trục Oy trục đối Nhận xét: Đồ thị hàm số xứng y = ax2 (a 0) đường cong qua gốc toạ độ nhận Đồ thị hàm số y = ax (a 0) trục Oy làm trục đối đường cong qua gốc toạ xứng Đường cong độ nhận trục Oy làm gọi parabol với đỉnh O trục đối xứng + Nếu a > đồ thị hàm số nằm phía trục hoành, O điểm thấp đồ thị + Nếu a < đồ thị hàm số nằm phía trục hoành, O điểm + Ta xác định cặp giá cao đồ thị trị (x, y) thuộc đồ thị hàm số (ít cặp giá trị) Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang Cho Học sinh thực ?3 sgk + Biểu diễn cặp giá trị (x, y) lê hệ trục toạ độ + Nối điểm dó lại ta đồ thị hàm số dạng y = ax2 (a0) Học sinh thực ?3 theo yêu cầu Giáo viên Giáo viên nêu ý cho Học sinh nắm 4) Phần luyện tập – củng cố: (11 phút)  Cho Học sinh nhắc lại dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)  Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)  Cho Học sinh làm tập 4/ 36 sgk Cho hai hàm số: y = 3 x , y = - x2 2 Điền vào ô trống bảng sau vẽ đồ thị mặt phẳng toạ ñoä x y= -2 -1 -2 -1 x x y = - x2 Nhận xét tính đối xứng đồ thị với trục Ox? Giáo viên gọi Hs lên bảng thực vẽ đồ thị HS khác nhận xét 5) Hướng dẫn nhà: (1 phút)  Xem kỹ dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a 0), cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)  Làm tập 5, 6, trang 37, 38 sgk  Tieát sau luyện tập 6) Phần rút kinh nghiệm - Bổ sung: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang Tuần: 25 Từ: 06 / 03 / 2006 đến: 11 / 03 / 2006 Tiết: 49 Ngày soạn: 04 / 03 / 2006 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm kó dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) tính gia strị biểu thức giá trị tương ứng biến Kỹ năng: Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 (a  0), xác định đwocj điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a  0), tìm đựơc hệ số a hàm số y = ax2 (a  0) Thái độ: Rèn tính cẩn thận xác cho Học sinh II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: */ Đồ dùng dạy học: Phấn màu - Thước thẳng */ Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm */ Kiến thức có liên quan: Hàm số y = ax2 (a  0) III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Tổ chức: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ: (5 phút) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) Đáp án: B1: Lập bảng giá trị x y B2: Xác định điểm thuộc đồ thị, vẽ đường cong (parabol) qua điểm 3) Giảng mới: Giáo viên nêu vấn đề: (1 phút) Chúng ta học đồ thị hàm số y = ax2 (a  0), để tìm hiểu kó hơn, tiết học hôm tiến hành luyện tập Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng T/L 12 Hoạt động 1: 1) Sửa tập nhà: phút Yêu cầu Học sinh lên Học sinh thực theo Bài tập 4/ 36 sgk: bảng giải tập này, yêu cầu Giáo viên (Học sinh tự giải Học sinh lại theo dõi bảng) cách giả để đưa nhận xét Hoạt động 1: Cho Học sinh khác nhận xét làm Học sinh làm Học sinh nhận xét làm bảng Hoạt động 1: Để điền số phù hợp Ta phải tính giá ta phải làm nào? Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang trị y theo gia strị x điền vào ô trống Hoạt động 1: Cho Học sinh nêu phương Học sinh nêu phương pháp giải dạng toán pháp giải dạng toán Sau Giáo viên chốt lại cách giải dạng toán 20 Hoạt động 2: phút Cho Học sinh đọc đề tập Cho Học sinh nêu lại cách vẽ B1: Lập bảng giá trị x đồ thị hàm số y = ax2 (a  0)? y B2: Xác định điểm thuộc đồ thị, vẽ đường cong (parabol) qua điểm Hoạt động 2: Yêu cầu Học sinh lên bảng Học sinh lên bảng thực vẽ đồ thị hàm số vẽ đồ thị 2) Luyện tập: Bài tập 6/ 38 sgk Hàm số y = f(x) = x2 a/ Vẽ đồ thị hàm số (Học sinh tự vẽ) b/ f(-8) = (-8)2 = 64 f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69 f(1,5) = (1,5)2 = 2,25 f(-0,75) = (-0,75)2 = 0,5625 c/ Vì y = f(x) = x2 nên ta tính giá trị bình phương x dựa Hoạt động 2: vào y Để tính giá trị Tại điểm 0,5 x, ta biểu thức ta phải làm Ta phỉa thay giá trị vẽ đường thẳng nào? Yêu cầu Học sinh đứng chỗ tính giá biến vào biểu thức song song với Oy, cắt đồ tính giátrị số, ta đợc thị điểm, từ điểm trị toán ta vẽ đường thẳng Hàm số cho có công thức giá trị biểu thức ssong song với Ox, cắt nào? y = f(x) = x Oy điểm Vậy để ước lượng điểm giá trị cần giá trị (0,5)2, (-1,5)2, (2,5)2 tìm Dựa vào giá trị tương ứng Các giá trị khác tính y tương tự Hoạt động 2: Bài tập 9/ 39 sgk Yêu cầu Học sinh lên bảng Học sinh vẽ đồ thị Hàm số y = x vẽ đồ thị hàm số: hai hàm số y = x vaø y   x  y  x  y = x vaø y   x  a) Vẽ đồ thị Muốn tìm tọa độ giao điểm hai hàm số ta phải ta phải xác định tọa độ hàm số điểm cắt mặt phẳng tọa độ Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang 10 làm nào? Yêu cầu Học sinh đứng chỗ trình bày cách làm Giáo viên chốt lại cách giải Học sinh theo dõi toán cho Học sinh (Học sinh tự vẽ) b) Tọa độ giao điểm hai đồ thị tọa độ điểm cắt hai đồ thị 4) Phần củng cố: (5 phút) Giáo viên hướng dẫn Học sinh làm tập 10/ 39 SGK  Muốn tìm giá trị lớn vầ giá trị nhỏ y ta phải làm nào?  Hướng dẫn Học sinh tìm giá trị tương ứng y x tăng, từ xác định giá trị lớn nhỏ y Chốt lại cho Học sinh cách giải toán    5) Hướng dẫn nhà: (1 phút) Xem kó tập giải Giải tập lại phần luyện tập Xem trước “Phương trình bậc hai ẩn” 6) Phần rút kinh nghiệm - Bổ sung: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang 11 Tuần: 25 Từ: 06 / 03 / 2006 đến: 11 / 03 / 2006 Tiết: 50 Ngày soạn: 04 / 03 / 2006 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm định nghóa phương trình bậc hai; đặc biệt nhó a  Biết cách giải riêng phương trình thuộc hai dạng đặc biệt Kỹ năng: Có kó biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = (a0) veà b  b  4ac  daïng  x    trường hợp a, b, c số cụ thể để giải phương 2a  4a  trình Thái độ: Rèn tính cẩn thận xác cho học sinh II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: */ Đồ dùng dạy học: Phấn màu - Thước thẳng */ Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm */ Kiến thức có liên quan: Phương trình bậc III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Tổ chức: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) 3) Giảng mới: Giáo viên nêu vấn đề: (1 phút) Chúng ta học loại phương trình như: phương trình bậc ẩn, phương trình bậc ẩn,… Hôm nghiên cứu tiếp lọai phương trình khác phương trình bậc ẩn Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng T/L 15 Hoạt động 1: 1/ Bài toán mở đầu: (Xem SGK) phút Giáo viên giới thiệu cho Học sinh toán mở đầu Học sinh ý theo dõi SGK Hoạt động 1: 2/ Định nghóa: Dựa theo toán trên, em (SGK) cho thầy biết Ví dụ: phương trình bậc hai Là phương trình có a) x2 + 50x – 15000 = ẩn? Trong đó: a, b, c dạng ax2 + bx + c = phương trình bậc (a0) số nào? hai với hệ số: A, b, c số cho a = 1, b = 50, c = -15000 Giáo viên chốt lại cho Học trước b) -2x2 + 5x = sinh ghi bảng phương trình bậc hai với hệ số: a = -2, b = 5, Hoạt động 1: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang 12 Giáo viên đưa ví dụ phương trình bậc hai yêu cầu Học sinh xác định hệ số a, b, c phương trình Hoạt động 1: Cho Học sinh làm ?1 SGK, ý cho Học sinh hệ số a, b, c gắn liền với hạng tử có bậc mấy? Muốn biết phương trình bậc hai ta phải dựa vào đâu? 20 Hoạt động 2: phút Yêu cầu Học sinh xác định hệ số a, b, c? Để giải phương trình 3x2 – 6x = ta phải làm nào? Giáo viên gọi học sinh đứng chỗ thực tập Hoạt động 2: Cho Học sinh làm ?2 Giáo viên đưa ví dụ hai lên bảng Yêu cầu Học sinh xác định hệ số a, b, c Đối với phương trình Vd1 Vd2 hệ số nào? c=0 c) 2x2 – = phương trình bậc hai với Học sinh xác định các hệ số: a = 2, b = 0, hệ số a, b, c c = -8 Ta dựa vào hạng tử có bậc cao phương trình đó, xem hệ số a có khác không Học sinh xác định hệ số a, b, c Ta đặt x làm nhân tử chung, đưa phương trình tích Học sinh thực theo yêu cầu Giáo viên 2/ Một số ví dụ giải phương trình bậc hai Vd1: Giải phương trình: 3x2 – 6x = Ta coù 3x2 – 6x =  3x(x – 2) =  x = hoaëc x – =  x = hoaëc x = Vậy pương trình có hai nghiệm x1 = 0, x2 = Vd2: Giải phương trình: x2 – = Giaûi:  x2 = x=  Học sinh xác định Vậy phương trình có hai hệ số a, b, c nghiệm: x1 = , x2 =  Vd3: (Học sinh tự giải) Vd1 hệ số c, Vd2 hệ số b Vậy phương trình ta giải theo cách thông thường Yêu cầu Học sinh lên bảng Học sinh lên bảng thực ví dụ giải Vd2 Hoạt động 2: Cho Học sinh làm ?3 ?4 Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang 13 phút Tiếp tục cho Học sinh làm ?5, ?6, ?7 Dựa vào cách giải phương trình ?5, ?6, ?7, Giáo viên yêu cầu Học sinh hoạt động nhóm để giải ví dụ SGK Hoạt động 2: Giáo viên chốt lại: Đối với phương trình khuyết b khuyết c ta giải đơn giản hơn, phương trình ax2 + bx + c = (a0) ta phải đưa dạng Học sinh thực theo yêu cầu Giáo viên Học sinh thực giải ví dụ b  b  4ac  x   2a  4a  roài tìm nghiệm phương trình 4) Phần củng cố: (7phút)  Cho Học sinh nêu lại định nghóa phương trình bậc hai ẩn?  Hướng dẫn Học sinh làm tập 11/ 42 SGK x  x   3x  15  x x 0 15 a  , b  1, c   a) 5x2 + 2x = – x b)  5x2 + 3x – = a = 5, b = 3, c = -4 Chú ý cho Học sinh hệ số a, b, c phải theo bậc x     5) Hướng dẫn nhà: (1 phút) Học kó nội dung học Xem tập giải Giải tập: 12, 13, 14/ 42 SGK Xem trước “Công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai” 6) Phần rút kinh nghiệm - Bổ sung: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang 14 Tuần: 26 Từ: 13 / 03 / 2006 đến: 18 / 03 / 2006 Tiết: 51 Ngày soạn: 11 / 03 / 2006 CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm biệt thức  = b2 – 4ac nhớ kó với điều kiện  phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo công thức nghiệm phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai Thái độ: Rèn kó vận dụng tinbhs xác học sinh II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: */ Đồ dùng dạy học: Phấn màu - Thước thẳng */ Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm */ Kiến thức có liên quan: Phương trình bậc hai ẩn III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Tổ chức: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ: (4 phút) Giải phương trình sau: a) x2 – = b) 5x2 – 20x = Đáp aùn:  x2 =  5x(x - 4) =  x =   2  x = x – = Vậy phương trình có nghiệm  x = x = x1 = 2 , x2  2 Vậy phương trình có nghiệm x1 = 0, x2 = 3) Giảng mới: Giáo viên nêu vấn đề: (1 phút) Để thực việc giải phương trình bậc hai dễ dàng hơn, hôm nghiên cứu công thức nghiệm phương trình bậc hai Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên T/L 15 Hoạt động 1: phú Giáo viên treo bảng phụ t giải ví dụ trước Yêu cầu học sinh quan sát dựa vào để phân tích phương trình tổng quát ax2 + bx + c = (a  0) Hoạt động học sinh Kiến thức ghi bảng Công thức nghiệm: Đối với phương trình: ax2 + bx + c = (a  0) biệt thức  = b2 – 4ac: Học sinh quan sát giải * Nếu  > phương ví dụ phân tích trình có hai nghiệm phân theo ví dụ Cuối biệt: ta được: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang 15 Lúc ta kí hiệu  = b2 – 4ac Hoạt động 1: Cho Học sinh làm ?1 SGK (bằng cách hoạt động nhóm) phút báo cáo kết Hoạt động 1: Từ Giáo viên cho Học sinh kết luận trường hợp tổng quát công thức nghiệm phương trình bậc hai b   b   , x2  ; 2a 2a * Neáu  = phương b  b  4ac  x     2a  4a  x1  trình có nghiệm kép Học sinh hoạt động nhóm x1  x2   b ; 2a theo yêu cầu giáo * Nếu  < phương viên trình vô nghiệm Đối với phương trình: ax2 + bx + c = (a  0) biệt thức  = b2 – 4ac: * Nếu  > phương trình có hai nghiệm phân biệt: b   b   ; , x2  2a 2a * Neáu  = phương x1  trình có nghiệm kép b x1  x2   ; 2a * Neáu  < phương Vì  < phương trình vô nghiệm Hoạt động 1: Giáo viên chốt lại công thức nghiệm phương trình bậc hai: Đối với phương trình: ax2 + bx + c = (a  0) biệt thức  = b2 – 4ac: * Nếu  > phương trình có hai nghiệm phân biệt: trình vô nghiệm Vì lúc biểu thức dấu nghóa b   b   , x2  ; 2a 2a * Nếu  = phương x1  trình có x1  x2   15 nghiệm kép b ; 2a * Nếu  < phương trình vô nghiệm Hoạt động 2: p dụng: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang 16 phú Yêu cầu Học sinh xác định Ví dụ: Giải phương trình: t hệ số a, b, c 3x2 + 5x – = a = 3, b = 5, c = -1 phương trình Giải: Sau xác định hệ a = 3, b = 5, c = -1 số, bước ta phải tính   b  4ac   b  4ac = 52 – 4.3.(-1) làm gì? = 52 – 4.3.(-1) = 25 +12 = 37 = 25 +12 = 37 =>   37 =>   37 Vậy phương trình có hai Vậy trường hợp nghiệm phân biệt: phương trình có nghiệm Phương trình có hai 5  37 5  37 x1  , x2  hay vô nghiệm? nghiệm phân biệt: 6 Hoạt động 2: 5  37 5  37 x1  , x2  Yêu cầu Học sinh lên 6 bảng trình bày ví dụ Hoạt động 2: Cho Học sinh làm ?3 SGK (Giáo viên gọi Học sinh Học sinh làm ?3 lên bảng giải câu) Hoạt động 2: Giáo viên chốt lại cho Học sinh ba trường hợp nghiệm phương trình bậc hai cho Học sinh Học sinh ý theo dõi giới thiệu ý SGK 4) Phần củng cố: (8 phút) Giáo viên nhắc lại: Đối với phương trình: ax2 + bx + c = (a  0) biệt thức  = b2 – 4ac: * Nếu  > phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1  b   b   , x2  ; 2a 2a * Neáu  = phương trình có nghiệm kép x1  x2   b ; 2a * Neáu  < phương trình vô nghiệm  Yêu cầu Học sinh làm tập 15/ 45 SGK  Học sinh xác định hệ số a, b, c tính biệt thức  theo yêu cầu toán  Chú ý cho Học sinh: Khi phương trình ax2 + bx + c = (a  0) có nghiệm? (Khi   0)    5) Hướng dẫn nhà: (1 phút) Nắm kó công thức nghiệm phương trình bậc hai Xem ví dụ tập giải Bài tập nhà: 16/45 SGK 6) Phần rút kinh nghiệm - Bổ sung: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang 17 Tuần: 26 Từ: 13 / 03/ 2006 đến: 18 / 03 / 2006 Tiết: 52 Ngày soạn: 11 / 03 / 2006 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh thấy lợi ích công thức nghiệm thu gọn Xác định b’ cần thiết nhớ kó công thức tính  ' Kỹ năng: Học sinh nhớ vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn, biết sử dụng triệt để công thức trường hợp để làm cho việc tính toán đơn giản Thái độ: Rèn tính cẩn thận xác cho học sinh II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: */ Đồ dùng dạy học: Phấn màu - Thước thẳng */ Phương án tổ chức tiết dạy: Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm */ Kiến thức có liên quan: Công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Tổ chức: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình 2) Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi: * Nêu trường hợp tổng quát công thức nghiệm phương trình bậc hai? * Giải phương trình: 3x2 – 2x – = Đáp án: * Công thức nghiệm: Đối với phương trình: ax2 + bx + c = (a  0) biệt thức  = b2 – 4ac: + Nếu  > phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1  b   b   , x2  ; 2a 2a + Nếu  = phương trình có nghiệm keùp x1  x2   b ; 2a + Nếu  < phương trình vô nghiệm * Phương trình có nghiệm phân biệt: x1   22  22 , x2  3 3) Giảng mới: Giáo viên nêu vấn đề: (1 phút) Để nắm kó công thức nghiệm biết nên dùng công thức nghiệm thu gọn Hôm nghiên cứu công thức nghiệm thu gọn Tiến trình dạy: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang 18 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh T/L 15 Hoạt động 1: phú Đối với phương trình: t ax2 + bx + c = (a  0), trường hợp đặt b =  = (2b’)2 – 4ac 2b’thì ta suy  = ? = 4b’2 – 4ac = 4(b’2 – ac) Kí hiệu:  ’ = b’2 – ac ta có điều gì? Hoạt động 1: Từ công thức nghiệm phương trình bậc hai suy công thức nghiệm khác có b’  ’ ? (bằng cách hoạt động nhóm) điền vào chỗ trống sau: Đối với phương trình: ax2 + bx + c = (a  0) biệt thức  = b2 – 4ac: * Nếu  > (  ’>0) phương trình có hai nghiệm phân biệt: Ta có:  =  ’ Kiến thức ghi bảng Công thức nghiệm thu gọn: Đối với phương trình: ax2 + bx + c = (a  0) vaø b = 2b’,  ’ = b’2 – ac: * Neáu  ’ > phương trình có hai nghiệm phân biệt: b '  b '  , x2  ; a a * Nếu  ’ = phương x1  trình có nghiệm trình vô nghiệm Học sinh thực hoạt động nhóm để điền vào chỗ trống bảng b     2a b   x2    2a * Neáu  = (  ’=0) x1  phương trình có nghiệm kép x1  x2   b   2a ; * Nếu  < (  ’  '   SGK Nghiệm phương trình: p dụng: Gi phương trình: ?2: 5x2 + 4x – = a = 5, b’ = 2, c = -1  ' =22 – 5.(-1) = =>  '   2  2  x1   , x2   1 Nghiệm phương trình: 5 x1  2  2   , x2   1 5 Hoạt động 2: ?3 (Học sinh tự giải) Hỏi: Khi ta nên áp dụng công thức nghiệm thu gọn, không nên Khi hệ số b phương trình áp dụng công thức nghiệm hệ số chẵn bội chẵn bậc thu gọn hai bội chẵn Hoạt động 2: Cho Học sinh nhắc lại công biểu thức thức nghiệm thu gọn 4) Phần củng cố: (8 phút)  Hãy so sánh công thức nghiệm tổng quát công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai? Công thức nghiệm tổng quát Công thức nghiệm thu gọn Đối với phương trình: ax2 + bx + c = (a  Đối với phương trình:ax2 + bx + c = (a  0) 0) biệt thức  = b2 – 4ac: vaø b = 2b’,  ’ = b’2 – ac: * Nếu  > phương trình có hai nghiệm * Nếu  ’ > phương trình có hai nghiệm phân biệt: phân biệt: x1  b   b   , x2  ; 2a 2a x1  * Nếu  = phương trình có nghiệm kép b '  b '  ; , x2  a a * Neáu  ’ = phương trình có nghiệm kép Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang 20 b x1  x2   ; x1  x2   2a b' ; a * Nếu  < phương trình vô nghiệm * Nếu  ’ < phương trình vô nghiệm  Bài tập 17/ 49 (SGK) Giáo viên yêu cầu Học sinh lên bảng giải câu a c    5) Hướng dẫn nhà: (1 phút) Nắm kó nội dung kiến thức học Chú ý nên sử dụng công thức nghiệm thu gọn Bài tập: 18, 20, 22 6) Phần rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần: 27 Từ: 20 / 03 / 2006 đến: 25 / 03 / 2006 Tiết: 53 Ngày soạn: 18 / 03 / 2006 Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com ... Giáo án Đại số - Chương Trang HÀM SỐ y = ax2 (a  0) Tuaàn: 24 Tiết: 47 Từ: 27 / 02 / 2006 Đến: 04 / 03 / 2006 Ngày soạn : 25 / 02 / 2006 Hàm số y... hàm số y = ax2 (a 0)” 6) PHẦN RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: Giáo viên thực hiện:Trần Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang Tuần: 24 Từ: 27 / 02 / 2006 Đến: 04 / 03 / 2006 Tiết: ... Vónh Hinh ThuVienDeThi.com  Giáo án Đại số - Chương Trang Từ công thức s = 5t2, Giáo Học sinh quan sát bảng viên liên hệ đến công thức biểu thị cặp giá trị hàm số y = ax2 (a 0) để Học s t (thông

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:36