Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
215,63 KB
Nội dung
HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO 30 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN – HÓA NĂM 2014 - 2015 CÁC TRƯỜNG THCS TPHCM ĐỀ SỐ 1: PHAN BỘI CHÂU, QUẬN TÂN PHÚ, ĐỀ A, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi chuyển hóa sau: + O2, xt, t0 Khí A B + H2O Dung dịch C dung dịch C (9,8%) FeS2 X + H2, t0 Rắn D Rắn E dung dịch C (9,8%) Y Câu 2: (2 điểm) Trình bày tượng viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm sau: 1) Ngâm nhôm dung dịch HCl lỗng 2) Thổi vào dung dịch nước vơi dư Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch sau: NaOH, HCl, Na2SO4, NaCl Viết phương trình phản ứng minh họa Câu 4: (0,5 điểm) Trong tiết thực hành, học sinh bất cẩn làm rơi vỡ lọ đựng dung dịch H2SO4 xuống sàn gạch Trước xử lý nước có hai học sinh đề xuất cách xử lí sau: Học sinh 1: Rắc bột Na2SO3 đến dư vào để làm giảm lượng axit Học sinh 2: Rắc bột Na2CO3 đến dư vào để làm giảm lượng axit Theo em, cách làm học sinh phù hợp nhất? Giải thích ngắn gọn viết phương trình phản ứng xảy cách chọn Câu 5: (3 điểm) 1) Hòa tan hoàn toàn 27,2 (g) hỗn hợp X gồm Fe Fe2O3 vào dung dịch HCl 25% vừa đủ, thấy 4,48 (l) khí Y (đktc) cịn lại dung dịch Z a) Tính khối lượng chất hỗn hợp X b) Tính khối lượng dung dịch HCl dùng c) Tính nồng độ % chất dung dịch Z 2) Hòa tan hết hỗn hợp Z gồm Na2O K2O vào nước lấy dư thu dung dịch A có nồng độ % chất Tính % khối lượng chất hỗn hợp Z ĐỀ SỐ 2: PHAN BỘI CHÂU, QUẬN TÂN PHÚ, ĐỀ B, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Mô tả tượng thổi thở vào nước vơi Viết phương trình phản ứng xảy Câu 2: (2 điểm) Dùng phương pháp hóa học, nhận biết dung dịch bị nhãn: HCl, H2SO4, NaOH, HNO3 Câu 3: (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Zn → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2, ZnO → Zn Câu 4: (1,5 điểm) Bổ túc cân bằng: 1) BaCl2 + ? → NaCl + ? 2) ? + CuSO4 → Cu + ? 3) HCl + ? → NaNO3 + ? Câu 5: (3 điểm) Cho 15,5 (g) natri oxit Na2O tác dụng với nước thu dung dịch bazơ ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO 1) Viết phương trình phản ứng 2) Tính khối lượng bazơ thu sau phản ứng 3) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 (g/ml) cần dùng để trung hịa dung dịch bazơ nói ĐÊ SỐ 3: PHAN BỘI CHÂU, QUẬN TÂN PHÚ, ĐỀ C, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Giải thích tượng: 1) Cho NaOH tác dụng với AgNO3 2) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Câu 2: (1 điểm) Nhận biết dung dịch: H2SO4, CuSO4, Na2CO3, K3PO4 Câu 3: (5 điểm) Chuỗi: Cu 1) CuSO4 CuO Cu(NO3)2 Cu(OH)2 Fe(NO3)3 2) Fe FeCl3 Fe(OH)3 FeSO4 Câu 4: (2 điểm) Cho dung dịch CuSO4 tác dụng vừa đủ với 100 (g) dung dịch NaOH 4% 1) Viết phương trình phản ứng hóa học 2) Tính khối lượng CuSO4 3) Tính khối lượng Na2SO4 4) Tính khối lượng kết tủa ĐỀ SỐ 4: LÊ ANH XUÂN, QUẬN TÂN PHÚ, ĐỀ A, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Bổ túc phương trình hóa học sau: 1) Fe(OH)3 + ? → Fe2(SO4)3 + ? 2) ? + HCl → AgCl + ? 3) BaCl2 + ? → Ba(NO3)2 + ? 4) K2SO4 + ? → KCl + ? Câu 2: (2 điểm) Nêu tượng hóa học xảy viết phương trình hóa học xảy cho thí nghiệm sau: 1) Nung nóng đồng (II) hidroxit 2) Cho kim loại sắt vào dung dịch axit clohidric HCl Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết dung dịch sau: NaCl, NaNO3, KOH, H2SO4 Viết phương trình hóa học Câu 4: (1,5 điểm) Cặp chất xảy phản ứng, viết phương trình cặp chất xảy phản ứng Na2CO3 KOH BaCl2 HCl Câu 5: (3 điểm) Cho 500 (ml) dung dịch CuSO4 0,4M, thêm 300 (ml) dung dịch NaOH vừa đủ thu kết tủa Lọc lấy kết tủa đem nung thu chất rắn 1) Tính khối lượng kết tủa 2) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH 3) Tính khối lượng chất rắn ĐỀ SỐ 5: LÊ ANH XUÂN, QUẬN TÂN PHÚ, ĐỀ B, NĂM 2014 – 2015 ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Bổ túc hoàn thành phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): 1) Mg(NO3)2 + ? → NaNO3 + ? 2) ? + H2SO4 → ZnSO4 + ? 3) ? + ? → Al2S3 4) KClO3 → ? + ? Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch sau: HCl, CuSO4, AgNO3 Viết phương trình phản ứng xảy Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng thực chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): Lưu huỳnh dioxit → lưu huỳnh trioxit Axit sunfurơ → kali sunfit → lưu huỳnh dioxit Câu 4: (1 điểm) Nêu tượng, viết phương trình hóa học khi: 1) Ngâm đinh sắt dung dịch đồng (II) sunfat 2) Nhỏ dung dịch sắt (III) clorua vào ống nghiệm chứa dung dịch kali hidroxit Câu 5: (3 điểm) Hòa tan lượng bột Al2O3 vào 300 (ml) dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng, cho lượng muối thu tác dụng với 200 (g) dung dịch NaOH 1) Viết phương trình phản ứng xảy 2) Tính khối lượng bột nhơm oxit Al2O3 sử dụng 3) Tính nồng độ % dung dịch NaOH ĐỀ SỐ 6: LÊ ANH XUÂN, QUẬN TÂN PHÚ, ĐỀ C, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Bổ túc hịa thành phương trình phản ứng sau ghi rõ điều kiện (nếu có) 1) Ca(NO3)2 + ? → CaCO3 + ? 2) ? + H2SO4 → Al2(SO4)3 + ? 3) ? + ? → Na3PO4 4) KNO3 → ? + ? Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3 Viết phương trình xảy Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình thực chuyển đổi hóa học sau: Cacbon oxit → Cacbon dioxit → Natri hidro cacbonat → Natri cacbonat → cacbon dioxit Câu 4: (1 điểm) Nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy ra: 1) Ngâm viên kẽm dung dịch đồng (II) sunfat 2) Đốt cháy kim loại natri bình chứa khí clo Câu 5: (3 điểm) Hịa tan kim loại sắt vào dung dịch HCl Sau phản ứng cho vào dung dịch thu 160 (g) dung dịch NaOH thấy xuất 18 (g) kết tủa 1) Viết phương trình hóa học 2) Tính thể tích khí hidro (đktc) 3) Tính nồng độ % dung dịch NaOH dùng ĐỀ SỐ 7: ĐẶNG TRẦN CÔN, QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Hồn thành phương trình hóa học sau: 1) HCl + … → CuCl2 + … 2) ZnCl2 + … → AlCl3 + … 3) CuSO4 + … → Cu(OH)2 + … 4) CaCO3 + … → … + … + … Câu 2: (2 điểm) Hãy cho biết tượng xảy khi: thả mảnh đồng vào dung dịch bạc nitrat AgNO3 ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO Câu 3: (2 điểm) Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Mg → MgO → MgSO4 → Mg(OH)2 → MgO Câu 4: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: Ba(OH)2, H2SO4, KCl, KOH Câu 5: (3 điểm) Hòa tan vừa đủ 13 (g) kẽm 120 (g) dung dịch axit clohidric thu dung dịch A khí B Hãy: 1) Lập phương trình hóa học 2) Tính thể tích khí B (ở đktc) 3) Tính nồng độ % dung dịch axit dùng 4) Tính nồng độ % dung dịch A ĐỀ SỐ 8: VÕ VĂN TẦN, QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau: 1) KHCO3 + HCl → 2) Na2SO4 + Ba(OH)2 → 3) Mg + CuCl2 → 4) KOH + H2SO4 → Câu 2: (2 điểm) Viết phương trình hóa học cho chuỗi phản ứng sau: FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 Câu 3: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: NaOH, K2SO4, HCl, NaCl Câu 4: (1 điểm) Nêu tượng viết phương trình hóa học khi: 1) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 2) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH Câu 5: (3 điểm) Cho 98 (g) dung dịch H2SO4 20% tác dụng với 400 (g) dung dịch BaCl2 1) Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành 2) Tính nồng độ % dung dịch BaCl2 3) Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng ĐỀ SỐ 9: TÂN BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Bổ túc cân phương trình phản ứng sau: 1) ? → Fe2O3 + H 2O 2) H2SO4 + ? → Na2SO4 + H 2O 3) NaOH + ? → NaCl + H 2O Câu 2: (2 điểm) Cho dung dịch phản ứng với đôi một, ghi dấu (x) phản ứng xảy ra, dấu (o) khơng có phản ứng xảy ra: NaOH HCl H2SO4 CuSO4 HCl Ba(OH)2 Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất lỏng sau: NaCl, NaNO3, Na2SO4 Câu 4: (2 điểm) Hãy cho biết tượng viết phương trình có thí nghiệm sau: 1) Cho dung dịch natri hidroxit vào dung dịch sắt (II) clorua 2) Cho bạc vào dung dịch axit clohidric 3) Cho dung dịch natri sunfat vào dung dịch bari clorua 4) Cho vôi sống vào nước Câu 5: (2,5 điểm) Cho dung dịch có chứa 2,22 (g) CaCl2 với dung dịch có chứa 1,7 (g) AgNO3 1) Hãy cho biết tượng quan sát viết phương trình hóa học 2) Tính khối lượng chất rắn sinh ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO 3) Tính khối lượng chất cịn lại dung dịch sau phản ứng kết thúc ĐỀ SỐ 10: NGÔ SĨ LIÊN, QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Chuỗi: Al → Al2O3 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 Câu 2: (2,5 điểm) Xét cặp có phản ứng: 1) Cu + HCl → 2) AgNO3 + NaCl → 3) NaOH + FeSO4 → 4) Fe + AlCl3 → 5) Na2S + HCl → Câu 3: (2,5 điểm) Nhận biết lọ nhãn sau: Na2SO4, HCl, KCl, NaOH Câu 4: Để trung hòa 200 (ml) dung dịch HCl 3,65% phải dùng hết 200 (g) dung dịch NaOH, sau phản ứng thu dung dịch A 1) Viết phương trình phản ứng 2) Tính C% dung dịch NaOH dùng 3) Cho tiếp 100 (g) dung dịch AgNO3 vào dung dịch A trên, sau kết thúc phản ứng thu kết tủa B dung dịch muối C Tính khối lượng kết tủa B C% dung dịch muối C ĐỀ SỐ 11: NGƠ QUYỀN, TÂN BÌNH, ĐỀ A, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng nêu tượng cho thí nghiệm sau: 1) Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 2) Cho BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 Câu 2: (2 điểm) Nhận biết dung dịch sau phương pháp hóa học: HCl, HNO3, Na2SO4, NaOH Câu 3: (3 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau: 1) CuCl2 + AgNO3 → 2) Na2CO3 + HCl → 3) Cu(NO3)2 + KOH → 4) Fe + CuSO4 → 5) Ca(OH)2 + HNO3 → 6) Cu(OH)2 → Câu 4: (3 điểm) Cho 320 (g) dung dịch CuSO4 5% tác dụng vừa đủ với 240 (g) dung dịch NaOH 1) Viết phương trình phản ứng 2) Tính khối lượng kết tủa thu 3) Tính nồng độ % dung dịch thu sau loại bỏ kết tủa ĐỀ SỐ 12: NGƠ QUYỀN, TÂN BÌNH, ĐỀ B, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng nêu tượng cho thí nghiệm sau: 1) Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 2) Cho NaOH vào dung dịch CuCl2 Câu 2: (2 điểm) Nhận biết dung dịch sau phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, K2SO4, KOH Câu 3: (3 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau: 1) CaCl2 + AgNO3 → 2) CaCO3 + HCl → 3) Mg(NO3)2 + NaOH → 4) Fe + CuCl2 → 5) BaCl2 + ZnSO4 → 6) Al(OH)3 → ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO Câu 4: (3 điểm) Cho 300 (ml) dung dịch FeCl3 0,5M tác dụng với dung dịch KOH 1M 1) Viết phương trình phản ứng? Tính khối lượng kết tủa thu được? 2) Tính thể tích dung dịch KOH phản ứng 3) Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng (giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể) ĐỀ SỐ 13: HỒNG HOA THÁM, QUẬN TÂN BÌNH, ĐỀ A, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (1 điểm) Hãy viết phương trình phản ứng chứng minh H2SO4 đậm đặc có tính chất hóa học riêng Câu 2: (2 điểm) Có chất sau: Ca(OH)2, CaO, Ca, CaCO3, CaCl2, xếp chất thành dãy chuyển hóa học Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hóa Câu 3: (2 điểm) Bổ túc cân phương trình phản ứng sau: 1) Cu + FeCl2 → ? + ? 2) HCl + ? → AgCl + ? 3) CuSO4 + ? → Cu(OH)2 + ? 4) CaCl2 + ? → NaCl + ? Câu 4: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, em nhận biết dung dịch nhãn sau: H2SO4, NaCl, Na2SO4, KOH Câu 5: (3 điểm) Ngâm đồng tác dụng vừa đủ với 200 (g) dung dịch AgNO3 17% 1) Mô tả tượng xảy 2) Tính khối lượng kim loại sinh 3) Tính khối lượng đồng tham gia phản ứng ĐỀ SỐ 14: HỒNG HOA THÁM, QUẬN TÂN BÌNH, ĐỀ B, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (1 điểm) Hãy viết phương trình phản ứng chứng minh H2SO4 đậm đặc có tính chất hóa học riêng Câu 2: (2 điểm) Có chất sau: NaOH, Na2O, Na, Na, Na2CO3, NaCl, xếp chất thành dãy chuyển hóa học Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hóa Câu 3: (2 điểm) Bổ túc cân phương trình phản ứng sau: 1) Ag + CuSO4 → ? + ? 2) H2SO4 + ? → BaSO4 + ? 3) CuCl2 + ? → Cu(OH)2 + ? 4) Ca(NO3)2 + ? → NaNO3 + ? Câu 4: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, em nhận biết dung dịch nhãn sau: H2SO4, HCl, Na2SO4, KOH Câu 5: (3 điểm) Ngâm đinh sắt tác dụng vừa đủ với 200 (g) dung dịch CuSO4 16% 1) Mô tả tượng xảy 2) Tính khối lượng kim loại sinh 3) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng ĐỀ SỐ 15: HỒNG HOA THÁM, QUẬN TÂN BÌNH, ĐỀ C, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) Bổ túc cân phản ứng sau: 1) Zn(OH)2 + ? → ZnCl2 + ? 2) ZnSO4 + ? → ZnCl2 + ? 3) ZnCl2 + ? → Zn(NO3)2 + ? 4) ? + ZnSO4 → ? + Zn 5) ZnCl2 + ? → Zn(OH)2 + ? 6) NaCl + ? → NaOH + ? + ? ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, nhận biết dung dịch có dung dịch sau: CaCl2, NaOH, H2SO4, Ba(OH)2 Trình bày cách làm viết phương trình phản ứng Câu 3: (1 điểm) Từ Al2O3 viết phương trình phản ứng điều chế Al(OH)3 Câu 4: (1 điểm) Có hóa chất sau: Cu, Fe, BaCl2, H2SO4(lỗng) Hãy viết phương trình phản ứng thể H2SO4 lỗng có tính chất hóa học axit Câu 5: (3 điểm) Cho đinh sắt vào 340 (g) dung dịch AgNO3 25% 1) Viết phương trình phản ứng xảy 2) Mô tả tượng xảy thí nghiệm 3) Tính khối lượng kim loại bạc bám đinh sắt ĐỀ SỐ 16: HOÀNG HOA THÁM, QUẬN TÂN BÌNH, ĐỀ D, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Hãy viết phương trình phản ứng, mơ tả tượng xảy cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4 Câu 2: (2 điểm) Thực chuỗi chuyển hóa sau: NaOH → NaCl → NaOH → Na2CO3 → CO2 Câu 3: (1 điểm) Từ MgO viết phương trình phản ứng điều chế Mg(OH)2 Câu 4: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: KCl, K2SO4, KOH, HCl Câu 5: Hịa tan hồn tồn 19 (g) MgCl2 200 (g) dung dịch NaOH 1) Viết phương trình phản ứng? 2) Tính khối lượng kết tủa tạo thành? 3) Tính nồng độ % dung dịch NaOH dùng ĐỀ SỐ 17: PHAN SÀO NAM, QUẬN 3, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành chuỗi: FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3 → Fe → Cu Câu 2: (1 điểm) Nhận biết sử dụng quỳ tím: HCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl Câu 3: (2 điểm) 1) Viết phương trình phản ứng có: a) MgSO4 + HCl → b) Cu + AgNO3 → 2) Giải thích tượng cho đồng vào axit sunfuric đặc nóng Câu 4: (2 điểm) Cho 208 (g) dung dịch BaCl2 vào 21,875 (ml) dung dịch H2SO4 20% (d = 1,12 g/ml) Tính khối lượng kết tủa C% sau phản ứng loại bỏ kết tủa Câu 5: (3 điểm) Trình bày phương pháp điều chế CaSO4, FeCl3, H2SiO3 từ CaCO3, Fe2O3, SiO2 ĐÊ SỐ 18: NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, ĐỀ A, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Xét cặp chất có xảy khơng? Viết phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện có: 1) Mg + ZnCl2 → 2) NaOH + Fe2(SO4)3 → 3) KCl + NaNO3 → 4) Cu(OH)2 → Câu 2: (2 điểm) Thực chuỗi phản ứng sau: Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 → Fe Câu 3: (2 điểm) 1) Nêu phương pháp hóa học nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch: dung dịch HCl, dung dịch NaCl, dung dịch Na2SO4 2) Dự đoán viết phương trình phản ứng cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Câu 4: (1 điểm) Xác định A, B, X, D, E, F, G, H, I hoàn thành phương trình phản ứng, điều kiện: 1) Na2CO3 + A → B + X + D↑ 2) B + X → E + F↑ + G↑ ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO 3) E + D → Na2CO3 + X 4) B + H → I↓ + NaNO3 Câu 5: (3 điểm) Cho 150 (g) dung dịch MgSO4 6% tác dụng vừa đủ với 200 (g) dung dịch KOH nồng độ x% thu dung dịch A kết tủa B Tính: 1) Khối lượng số mol MgSO4 phản ứng 2) Khối lượng kết tủa B 3) x% (nồng độ % dung dịch KOH) 4) Nồng độ % chất tan dung dịch A ĐỀ SỐ 19: NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, ĐỀ B, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Cặp có xảy phản ứng Viết phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện (↑, ↓), có: 1) KCl + AgNO3 → 2) Fe(OH)3 + HCl → 3) Mg(NO3)2 + K2SO4 → 4) Ca(HCO3)2 + HCl → Câu 2: (2 điểm) Thực dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện (↑, ↓) phản ứng: CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 Câu 3: (2 điểm) 1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: NaOH, NaCl, Na2SO4 2) Nêu tượng xảy viết phương trình phản ứng có cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch CuCl2 Câu 4: (1 điểm) Xác định chất A, B, C, D hồn thành phương trình phản ứng: 1) KMnO4 t A + B 2) C D t E + F↑ C G 0 3) F + + t0 V2O5 + C 4) G + H 2O H Câu 5: (3 điểm) Cho 150 (g) dung dịch MgSO4 6% tác dụng vừa đủ với 200 (g) dung dịch KOH x%, thu dung dịch A kết tủa B 1) Tính khối lượng số mol MgSO4 phản ứng 2) Tính x% (nồng độ % dung dịch KOH cần dùng) 3) Tính khối lượng kết tủa B 4) Tính nồng độ % dung dịch A ĐỀ SỐ 20: NGÔ TẤT TỐ, QUẬN PHÚ NHUẬN, ĐỀ C, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Cặp chất có xảy phản ứng với Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng có) 1) HNO3 + Cu(OH)2 → 2) Al2(SO4)3 + Fe → 3) Ca(OH)2 + AlCl3 → 4) Ba(NO3)2 + CuSO4 → Câu 2: (2 điểm) Thực chuỗi phản ứng sau: Mg → Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 Câu 3: (2 điểm) 1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết lọ dung dịch nhãn chứa dung dịch hóa chất sau: Zn(NO3)2, Ba(OH)2, ZnCl2 2) Để mẩu natri hidroxit lên kính khơng khí, sau vài ngày có chất rắn màu trắng phủ ngồi Hãy viết phương trình hóa học xảy ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO Câu 4: (1 điểm) Xác định chất A, B, C sơ đồ phản ứng thực chuỗi biến đổi (Biết A, B, C hợp chất khác đồng): A → B → Cu → C → A Câu 5: (3 điểm) Cho 208 (g) dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 5%, thu dung dịch A kết tủa B Tính: a) Khối lượng dung dịch AgNO3 phản ứng b) Khối lượng kết tủa B? c) Nồng độ % dung dịch A? ĐỀ SỐ 21: ĐỘC LẬP, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau: 1) … + HCl → FeCl2 + … 2) Na2CO3 + HCl → … + … + … 3) MgCl2 + … → Mg(OH)2 + … 4) Al(OH)3 + H2SO4 → … + … Câu 2: (2,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu(NO3)2 Câu 3: (1,5 điểm) Bằng cách nhận biệt chất dung dịch: KOH, K2SO4 sau theo phương pháp hóa học Viết phương trình phản ứng Câu 4: (4 điểm) Trộn 200 (ml) dung dịch có hịa tan MgSO4 1M với 300 (ml) dung dịch có hịa tan NaOH 2M, lọc tách kết tủa dung dịch sau lọc Nung kết tủa đến khối lượng không đổi a (g) chất rắn 1) Viết phương trình phản ứng 2) Tính khối lượng chất rắn a (g) thu sau nung? 3) Tính nồng độ mol chất có dung dịch sau lọc ĐỀ SỐ 22: TRẦN QUỐC TOẢN, QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Chuỗi chuyển hóa: CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu(NO3)2 Câu 2: (2 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau: 1) ? + ? → FeSO4 + Cu 2) BaCl2 + Na2SO4 → ? + ? 3) ? + ? → K2SO4 + H 2O 4) FeCl2 + ? → Fe(OH)2 + ? Câu 3: (2 điểm) Nhận biết dung dịch: KNO3, K2SO4, Ca(OH)2, HCl Câu 4: Nêu tượng viết phương trình phản ứng cho đồng vào dung dịch bạc nitrat Câu 5: Cho (g) NaOH vào 100 (ml) dung dịch HCl 1) Viết phương trình phản ứng 2) Tính khối lượng muối sinh 3) Tính nồng độ mol axit phản ứng 4) Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng ĐỀ SỐ 23: BÌNH TÂN, QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau: 1) Zn + HCl → 2) CuO + H2SO4 → 3) Cu(OH)2 + HCl → 4) SO2 + NaOH → Câu 2: (2 điểm) Nêu tượng xảy nhận xét, viết phương trình phản ứng cho kim loại kẽm Zn tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) cho CaO, CO2, CuO tác dụng với: 1) H2O ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO 2) HCl 3) NaOH Câu 4: (2 điểm) Nhận biết dung dịch sau phương pháp hóa học: HCl, H2SO4 Câu 5: (1 điểm) Hòa tan 2,84 (g) hỗn hợp muối CaCO3 MgCO3 dung dịch HCl thấy có 0,672 (l) khí CO2 (đktc) 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra? 2) Tính khối lượng hỗn hợp muối ban đầu? 3) Tính % khối lượng hỗn hợp muối ban đầu? ĐỀ SỐ 24: BÌNH TRỊ ĐƠNG A, QUẬN BÌNH TÂN, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: 1) Fe + Cl2 → 2) Al2O3 + HCl → 3) Zn + H2SO4 → 4) Fe + CuSO4 → Câu 2: (1,5 điểm) Có lọ nhãn chứa dung dịch sau: NaOH, NaNO3, HCl, K2SO4, làm nhận biết dung dịch? Câu 3: (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng: Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3→ Al Câu 4: (1,5 điểm) Nêu tượng viết phương trình cho kẽm vào dung dịch muối đồng (II) sunfat Câu 5: (3 điểm) Cho 1,68 (g) kim loại sắt tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dung dịch axit sunfuric thu dung dịch A khí hidro 1) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy 2) Tính thể tích khí hidro thu (đktc) 3) Tính nồng độ mol/l dung dịch axit sunfuric tham gia phản ứng 4) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu kết tủa B Tính khối lượng kết tủa B thu ĐỀ SỐ 25: TRẦN PHÚ, QUẬN 10, ĐỀ A, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Bổ túc phương trình phản ứng sau: 1) ZnCl2 + … → Zn(NO3)2 + … 2) FeCl3 + … → Fe(OH)3↓ + … 3) CaSO3 + … → CaCl2 + … + SO2↑ 4) Ca(OH)2 + CO2 → … + … Câu 2: (1,5 điểm) Cho dung dịch không màu đựng riêng biệt lọ nhãn: H2SO4, NaOH, Ba(OH)2 Chỉ sử dụng quỳ tím, trình bày cách nhận biết chúng Viết phương trình phản ứng có Câu 3: (3,5 điểm) 1) Hãy viết dãy hoạt động hóa học kim loại 2) Viết phương trình phản ứng cặp chất có phản ứng hóa học xảy ra: a) Cu + H2SO4 → b) Ca(OH)2 + K2CO3 → c) Mg + AgNO3 → 3) Hãy dự đốn tượng xảy, giải thích viết phương trình phản ứng cho đinh kẽm vào dung dịch CuCl2 Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,675 (g) hỗn hợp gồm Zn ZnO lượng vừa đủ dung dịch phản ứng người ta thu 1,12 (l) khí H2 (đktc) dung dịch A 1) Viết phương trình phản ứng 2) Tính % khối lượng chất hỗn hợp 10 ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO 3) Cho tiếp vào dung dịch A lượng dung dịch NaOH vừa đủ vào Kết tủa thu đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng ĐỀ SỐ 26: TRẦN PHÚ, QUẬN 10, ĐỀ B, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Bổ túc phương trình phản ứng sau: 1) CuCl2 + … → Cu(OH)2 + … 2) Al(OH)3 → … + … 3) CaSO3 + HCl → … + … 4) NaOH + SO3 → … + … Câu 2: (1,5 điểm) Cho dung dịch không màu đựng riêng biệt lọ nhãn: H2SO4, NaCl, BaCl2 Chỉ sử dụng quỳ tím, trình bày cách nhận biết chúng Viết phương trình phản ứng có Câu 3: (3,5 điểm) 1) Đánh dấu (x) vào có phản ứng hóa học xảy (o) vào khơng có phản ứng xảy Viết phương trình phản ứng: Ca(OH)2 Na2SO4 BaCl2 MgSO4 2) Hãy xếp kim loại sau: Cu, K, Ag, (H), Fe, Zn, Pb theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học 3) Hãy dự đốn tượng xảy ra, giải thích viết phương trình phản ứng cho kim loại đồng vào dung dịch AgNO3 Câu 4: (3 điểm) Hịa tan hồn tồn 8,6 (g) hỗn hợp gồm Mg CuO lượng vừa đủ dung dịch phản ứng người ta thu 0,56 (l) khí H2 (đktc) dung dịch A 1) Viết phương trình phản ứng 2) Tính % khối lượng chất hỗn hợp 3) Tính khối lượng dung dịch NaOH 20% cần dùng để kết tủa hết lượng dung dịch A ĐỀ SỐ 27: LẠC HỒNG, QUẬN 10, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2,5 điểm) Có chất sau: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau lập phương trình phản ứng: 1) … → Fe2O3 + H 2O 2) H2SO4 + … → Na2SO4 + H2O 3) H2SO4 + … → ZnSO4 + H2O 4) NaOH + … → NaCl + H2O 5) … + CO2 → Na2CO3 + H2O Câu 2: (2,5 điểm) 1) Phân đơn chia thành loại loại kể cho biết chúng chứa nguyên tố dinh dưỡng nào? Hãy phân bón hóa học sau phân đạm, phân lân, phân kali: Ca(H2PO4)2, KCl, CO(NH2)2 2) Cho biết tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng: a) Khi cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 b) Khi nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch Na2SO4 Câu 3: (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực chuỗi chuyển hóa sau: Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4 Câu 4: (3 điểm) Cho lượng kim loại Mg lấy dư tác dụng với 200 (ml) dung dịch HCl Phản ứng xong, thu 4,48 (l) khí (đktc) 1) Viết phương trình phản ứng 2) Tính khối lượng kim loại Magie tham gia phản ứng? 3) Tính nồng độ mol dung dịch HCl dùng? 11 ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO 4) Nếu cho 100 (ml) dung dịch nói vào 40 (ml) dung dịch NaOH (đã có sẵn vài giọt dung dịch phenolphthalein) Phản ứng xong, tượng xảy ra, giải thích ĐỀ SỐ 28: HỒNG VĂN THỤ, QUẬN 10, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) 1) Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết dung dịch khơng màu sau: HNO3, KOH, KCl, H2SO4 Viết phương trình phản ứng 2) Nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm sau: Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch K2SO4 Câu 2: (2 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau: 1) H2SO4 + KOH → ? + H 2O 2) MgO + HCl → ? + ? 3) KOH + Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 + ? 4) SO2 + NaOH → Na2SO3 + ? Câu 3: (2 điểm) Thực sơ đồ chuyển hóa sau:FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 Câu 4: (3 điểm) Cho dung dịch đồng (II) clorua (CuCl2) 10% tác dụng với 56 (g) dung dịch kali hidroxit 10%, sau phản ứng thu kết tủa D đồng (II) hidroxit Cu(OH)2 1) Nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy 2) Tính khối lượng dung dịch đồng (II) clorua dùng 3) Nung D đến phản ứng kết thúc, thu chất rắn E Tính khối lượng E ĐỀ SỐ 29: LÊ QUÝ ĐÔN, QUẬN 3, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Thực thí nghiệm sau: 1) Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào Cu(OH)2 2) Thả mảnh dây đồng vào dung dịch FeSO4 3) Nhỏ dung dịch K2SO4 vào dung dịch BaCl2 4) Cho viên đá vơi CaCO3 vào dung dịch HCl Thí nghiệm phản ứng, thí nghiệm khơng phản ứng Nêu tượng viết phương trình phản ứng phản ứng xảy Câu 2: (2 điểm) Để điều chế Fe(OH)3, có hai bạn học sinh làm thí nghiệm sau: Học sinh 1: Cho Fe2O3 vào nước Học sinh 2: Cho Fe2O3 vào dung dịch axit HCl nhỏ dung dịch NaOH vào Học sinh đúng? Viết phương trình phản ứng CÂU 3: (2,5 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng: 1) HNO3 + NaOH → 2) Fe2O3 + H2SO4 → 3) Na2SO4 + HCl → 4) P2O5 + H 2O → 5) MgCO3 → Câu 4: (0,5 điểm) Nhận biết dung dịch sau: KOH, Ca(OH)2, Na2SO4 phương pháp hóa học Câu 5: (3 điểm) Nhỏ dung dịch NaOH 20% vào 200 (g) dung dịch chứa 96 (g) CuSO4 1) Viết phương trình phản ứng 2) Tính khối lượng NaOH 3) Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng ĐỀ SỐ 30: HAI BÀ TRƯNG, QUẬN 3, NĂM 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) 1) Cho chất sau: CuO, NaCl, CuSO4 chất tác dụng với: a) Dung dịch HCl 12 ThuVienDeThi.com HÓA – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO b) Dung dịch NaOH c) Dung dịch AgNO3 d) Dung dịch NaNO3 2) Từ CuO viết phương trình hóa học điều chế Cu(OH)2 Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày tượng viết phương trình phản ứng cho sợi đồng vào ống nghiệm chứa bạc nitrat (phản ứng vừa đủ), sau thêm tiếp dung dịch natri hidroxit vào dung dịch vừa thu Câu 3: (1,5 điểm) Chỉ dùng quỳ tím, phân biệt dung dịch sau: Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4, BaCl2 Câu 4: (1 điểm) Cho nước biển bay nước, ta chất rắn hỗn hợp nhiều muối (gọi muối thơ) có thành phần natri clorua, ngồi cịn có magie clorua, canxi sunfat số muối khác Em giải thích muối thô dễ bị cháy nước Câu 5: (3 điểm) Cho 200 (g) dung dịch AgNO3 17% tác dụng vừa đủ với 200 (g) dung dịch BaCl2 20,8% 1) Tính khối lượng kết tủa thu 2) Tính nồng độ % thu sau phản ứng 13 ThuVienDeThi.com ... thúc ĐỀ SỐ 10 : NGÔ SĨ LIÊN, QUẬN TÂN BÌNH, NĂM 2 014 – 2 015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Chuỗi: Al → Al2O3 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 Câu 2: (2, 5 điểm) Xét cặp có phản ứng: 1) Cu + HCl → 2) AgNO3... dịch A? ĐỀ SỐ 21 : ĐỘC LẬP, QUẬN PHÚ NHUẬN, NĂM 2 014 – 2 015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau: 1) … + HCl → FeCl2 + … 2) Na2CO3 + HCl → … + … + … 3) MgCl2 + …... khối lượng kết tủa B thu ĐỀ SỐ 25 : TRẦN PHÚ, QUẬN 10 , ĐỀ A, NĂM 2 014 – 2 015 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Bổ túc phương trình phản ứng sau: 1) ZnCl2 + … → Zn(NO3 )2 + … 2) FeCl3 + … → Fe(OH)3↓