Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ KIỀU Chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN CỦA CÔNG TY TNHH CHĂN NI SƠN ĐỘNG - BẮC GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ KIỀU Chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN CỦA CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI SƠN ĐỘNG - BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 -TY - N06 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Phùng Đức Hoàn Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường trình thực tập sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân, em ln nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình cán kỹ thuật, ban lãnh đạo công ty Chăn nuôi Sơn Động; Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể thầy, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phùng Đức Hồn ln động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán kỹ thuật, công nhân viên trại lợn công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên đóng góp ý kiến quý báu cho em trình thực hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, trình em thực hồn thành khóa luận quan tâm, động viên, chia sẻ với em để em có động lực có tinh thần tốt để có kết ngày hôm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Hoàng Thị Kiều ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trại 2.1.5 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 18 2.3.1 Các nghiên cứu nước 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 iii Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 3.1 Đối tượng 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung tiến hành 23 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 23 3.4.1 Các tiêu theo dõi 23 3.4.2 Phương pháp thực 23 3.4.3 Một số thức tính theo dõi số tiêu 36 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni trại 38 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn ni trại 39 4.3 Kết thực quy trình phịng điều trị bệnh trại 41 4.3.1 Quy định công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại 41 4.3.2 Kết thực quy định vệ sinh, sát trùng trại 42 4.3.3 Kết thực phòng bệnh cho lợn thuốc vắc - xin 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iv Danh mục bảng Bảng 3.1 Định mức ăn ngày cho lợn nái 29 Bảng 3.2 Quy định vệ sinh sát trùng trại 34 Bảng 3.3 Phòng bệnh thuốc vắc-xin cho lợn nái sau đẻ 35 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại qua năm 2018-2020 38 Bảng 4.2 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng 39 tháng thực tập 39 Bảng 4.3 Kết thực quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn 40 Bảng 4.4 Kết thực việc vệ sinh, sát trùng 42 Bảng 4.5 Kết phòng bệnh cho đàn lợn nái nuôi trại 44 Bảng 4.6 Các bệnh xảy đàn lợn nái trại 45 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái 46 Bảng 4.8 Kết công việc khác trại thời gian thực tập 47 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATSH An toàn sinh học Cs: Cộng MMA: Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa MTV: Một thành viên Nxb: Nhà xuất SCN: Số nuôi TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TS: Tiến sĩ TT: Thể trọng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta phận quan trọng cấu thành sản xuất nông nghiệp nhân tố quan trọng kinh tế Việt Nam Tình hình chăn ni Việt Nam nói lên thực trạng chăn nuôi, sử dụng, khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm động vật Chăn nuôi Việt Nam có lịch sử lâu đời có đóng góp lớp vào kinh tế Ngày nay, với mục đích hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường nội địa, đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất thịt lợn, mơ hình chăn ni lợn theo hướng tập trung quy mô trang trại áp dụng mở rộng nước Muốn đạt hiệu kinh tế cao cần đẩy mạnh biện pháp kỹ thuật như: giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng Tuy nhiên, năm 2019 - 2020 ngành chăn nuôi Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức tác động Dịch tả lợn Châu Phi (ASF); dịch Covid-19 diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi Đến dịch tả lợn Châu Phi kiểm sốt, đàn lợn dần khơi phục, việc tái đàn chậm, giá lợn giống liên tục mức cao Do việc tái đàn tập chung chủ yếu trang trại, sở chăn ni lớn Ước tính, tháng 9/2020 tổng số lợn nước tăng 3,6% so với kỳ năm ngoái; sản lượng thịt lợn xuất chuồng tháng đầu năm ước tính đạt 2.483,1 nghìn tấn, giảm 3,2% so với kỳ năm ngoái Để giảm áp lực cho ngành chăn ni lợn cần đặc biệt đến cơng tác chọn giống Giống tốt vật nuôi tăng trọng nhanh, khả tận dụng thức ăn tốt, thích nghi chống chịu bệnh cao Để đáp ứng cho nhu cầu chăn nuôi trang trại việc phát triển đàn lợn nái sinh sản cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, nguyên nhân làm hạn chế khả sinh sản lợn nái nuôi trang trại khả thích nghi giống lợn nái ngoại với khí hậu nước ta cịn kém, đặc biệt bệnh liên quan đến sinh sản đẻ khó, viêm tử cung, viêm vú, sẩy thai truyền nhiễm… Các bệnh nhiều yếu tố điều kiện vệ sinh chăm sóc ni dưỡng kém, thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh, vi khuẩn, virút gây nên… Chính vậy, việc nắm quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản việc cần thiết để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Dựa sở kiến thức chuyên môn trang bị giảng đường để củng thêm cố kiến thức, rèn luyện kỹ nghề, giúp sinh viên tự tin có khả làm việc sau trường Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhu cầu thân, em thực chuyên đề: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trang trại lợn Công Ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động - Bắc Giang” 1.2 Mục đích yêu cầu chun đề 1.2.1 Mục đích - Nắm tình hình sản xuất chăn ni trang trại lợn cơng ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động, xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Nắm quy trình chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản - Hiểu biết loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, phần ăn cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn mang thai - Biết cách phòng trị bệnh thường xảy nái sinh sản trại 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trang trại lợn công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động, xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản trại áp dụng quy trình phịng bệnh cho đàn lợn nái trại có hiệu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động thuộc địa phận xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Đây trại công ty TNHH MTV chăn ni Hịa Phát Bắc Giang (tháng 7/2020 đổi tên thành công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động) thuộc công ty cổ phần phát triển chăn ni Hịa Phát - Tập đồn Hịa Phát Trại thành lập vào sản xuất từ tháng năm 2018 Trại nằm địa bàn thơn Hạ, thơn Đồng Chịi thơn Bản Bầu, xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang với tổng diện tích 67 Khu vực trại cách thị trấn An Châu khoảng 20 km phía Nam - Đông Nam Trại nằm gần quốc lộ 279, tuyến đường liên tỉnh quan trọng tỉnh miền núi phía Bắc, nối quốc lộ 31 với tỉnh lộ 326, giúp thông thương thị trấn An Châu, huyện Sơn Động xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Trại có tổng diện tích 67 ha, bao quanh đồi cao, cách xa khu dân cư khoảng km phía Đơng Bắc, cách UBND xã Long Sơn 3,5 km phía Đơng Bắc Điều kiện lý tưởng để đảm bảo ATSH chăn ni Phía Tây Nam: Giáp đất canh tác nhân dân thôn Hạ Phía Đơng Bắc: Giáp sơng Bè Phía Đơng Nam: Giáp cánh đồng thơn Bản Bầu Phía Tây Bắc: Giáp rừng trồng sản xuất thơn Đồng Chịi 2.1.2 Điều kiện khí hậu Trại lợn nằm vùng khí hậu đặc trưng, năm có mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Mùa Xuân mùa Thu hai mùa chuyển tiếp, khí hậu ơn hịa, mùa Hạ nóng, mưa nhiều, mùa đơng lạnh hanh khơ, mưa - Nhiệt độ trung bình cao nhất: 32,90C 40 Chính vậy, cần phải cho lợn nái lợn ăn bữa đủ lượng thức ăn, dinh dưỡng theo quy định Lợn nái đẻ nuôi cho ăn lần/ngày vào lúc 7giờ - 9giờ - 16giờ - 21giờ Chăm sóc lợn nái đẻ việc quan trọng với chuồng đẻ sản xuất trại, sau lợn cai sữa, lợn nái đẻ đưa lên khu phối để tiếp tục phối giống Kết thực cụ thể trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn Tổng số Tỷ lệ hồn lần thực thành cơng (lần) việc (%) Thực STT Công việc (lần/ngày) Cho lợn ăn hàng ngày 440 75 Vệ sinh máng nái 592 100 Tập ăn sớm cho lợn 260 100 Từ việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn hàng ngày em học quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản phải giữ chuồng trại sẽ, cho lợn ăn bữa đủ lượng thức ăn theo quy định Lợn nái đẻ nuôi cho ăn lần/ngày Trong thời gian thực tập em thực cho lợn ăn 440 lần, hồn thành 75% so với cơng việc giao Vệ sinh máng cho lợn nái vô quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe nái thực sau lần cho ăn, thời gian thực tập thực 592 lần đạt 100% Việc tập ăn sớm cho lợn có nhiều tác dụng 41 + Thứ nhất: Tăng cường phát triển khả hoàn thiện máy tiêu hóa kích thích đường tiêu hóa lợn sản sinh men tiêu hóa từ làm quen với thức ăn bên + Thứ hai: giảm hao mòn lợn nái lợn bù đắp thêm dinh dưỡng từ thức ăn bên đồng thời việc cai sữa chủ động lợn bị hao hụt sau cai sữa Chính vậy, lợn ngày tuổi tiến hành tập ăn cho lợn với số lần lần/ngày, em thực 260 lần (đạt tỷ lệ 100%) so với lần phải cho lợn ăn thời gian thực tập 4.3 Kết thực quy trình phịng điều trị bệnh trại 4.3.1 Quy định công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại - Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị quan trọng chăn ni Để góp phần nâng cao chất lượng, suất đàn lợn, trại thực lịch trình vệ sinh sau: - Mọi kỹ sư, công nhân sinh viên phải qua nhà sát trùng, đeo ủng, mặc đồ bảo hộ trước vào chuồng - Khi vào chuồng phải giao ca sẽ, cho lợn mẹ ăn, vệ sinh máng lợn con, chuẩn bị thức ăn cho lợn - Hằng ngày tiến hành gom phân, lau quét vôi sàn lợn con, rắc vôi quét lối lại - Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng (1 lần/ ngày), phun thuốc diệt ruồi, quét mạng nhện chuồng xịt gầm Đối với chuồng mang thai: lợn cách ngày đẻ dự kiến khoảng tuần tắm chải đưa sang chuồng đẻ, ô lợn rời xịt rửa phun sát trùng đợi đón lợn mang thai Đối với chuồng đẻ: lợn nái sau cai sữa chuyển sang chuồng phối Khi lợn xuất bán, đan chuồng tháo dỡ gâm bể sát trùng dung dịch NaOH 10%, ngâm ngày, cọ 42 mang phơi khơ Ơ chuồng khung chuồng cọ dung dịch NaOH pha với nồng độ loãng khoảng 5% Gầm chuồng tiêu độc khử trùng Để khô tiến hành lắp đan, sau đuổi lợn mang thai vào chờ đẻ Chuồng nuôi tiêu độc hàng ngày nước sát trùng pha với tỷ lệ 1:1500 4.3.2 Kết thực quy định vệ sinh, sát trùng trại Trong biện pháp phòng chống dịch bệnh, việc sát trùng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại tiêu diệt mầm bệnh biện pháp hữu hiệu thực tất trại chăn nuôi Công tác vệ sinh chăn nuôi khâu quan trọng Nếu cơng tác vệ sinh thực tốt gia súc mắc bệnh, sinh trưởng phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu chăn ni cao Vì vậy, để góp phần bảo vệ đàn lợn, thời gian thực tập, chúng em thường xuyên tiến hành vệ sinh, sát trùng chuồng trại, khử trùng dụng cụ chăn nuôi tắm sát trùng trước sau vào khu chăn nuôi Kết trình bày cụ thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết thực việc vệ sinh, sát trùng TT Công việc Thực (lần) Tổng số Kết so lần thực với khối lượng công (lần) việc giao (%) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày lần/ngày 296 100 Phun sát trùng định kỳ quanh trại lần/tuần 43 40 Phun sát trùng chuồng lần/ngày 148 100 Quét rắc vôi đường lần/tuần 43 100 Tắm sát trùng lần/ngày 296 100 43 Theo quy trình cơng ty khâu vệ sinh chuồng ni thực lần/ngày phun sát trùng lần/ngày Vệ sinh tất phân, chất thải hữu chuồng, xả hầm đưa kho chứa phân, quét dọn đường lấy phân đường tra cám, quét mạng nhện xung quanh, vệ sinh máng lợn mẹ lợn Trong thời gian thực tập trại, em trực tiếp tham gia làm công tác vệ sinh chuồng nuôi 296 lần phun sát trùng chuồng 148 lần Hàng ngày ngồi việc vệ sinh chuồng ni, em cịn tiến hành rắc vôi quét đường đi: dùng vôi bột rắc đường lấy phân đường tra cám từ phía quạt gió ngược lên giàn mát sau lấy chổi quét Trong trường hợp trại có dịch bệnh tăng cường việc phun sát trùng lên hàng ngày Qua việc thực nghiêm ngặt quy trình vệ sinh chuồng trại vệ sinh sát trùng người trước vào chuồng lợn, em nhận thức tầm quan trọng việc vệ sinh sát trùng chuồng trại Nếu thực tốt công việc hạn chế dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi, đồng thời bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Tuy nhiên, hiệu việc vệ sinh sát trùng chuồng trại đạt hiệu hay khơng, cịn phụ thuộc nhiều vào ý thức người thực hiện, việc lựa chọn phương pháp, cách thực việc vệ sinh sát trùng chuồng trại 4.3.3 Kết thực phòng bệnh cho lợn thuốc vắc - xin Quy trình tiêm phịng cho đàn lợn trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập mầm bệnh, tăng sức đề kháng cho vật Việc phòng bệnh vắc - xin cán kĩ thuật coi trọng đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng chống Do đặc thù trại nái ngoại chuyên sản xuất giống nên trại có đủ loại lợn lứa tuổi khác 44 Chính việc theo dõi thực lịch tiêm phịng vắc - xin xác quan trọng Trong thời gian thực tập trại, em tham gia vào quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trại Kết việc áp dụng quy trình phòng bệnh thuốc vắc - xin cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết phịng bệnh cho đàn lợn nái ni trại Tổng Thời Vắc – xin Liều Phòng Đường số gian thuốc dùng bệnh tiêm lượng (con) Vetrimoxin LA Hội 1ml/20kg chứng MMA Đẻ Đẩy Oxytocin 2ml sản dịch Tiêm bắp Tiêm bắp Số lượng (con) Tỉ lệ (%) 335 335 100 335 335 100 335 335 100 335 335 100 Sẩy tuần Parvo sau đẻ Shiel L5E 5ml thai Tiêm truyền bắp nhiễm Ingelvac tuần Myco + sau đẻ Ingelvac Circo Suyễn 2ml + Hội Tiêm chứng bắp còi cọc Qua kết bảng 4.5 thấy kết tổng quát việc phòng bệnh cho đàn lợn trại thuốc vắc - xin đạt hiệu tốt Để phòng bệnh đạt hiệu tối đa, cơng tác phịng bệnh phải đảm bảo liều lượng, đường đưa thuốc lịch 45 4.3.4.1 Tình hình bệnh xảy lợn nái trại Trong thời gian thời gian thực tập sở, em tham gia công tác chẩn đốn bệnh cho đàn lợn nái ni, kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Các bệnh xảy đàn lợn nái trại Chỉ tiêu Số lợn nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ Tên bệnh (con) (con) (%) Đẻ khó 335 2,39 Viêm tử cung 335 54 16,12 Viêm vú 335 24 7,16 Sát 335 13 3,89 Từ kết bảng 4.6 cho thấy, đàn lợn mà em trực dõi chủ yếu mắc số bệnh sau: Viêm tử cung, viêm vú, sát đẻ khó Trong đó, bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ nhiễm cao tỷ lệ chiếm thấp bệnh đẻ khó 2,39% Sở dĩ bệnh viêm tử cung có tỷ lệ cao nhất, bệnh sinh sản nhiều nguyên nhân khác đường sinh dục hẹp, bào thai gây tổn thương đường sinh dục lợn đẻ khó phải can thiệp tay hay dụng cụ mà không đảm bảo vô trùng, vệ sinh chuồng trại dẫn đến viêm tử cung Mặt khác, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hai là, trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm 4.3.3.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái Trong thời gian thực tập trại em tham gia vào cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn nái với kỹ sư trại Qua chúng em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số 46 bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái Số lợn Tên bệnh mắc Phác đồ điều trị bệnh Thời Số lợn Đường gian điều Tỷ lệ đưa điều trị khỏi thuốc trị khỏi (%) (ngày) (con) 3-5 46 85,19 3-5 19 79,17 3-5 13 100 3-5 75 (con) + Novamoxin 20% Viêm tử cung ( 0,7 ml/20kg TT) 54 +Oxytocin(2ml/con) + Ketovet (1ml/33kgTT) Tiêm bắp + Thụt rửa + Massage bầu vú nước Viêm vú ấm + iodine 24 + Vetrimoxin LA ( 1ml/10kg TT) Tiêm bắp + Ketovet (1ml/33kg TT) + Can thiệp tay Sát 13 + Oxytocin (2ml/con) Tiêm + Vetrimoxin LA bắp ( 1ml/10kg TT ) + Can thiệp tay + Oxytocin (2ml/con) Đẻ khó + Novamoxin 20% Tiêm ( 0,7 ml/20kg TT) bắp + Thụt rửa Octamic A.C (10g/1 lít nước cất) Từ bảng 4.7 cho thấy, kết điều trị bệnh viêm tử cung có tỷ lệ khỏi bệnh 85,19%, số phát bệnh muộn tổn thương thao tác thăm khám tay trước gây tổn thương nặng dẫn đến điều trị khó khăn 47 Kết điều trị 24 nái viêm vú với tỷ lệ khỏi 79,17% với nái có biểu nặng giảm sức sản xuất nên tiến hành bán loại thải Số ca bệnh sát trại xảy việc áp dụng kỹ thuật tốt, có cơng nhân đỡ đẻ riêng Có 13 lợn nái mắc bệnh sát nhau, tiến hành điều trị kháng sinh vettrimoxin L.A, tiêm oxytoxin móc tay Kết 13/13 lợn khỏi (đạt tỷ lệ 100%) Bệnh đẻ khó xảy ít, thức ăn cho lợn nái trại đáp ứng đủ nguồn khống chất, chế độ chăm sóc hợp lý Tiến hành điều trị cho lợn, có 6/8 lợn khỏi đạt tỷ lệ 75% Có lợn nái khơng khỏi tiến triển bệnh nặng, không ăn uống được, sức khỏe Tiến hành bán để loại lợn Như vậy, cơng tác chăm sóc chẩn đốn bệnh kịp thời nên hiệu điều trị bệnh trại đạt kết cao, hiệu đạt từ 75% - 100% Trong thời gian thực tập trại, em vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái vừa tham gia thực số thao tác lợn con, công việc khác Bảng 4.8 Kết công việc khác trại thời gian thực tập STT Công việc Số lượng (con) Số lượng thực (con) Tỉ lệ (%) Chăm sóc lợn 4029 4029 100 Nhổ cỏ 21 (lần) 19 (lần) 90,48 4029 1157 28.72 18 18 100 21 (lần) 19 (lần) 90,48 4029 4029 100 Điều trị bệnh cho lợn Mổ héc-ni lợn Chuyển cám Tiêm vắc-xin lợn 48 Vào ngày thứ hàng tuần, trại thường quy định cán bộ, nhân viên, cơng nhân tồn trại phải tham gia công việc phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh phun sát trùng định kỳ toàn khu vưc chăn nuôi Trong thời gian thực tập em tham gia thực tổng số 19 lần Trong trình thực tập, số thao tác với lợn phân công cho nhân viên cố định nên số thao tác như: đỡ đẻ, bấm đuôi, mài nanh, thiến lợn đực… em trực tiếp tham gia hỗ trợ học hỏi công việc không giúp em nâng cao nâng cao kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, mà giúp em nâng cao khả chẩn đoán, quan sát, quản lý đàn lợn 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận * Về hiệu chăn nuôi trang trại: Hiệu chăn nuôi trang trại vào mức tốt theo đánh giá Công ty TNHH chăn ni Sơn Động Bắc Giang Trung bình lợn nái trại sản xuất 2,41 lứa/năm, số lợn nuôi 12.08 con/ổ, * Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn trang trại: - Kết phòng bệnh lợn đạt chất lượng cao, lợn phòng bệnh cầu trùng, thiếu máu, suyễn Tỷ lệ an toàn đạt 100% - Lợn nái trại thường mắc bệnh đẻ khó, viêm tử cung, viêm vú, sót sau đẻ Tỷ lệ chữa khỏi bệnh đạt 75 - 100% - Thực công tác thú y đỡ lợn đẻ, mài nanh, bấm số tai, thiến, mổ hecni; tham gia công tác tiêm phòng vắc xin vệ sinh sát trùng để phòng bệnh cho đàn lợn, tham gia số công tác khác trại đạt hiệu cao hoàn thành 100% nhiệm vụ giao 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Cần nâng cao tay nghề, đa công đoạn cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái - lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trí”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, tập II, tr 44 - 52 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (MMA) lợn nái sinh sản, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 51 11 Lê Văn Năm (1999), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 15 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 196 17 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVII 18 Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt, Dư Thanh Hằng, Đào Thị Phượng, Nguyễn Văn Chào, Nguyễn Thị Lộc (2014), “Khả sinh trưởng sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi vùng gò đồi huyện Cam lộ tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế 19 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2007), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 20 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Patho.l Clin Med 2007 Nov., 54 (9), p 491 52 21 Glawisschning E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs”, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p 182 22 Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”, Compus, Hue University of Agriculture and Forestry, September 23 Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908 24 Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seiten, pp 130-136 25 Smith, Martineau B.B G Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, p 40- 57 26 White B R., Mc Laren D G., Dzink P J., Wheeler M B (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction, 44, p 160 III Tài liệu internet 27 Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350 28 Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú lợn nái, http://nongnghiep.vn/benhviem-vu-o-lon-nai-post65605.html | NongNghiep.vn 29 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treat of Disease, http://www.thepigsite.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Pha sát trùng Hình 2: Nhúng sát trùng đồ Hình 3: Phun sát trùng Hình 4: Lau sàn Hình 5: Điều chỉnh bóng úm Hình 6: Tách lọc lợn Hình 7: Thiến lợn Hình 8: Mổ Hecnia ... QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN CỦA CÔNG TY TNHH CHĂN NI SƠN ĐỘNG - BẮC GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy. .. tình hình sản xuất chăn ni trang trại lợn công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động, xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Nắm quy trình chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản - Hiểu... công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động, xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản trại