1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ đánh giá thang độ trong diễn ngôn văn học anh qua lăng kính dịch.tt

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngôn Ngữ Đánh Giá Thang Độ Trong Diễn Ngôn Văn Học Anh Qua Lăng Kính Dịch
Tác giả Đoàn Phan Anh Trúc
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Lê Thị Giao Chi
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngôn ngữ Anh
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Da Nang
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 606,18 KB

Nội dung

Tóm tắt nội dung luận án 1. Tính cấp thiết: Đánh giá mức cường độ thuộc đánh giá thang độ vẫn chưa được khai thác cả chiều rộng lẫn chiều sâu qua các nghiên cứu. Người sử dụng ngôn ngữ chưa nhận thức được sự hiện diện của loại ngôn ngữ này trong diễn ngôn, cũng chưa thấy được tầm quan trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ này để đạt mục đích giao tiếp hiệu quả hơn. Đa dạng hình thức ngôn ngữ để chuyển tải thông điệp giao tiếp đến người nhận dường như không được người nói hoặc người viết quan tâm. Những điều này dẫn đến hạn chế trong việc làm đa dạng hình thức chuyển tải nội dung giao tiếp. Tuy đã có một số nghiên cứu về các nội dung trong thuyết đánh giá, song nghiên cứu về đánh giá thang độ, cụ thể đánh giá mức cường độ trong diễn ngôn văn học Anh, đặc biệt việc chuyển dịch nghĩa ngôn ngữ này sang tiếng Việt như thế nào vẫn là vấn đề còn bỏ ngõ. Hiểu được bản chất ngôn ngữ này như thế nào trong diễn ngôn văn học Anh, và như thế nào trong việc chuyển dịch nghĩa sang tiếng Việt là thực sự cần thiết và hữu ích, đóng góp kiến thức cho việc hiểu biết phạm trù ngôn ngữ này nhằm đạt mục đích giao tiếp qua ngôn ngữ Anh và Việt. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm khảo sát sự thể hiện của ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thuộc phạm trù đánh giá thang độ qua diễn ngôn văn học Anh; Điều tra việc chuyển dịch sang tiếng Việt nghĩa của yếu tố đánh giá mức cường độ làm tăng/giảm nghĩa thuộc phạm trù đánh giá thang độ trong diễn ngôn văn học Anh; hay chính là việc xác định mức cường độ dịch chuyển như thế nào khi chuyển dịch nghĩa ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng hoặc giảm nghĩa sang tiếng Việt; Tìm ra những chiến lược dịch thường được vận dụng trong việc chuyển dịch nghĩa của yếu tố đánh giá mức cường độ làm tăng hoặc giảm nghĩa thuộc phạm trù đánh giá thang độ trong diễn ngôn văn học Anh sang tiếng Việt. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào ngôn ngữ ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thuộc phạm trù đánh giá thang độ trong diễn ngôn văn học Anh, qua lăng kính dịch thuật. Trường hợp ngôn ngữ này được thể hiện qua ngôn ngữ biểu hiện sự so sánh hơn và so sánh hơn nhất không nằm trong phạm vi nghiên cứu. Qua lăng kính dịch thuật, chỉ ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa được chọn để thu thập một khối liệu khảo sát bình diện dịch khi chuyển dịch nghĩa ngôn ngữ này sang tiếng Việt. Ngoài ra, các tác phẩm văn học được chọn là tác phẩm thuộc dòng văn học hiện thực xã hội và hiện thực phê phán giữa thế kỉ 18 đến giữa thế kỉ 19. 4. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu của luận án theo hướng mô tả, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp mô tả kết hợp với thông tin định lượng. 5. Bố cục của luận án: Gồm 7 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan và cơ sở lí luận Chương 3: Phương pháp luận nghiên cứu Chương 4: Khảo sát sự thể hiện của ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thuộc phạm trù đánh giá thang độ trong diễn ngôn văn học Anh Chương 5: Khảo sát việc chuyển dịch ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa thuộc phạm trù đánh giá thang độ trong diễn ngôn văn học Anh sang tiếng Việt Chương 6: Những chiến lược dịch được vận dụng trong việc chuyển dịch sang tiếng Việt ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa thuộc phạm trù đánh giá thang độ trong diễn ngôn văn học Anh Chương 7: Kết luận 6. Kết quả nghiên cứu của luận án Luận án khảo sát ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thuộc đánh giá thang độ trong diễn ngôn văn học Anh, và qua lăng kính Dịch. Đứng trên mô hình thuyết đánh giá của Martin và White (2005), nghiên cứu mở rộng phạm trù ngôn ngữ này trên ba bình diện được mô tả chi tiết, đó là (1) bình diện ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa; (2) bình diện ngôn ngữ mang nghĩa đánh giá mức cường độ tăng (giảm); và (3) bình diện ngôn ngữ đánh giá mức cường độ tăng (giảm) qua phương tiện tu từ. Ngữ liệu nghiên cứu là các ví dụ minh hoạ được trích từ diễn ngôn văn học Anh. Kết quả nghiên cứu vẽ ra một bức tranh chi tiết về phạm trù ngôn ngữ đánh giá mức cường độ, đặc biệt là hình thức thể hiện của phạm trù ngôn ngữ này đa dạng từ cấp độ từ, gồm lớp từ mang nghĩa từ vựng và lớp từ không mang nghĩa từ vựng, mở rộng đến cấp bậc cụm từ và đến cấp bậc mệnh đề. Sự đa dạng về hình thức thể hiện của ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thể hiện chức năng tăng (giảm) nghĩa phẩm chất, quá trình của động từ và tình thái là phát hiện nổi bật về phạm trù ngôn ngữ đánh giá cường độ trong luận án này so với những nghiên cứu trước đây về phạm trù này. Nghiên cứu giúp chúng ta hiểu sâu hơn về ngôn ngữ cường độ theo hướng ngữ pháp chức năng, khác so với thuật ngữ được hiểu theo hướng ngôn ngữ học cấu trúc và ngữ pháp từ truyền thống đến hiện đại. Đáng chú ý, luận án đã chỉ ra sắc thái nghĩa của ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa qua lăng kính dịch. Đó là, sắc thái nghĩa cường độ tăng lên hoặc giảm đi; cường độ có thể được điều chỉnh trượt nhích lên hoặc trượt xuống trong thang độ; cường độ có thể giữ nguyên hoặc có thể bị mất đi qua lăng kính dịch. Việc điều chỉnh làm nhích tăng hoặc trượt giảm xuống là hoàn toàn cho phép, như Munday (2012, tr.157) đã nói “nguồn ngôn ngữ chỉ thang độ trong đánh giá là sự chuyển đổi đáng kể” để đạt được “hiệu quả tương đương trong dịch” như Nida (2004) đã khẳng định. Dĩ nhiên, để điều chỉnh hay giữ nguyên sắc thái nghĩa cường độ trong đánh giá đòi hỏi người dịch sử dụng các chiến lược nào đó. Vì vậy, nghiên cứu cũng đã chỉ ra những chiến lược dịch nào được vận dụng trong quá trình chuyển dịch phạm trù ngôn ngữ này sang tiếng Việt. Thật thú vị khi phát hiện ra rằng, khi chuyển dịch sang tiếng Việt, mức cường độ được giữ nguyên đòi hỏi người dịch sử dụng chiến lược dịch nguyên văn (literal), bám sát từng chữ, tuy đôi khi cũng có sự dịch chuyển về trật tự từ nhưng sắc thái nghĩa không thay đổi. Trường hợp mức cường độ được trượt lên hoặc trượt xuống, đa số các trường hợp được vận dụng phương pháp dịch biến điệu (biến thái - modulation). Đối với những trường hợp nghĩa cường độ bị mất hẳn trong bản dịch sang tiếng Việt, thì khảo sát cho thấy chiến lược dịch ngầm ẩn (implicitation) chiếm ưu thế. Sự phong phú về hình thức thể hiện cũng như những chuyển đổi qua lăng kính dịch là những khám phá mới mẻ mà luận án đã tìm ra. Hy vọng luận án ít nhiều giúp ích cho người học, người nghiên cứu ngôn ngữ có cái nhìn mới mẻ, sâu hơn về phạm trù ngôn ngữ đánh giá cường độ để vận dụng vào việc học cũng như thực hành dịch hiệu quả. 7. Đóng góp của luận án Về lí thuyết, luận án mở rộng hình thức thể hiện của ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thuộc phạm trù đánh giá thang độ trong thuyết đánh giá của Martin và White (2005). Luận án đã mô tả chi tiết ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa (nói ngắn gọn ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa) hay có thể hiểu là yếu tố làm tăng giảm mức cường độ (yếu tố làm tăng cường nghĩa); ngôn ngữ mang nghĩa đánh giá mức cường độ tăng (giảm) hay nói cách khác là ngôn ngữ mang nghĩa tăng (giảm) mức cường độ; và ngôn ngữ đánh giá mức cường độ tăng (giảm) qua phương tiện tu từ. Việc mô tả, phân tích được minh hoạ qua các ví dụ trích từ thể loại văn học. Luận án đã chỉ ra hình thức thể hiện của ngôn ngữ cường độ theo hướng chức năng đa dạng hơn so với ngôn ngữ chỉ cường độ dưới góc nhìn của ngôn ngữ học cấu trúc và ngữ pháp truyền thống. Trong luận án này, dấu hiệu nhận diện của ngôn ngữ đánh giá mức cường độ được thể hiện qua hình thức từ vựng - đó là các lớp từ gồm tính từ, trạng từ, động từ hay danh từ; qua hình thức cụm từ như trường hợp ẩn dụ, so sánh, ngoa dụ và phép lặp; qua hình thức mệnh đề là trường hợp câu cảm thán, ẩn dụ, ngoa dụ và phép lặp. Bên cạnh đó, phạm trù ngôn ngữ này được phân tích khá chi tiết trong luận án. Có thể nói rằng luận án là một bức tranh chi tiết về phạm trù từ ngữ pháp-từ vựng về đánh giá mức cường độ. Kết quả nghiên cứu góp phần toả sáng lí thuyết đánh giá của Martin và White (2005). Về phương pháp luận, luận án đã cố gắng mang hai mô hình ngôn ngữ đính kết lại trong một mối quan hệ, đó là mô hình ngữ pháp chức năng hệ thống và mô hình ngôn ngữ dịch. Trong khi ngữ pháp chức năng hệ thống tâm vào vấn đề nghĩa là điểm xuất phát, thì luận án nhìn vào nghĩa để nhận diện ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thể hiện như thế nào qua phạm trù ngữ pháp-từ vựng. Từ đó, qua lăng kính dịch, luận án đi vào phân tích nghĩa ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa được dịch chuyển như thế nào, và người dịch đã giải mã lại nghĩa thể hiện ngôn ngữ này qua hình thức ngữ pháp-từ vựng như thế nào trong ngôn ngữ nguồn. Nghĩa liên nhân - tương tác giữa người dịch và tác giả văn bản có thể xem là hạn chế qua lăng kính dịch; tuy nhiên, mối quan hệ này vẫn sẽ là vấn đề cho những nghiên cứu xa hơn qua các phạm trù ngôn ngữ khác nhau. Về thực tiễn, luận án đã cung cấp nguồn dữ liệu phong phú khi xem xét hình thức thể hiện của ngôn ngữ đánh giá mức cường độ và nghĩa của yếu tố làm tăng (giảm) mức cường độ được chuyển dịch như thế nào sang tiếng Việt. Nguồn dữ liệu tiếng Anh và bản dịch sang tiếng Việt có thể được vận dụng cho các nghiên cứu xa hơn trong các vấn đề ngôn ngữ và trong các bình diện dịch. Nguồn dữ liệu này cũng được coi là hữu ích cho việc dạy và học tiếng Anh cũng như nghiên cứu và thực hành dịch.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐOÀN PHAN ANH TRÚC NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ THANG ĐỘ TRONG DIỄN NGƠN VĂN HỌC ANH QUA LĂNG KÍNH DỊCH Ngành : NGƠN NGỮ ANH Mã số : 92.20.201 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Da Nang, 2022 Luận án hoàn thành trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Hướng dẫn khoa học: TIẾN SĨ LÊ THỊ GIAO CHI Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: - Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Thời gian: Địa điểm: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Quốc gia Việt Nam CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đánh giá thang độ (ĐGTĐ) ba phạm trù thuyết đánh giá Martin White (2005) sở mở rộng nghĩa liên nhân mơ hình ngơn ngữ học chức hệ thống Halliday cộng Phạm trù tồn hai trục thang độ, đó: trục nhận diện qua thuật ngữ ‘Force’ bao gồm cường độ số lượng - hay ngôn ngữ đánh giá mức cường độ đánh giá số lượng thể qua thuật ngữ ‘intensification’ ‘quantification’ tương ứng Đánh giá mức cường độ (ĐGMCĐ) hiểu ngơn ngữ thể nghĩa tăng (giảm) mức cường độ (TGMCĐ) đánh giá, hay gọi ngắn gọn ngôn ngữ cường độ (NNCĐ) Bản chất ĐGTĐ trục đánh giá phẩm chất, trình tình thái Theo Martin White (2005, tr 2), loại hình NNCĐ ngôn ngữ thể đánh giá mức cường độ tăng (giảm), “lực phát ngôn người nói người viết tăng (giảm) quyết” Một tranh tổng thể thuyết đánh giá nói chung, ĐGTĐ nói riêng phát hoạ, song luận án không vận dụng hết khung lí thuyết đánh giá cho mục đích nghiên cứu Thay vào đó, trọng tâm luận án điều tra phạm trù thang độ, cụ thể qua hình thức NNCĐ Tuy nhiên, thuyết đánh giá, ĐGMCĐ chưa khai thác diễn ngôn văn học Anh việc chuyển dịch nghĩa sang tiếng Việt Qua việc chuyển dịch nghĩa ngôn ngữ ĐGMCĐ sang tiếng Việt, nhìn thấy chuyển đổi từ vựng cấu trúc văn dịch sang tiếng Việt nhằm đảm bảo tương đương dịch mà Nida (1964, 2004) đề cập lí thuyết dịch Điều có nghĩa là, để đảm bảo tương đương dịch đòi hỏi người dịch cần cấu trúc lại yếu tố ngữ pháp-từ vựng văn đích Thực tế, ngơn ngữ ĐGMCĐ chưa khai thác chiều rộng lẫn chiều sâu Vấn đề là, người sử dụng ngôn ngữ chưa nhận thức diện ngôn ngữ diễn ngôn, chưa thấy tầm quan trọng việc sử dụng ngơn ngữ để đạt mục đích giao tiếp hiệu Đa dạng hình thức ngơn ngữ để chuyển tải thông điệp giao tiếp đến người nhận dường không người nói người viết quan tâm Những vấn đề dẫn đến hạn chế việc làm đa dạng hình thức chuyển tải nội dung giao tiếp Tuy có số nghiên cứu nội dung thuyết đánh giá, song nghiên cứu ĐGTĐ, cụ thể ĐGMCĐ diễn ngôn văn học Anh, đặc biệt việc chuyển dịch nghĩa ngôn ngữ sang tiếng Việt vấn đề bỏ ngõ Vì vậy, luận án trọng vào ĐGTĐ, cụ thể ĐGMCĐ diễn ngôn văn học Anh qua lăng kính dịch Hiểu chất ngơn ngữ diễn ngôn văn học Anh, việc chuyển dịch nghĩa sang tiếng Việt thực cần thiết hữu ích, đóng góp kiến thức cho việc hiểu biết phạm trù ngơn ngữ, nhằm đạt đích giao tiếp qua ngơn ngữ Anh Việt Chính lí đề cập trên, “Language of Graduation in English Literary Discourse through the Lens of Translation” chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án vào nghiên cứu thể ngôn ngữ ĐGMCĐ thuộc phạm trù ngôn ngữ ĐGTĐ diễn ngôn văn học Anh; đồng thời, khảo sát ngôn ngữ ĐGMCĐ làm tăng (giảm) nghĩa chuyển dịch sang tiếng Việt nào, chiến lược dịch vận dụng việc chuyển dịch Kết nghiên cứu góp phần giúp người học người nghiên cứu có kiến thức sâu ngơn ngữ ĐGMCĐ thuộc phạm trù ĐGTĐ diễn ngôn văn học Anh, đồng thời nghiên cứu ứng dụng vào việc dạy-học ngôn ngữ thực hành dịch 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu o Khảo sát thể ngôn ngữ ĐGMCĐ thuộc phạm trù ĐGTĐ diễn ngôn văn học Anh; o Điều tra việc chuyển dịch sang tiếng Việt ngôn ngữ ĐGMCĐ làm tăng (giảm) nghĩa thuộc phạm trù ĐGTĐ diễn ngôn văn học Anh; việc xem xét mức cường độ ngôn ngữ ĐGMCĐ làm tăng (giảm) nghĩa chuyển đổi dịch sang tiếng Việt; o Tìm chiến lược dịch thường vận dụng việc chuyển dịch nghĩa ngôn ngữ ĐGMCĐ làm tăng (giảm) nghĩa thuộc phạm trù ĐGTĐ diễn ngôn văn học Anh sang tiếng Việt 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thuộc phạm trù đánh giá thang độ thể diễn ngôn văn học Anh? Ngôn ngữ đánh mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa thuộc phạm trù đánh giá thang độ diễn ngôn văn học Anh chuyển đổi mức cường độ dịch sang tiếng Việt? Những chiến lược dịch thường vận dụng việc chuyển dịch sang tiếng Việt nghĩa ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa? 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào ngôn ngữ ĐGMCĐ diễn ngơn văn học Anh, qua lăng kính dịch thuật Trường hợp đánh giá cường độ thể qua ngôn ngữ so sánh so sánh khơng nằm phạm vi nghiên cứu Qua lăng kính dịch, ngôn ngữ ĐGMCĐ làm tăng (giảm) nghĩa chọn cho việc thu thập khối liệu khảo sát chuyển dịch nghĩa ngơn ngữ sang tiếng Việt Ngồi ra, tác phẩm văn học chọn bốn tác phẩm thuộc dòng văn học thực xã hội thực phê phán kỉ 18 đến kỉ 19 1.5 Đóng góp luận án Về lí thuyết, luận án mở rộng hình thức thể ngôn ngữ ĐGMCĐ thuộc phạm trù ĐGTĐ thuyết đánh giá Martin White (2005) Luận án mô tả chi tiết ngôn ngữ ĐGMCĐ làm tăng (giảm) nghĩa (nói ngắn gọn ngơn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa) hay hiểu yếu tố làm TGMCĐ (yếu tố làm tăng cường nghĩa); ngôn ngữ mang nghĩa đánh giá mức cường độ tăng (giảm) hay nói cách khác ngôn ngữ mang nghĩa tăng (giảm) mức cường độ; ngôn ngữ đánh giá mức cường độ tăng (giảm) qua phương tiện tu từ Việc mô tả, phân tích minh hoạ qua ví dụ trích từ thể loại văn học Luận án hình thức thể NNCĐ theo hướng chức đa dạng so với ngôn ngữ cường độ góc nhìn ngơn ngữ học cấu trúc ngữ pháp truyền thống Trong luận án này, dấu hiệu nhận diện ngơn ngữ ĐGMCĐ thể qua hình thức từ vựng lớp từ gồm tính từ, trạng từ, động từ hay danh từ; qua hình thức cụm từ trường hợp ẩn dụ, so sánh, ngoa dụ phép lặp; qua hình thức mệnh đề trường hợp câu cảm thán, ẩn dụ, ngoa dụ phép lặp Bên cạnh đó, phạm trù ngơn ngữ phân tích chi tiết luận án Có thể nói luận án tranh chi tiết phạm trù từ vựng-ngữ pháp ĐGMCĐ Kết nghiên cứu góp phần toả sáng lí thuyết đánh giá Martin White (2005) Về phương pháp luận, luận án cố gắng mang hai mơ hình ngơn ngữ đính kết lại mối quan hệ, mơ hình ngữ pháp chức hệ thống mơ hình ngơn ngữ dịch Trong ngữ pháp chức hệ thống tâm vào vấn đề nghĩa điểm xuất phát, luận án nhìn vào nghĩa để nhận diện ngôn ngữ ĐGMCĐ thể qua phạm trù ngữ pháp-từ vựng Từ đó, qua lăng kính dịch, luận án vào phân tích ngôn ngữ ĐGMCĐ làm tăng (giảm) nghĩa chuyển đổi mức cường độ nào, người dịch giải mã nghĩa thể ngơn ngữ qua hình thức ngữ pháp-từ vựng ngôn ngữ nguồn Nghĩa liên nhân - tương tác người dịch tác giả văn xem hạn chế qua lăng kính dịch; nhiên, mối quan hệ chủ đề cho nghiên cứu xa qua phạm trù ngôn ngữ khác Về thực tiễn, luận án cung cấp nguồn liệu phong phú xem xét hình thức thể ngơn ngữ ĐGMCĐ nghĩa yếu tố làm TGMCĐ chuyển dịch sang tiếng Việt Nguồn liệu tiếng Anh dịch sang tiếng Việt vận dụng cho nghiên cứu xa vấn đề ngơn ngữ bình diện dịch Nguồn liệu coi hữu ích cho việc dạy học tiếng Anh nghiên cứu thực hành dịch 1.6 Cấu trúc luận án Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan sở lí luận Chương 3: Phương pháp luận nghiên cứu Chương 4: Khảo sát thể ngôn ngữ ĐGMCĐ thuộc phạm trù ĐGTĐ diễn ngôn văn học Anh Chương 5: Khảo sát việc chuyển dịch ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa thuộc phạm trù ĐGTĐ diễn ngôn văn học Anh sang tiếng Việt Chương 6: Những chiến lược dịch vận dụng việc chuyển dịch sang tiếng Việt ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa thuộc phạm trù ĐGTĐ diễn ngôn văn học Anh Chương 7: Kết luận 1.7 Thuật ngữ 1.8 Tiểu kết CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Tổng quan 2.1.1 Đánh giá 2.1.2 Đánh giá thang độ Đánh giá thang độ nhà ngôn ngữ nhà nghiên cứu khai thác số khía cạnh khác ngơn ngữ Hood (2004), Martin and White (2005), Martin and Rose (2007), Conway (2013), Vo (2011) 2.1.3 Đánh giá mức cường độ Ngôn ngữ cường độ nghiên cứu từ sớm từ giai đoạn năm 1950 đến 1990 nhà ngôn ngữ học nhà ngữ pháp Francis (1958); Greenbaum (1970); Benzinger (1971); Quirk et al (1972, 1985); Bolinger (1972); Backlund (1973); Labov (1984); Alexander (1988); Biber et al, (1999), … Ở Việt Nam, nhà ngôn ngữ học nhà nghiên cứu thực nhiều nghiên cứu liên quan đến từ làm tăng (giảm) cường độ Diệp Quang Ban (1989), Lê Biên (1993), Hữu Quỳnh (1980); Hoàng Phê (1984); Nguyễn Anh Quế (1988); Hữu Quỳnh (1980); Đinh Văn Đức (1986) 2.1.4 Ngôn ngữ đánh giá mức cường độ Dịch Một số nhà lí thuyết dịch nhà nghiên cứu có đóng góp đáng kể lí thuyết dịch, phải kể đến Catford (1965, 2004); Jakobson (2004); Newmark (1988a, 1988b); Nida and Taber (1969, 2003); Toury (2004); Vinay and Darbelnet (1995, 2004); Munday (2012, 2015) Ở Việt Nam, có số nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch Lê Hùng Tiến (2008, 2015, 2018); Lê Thị Mỹ Hạnh (2009); Cao Huyền Trang (2013); Phạm Thị Thuý (2015) and Triệu Thu Hằng (2015) 2.2 Cơ sở lí luận 2.2.1 Ngơn ngữ học chức hệ thống 2.2.1.1 Tổng quan ngôn ngữ học chức hệ thống 2.2.1.2 Nghĩa ngôn ngữ học chức hệ thống Tâm điểm ngữ pháp chức hệ thống hay ngơn ngữ học chức hệ thống, ‘ngữ cảnh tình huống’, hay nói cách khác ngơn ngữ sử dụng (Halliday, 1985), hay xác ngôn ngữ sinh nghĩa ngữ cảnh (Halliday, 1978, 1994, 1996; Halliday & Matthiessen, 2004) 2.2.1.3 Cấu trúc Hệ thống ngôn ngữ học chức hệ thống 2.2.2 Đánh giá ngôn ngữ học chức hệ thống 2.2.2.1 Tổng quan 2.2.2.2 Đánh giá tiếng Anh 2.2.2.3 Đánh giá thang độ thuyết đánh giá tiếng Anh 2.2.2.4 Thang độ cấp độ 2.2.2.5 Ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thuyết đánh giá tiếng Anh (a) Ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm (tăng) giảm nghĩa tiếng Anh Theo quan niệm Martin White (2005), ngôn ngữ đánh giá làm tăng giảm mức cường độ thuộc lớp ngữ pháp-từ vựng giúp làm tăng giảm mức cường độ từ khác (b) Ngôn ngữ đánh giá mang nghĩa cường độ tăng (giảm) tiếng Anh Là lớp ngữ pháp-từ vựng tự thân chuyển tải nghĩa cường độ, Martin White (2005, tr 143) rõ “Không có hình thức từ vựng cụ thể chuyển tải nghĩa thang độ”, điều có nghĩa từ tự thân chuyển tải nghĩa thang độ 2.2.3 Ngôn ngữ cường độ Từ tiếng Việt 2.2.4 Dịch vấn đề Dịch 2.2.4.1 Định nghĩa Dịch 2.2.4.2 Dịch mối quan hệ với Lý thuyết ngôn ngữ 2.2.5.3 Nghĩa Dịch 2.2.5.4 Tương đương Dịch 2.2.5.5 Chiến lược Dịch 2.3 Tiểu kết CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp định tính thơng tin định lượng 3.2.2 Phương pháp mơ tả 3.3 Mẫu nghiên cứu 3.4 Thu thập liệu 3.4.1 Mơ tả nguồn liệu 3.4.2 Khung lí thuyết dùng thu thập liệu 10 Hình 3.2 Khung lí thuyết dùng thu thập liệu 3.4.3 Tiêu chí nhận diện ngôn ngữ đánh giá cường độ 3.4.3.1 Tiêu chí nhận diện ngơn ngữ đánh giá làm tăng/giảm cường độ 3.4.3.2 Tiêu chí nhận diện ngơn ngữ đánh giá mang nghĩa cường độ tăng/giảm 3.4.3.3 Tiêu chí nhận diện ngôn ngữ đánh giá cường độ qua phương tiện tu từ (i) Tiêu chí nhận diện phép ẩn dụ (ii) Tiêu chí nhận diện phép so sánh (iii) Tiêu chí nhận diện phép ngoa dụ (iv) Tiêu chí nhận diện phép lặp 3.5 Quá trình thu thập liệu 3.6 Phân tích liệu 3.6.1 Khung phân tích 10 16 đích khơng thành cơng giống nghĩa không đạt Tuy nhiên, qua khảo sát nhận thấy việc điều chỉnh sắc thái nghĩa từ làm tăng (giảm) nghĩa văn đích chấp nhận Nida (2004, p 126) “khơng thể có tương đương tuyệt đối ngơn ngữ”, thêm vào đó, “hai ngôn ngữ không giống nhau, nghĩa ký hiệu tương ứng lẫn cách mà ký hiệu xếp cụm từ câu” Điều chứng minh Nida Taber (2003) hướng đến việc chuyển dịch nghĩa văn cặp ngôn ngữ đơn lẻ Cũng vậy, Jakobson (2004, trang 114) đề cập đến việc “chuyển dịch văn từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích thay thơng điệp ngôn ngữ việc thay cho đơn vị mã riêng biệt mà cho tồn thơng điệp ngôn ngữ khác” Điều buộc người dịch phải mã hóa lại thơng điệp nhận từ nguồn khác Kết nghiên cứu cho thấy việc điều chỉnh mức cường độ rơi vào ba khả năng, gồm tăng mức cường độ, giảm mức cường độ bỏ mức cường độ Nghiên cứu Munday (2015) trường hợp giảm mức cường độ mức cường độ, khơng tìm thấy trường hợp tăng mức cường độ Qua khảo sát, luận án khả tăng mức cường độ từ very từ mức cường độ trung bình đến mức cường độ tuyệt đối rất, lắm, cơ, tuyệt, vô cùng, cực kỳ, Điều thú vị cần lưu ý việc điều chỉnh mức cường độ theo hướng tăng giảm dẫn đến “sự thay đổi hình thức thơng điệp thay đổi quan điểm” coi biến điệu (biến thái) - modulation theo quan điểm Vinay Darbelnet (1995, 2004, trang 89) 5.3 Tiểu kết Chương cho thấy có bốn sắc thái nghĩa khác qua dịch sang tiếng Việt từ làm tăng (giảm) nghĩa Trước hết, mức cường độ giữ nguyên văn nguồn Điều xảy khơng có điều chỉnh cường độ qua lăng kính dịch Khả xảy với tần suất nhiều so với khả lại Con số chứng minh người dịch nghiêng việc truyền đạt đầy đủ nghĩa tác tử liên nhân Nghĩa là, từ làm tăng (giảm) nghĩa từ tăng nghĩa đến mức cường độ tuyệt đối tiếng Anh chuyển dịch thành từ tuyệt đối tiếng Việt tương ứng Tuy nhiên, đơi có thay đổi định nghĩa biểu thái mức cường độ giữ nguyên, đồng thời chấp nhận số thay đổi nhỏ cấu trúc chức cú pháp từ làm tăng (giảm) nghĩa không 16 17 thay đổi Thứ hai, nhờ vào việc điều chỉnh mức cường độ, từ làm tăng nghĩa làm tăng cường độ lên mức cao Tuy nhiên, khả không phổ biến dịch sang tiếng Việt Phổ biến việc dịch từ mang sắc thái cường độ trung bình very dịch trượt lên vị trí giá trị tuyệt đối vơ cùng, lắm, tuyệt Đáng ý, việc điều chỉnh cường độ đòi hỏi áp dụng phương pháp dịch Vinay Darbelnet (1995/2004) gọi biến điệu (biến thái)- modulation, thay đổi quan điểm, thể việc thêm nghĩa biểu thái cường độ vào văn nguồn Thứ ba, việc điều chỉnh mức cường độ làm cho cường độ giảm xuống mức thấp Nổi trội trượt xuống từ giá trị cường độ tuyệt đối từ cường độ cao rớt xuống mức cường độ trung bình khả xảy từ làm tăng (giảm) cường độ thấp Có thể nói thêm rằng, số từ very, perfectly, quite chuyển dịch thành bổ từ mang có nghĩa thật tiếng Việt mà chức Martin White (2005) gọi ‘focus’ tiếng Anh Hơn nữa, việc điều chỉnh giảm cường độ, đơi khi, dẫn đến nghĩa cường độ bị mờ qua hành động dịch, hay nói cách khác, cường độ ngầm hiểu văn nguồn Điều có nghĩa nhạt dần khơng làm sắc thái nghĩa mà làm cho nghĩa cường độ hồ vào phẩm chất hay q trình văn nguồn Cuối cùng, việc điều chỉnh cường độ làm cho mức cường độ từ làm tăng (giảm) nghĩa trượt khỏi văn dịch sang tiếng Việt Khuynh hướng có khả xuất nhiều dự tính, chiếm 17.2% tổng 39.2% trường hợp chuyển đổi mức cường độ Một điều thú vị đáng ý việc cường độ văn nguồn cường độ hoàn toàn Ngược lại, người dịch muốn bỏ qua tác tử liên nhân nhằm mục đích tăng giảm cường độ phẩm chất hay trình Điều có nghĩa từ có tác dụng làm tăng cường độ phẩm hay trình bị đi, cường độ phẩm chất hay trình giảm xuống Hay trường hợp khác, từ có tác dụng làm giảm cường độ phẩm hay trình bị đi, cường độ phẩm chất hay trình tăng lên CHƯƠNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC DỊCH ĐƯỢC VẬN DỤNG TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT NGÔN NGỮ LÀM TĂNG 17 18 (GIẢM) NGHĨA THUỘC PHẠM TRÙ ĐÁNH GIÁ THANG ĐỘ TRONG DIỄN NGÔN VĂN HỌC ANH 6.1 Cường độ đánh giá thang độ dịch nguyên văn 6.1.1 Dịch nguyên văn giữ nguyên cấu trúc 6.1.2 Dịch nguyên văn biến đổi cấu trúc 6.2 Cường độ đánh giá thang độ dịch ngầm ẩn 6.3 Cường độ đánh giá thang độ dịch tường minh 6.4 Cường độ đánh giá thang độ dịch tái cấu trúc (cấu trúc lại) dịch chuyển đổi từ loại 6.5 Cường độ đánh giá thang độ dịch biến thái (biến điệu) 6.6 Thảo luận Luận án sáu chiến lược dịch áp dụng cho việc chuyển dịch ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa sang tiếng Việt Thứ nhất, chiến lược dịch nguyên văn giữ nguyên cấu trúc mà Newmark (1988b) cho dịch “tương đương cấu trúc gần nhất” hay Vinay Darbelnet (2004) xem việc chuyển dịch trực tiếp văn nguồn sang văn đích phù hợp mặt ngữ pháp thành ngữ Tuy nhiên, điều thú vị luận án phát trường hợp nghĩa vật cấu trúc văn nguồn giữ nguyên có biến đổi nghĩa biểu thái văn nguồn Nói cách khác, sắc thái nghĩa vật không đổi sắc thái nghĩa biểu thái thêm vào văn dịch sang tiếng Việt Phát coi điểm việc dịch từ làm tăng (giảm) nghĩa từ tiếng Anh sang tiếng Việt Ngoài ra, chiến lược dịch nguyên văn có biến đổi cấu trúc tìm thấy luận án chuyển đổi cấu trúc cụm tính từ văn nguồn thành cụm động từ, cụm trạng từ thành cụm động từ văn đích Sự chuyển đổi làm cho nghĩa từ cường độ chịu vài thay đổi cấu trúc; cụ thể hơn, Le (2014, tr 147) cho “sự chuyển đổi lớp từ, từ danh từ hoá động từ văn nguồn thành động từ văn đích” Tuy nhiên, luận án rằng, chiến lược dịch nguyên văn có biến đổi cấu bảo tồn trật tự từ văn đích có số thay đổi định lớp từ cấu trúc văn nguồn; chiến lược làm thay đổi trật tự từ văn đích mà khơng có thay đổi lớp từ cấu trúc; chiến lược làm cho trật tự từ cấu trúc thay đổi văn nguồn “sự xếp lại thành phần phân đoạn” (Lê, 2014) Do đó, theo Lê (2014), chuyển 18 19 dịch phản ánh thay đổi phạm trù ngữ pháp khơng thể thay đổi nghĩa thành phần cần thiết trình dịch để văn dịch sang tiếng Việt đạt gọi “hiệu tương đương dịch” (Nida, 1964) Thứ hai, trường hợp chiến lược dịch ngầm ẩn (implicitation) mà qua chiến lược dịch ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa giữ nguyên tăng làm mức cường độ văn nguồn Luận án ba khả dịch ngôn ngữ sang tiếng Việt Đó là, từ làm tăng (giảm) nghĩa rớt vào văn đích, kết hợp với từ văn nguồn để tạo thành từ văn đích, kết hợp với từ vựng mang nghĩa cụ thể thay đơn vị từ có nghĩa chung trong văn đích Đáng ý, qua dịch ngầm ẩn, nghĩa từ làm tăng (giảm) lướt văn đích chiến lược truyền tải đầy đủ nét nghĩa văn nguồn Nói cách khác, người dịch lược qua yếu tố tăng (giảm) nghĩa phẩm chất trình văn nguồn Điều dẫn đến việc làm giảm gia tăng mức độ cường độ văn nguồn Có thể giải thích thêm yếu tố làm tăng nghĩa chất lượng trình bị văn nguồn, mức độ cường độ giảm ngược lại Hơn nữa, yếu tố làm tăng (giảm) nghĩa phẩm chất trình văn nguồn dịch thành từ mang nghĩa tăng (giảm) mức cường độ tiếng Việt Thứ ba, chiến lược dịch tường minh (explicitation) áp dụng, việc thêm số yếu tố phụ vào văn nguồn, chiến lược Baker (1996) rõ, “khuynh hướng nói rõ để ẩn đi” Việc thêm từ ngữ theo cách không làm thay đổi nghĩa văn gốc thể văn đích, chiến lược giúp làm cho việc diễn đạt cường độ trở nên minh bạch dịch Việc thêm ngôn ngữ theo cách cần thiết, hay hơn, điều bắt buộc văn đích mơ hồ khơng có yếu tố phụ thêm vào trường hợp [1] Mặt khác, việc thêm yếu tố phụ khơng cần thiết, không bắt buộc, nghĩa đơn vị ngôn ngữ nguồn bao hàm trường hợp [2] [1] Mr Heathcliff may have entirely dissimilar reasons for keeping his hand out of the way when he meets a would-be acquaintance, … (WH_E, p 7) Việc Heathcliff cố tình tránh né gặp người vẻ thân quen xuất phát từ lí hồn tồn khác với lí tơi, 19 20 (WH_V, p 12) [2] By Jove, how they made you cry out!" said Joe, caught by the ridicule of the circumstance, and exploding in a fit of laughter which ended quite suddenly, as usual (VF_E, p 27) … Joe nhớ lại câu chuyện, lại phá cười nắc nẻ, lần, nhiên im bặt (VF_V, p 77) Qua việc vận dụng chiến lược dịch tường minh, luận án cho thấy yếu tố ý nghĩa tạo văn nguồn, điều Vinay Darbelnet (1995, tr 170) xem “gain of information” Các yếu tố từ vựng động từ, danh từ tính từ mang lại số biến đổi cấu trúc chuyển đổi từ loại văn nguồn trường hợp [3] (Int_Max + Adj  V + V + Int_Max) Những biến đổi gắn liền với cách mô tả chuyển đổi shifts (Toury, 2004), chuyển đổi cấu trúc - structure shifts (Catford, 2003) chuyển đổi ‘lên bậc’- up-rank shift hạ xuống ‘xuống bậc’ down-rank shift (Le, 2014) Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy việc thêm vào văn nguồn từ thuộc lớp từ vựng lắm, hẳn phản ánh chiến lược dịch biến điệu (biến thái) văn nguồn Thứ tư, luận án điều tra chiến lược dịch tái cấu trúc (restructuring) chuyển đổi từ loại (transposition) xem hai chiến lược dịch phổ quát Tái cấu trúc việc cấu trúc lại nghĩa ngôn ngữ nguồn việc xếp lại cấu trúc thông tin (Le, 2014) Việc tái cấu trúc đòi hỏi số thay đổi từ vựng ngữ pháp văn nguồn xem chuyển đổi từ loại trường hợp ví dụ [4] Việc xếp lại thứ tự cấu trúc thông tin văn nguồn mang lại biến đổi cấu trúc chuyển cụm tính từ thành động từ, chuyển bậc lên từ cụm danh từ thành mệnh đề, hạ bậc xuống từ mệnh đề thành cụm động từ Vì vậy, nói, chiến lược tái cấu trúc thường với chuyển đổi từ loại Các chiến lược cần thiết để đảm bảo hiệu tương đương dịch Nida (2004, trang 126) rõ “hai ngôn ngữ không đồng nhất, nghĩa ký hiệu tương ứng theo cách mà ký hiệu xếp cụm từ câu ” Cuối cùng, kết nghiên cứu cho thấy chiến lược dịch biến điệu (thái) (modulation) ưa chuộng dịch sang văn nguồn, xếp thứ hai sau chiến lược dịch nguyên văn Chiến lược xem xét thay đổi quan điểm văn nguồn, thay đổi hình thức thơng điệp Kết nghiên cứu xem dấu vết 20 21 thú vị áp dụng chiến lược vào dịch sang tiếng Việt ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa Việc chuyển đổi hình thức thơng điệp hồn tồn phù hợp q trình chuyển dịch ngơn ngữ diễn ngôn văn học Engligh sang tiếng Việt Hơn nữa, quan điểm hình thức thơng điệp chịu số biến đổi định, xảy trường hợp nhận thông tin, việc xếp lại cấu trúc thông tin nhận diện qua chiến lược tường minh chiến lược ngầm ẩn ương ứng 6.7 Tiểu kết Tóm lại, qua điều tra việc dịch ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa tiếng Anh sang tiếng Việt cho thấy có ba khuynh hướng chuyển nghĩa cường độ qua việc vận dụng sáu chiến lược dịch bao gồm dịch nguyên văn, dịch ngầm ẩn, dịch tường minh, dịch tái cấu trúc, dịch chuyển đổi từ loại, dịch biến điệu (thái) Khuynh hướng (i), mức cường độ thể ngôn ngữ cường độ giữ nguyên Ở đây, có hai khuynh hướng: thứ nhất, không thay đổi dịch tiếng Việt, tức dịch nguyên văn áp dụng để “chuyển dịch từ mang nghĩa từ vựng, không xem xét ngữ cảnh”(Newmark, 1988b) Chiến lược dịch mô tả ‘dịch từ đối từ’ – “chuyển dịch trực tiếp văn nguồn thành văn đích phù hợp mặt ngữ pháp thành ngữ” (Vinay & Darbelnet, 2004) Khuynh hướng (ii), có số thay đổi cú pháp dịch tiếng Việt Tuy nhiên, có số thay đổi định văn đích, nghĩa từ mức cường độ giữ nguyên, chiến lược dịch nguyên văn có biến đổi dùng gọi Literal Transposition Thứ hai, từ tăng (giảm) nghĩa hay từ mức cường độ dịch sang tiếng Việt tăng giảm mức cường độ xuống Trong trường hợp này, chiến lược dịch biến điệu (thái) phù hợp Cuối từ tăng (giảm) nghĩa hay từ cường độ bị dịch sang tiếng Việt Khi điều xảy ra, có giảm cường độ dịch tiếng Việt chiến lược dịch ngầm ẩn phổ biến CHƯƠNG KẾT LUẬN 7.1 Tóm tắt 7.1.1 Tóm tắt vấn đề nghiên cứu Luận án nghiên cứu thể ngôn ngữ ĐGMCĐ hay ngôn ngữ cường độ thuộc đánh giá thang độ diễn ngôn văn học Anh phân 21 22 tích việc chuyển dịch ngơn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa sang tiếng Việt chiến lược dịch sử dụng trình dịch Nghiên cứu thực qua kết hợp phương pháp định tính thơng tin định lượng Dữ liệu nghiên cứu gồm hai nguồn: nguồn liệu thứ thu thập 2.121 mẫu trích từ bốn tác phẩm văn học tiếng Anh, dùng để điều tra hình thức thể ngôn ngữ cường độ diễn ngôn văn học Anh; nguồn liệu thứ hai thu thập 400 mẫu ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa chọn từ nguồn liệu thứ nhất, đồng thời 400 mẫu dịch sang tiếng Việt tương đương từ tác phẩm văn học nói dùng để điều tra khía cạnh dịch Kết nghiên cứu làm sáng tỏ thể ngôn ngữ cường độ thuộc đánh giá thang độ diễn ngôn văn học Anh cách thức mã hóa khác yếu tố làm tăng (giảm) nghĩa chuyển dịch sang tiếng Việt Luận án dệt nên từ bốn khung lý thuyết Đầu tiên khung lí thuyết Ngôn ngữ học chức hệ thống Halliday (2004) xác định ngôn ngữ tạo nghĩa ngữ cảnh, nghĩa liên nhân làm tảng cho việc xây dựng lý thuyết đánh giá Martin White (2005) Thứ hai thuyết đánh giá Martin White (2005), dựa khung lí thuyết để điều tra biểu ngôn ngữ cường độ diễn ngôn văn học Anh Thứ ba mơ hình tương đương dịch Nida (2004) cần thiết cho việc khai thác việc chuyển dịch ngôn ngữ làm tăng (giảm) nghĩa sang tiếng Việt Cuối mô hình Dịch Vinay Darbelnet (2004), theo luận án vào xem xét chiến lược dịch vận dụng việc chuyển nghĩa cường độ tiếng Anh sang tiếng Việt 7.1.2 Tóm tắt kết nghiên cứu Qua điều tra ngơn ngữ đánh giá thang độ, mà cụ thể ngôn ngữ ĐGMCĐ diễn ngôn văn học Anh, sau số kết nghiên cứu tìm q trình thu thập phân tích liệu (A) Sự thể ngôn ngữ đánh giá mức cường độ Về thể ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thuộc đánh giá thang độ diễn ngơn văn học tiếng Anh, chúng tơi rút từ nghiên cứu tranh chi tiết, đa dạng ngôn ngữ đánh giá mức cường độ bao gồm gần tất khía cạnh thuộc phạm trù cường độ, ngoại trừ trường hợp ngôn ngữ đánh giá mức cường độ qua hình thức so sánh so sánh Kết nghiên cứu ra ba tiểu phạm trù riêng biệt: (i) ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng 22 23 (giảm) nghĩa hay từ (yếu tố) làm tăng cường nghĩa; (ii) ngôn ngữ mang nghĩa tăng (giảm) mức cường độ; (iii) ngôn ngữ đánh giá mức cường độ tăng (giảm) qua phương tiện tu từ Trong số ba phạm trù này, phạm trù ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa chiếm ưu diễn ngôn văn học Anh, chiếm nửa trường hợp, tỉ lệ cao tổng hai phạm trù lại (1.115 so với 1.006 trường hợp) Ngơn ngữ ĐGMCĐ làm tăng (giảm) nghĩa bổ ngữ trạng từ định mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa phẩm chất, trình tình thái Qua điều tra, từ làm tăng (giảm) nghĩa phẩm chất chiếm tỷ lệ lớn với 964 tổng số 1.115 trường hợp Ngược lại, từ làm tăng (giảm) nghĩa trình tình thái không đáng kể, với 82 39 trường hợp tương ứng Đối với từ làm tăng (giảm) nghĩa tiền bổ ngữ phẩm chất, nhìn thấy từ chức tiền bổ nghĩa tính từ gọi thuộc tính phẩm chất (quality attributes), tiền bổ nghĩa trạng từ, cụm danh từ, cụm giới từ Bên cạnh đó, ngơn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa nhìn thấy loạt trình cụ thể trình VẬT CHẤT, trình TINH THẦN, trình HÀNH VI trình QUAN HỆ Một số từ làm tăng (giảm) nghĩa biểu thị mức cường độ thấp trung bình xếp trục từ phổ biến đến phổ biến nhất, cụ thể slightly/fairly  a bit  somewhat  pretty  rather  very, số very dùng nhiều diễn ngôn văn học Anh, chiếm 75,3% số từ làm tăng (giảm) nghĩa phẩm chất Những từ tăng (giảm) cường độ thuộc tính phẩm chất Đi với thuộc tính động từ thuộc tính BE, BECOME, COME, LOOK, GET, SEEM, MAKE, FIND, REMAIN, FEEL, APPEAR GROW Trong thang cường độ giảm, thiết lập từ làm tăng (giảm) nghĩa thành chuỗi thang độ tăng rather/slightly tall (low)  tall (median)  very tall (high) Ngược lại, dọc thang cường độ tăng, tổ chức chuỗi từ làm tăng (giảm) nghĩa mức cường độ cao trung bình simple (median)  pretty/fairly/rather simple  very simple (high) Những từ làm tăng (giảm) nghĩa slightly, rather, somewhat, fairly and a bit tìm thấy trình VẬT CHẤT, TINH THẦN HÀNH VI Đáng ý, từ slightly, fairly, rather làm tăng giảm nghĩa trình BIẾN ĐỔI TIẾP XÚC, CHUYỂN ĐỘNG ĐIỀU HỊA, từ somewhat, slightly, fairly 23 24 (i) (ii) (iii) rather yếu tố làm giảm mức độ trình TINH THẦN CẢM XÚC Còn từ slightly, somewhat and fairly làm giảm mức cường độ trình HÀNH VI Mặc dù từ làm tăng (giảm) nghĩa tình thái khơng phổ biến diễn ngơn văn học Anh, bổ ngữ xuất loạt cấu trúc hay số diễn đạt tăng mức cường độ tình thái Bên cạnh đó, số từ tăng độ chắn lên mức tuyệt đối perfectly, quite, absolutely most; tăng mức độ chắn lên mức cao very giảm mức cường độ chắn quite Ngôn ngữ mang nghĩa tăng (giảm) mức cường độ đa dạng hình thức thể động từ, cụm động từ, tính từ, trạng từ chí mệnh đề câu tìm thấy liệu Hầu hết trường hợp thể qua cụm từ mệnh đề ẩn dụ, so sánh, ngoa dụ phép lặp Ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thực nhiều chức tăng (giảm) nghĩa phẩm chất, trình, tình thái chức định giá trị tuyệt đối tăng cường độ câu cảm thán Ngôn ngữ mang nghĩa tăng (giảm) mức cường độ phẩm chất tìm thấy tính từ, danh từ, trạng từ, cụm tính từ, cụm danh từ, tính từ dùng nhiều diễn ngôn văn học Anh chiếm 65.5% Những từ mang nghĩa đánh giá cường độ tính từ tìm thấy hai nhóm, từ đứng riêng lẻ (ví dụ, miserable, deeprooted, bloodless, etc.) từ tính ngữ ‘epithets’ chuỗi thang độ chạy từ cường độ thấp lên mức cường độ cao thể đánh giá tích cực tiêu cực Những từ chuỗi cường độ có mối quan hệ nghĩa với dim  dark or good  excellent, từ đối nghĩa cool  cold  warm Chức tăng (giảm) nghĩa trình thực qua động từ tìm thấy chủ yếu q trình vật chất biến đổi, trình tiếp xúc trình chuyển động Chúng phát chức trình tinh thần trình hành vi Bên cạnh đó, trạng từ mang nghĩa từ vựng thực chức tăng nghĩa hay giảm nghĩa trình thân số động từ chuyển động, nhận thức hay động từ thể trạng thái ý thức thực chức tăng (giảm) mức cường độ Ngôn ngữ mang nghĩa cường độ tăng nghĩa tình thái lên giảm nghĩa tình thái xuống chuỗi possible  probable  certain or rarely  occasionally  sometimes  often  always Loại ngôn ngữ 24 25 (iv) không đa dạng hình thức khơng dùng phổ biến diễn ngôn văn học Anh Cuối cùng, ngôn ngữ mang nghĩa cường độ tuyệt đối từ thuộc lớp từ vựng: tính từ, danh từ động từ Tuy nhiên, giống ngôn ngữ mang nghĩa cường độ tăng cường nghĩa tình thái loại từ chức không sử dụng chuộng diễn ngôn văn học Anh Tiểu loại thứ ba ngôn ngữ đánh mức cường độ qua phương tiện tu từ bao gồm ẩn dụ, so sánh, ngoa dụ phép lặp, ẩn dụ đa dạng hóa hình thức biểu chuyển nghĩa ngơn từ (verbal transference) chuyển nghĩa từ vựng hay thông qua từ sử dụng để giống với mà đề cập Tương tự, phép lặp lặp từ vựng, lặp danh từ, động từ, tính từ, trạng từ; lặp từ khơng thuộc lớp từ vựng giới từ, liên từ, từ xác định; lặp cụm từ chí mệnh đề Điều thú vị là, so sánh, ẩn dụ ngoa dụ nhận diện qua cụm từ mệnh đề, so sánh biểu tăng cường ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa; ẩn dụ ngoa dụ bao gồm ngôn ngữ đánh giá mức cường độ làm tăng (giảm) nghĩa ngôn ngữ mang nghĩa cường độ tăng (giảm) mức cường độ Hơn nữa, phương tiện so sánh dùng trội diễn ngôn văn học Anh so với ẩn dụ ngoa dụ Điều đáng ý trường hợp tăng (giảm) trình động từ phổ biến so với trường hợp tăng (giảm) phẩm chất (B) Việc chuyển dịch nghĩa ngôn ngữ ĐGMCĐ sang tiếng Việt Về phương diện dịch, ngôn ngữ ĐGMCĐ làm tăng (giảm) nghĩa (hay từ làm tăng cường nghĩa) đòi hỏi phải áp dụng nhiều chiến lược dịch khác để tạo dịch tương đương đầy đủ Để đạt tương đương dịch chuyển dịch ngôn ngữ sang tiếng Việt, nỗ lực ghi nhận việc thực điều chỉnh tăng hay giảm mức cường độ loại bỏ yếu tố cường độ văn nguồn Kết nghiên cứu cho thấy: có bốn khuynh hướng chuyển nghĩa từ làm tăng cường nghĩa tiếng Anh sang tiếng Việt Đó là, (i) dịch giữ nguyên mức cường độ; (ii) dịch tăng mức cường độ; (iii) dịch giảm mức cường độ; (iv) dịch bỏ qua cường độ Trong đó, dịch giữ nguyên mức cường độ phổ biến nhất, đồng thời, việc bỏ qua yếu tố tăng cường có xu hướng chuộng so với dịch tăng giảm mức cường độ Qua phân tích, nói sáu chiến lược áp dụng việc thể nghĩa từ làm tăng cường nghĩa sang tiếng Việt bao gồm 25 26 dịch nguyên văn, dịch ngầm ẩn, dịch tường minh, dịch tái cấu trúc, dịch chuyển đổi từ loại dịch biến điệu (thái) Trong số chiến lược này, dịch nguyên văn ghi nhận thường dùng nhất, chiếm 24,7 % (có 146 số 592 trường hợp) Dịch nguyên văn bao gồm trường hợp biến đổi cấu trúc, theo số thay đổi cấu trúc chấp nhận thay đổi nghĩa văn gốc Sự phổ biến dịch nguyên văn cho thấy cần phải chuyển nguyên nghĩa cường độ sang tiếng Việt Có thể nói thêm rằng, dịch nguyên văn áp dụng mức cường giữ nguyên văn đích Bên cạnh đó, dịch ngun văn có biến đổi cấu trúc áp dụng thay đổi trật tự từ cấu trúc yếu tố văn nguồn, “việc xếp lại trật tự thành phần phân đoạn” (Le, 2014) Khi nghĩa từ làm tăng cường nghĩa chuyển dịch sang tiếng Việt mà nét nghĩa cường độ từ nâng lên hạ xuống văn nguồn, chiến lược dịch biến điệu coi phù hợp Bên cạnh đó, chúng tơi tìm thấy chiến lược tường minh sử dụng có gia tăng mức độ Trường hợp nghĩa từ làm tăng cường bị bỏ qua văn nguồn, việc bỏ yếu tố tăng cường lại làm mạnh làm yếu lực tạo mệnh đề văn nguồn Điều diễn ra, chiến lược dịch ngầm ẩn chiếm ưu Một điều thú vị cần lưu ý chiến lược tái cấu trúc theo sau chiến lược khác tường minh, ngầm ẩn, chuyển đổi từ loại biến điệu (biến thái) Dịch tái cấu trúc với dịch ngầm ẩn bỏ yếu tố từ vựng-ngữ pháp, hay với dịch tường thêm vào số yếu tố từ vựng-ngữ pháp Đáng ý, dịch cấu trúc lại dịch chuyển đổi từ loại ln gắn liền với Tóm lại, nói thơng qua dịch, việc mã hóa nghĩa từ làm tăng cường nghĩa có cường độ giữ nguyên, có cường độ tăng lên, có cường độ giảm bớt đồng hành với việc sử dụng linh hoạt chiến lược người dịch áp dụng hành động dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt 7.2 Ứng dụng việc dạy học tiếng Anh, học thực hành dịch Kết nghiên cứu rút từ luận án có số ý nghĩa quan trọng việc dạy học tiếng Anh việc học thực hành dịch Thứ nhất, nghiên cứu hy vọng góp phần nâng cao hiểu biết đặc điểm ngôn ngữ văn nói văn viết Đặc biệt hơn, với 26 27 liệu phong phú sâu trích từ thể loại văn học, cho phép người học tiếng Anh khám phá sâu tượng ngôn ngữ này, nhận thức ngôn ngữ đánh giá mức cường độ để tận dụng ngơn ngữ cách tốt nhất, nhằm tạo điều kiện giao tiếp hiệu nhiều bối cảnh ngôn ngữ khác Những muốn đọc văn học Anh văn thuộc thể loại tương tự nên hiểu rõ cách thức hoạt động ngôn ngữ, cách thức mã hóa giải mã nghĩa, sắc thái cụ thể nghĩa liên nhân, sắc thái ngôn ngữ đánh giá mức cường độ thể thái độ dòng suy nghĩ người viết, đánh giá người viết thể theo cách khác nhau, tác giả khác nhau, bối cảnh ngơn ngữ khác Nói cách khác, nghĩa mã hóa theo nhiều cách khác với thể khác nhau, nỗ lực thể việc giải mã nghĩa, mã hóa sắc thái nghĩa cụ thể, đặc biệt giao tiếp ngơn ngữ, địi hỏi điều chỉnh thay đổi nghĩa thể ngơn ngữ để mục tiêu trì “hiệu tương đương dịch” (Nida, 2004) Thứ hai, “bất kỳ công việc dạy dịch phải thừa nhận mối quan hệ qua lại nghiên cứu dịch lĩnh vực khác (như ngôn ngữ học)” (Lê, 2014, tr 273) điều giúp người học người dịch áp dụng kiến thức liên ngành vào công việc dịch cách hiệu Như Nida (2001, tr 10) phát biểu rằng, “nhà ngôn ngữ học phân tích văn bản, người dịch phải hiểu văn bản” Điều quan trọng lẽ người dịch buộc phải hiểu cấu trúc văn nghĩa từ ngữ cảnh cụ thể để hiểu văn (Lê, 2014) Bên cạnh đó, để dịch văn bản, người dịch cần hiểu ngữ cảnh mở rộng mà qua văn nguồn tạo mà văn đích mang Vì vậy, kiến thức ngôn ngữ học điều quan trọng cần nắm bắt Thứ ba, người dịch cần nhận thức nghĩa cấu thành cấp độ diễn ngôn cấp bậc câu khác lúc theo cách tiếp cận tương đương 1-1 Điều có nghĩa q trình dịch khơng phải lúc tuân theo cách chuyển hình vị sang hình vị, từ sang từ, cụm từ sang cụm từ, mệnh đề sang mệnh đề câu sang câu Vì vậy, việc xác định đơn vị dịch chuyển tải ý nghĩa hoàn chỉnh quan trọng Người dịch cần hiểu biến thể tương đương hình thức điều chỉnh theo cách trì "hiệu tương đương" (Nida, 2004) để thực chuyển đổi văn nguồn Ví dụ, việc điều chỉnh mức cường độ tránh khỏi q trình tạo nghĩa Do đó, nghĩa yếu tố tăng cường chủ thể tương 27 28 tác liên nhân người dịch tác giả văn nguồn; trường hợp này, văn thương lượng nghĩa, vài điều chỉnh qua phương tiện từ vựng-ngữ pháp dẫn đến khuynh hướng làm tăng hay giảm bớt giọng cường độ, chí làm ẩn văn nguồn Cuối cùng, việc nắm vững chiến lược kỹ thuật dịch làm cho người dịch tự tin linh hoạt việc tạo dịch phù hợp, đặc biệt việc chuyển tải nghĩa yếu tố làm tăng (giảm) mức cường độ sang tiếng Việt Người dịch không nên áp dụng phương pháp dịch chung một-vừa-cho tất Thay vào đó, quan trọng người dịch nên đóng vai trị người nối nhịp cầu khoảng cách người viết hay người nói ngơn ngữ nguồn với người đọc hay người nghe ngơn ngữ đích Theo tinh thần này, người dịch cần suy đốn, nhạy bén bối cảnh tình mà ngôn ngữ sử dụng giao tiếp, người tham gia vào trình giao tiếp, ý định văn ý định người viết, để sản xuất sản phẩm dịch thể nghĩa tốt nhất, hiệu mà người đọc hay người nghe ngơn ngữ nguồn chấp nhận Theo đó, người học người dịch hưởng lợi tránh mắc phải sai sót khơng đáng có chuyển tải thơng điệp khía cạnh ngơn ngữ, đặc biệt ngơn ngữ đánh giá sang tiếng Việt Tóm lại, nói rằng, kết nghiên cứu từ nghiên cứu có ý nghĩa chừng mực đóng góp quan trọng vào việc dạy học tiếng Anh việc dạy thực hành dịch 7.3 Hạn chế luận án Trong nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận án không tránh khỏi số hạn chế Thứ nhất, đề cập phạm vi nghiên cứu, có số vấn đề tơi chưa khai thác, ngơn ngữ tăng cường thể nghĩa so sánh so sánh phản ánh cường độ từ mức cao đến mức cao Do đó, tranh hồn hảo ngôn ngữ đánh giá mức cường độ chưa nhìn hết cịn thiếu chút màu sắc Thứ hai, với mẫu thu thập lớn mà việc xử lý liệu thực hiên thủ cơng, để điếm tần suất, điều làm giảm độ chuyên nghiệp Cuối cùng, liệu trích từ tác phẩm văn học nằm giai đoạn văn học thực xã hội thực phê phán từ kỷ 18 đến kỷ 19 Qua kỷ, rõ ràng cách nhìn, cách nghĩ thực giới tác giả nhiều có khác biệt Có thể đạt nhiều kiến thức người nghiên cứu khám phá khác biệt việc nhận ngôn ngữ tăng cường đánh giá 28 29 thang độ tác giả từ đến cuối kỷ 18 đầu đến kỷ 19 Nếu thiếu sót lấp đầy, chắn luận án đạt đến độ hoàn hảo 7.4 Đề xuất cho hướng nghiên cứu REFERENCES SOURCES OF DATA APPENDIX 29 CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Le Thi Giao Chi, Doan Phan Anh Truc (2019) Investigating Infusing intensifiers in English literary discourse and shifts in their Vietnamese Translation Journal of Language and Life, (285), 57-66 ISSN 08683409 Luu Quy Khuong, Doan Phan Anh Truc (2019) Chafe’s Semantic Structure Processes Versus Halliday’s Systemic Functional Grammar Processes IJSFL - International Journal of Systemic Functional Linguistics, 1(2), 57-66 E-ISSN 2614-4255; ISSN 2614-4247 Published June 17, 2019 from https://www.ejournal.warmadewa.ac.id /index.php/ijsfl/article/view/1075 Doan Phan Anh Truc (2019) Strategies for Translating English isolating intensifiers from Wuthering Heights by Bronté into Vietnamese Quang Nam University Journal of Science 19, 115-126; ISSN 0866-7586 Le Thi Giao Chi, Doan Phan Anh Truc (2021) Isolating Intensifiers in Verbal Processes Found in English Literary Discourse IJSFL International Journal of Systemic Functional Linguistics, 3(2), 90-97 EISSN 2614-4255; ISSN 2614-4247 Published July 13, 2021 from https://www.ejournal.warmadewa.ac.id/index.php/ijsfl/article/view/1075 Doan Phan Anh Truc (2021) Intensification via Rhetorical Devices in English Literary Discourse Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Nghiên cứu giảng dạy Ngoại ngữ, ngôn ngữ quốc tế học Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30 ... CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2 .1 Phương pháp định tính thông tin định lượng 3.2 .2 Phương pháp mô tả 3.3 Mẫu nghiên cứu 3.4 Thu thập liệu 3.4 .1 Mô tả nguồn liệu 3.4 .2... phép lặp 3.5 Q trình thu thập liệu 3.6 Phân tích liệu 3.6 .1 Khung phân tích 10 11 Hình 3.3 Khung phân tích 3.6 .2 Tiến trình phân tích liệu 3.7 Độ tin cậy tính hợp lí 3.7 .1 Độ tin cậy 3.7 .2 Tính... thập liệu 10 Hình 3.2 Khung lí thuyết dùng thu thập liệu 3.4 .3 Tiêu chí nhận diện ngơn ngữ đánh giá cường độ 3.4 .3.1 Tiêu chí nhận diện ngôn ngữ đánh giá làm tăng/giảm cường độ 3.4 .3.2 Tiêu chí nhận

Ngày đăng: 30/03/2022, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w