Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
292 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN SỬ DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS I Tác giả sáng kiến: - H v tờn: B THỊ HIỀN - Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn - Tổ: Khoa học Xã Hội – THCS - Trường: Trung học Phổ thông Canh Tân – Thạch An – Cao Bằng II LĨNH VỰC ÁP DỤNG: Cải tiến phương pháp giảng dạy mơn dạy học Địa Lí trường THCS - Bộ mơn áp dụng: Mơn Địa lí THCS - Nội dung áp dụng: sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp - Đối tượng áp dụng: học sinh trường THPT Canh Tân III.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Thực trạng dạy học mơn Địa Lí trường THCS a Thực trạng chung * Thuận lợi - Giáo viên giảng dạy mơn Địa Lí trường THPT Canh Tân giảng dạy chuyên ngành đào tạo, có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Giáo viên thực công tác giảng dạy theo phân công Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, theo dõi đạo sát công tác chuyên môn - Giáo viên tham gia lớp tập huấn đợt giao lưu chuyên môn cấp Tỉnh, cấp Huyện, cụm trường - Giáo viên có khả tiếp thu ứng dụng cơng nghệ thơng tin cách tích cực, phục vụ cho trình soạn giảng lên lớp - Hệ thống thiết bị môn học đầy đủ hỗ trợ cho tiết giảng trực quan cách xác, dễ hiểu, dễ tiếp thu - Học sinh hứng thú với mơn Địa Lí * Khó khăn - Khả tiếp thu học sinh chưa cao, nhận thức chậm; nhiều em rỗng kiến thức chưa chịu khó học bài, làm tập nhà - Nhiều kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực chưa áp dụng vào rộng rãi thường xuyên đặc điểm đối tượng học sinh Người thực hiện: Bế Thị Hiền Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” - Phịng thiết bị nhà trường xuống cấp, việc lưu trữ đồ, tranh ảnh chưa đảm bảo nên bị mốc, rách nhiều b Khảo sát thực tiễn việc dạy môn Địa Lí trường THCS Thực theo yêu cầu chung đổi ngành giáo dục, năm gần đây, đổi phương pháp dạy học trở thành nhiệm vụ trọng tâm năm học giáo viên Trên tinh thần chung đổi mới, giáo viên áp dụng kĩ thuật dạy học, phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp dạy học nói riêng nhằm mục đích hướng tới phát triển tồn diện đối tượng giáo dục em học sinh Thông qua giáo dục, em không tiếp nhận tri thức khoa học nhân loại, mà giáo dục cần hình thành em óc tư sáng tạo, có lực giải vấn đề, có lực hành động kĩ thực hành Song thực tế, phương pháp dạy học truyền thống chiếm lĩnh phần lớn tiết dạy học Trong mơn Địa Lí trường trung học sở , việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tương đối khó khăn Một tiết dạy học Địa Lí thơng thường dạy học cách hỏi – đáp thầy trò, thầy hướng dẫn trò làm theo Nhất nay, hình thức dạy học theo chủ đề tích hợp triển khai mạnh mẽ việc lựa chọn kĩ thuật dạy học cần thiết Với cách học này, giáo viên phải xây dựng chủ đề dạy học lấy nội dung liên kết tiết học, học để lồng vào nhau, tạo tương tác lẫn Nhưng thực tế, dù cách dạy học truyền thống hay dạy học theo chủ đề, giáo viên chủ yếu tập trung vào mục tiêu hoàn thành nội dung giảng theo chuẩn kiến thức kĩ thời gian tiết học Vì thế, học thường đơn điệu, khơ cứng, chưa thu hút học sinh khuyến khích sáng tạo cá nhân Nhất dạy học theo chủ đề tích hợp, giáo viên khó khăn việc xâu chuỗi kiến thức với cách mạch lạc nhất, dễ tiếp cận Vì đặc điểm bật khác biệt so với lối dạy truyền thống Để tìm hiểu mức độ tham gia em học sinh vào hoạt động học, năm học 2014-2015 tiến hành khảo sát học sinh khối khối phương pháp quan sát nhiều lần, kết sau: Mức độ tham gia hoạt động Khối/Lớp Tổng số Không Chỉ quan Đưa ý Tích cực hoạt học sinh tham gia sát kiến trao đổi động, có ý kiến hay 30 12 12 40% 40% 20% 22 11 27,3% 50% 23,7% Người thực hiện: Bế Thị Hiền Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” Với kết trên, tơi nhận thấy em chưa có hứng thú với môn học Khi giáo viên tổ chức hoạt động, phần lớn em tham gia chưa tích cực, chưa chủ động Các em tham gia mức độ thấp Đó phương pháp mà giáo viên đưa chưa kích thích vào tạo hứng thú cho em Vì vậy, kết học môn chắn chưa cao mong đợi Giải pháp sử dụng Để tăng hứng thú học sinh với môn học, đồng thời với mục tiêu nâng cao chất lượng môn, sử dụng số phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thảo luận với số kĩ thuật dạy học kĩ thuật hỏi - đáp, làm việc theo nhóm Mỗi phương pháp kĩ thuật có ưu điểm hạn chế riêng Khi áp dụng phương pháp ấy, hoàn thành mục tiêu nội dung học học sinh học tập bị gò ép Với cách dạy học theo chủ đề triển khai nay, kĩ thuật dạy học áp dụng với mức độ cường độ Nguyên nhân chủ yếu giáo viên bỡ ngỡ việc xây dựng triển khai cách dạy học theo chủ đề Để có chuyên đề tích hợp tốt địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu thật kĩ nội dung chương trình tài liệu hướng dẫn Với cách học này, học sinh đảm nhận vai trò chủ hoạt động Nhưng với thực tế học sinh nhà trường chủ yếu em dân tộc, nhận thức trình độ cịn hạn chế, mức độ linh hoạt chưa cao nên khó học theo cách Vì tơi tổ chức dạy học chuyên đề biết ưu điểm Nên tơi nhận thấy, trì cách thức tổ chức khơng hiệu quả, học sinh hứng thú với mơn nên khó để hút em vào học Giải pháp sử dụng có hướng theo đổi cách thức tổ chức đơn điệu gây nhàm chán học IV BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học I.1 Tính Nhận thấy tầm quan trọng kĩ thuật dạy học tích cực góp phần tăng hứng thú học tập với học sinh, từ nâng cao chất lượng môn, nên mạnh dạn áp dụng số kĩ thuật phù hợp Đặc biệt, với cách dạy học chủ đề tích hợp chủ yếu trọng phần cách thức tổ chức học để tăng tính độc lập, tự chủ cho học sinh kĩ thuật dạy học tích cực cơng cụ hữu hiệu Khi xây dựng chuyên đề tích hợp, tơi chia thành nhiều hoạt động nhỏ tương ứng với lượng kiến thức cần đạt Sau tơi lựa chọn kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp để đưa vào như: kĩ thuật khăn trải bàn, mảnh ghép, sơ đồ tư Mặc dù kĩ thuật có ưu điểm hạn chế, lựa chọn bật phù hợp với mục đích dạy So với phương pháp cũ, sử dụng kĩ thuật dạy học dạy học chủ đề tích hợp mà tơi áp dụng có nhiều điểm mới, tích cực hiệu nhiều Đó là: Người thực hiện: Bế Thị Hiền Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” - Trong lớp, xây dựng số chủ đề tích hợp vừa đơn mơn vừa liên mơn Đây cách liên kết học mơn, hay mơn Địa Lí làm nịng cốt với môn khoa học khác để làm bật nội dung trọng tâm Như vậy, học vừa mang tính hệ thống đặc trưng mơn, vừa mang tính liên mơn với nhiều mơn Mơn Địa Lí vừa mang tính chất tự nhiên xã hội nên có nhiều lựa chọn cho việc xây dựng chủ đề, chủ đề tích hợp liên mơn với mơn Sinh Học, Hóa Học - Dạy học theo chủ đề chủ yếu thiên phần tổ chức hoạt động để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, tự bật nội dung trọng tâm học theo định hướng giáo viên Đây mặt tích cực mục tiêu trọng tâm giáo dục - Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học tổ chức chiếm lĩnh tri thức cho học sinh thông qua hoạt động cụ thể Học sinh thực hiện, hoạt động, thể lực thân Một hoạt động sử dụng nhiều kĩ thuật, ngược lại, kĩ thuật áp dụng nhiều hoạt động, nhiều giai đoạn khác học, môn học - Các kĩ thuật dạy học tích cực phong phú đa dạng, kĩ thuật có ưu điểm hạn chế định Khi áp dụng, tơi thường xem xét kĩ thuật có ưu điểm lớn phục vụ mục tiêu học Không nên lạm dụng nó, điều làm cho học thời gian, rắc rối không cần thiết Với đặc điểm trên, nhận thấy sáng kiến tơi thực mang tính có hiệu tốt hoạt động giảng dạy I.2 Tính sáng tạo 1.2.a Cơ sở lí luận 1.2.a1 Phương pháp dạy học chia thành ba cấp độ: cấp độ vĩ mô (quan điểm dạy học), cấp độ trung gian (phương pháp dạy học cụ thể), cấp độ vi mô (kĩ thuật dạy học) Trong sáng kiến đề cập đến vấn đề kĩ thuật dạy học Như vậy, phương pháp dạy vi mô, tức cấp độ nhỏ Điều đồng nghĩa với việc, đường, cách thức chi tiết, cụ thể tổ chức dạy học Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình huống/hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ, nội dung cụ thể Một số kĩ thuật dạy học tích cực: - Kĩ thuật đặt câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi theo cấp độ nhận thức Tùy vào nội dung mà giáo viên sử dụng dạng câu hỏi cho phù hợp - Kĩ thuật khăn trải bàn: giáo viên chia nhóm phát cho nhóm tờ giấy lớn Trong nhóm thành viên ghi ý kiến cá nhân vào xung quanh tờ giấy, phần tổng hợp ý kiến nhóm Người thực hiện: Bế Thị Hiền Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” - Kĩ thuật mảnh ghép: giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận vấn đề riêng, gọi nhóm chuyên sâu Sau đó, thành viên nhóm chuyên sâu tách ra, ghéo với thành viên nhóm khác, nhóm mảnh ghép nhóm mảnh ghép có thành viên đến từ đầy đủ nhóm chuyên sâu, thành viên báo cáo kết nhóm để ghép thành hồn chỉnh - Kĩ thuật sơ đồ tư duy: hệ thống lại nội dung cách ghi lại cách có tầng bậc, nội dung chia nhỏ, triển khai thành lớp, tầng kiến thức - Kĩ thuật KWL: kĩ thuật gợi cho học sinh biết, hướng em đến điều em muốn biết Trong học giải điều em muốn biết để cuối học, học sinh rút câu trả lời cho điều em mong muốn Ngoài cịn có nhiều kĩ thuật dạy học tích cực khác Giáo viên dựa vào nội dung học, đặc điểm học sinh để lựa chọn phù hợp 1.2.a2 Dạy học chủ đề tích hợp liên kết nội dung học nhiều môn học với kế hoạch dạy học Trong việc xây dựng chủ đề dạy học cần tuân theo đường nhận thức chung: - Hoạt động giải tình học tập: giáo viên hướng học sinh đến tình có vấn đề theo định hương học, từ học sinh bộc lộ biết, ham muốn tìm hiểu điều chưa biết - Hoạt động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kĩ hoặc/và thực hành, kuyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức kĩ - Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ để phát giải tình thực tiễn Khi dạy học chủ đề tích hợp có nhiều cách tích hợp: tích hợp mơn, tích hợp dọc, tích hợp ngang, tích hợp chương trình, tích hợp kiến thức, tích hợp kĩ 1.2.b Cơ sở thực tiễn Căn vào công số 2028 /SGDĐT-GDTrH ngày 04 tháng năm 2015 Sở Giáo dục Đào tạo Cao Bằng việc hướng dẫn phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch năm học 2015-2016; Căn vào Kế hoạch năm học Hiệu trưởng trường THPT Canh Tân nhiệm vụ năm học 2015-2016: "chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn" cho thấy tầm quan trọng dạy học chủ đề tích hợp Năm học 2014-2015 năm Sở Giáo Dục có số hướng dẫn dạy học chủ đề Tuy vậy, trình thực đơn vị nhiều vướng mắc nội dung Qua năm thực hiện, Sở Giáo Dục tổ chức lớp tập huấn dạy học chủ đề, đồng thời Người thực hiện: Bế Thị Hiền Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” giáo viên tự nghiên cứu, thực rút nhiều kinh nghiệm quý giá Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Địa Lí khối THCS, tơi áp dụng hình thức dạy học Tuy trình thực cịn đơi chỗ hạn chế Vì vậy, nghiên cứu tài liệu nhận thấy, việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học chủ đề tích hợp điều cần thiết Các kĩ thuật dạy học lựa chọn sử dụng vào trình giáo viên thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học cách hợp lí 1.3 Tính khoa học Nhận thấy hiệu rõ rệt kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng với dạy học chủ đề tích hợp, tơi có kế hoạch thực số chủ đề Khi thiết kế cách hoạt động, lựa chọn kĩ thuật phù hợp để làm bật vấn đề Ở giai đoạn triển khai nội dung, kĩ thuật thể cách rõ rệt Trong phần minh họa cho giải pháp, tơi trích trình bày số hoạt động liên quan đến kĩ thuật dạy học tích cực tiêu biểu a Chuyên đề CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ (Các bài: Sự chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất hệ quả, Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt trời, Hiện tượng đêm dài ngắn theo mùa) I Nội dung chuyên đề Sự chuyển động tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời Trái đất: hướng, thời gian, quỹ đạo tính chất chuyển động Các hệ chuyển động Trái Đất II Tổ chức dạy học theo chuyên đề Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Trình bày Sự chuyển động tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời Trái đất: hướng, thời gian, quỹ đạo tính chất chuyển động - Trình bày giải thích nguyên nhân sinh hệ chuyển động Trái Đất - Giải thích số tượng thực tế đời sống - Vận dụng vào tính địa điểm dựa vào gốc 1.2 Kĩ - Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay Trái Đất chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Kĩ tính tốn 1.3 Thái độ - Tích cực tham gia nhiệm vụ học tập lớp, khẳng định giá trị thân thông qua hoạt động học tập 1.4 Định hướng phát triển lực Người thực hiện: Bế Thị Hiền Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: lực tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ, lực tính tốn Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật "KWL", sơ đồ tư Chuẩn bị học sinh giáo viên - Chuẩn bị giáo viên: + Kế hoạch dạy học, giảng trình chiếu + Các phiếu học tập sử dụng chuyên đề - Học sinh: sách, vở, nháp Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề * Minh họa cho kĩ thuật KWN Hoạt động: Hoạt động khởi động (Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân) Giáo viên chia sẻ cho học sinh biết mục tiêu chuyên đề Giáo viên cho học sinh biết khái quát thời gian, cách thức tổ chức dạy học chuyên đề Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát số tượng tự nhiên thực tế theo định hướng nội dung học Giáo viên phát phiếu thông tin cho em hướng dẫn: PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN HỌC TẬP Tên chủ đề: Họ tên học sinh: .Lớp: K W N (Những điều biết) (Những điều muốn biết) (Những điều học sau học) - Yêu cầu học sinh viết vào cột K điều biết liên quan đến chủ đề - Sau viết vào cột W em muốn biết nội dung học - Sau kết thúc học, học sinh điền vào cột L học Học sinh quan sát điền phiếu Người thực hiện: Bế Thị Hiền Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” Giáo viên quan sát, tổng hợp nhanh nội dung phiếu học sinh Có thể học sinh đưa vấn đề sau: (dự kiến) K W N (Những điều biết) (Những điều muốn biết) (Những điều học sau học) Nhìn từ Trái Đất thấy Mặt Tại chúng lại chuyển Do Trái Đất tự quay quanh Trời chuyển động theo hướng từ trục Trái Đất quay động Đông sang Tây? quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông Mà Trái Đất nên nhìn thấy theo hướng ngược lại Sao nhiều nơi Do bề mặt Trái Đất chia Biết cách xem giới lại có khác thành 24 khu vực nhau? Có ngày đêm Tại ngày đêm lại Do trái Đất hình cầu, trục luân phiên bề Trái Đất nghiêng, Trái Đất mặt Trái Đất? tự quay quanh trục Trong năm có ngày hạ chí Tại ngày hạ chí lại - Hạ chí: ánh sáng Mặt ngày đơng chí nóng nhất, ngày đơng chí Trời chiếu vng góc lạnh nhất? mặt đất chí tuyến Bắc - Đơng chí: ánh sáng Mặt Trời chiếu vng góc với mặt đất chí tuyến Nam * Minh họa cho kĩ thuật sơ đồ tư Họat động: Củng cố (Hình thức tổ chức: nhóm) - Giáo viên phân lớp thành nhóm nhỏ: nhóm - Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm: + Nội dung: Vẽ sơ đồ tư chuyển động Trái Đất hệ + Thời gian: 7phút - Các nhóm tiến hành thảo luận vẽ sơ đồ tư lên phiếu lớn - Các nhóm lên dán sản phẩm lên bảng, Gíao viên cử đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên chốt vấn đề đưa sơ đồ tư khái quát Người thực hiện: Bế Thị Hiền Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” Người thực hiện: Bế Thị Hiền Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” b Chuyên đề - Lớp ĐỊA LÍ CÁC MIỀN TỰ NHIÊN - Các mơn Địa Lí: Bài 41 Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ, Bài 42 Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, Bài 43 Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Liên môn: môn Sinh Học I Nội dung chuyên đề Biết tự nhiên Việt Nam chia thành miền địa hình từ Bắc vào Nam: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Biết xác định vị trí phạm vi lãnh thổ miền; nêu giải thích số đặc điểm bật tự nhiên; biết khóa khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên vùng Có thể giải thích số nội dung tự nhiên theo kiến thức môn sinh học II Tổ chức dạy học theo chuyên đề Mục tiêu 1.1 Kiến thức Học sinh năm đặc điểm miền địa lí tự nhiên: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ 1.2 Kĩ - Sử dụng đồ, lược đồ, átlat địa lí - Phân tích lát cắt địa hình - Vẽ phân tích biểu đồ khí hậu - So sánh đặc điểm miền 1.3 Thái độ - Có ý thức học tập, hợp tác bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Bảo vệ môi trường tự nhiên 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: lực tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ, lực tính tốn Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, cặp; vấn đáp, đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật khăn trải bàn Chuẩn bị học sinh giáo viên - Chuẩn bị giáo viên: + Kế hoạch dạy học, giảng trình chiếu + Các phiếu học tập sử dụng chuyên đề - Học sinh: sách, vở, nháp Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề Người thực hiện: Bế Thị Hiền 10 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” * Minh họa kĩ thuật mảnh ghép Hoạt động: tìm hiểu vị trí, giới hạn miền địa lí tự nhiên (Hình thức: cá nhân, nhóm) - Giáo viên treo đồ miền tự nhiên Việt Nam, học sinh sử dụng át lát địa lí - Giáo viên chia lớp thành nhóm, tổ chức hoạt động cho nhóm + Bước 1: tổ chức nhóm chun sâu tìm hiểu nội dung vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1: Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ ? Nhóm 2: Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Nhóm 3: Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ ? Các nhóm thảo luận phút Các cá nhân ghi chép nội dung thảo luận nhóm vào giấy/vở Tập xác định vị trí, giới hạn át lát địa lí + Bước 2: tổ chức nhóm mảnh ghép Thành viên nhóm chuyên sâu tách ra, ghép với thành viên nhóm khác đê tạo thành nhóm mảnh ghép có đầy đủ thành viên nhóm chuyên sâu Các thành viên trao đổi với kết thảo luận Mội nhóm mảnh ghép nắm vị trí, giới hạn đầy đủ miền tự nhiên - Các nhóm báo cáo sản phẩm Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung Giáo viên chốt kiến thức (dự kiến trước nội dung) Hộp kiến thức: Vị trí, giới hạn miền địa lí tự nhiên Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: - Vị trí: gồm khu vực đồi núi tả ngạn sơng Hồng khu đồng B.Bộ - Giới hạn: + Bắc, Đông Bắc giáp Trung Quốc + Tây giáp miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ + Đông Nam giáp vịnh Bắc Bộ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Vị trí: Thuộc hữu ngạn sơng Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế - Giới hạn: + Phía Bắc: Giáp Trung quốc + Phía Tây: giáp Lào + Phía Nam: giáp miền duyên hải Nam Trung Bộ Người thực hiện: Bế Thị Hiền 11 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” + Phía Đơng: miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Vị trí: nằm phía Nam đất nước từ Đà Nẵng tới Cà Mau, chiếm tới 1/2 diện tích nước - Giới hạn: + Phía Bắc: giáp miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ + Phía Tây: giáp Lào, Cam-pu-chia + Phía Tây Nam: giáp vịnh thái Lan + Phía Nam, Đông Nam: giáp biển Đông - Giáo viên yêu cầu học sinh lên xác định vị trí, giới hạn đồ - Giáo viên nhận xét hoạt động * Minh họa kĩ thuật khăn trải bàn Hoạt động: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu miền tự nhiên (Hình thức: cá nhân, nhóm) - GV chia lớp thành nhóm - Giáo viên phát giấy A0 cho nhóm, kẻ sẵn giới hạn góc tương ứng số thành viên (Ý kiến HS 2) (Ý kiến HS 1) (Ý kiến HS 7) (Ý kiến HS 6) (Ý kiến HS 3) (Tổng hợp ý kiến nhóm) (Ý kiến HS 4) (Ý kiến HS 5) - Giáo viên hướng dẫn nhóm cách thực hiện: + Mỗi cá nhân thực ghi nội dung vào góc "khăn trải bàn" 45phút + Sau nhóm tổng hợp ý kiến thành viên ghi vào "khăn" Cử nhóm trưởng ghi chép cho khoa học, xác - Tổng thời gian cho nhóm khoảng 7-9 phút - Nội dung: Người thực hiện: Bế Thị Hiền 12 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” + Nhóm 1: Chứng minh khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đơng lạnh nước? + Nhóm 2: Chứng minh miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có khí hậu đặc biệt tác động địa hình + Nhóm 3: Chứng minh Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ miền khí hậu nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc - Học sinh tiến hành thảo luận Giáo viên quan sát hỗ trợ nhóm - Thảo luận xong nhóm trình bày kết nhóm khác tập trung góp ý, giáo viên chuẩn lại kiến thức - Giáo viên dự kiến kết để đối chứng (Ý kiến HS 2) (Ý kiến HS 1) (Ý kiến HS 7) NHÓM (Ý kiến HS 3) - Mùa đông: đến sớm kết thúc muộn + Nhiệt độ thấp: lạnh giá + Mưa: mưa phùn,lượng mưa + Có gió bấc (trên khoảng 20 đợt) - Mùa hạ: + Nhiệt độ cao: nóng + Lượng mưa lớn: mưa ngâu (Ý kiến HS 6) (Ý kiến HS 4) (Ý kiến HS 5) (Ý kiến HS 2) (Ý kiến HS 1) (Ý kiến HS 7) NHÓM (Ý kiến HS 6) (Ý kiến HS 3) - Mùa đông đến muộn kết thúc sớm - Miền núi mùa đơng có tháng, nhiệt độ TB 180c, nhiệt đồ cao MB ĐBBB khaỏng 2-3 độ C vào dịp gió mùa đơng bắc - Vào mùa hạ có gió Tây Nam trở nên khơ nóng - Mùa mưa mùa lũ chậm dần TB lũ lớn vào tháng 7, BTB vào tháng 10 (Ý kiến HS 4) Người thực hiện: Bế Thị Hiền (Ý kiến HS 5) 13 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” (Ý kiến HS 2) (Ý kiến HS 1) (Ý kiến HS 7) (NHÓM 3) - Nhiệt độ quanh năm cao - Mưa: có khác hai mùa, duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên Nam Bộ + Nằm vĩ độ thấp -> lượng nhiệt nhận lớn + Gió mùa đơng bắc thổi từ áp cao Xibia vào Việt Nam đến dãy Bạch Mã bị chặn lại -> t (Ý kiến HS 3) khơng giảm mạnh hai miền phía Bắc, biên (Ý kiến HS 6) độ nhiệt nhỏ + Duyên hải NTB: Mùa mưa ngắn, mưa đến muộn (tháng 10, 11) Vào mùa khơ, mưa, cộng với nhiệt độ cao nên lượng nước bốc lớn, vượt xa lượng mưa nên độ ẩm cực nhỏ + Tây nguyên Nam bộ: mùa mưa dài tháng (tháng - 10), mùa khô thiếu nước trầm trọng (Ý kiến HS 4) (Ý kiến HS 5) - Kết thúc hoạt động, giáo viên nhận xét * Minh họa cho kĩ thuật đặt câu hỏi liên môn Sinh Học - Sau tổ chức xong hoạt động tìm hiểu đặc điểm khí hậu miền, giáo viên đặt câu hỏi liên quan từ khí hậu tới sinh vật: + Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: ? Mùa đông miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ lạnh giá tạo điều kiện cho sinh vật phát triển nào? ? Các sinh vật có đặc điểm thích nghi nào? Kể tên số loại mà em biết? + Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ; ? Sinh vật phân hóa theo vành đai khí hậu từ thấp lên cao? ? Vì lại có phân hóa đó? ? Kể tên số lồi sinh vật tiêu biểu cho đai khí hậu? Người thực hiện: Bế Thị Hiền 14 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” Hiệu Sau q trình áp dụng thử nghiệm sáng kiến, tơi thấy sáng kiến dễ áp dụng tương đối hiệu Các hoạt động dạy học tổ chức phù hợp với nội dung chủ đề Học sinh tham gia tốt vào hoạt động học tập Toàn em tham gia vào hoạt động giáo viên tổ chức với mức độ thay đổi Nhiều em từ quan sát ban đầu sau đưa ý kiến cá nhân tham góp cho nhóm Đấy giáo viên biết cho học sinh hoạt động cá nhân trước, lấy sở cho hoạt động nhóm tích cực Trong số đó, nhiều em đưa ý kiến hay, ý cá nhân rút từ hoạt động tự nêu bật chất nội dung học Kết khảo sát qua thời gian áp dụng phương pháp cụ thể sau: Mức độ tham gia hoạt động Khối/Lớp Tổng số Không Chỉ quan Đưa ý Tích cực hoạt học sinh tham gia sát kiến trao đổi động, có ý kiến hay 30 17 10 10% 56,7% 33,3% 22 12 9,0% 54,6% 36,4% Với kết phần đánh giá hiệu sáng kiến mà đưa Phần giải pháp trình bày số nội dung tơi thực Cịn nhiều kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp vận dụng để mang lại kết cao Khả điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến; Sáng kiến tơi áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhiều đơn vị trường học khác Khơng mơn Địa Lí, giáo viên mơn khác dễ dàng áp dụng Với mơn học nào, trước tiên giáo viên xác định chủ đề tích hợp mà dạy Sau đó, từ việc nghiên cứu xây dựng hoạt động chủ đề, giáo viên lựa chọn kĩ thuật phù hợp Các kĩ thuật mà áp dụng kĩ thuật chung khơng có kĩ thuật đặc thù Mặt khác, áp dụng cho dạy học chủ đề tích hợp nên kĩ thuật phù hợp với nhiều môn để phục vụ cho hoạt động tích họp điều quan trọng Chính điều mà nội dung sáng kiến thiết thực áp dụng vào thực tiễn Để sử dụng sáng kiến giáo viên muốn vận dụng phải nghiên cứu thật kĩ mục đích tiết học, giáo viên cần: - Nắm chất kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng vào dạy học chủ đề tích hợp theo cách linh hoạt hiệu - Có chủ động xây dựng nhiều chủ đề tích hợp hay Người thực hiện: Bế Thị Hiền 15 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” - Có sáng tạo xây dựng học mặt nội dung phương pháp dạy học Thời gian người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu - Thời gian áp dụng sáng kiến: áp dụng sáng kiến năm học 20142015; thời gian tiếp theo, tiếp tục vận dụng sáng kiến để phát huy ưu điểm hướng dạy học tích cực - Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy mơn Địa Lí trường THCS, thân tơi mong muốn tìm hiểu áp dụng hướng dạy học tích cực vào mơn học Vì tơi nghiên cứu vấn đề này, có thời gian thực trực tiếp lớp Sáng kiến kinh nghiệm thực thông qua trao đổi ý kiến trực tiếp với giáo viên môn, báo cáo trước tổ chuyên môn nhà trường Bản sáng kiến nhận nhiều đóng góp ý kiến để dần hoàn thiện V KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT Cách sử dụng sáng kiến, phạm vi áp dụng Đưa nội dung kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí nội dung tương đối rộng Vì hướng dạy học có liên quan đến nhiều hình thức tổ chức linh hoạt với chủ đề khác Để dụng sáng kiến, giáo viên mơn nói chung, giáo viên địa lí nói riêng phải có ý thức đầu tư cho giảng Chuẩn bị chủ đề tích hợp cần đầu tư nhiều học thơng thường thời gian, ngồi nội dung học cần tìm hiểu kiến thức kĩ thuật dạy học để dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức khoa học Lượng kiến thức tương ứng phù hợp với mức độ nhận thức học sinh tạo hiệu cao lạm dụng vào dạy học Trong khn khổ chun mơn Địa Lí, tơi đưa vài giải pháp cụ thể cho số chủ đề dạy học tích hợp với lượng kiến thức liên môn nhẹ nhàng, phù hợp với mục tiêu học khả nhận thức học sinh Ngoài ra, mong đồng nghiệp với môn khác quan tâm tới vấn đề mà tìm hiểu, để từ vận dụng linh hoạt hướng dạy học tích cực vào mơn học cách có hiệu Kết luận chung đề xuất Sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” phần khai thác mặt mạnh kĩ thuật dạy học tích cực Với nội dung tơi trình bày lượng nhỏ để đưa vào minh họa cho tính tích cực hướng dạy học Cịn nhiều tiết học vận dụng nhiều nội dung phong phú Tuy nhiên, để đạt hiệu cao trình áp dụng sáng kiến, xin đề xuất vài ý kiến sau: - Nhà trường triển khai nội dung liên quan đến dạy học chủ đề tích hợp theo cơng văn tinh thần đạo Sở Giáo Dục đến giáo viên Người thực hiện: Bế Thị Hiền 16 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” - Các tổ chuyên môn thường xuyên trao đổi công tác chuyên môn với sáng kiến môn học bước đầu áp dụng đưa nội dung trở thành hoạt động sinh hoạt tổ - Các đồng chí giáo viên thật chủ động việc soạn giảng có khai thác kiến thức cần thiết từ nguồn tư liệu đáng tin cậy - Học sinh nắm tinh thần hướng học để chủ động biết liên hệ áp dụng vào thực tiễn sống Trên số ý kiến đóng góp thân tơi nội dung dạy học tích hợp giáo dục di sản Rất hy vọng bạn đồng nghiệp đóng góp để hồn thiện vận dụng cách hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA PHỤ TRÁCH Canh Tân, ngày 20 tháng 10 năm 2015 CHUYÊN MÔN NGƯỜI BÁO CÁO (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Lôi Thị Út Bế Thị Hiền XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Người thực hiện: Bế Thị Hiền 17 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ dạy học (Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ) Căn vào công số 2028 /SGDĐT-GDTrH ngày 04 tháng năm 2015 Sở Giáo dục Đào tạo Cao Bằng việc hướng dẫn phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch năm học 2015-2016 Sách giáo khoa + sách giáo viên mơn Địa Lí 6,8 Các nguồn tư liệu tham khảo Internet Người thực hiện: Bế Thị Hiền 18 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” MỤC LỤC Nội dung I Tác giả sáng kiến II LNH VC P DỤNG III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1.Thực trạng dạy học mơn Địa Lí trường THCS Giải pháp sử dụng IV BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học Hiệu Trang 1 Khả điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Thời gian người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu V KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Người thực hiện: Bế Thị Hiền 19 3 15 16 16 18 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” SỞ GD&ĐT CAO BẰNG NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cao Bằng, ngày tháng năm 201 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 201 – 201 Tên sáng kiến: Họ tên tác giả sáng kiến: Tỉ lệ đóng góp: % Họ tên tác giả sáng kiến: Tỉ lệ đóng góp: % Họ tên người đánh giá: Nội dung đánh giá chấm điểm: TT Nội dung Tính mới, tính sáng tạo Điểm tối đa 30 - Sáng kiến hoàn toàn mới, áp dụng lần đầu 25 - 30 Tiêu - Cải tiến so với sáng kiến trước với mức độ chuẩn - Cải tiến so với sáng kiến trước với mức độ trung bình - Cải tiến so với sáng kiến trước với mức độ - Khơng có tính chép từ sáng kiến trước Tính hiệu 19 - 24 12 - 18 06 - 11 01 - 05 40 Tiêu - Có hiệu cao chuẩn - Có hiệu mức độ - Có hiệu mức độ trung bình 30 - 40 - Có hiệu mức độ 01 - 11 20 - 29 12 - 19 Tiêu Khả áp dụng chuẩn - Có khả áp dụng cao - Có khả áp dụng mức độ Người thực hiện: Bế Thị Hiền Điểm đánh giá 20 30 25 - 30 19 - 24 Năm học: 2015 - 2016 Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học chủ đề tích hợp mơn Địa Lí trường THCS” - Có khả áp dụng mức độ trung bình 12 - 18 - Có khả áp dụng mức độ thấp 01 - 11 Tổng điểm 100 Ghi chú: - Sáng kiến đánh giá, xếp loại mức “Đạt” phải có điểm bình qn thành viên đánh giá từ 65 điểm trở lên (theo thang điểm 100), khơng có tiêu chuẩn 12 điểm có 2/3 số thành viên đánh giá mức “Đạt” Sáng kiến đánh giá, xếp loại mức “Đạt” xếp thành loại sau: + Loại tốt: Từ 90 đến 100 điểm (loại A); + Loại : Từ 75 đến 90 điểm (loại B); + Loại trung bình: Từ 65 đến 75 điểm (loại C); - Sáng kiến đánh giá, xếp loại mức “Khơng đạt” có điểm bình qn thành viên đánh giá 65 điểm (theo thang điểm 100) Nhận xét xếp loại sáng kiến: 6.1 Nhận xét: 6.2 Xếp loại sáng kiến:…………… …………………………………………………………………… Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Người thực hiện: Bế Thị Hiền 21 Năm học: 2015 - 2016