1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập

46 1,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 384,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Trang 2

Kiến thức là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của mỗi con người,nhất là trong công cuộc đổi mới hội nhập kinh tế ngày nay Để tồn tại và phát triểntrong nền kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh, đòi hỏi chúng ta không ngừng họctập, rèn luyện để nâng cao rình độ Có như thế mới đảm bảo cho chúng ta tiếp cậnđược khopa học công nghệ ngày nay.

Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại Học kinh tế Thành Phố

Hồ Chí Minh đã trang bị cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian họctập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Ảnh đã tận tình giúp

đỡ em hòan thành đề tài kiến tập này

Đồng thời em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị em trong Công Ty

CP KD May_TBCN Thiet Lap đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc và họctập kinh nghiệm thực tế bổ sung hòan thiện những kiến thức thực tập vừa qua vàgiúp đỡ cho em trong việc thu thập thông tin, chứng từ cần thiết để hòan thànhchuyên đề

Với những kíến thức thu thập được từ nhà trường trên cơ sở lý luận là chính vàbản thân nhận thức còn hạn chế, trong chuyên đề tốt nghiệp không thể tránh khỏinhững khiếm khuyết, sai sót Rất mong được sự góp ý chân tình của BAN GiámĐốc Công Ty CP KD May_TBCN Thiet Lap cùng quý Thầy Cô giảng dạy TrườngĐại Học kinh tế đã giúp em nhận thức sâu sắc hơn, nâng cao sự hiểu biết về thực tếcủa mình

Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghioệm thực tế nên chuyên đềkhông tránh khỏi khiếm khuyết Em mong Ban Giám Đốc Công Ty Thiet Lap vàCác Thầy Cô Trường Đại Học kinh tế, góp ý chỉ bảo thêm để em hoàn thiện và bổsung kiến thức

rong những buổi đầu của quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, sự

mở rộng quan hệ kinh tế với thế giới sẽ làm môi trường cạnh tranh ngàycàng quyết liệt do có nhiều thành phần kinh tế tham gia là điều không thể tránhkhỏi Vì thế, chắc chắn các công ty trong nước sẽ gặp không ít những vấn đề khókhăn, phức tạp mà khó có thể lường trước được Khi đó, các nhà quản lý sẽ gặp rất

T

Trang 3

nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong việc đưa ra các quyết định tài chính có cơ sởnếu như không có những kết luận rút ra từ việc phân tích hoạt động tài chính

Thật vậy, hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản củadoanh nghiệp, có quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh Để tồn tại

và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả.Tài chính doanh nghiệp (TCDN) là một trong những công cụ quan trọng để quản

lý sản xuất kinh doanh _ một trong những khâu quan trọng của quản lý doanhnghiệp

Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanhnghiệp phải tự mình đối phó với những tình huống, sự kiện bất ngờ, ngoài dự kiến

có thể xảy ra ảnh hưởng đến doanh nghiệp mình để từ đó chủ động hơn trong sảnxuất kinh doanh Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải tạo lập một kế hoạch tàichính hợp lý

Từ thực tế đó, trong thời gian thực tập tại Công Ty Thiet Lap qua tìm hiểu

và thu thập thông tin được biết Công Ty chuyên mua bán các mặt hàng may moc

Được lời gợi ý và hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyen Ngoc Ảnh và sự

đồng ý của Ban Giám Đốc Công Ty em chọn đề tài :” PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

TẠI CÔNG TY Thiet Lap” làm chuyên đề tai kien tap nay.

Trang 4

Nhận Xét Của Giáo Viên

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 8

1.1.Khái niệm, mục đích, phương pháp & tài liệu phân tích tài chính

1.1.1 Khái niệm :

Phân tích tài chính là tiến trình xử lý, tổng hợp các thông tin được thể hiệntrên báo cáo tài chính và các báo cáo thuyết minh bổ sung thành các thông tin hữuích cho công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, thành các dữ liệu làm cơ sở chonhà quản lý, nhà đầu tư, người cho vay, hiểu rõ tình hình tài chính hiện tại và dựđoán tiềm năng trong tương lai để đưa ra những quyết định tài chính, quyết địnhtài trợ và đầu tư thích hợp, đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác

1.1.2.Mục đích :

Thông qua phân tích tài chính, phát hiện những mặt tích cực hoặc tiêu cựccủa hoạt động tài chính, nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng tới các mặt đó và đềxuất biện pháp cần thiết, kịp thời để cải tiến hoạt động tài chính tạo lập và sử dụngnguồn tài chính linh hoạt, phục vụ đắc lực cho công tác điều chỉnh các hoạt độngphù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh

Qúa trình phân tích hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hướng đến cácmục tiêu cụ thể sau :

+ Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế, thể hiện quaviệc đảm bảo mối quan hệ thanh toán với các đơn vị có liên quan trong hoạt độngsản xuất kinh doanh với doanh nghiệp như : Các tổ chức tín dụng, ngân hàng, cácđơn vị kinh tế và các tổ chức kinh tế, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.Mối quan hệ này sẽ được cụ thể hoá thành các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng, chất

và thời gian

+ Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả Nguyên tắc này đòihỏi tối thiểu hoá việc sử dụng các nguồn vốn sản xuất kinh doanh nhưng quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tiến hành bình thường và mang lại hiệuquả cao

+ Hoạt động tài chính phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấphành và tuân thủ các chế độ về tài chính, tín dụng, nghĩa vụ đóng góp đối với nhànước v.v… đưa ra các dự báo tài chính

Trang 9

1.1 3.Phương pháp phân tích :

Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh So sánh năm này với năm khác vềcác khoản mục trên báo cáo tài chính, kết cấu các khoản mục và các tỷ suất tàichính để thấy rõ xu hướng biến đổi về tài chính Từ đó, thấy được tình hình tàichính được cải thiện hoặc xấu đi như thế nào nhằm đưa ra các biện pháp kịp thời.Khi tiến hành so sánh cần phải giải quyết vấn đề về điều kiện so sánh và tiêuchuẩn so sánh

 Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường

 Ngoài ra khi so sánh các chỉ tiêu tương ứng phải quy đổi về cùng mộtquy mô hoạt động với các điều kiện kinh doanh tương ứng như nhau

Tiêu chuẩn so sánh :

 Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh (hay gọi

là kỳ gốc) Tuỳ theo yêu cầu phân tích mà chọn kỳ gốc cho thích hợp

 Khi nghiên cứu xu hướng sự thay đổi, kỳ gốc được chọn là số liệu của kỳtrước Thông qua sự so sánh giữa kỳ này với kỳ trước sẽ thấy được tìnhhình tài chính được cải thiện, hoặc xấu đi như thế nào để có biện phápkhắc phục trong kỳ tới

 Khi nghiên cứu biến động so với tiêu chuẩn đặt ra, kỳ gốc được chọn làm

số liệu kế hoạch dự toán Thông qua sự so sánh này thấy được mức độphấn đấu của doanh nghiệp như thế nào

 Khi nghiên cứu mức độ tiên tiến hay lạc hậu, kỳ gốc được chọn là mức

độ trung bình của ngành Thông qua sự so sánh này đánh giá tình hình tàichính của doanh nghiệp so với các đơn vị trong ngành

 Khi nghiên cứu một sự kiện nào đó trong tổng thể, chỉ tiêu kinh tế nào đógọi là phân tích theo chiều dọc Thông qua sự so sánh này thấy được tỷtrọng của những sự kiện kinh tế trong các chỉ tiêu tổng thể

Trang 10

 Khi nghiên cứu mức độ biến thiên của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳkhác nhau gọi là phân tích theo chiều ngang Thông qua sự so sánh nàythấy được

sự biến đổi cả về số tuyệt đối và số tương đối của một chỉ tiêu nào đó qua kỳ liêntiếp

1.1.4 Tài liệu Phân Tích:

Tài liệu được sử dụng trong phân tích là các báo cáo tài chính và các kếhoạch tài chính của doanh nghiệp Trong đó có hai báo cáo được sữ dụng nhiềunhất là : Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh

 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phảnảnh tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định

 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổnghợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp

Trang 11

1.2 Ý Nghĩa Và Nhiệm Vụ Phân Tích Tài Chính Của Doanh Nghiệp

1.2 1 Ý Nghĩa

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinhdoanh ở doanh nghiệp Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnhhưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốthay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinhdoanh, thúc đẩy tăng năng suất lao động, chẳng hạn khi có đủ vốn kinh doanhdoanh nghiệp sẽ chủ động và thuận lợi hơn trong việc dự trữ cần thiết cho sản xuấtcũng như cho tiêu thụ sản phẩm Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, và có ý nghĩa quan trọngtrong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vai trò đó thể hiệnngay từ khi thành lập doanh nghiệp, trong việc thiết lập các dự án đầu tư ban đầu,

dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu tư

Bởi vậy, quá trình phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đạtđược những mục tiêu chủ yếu sau đây:

- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữuích, cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác như:các nhà đầu tư, hội đồng quản trị doanh nghiệp, nguồn cho vay, các cơ quan quản

lý cấp trên và những người sử dụng thông tin tài chính khác, giúp họ có quyết địnhđúng đắn khi ra quyết định đầu tư, quyết định cho vay

- Phân tích tình hình tài chính cung cấp những thông tin quan trọng nhấtcho các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, nhà cho vay và những người sử dụngthông tin tài chính khác trong việc đánh giá khả năng và tính chắc chắn của cácđồng tiền mặt vào và tình hình sử dụng vốn kinh doanh, tình hình và khả năngthanh toán của doanh nghiệp

Trang 12

- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp những thông tin về nguồn vốnchủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, sự kiện, các tình huống làmbiến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.

- Phân tích tình hình tài chính phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng phápluật, chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ đóng góp, kỷluật thanh toán với các đơn vị và cơ quan liên quan

1.2.2 Nhiệm vụ :

Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là trên cơ sở những nguyên tắc

về tài chính doanh nghiệp và phương pháp phân tích mà tiến hành phân tích đánhgiá thực trạng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực củaviệc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố

Từ đó, đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Với những mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ cơ bản của phântích tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm :

- Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việcphân tích các báo cáo kế toán

- Phân tích hình hình đảm bảo vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán ngắn hạn

- Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu vốn kinh doanh

- Phân tích hiệu quả sinh lời của quá trình hoạt động kinh doanh

1.3Nội dung phân tích

1.3.1 Phân tích dòng tiền

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ là công việc quan trọng, ngày càng chiếmnhiều công sức và thời gian của các nhà quản trị Thật vậy, sự tồn vong của doanhnghiệp ngày càng lệ thuộc rất nhiều vào hoạt động tiền tệ

Kế hoạch lưu chuyển tiền tệ - một kế hoạch huyết mạch tựa như dòng máutrong một cơ thể, có sức chi phối toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng đều được dự

Trang 13

báo và xây dựng trên sự phân tích tình hình lưu chuyển ở các kỳ đã qua.Theonhiều phân tích và nghiên cứu tài chính, một số tỉ lệ thường dùng để phân tíchtình hình lưu chuyển tiền tệ như:

1.3.1.1 Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiền vào:

Cung cấp một tỷ lệ, mức độ về năng lực tạo ra nguồn tiền từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp Thông thường, tỷ lệ này chiếm rất cao (trên 80%)

và là nguồn tiền chù yếu dùng để trang trải cho hoạt động đầu tư dài hạn và trả cổ tức cũng như các khoản vay ngắn hạn, dài hạn

1.3.1.2Dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư so với tổng dòng tiền vào:

Dòng ngân lưu để gia tăng các khoản đầu tư, ngược lại một sự thu hồi các khoản

đầu tư sẽ thể hiện trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ là dòng ngân lưu vào, khi hệ số này cao tức dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư chiếm tỉ trọng cao, nếu chưa có kế hoạch đầu tư vào doanh nghiệp phải nghĩ ngay đến việc điều phối nguồn tiền ưu tiên thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn trả hay trả trước hạn để giảm chi phí lãi vay Sau đó điều tiết vốn cho hoạt động kinh doanh chính để giảm các khoản vay ngắn hạn

1.3.1.3 Dòng tiền vào từ hoạt động tài chính so với dòng tiền vào

Hoạt động tài chính là những nghiệp vụ làm thay đổi cơ cấu tài chính của doanhnghiệp Nếu lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh không đủ cho hoạt độngđầu tư, buộc doanh nghiệp phải điều phối dòng tiền từ hoạt động tài chính

Trang 14

1.3.1.4 Dòng tiền trả nợ dài hạn so với tổng dòng tiền vào

Thông thường tỷ lệ đạt rất thấp (5-10%) và diễn ra điều đặn qua các năm Nguyênnhân chính là do tính chất của các khoản nợ dài hạn luôn gắn liền với đầu tư dàihạn, từ những thu nhập lâu dài

Các chỉ số dòng tiền chuyên biệt

*Tỷ số đảm bảo dòng tiền :

Là một thước đo khả năng tạo ra một lượng tiền mặt đủ để thỏa mãn nhu cầuchi tiêu vốn, hàng tồn kho và chia cổ tức về tiền mặt (để loại bỏ trước tácđộng ngẫu nhiên và theo chu kỳ thì tỷ số này được ước tính theo tổng 3 năm)

Tổng tiền mặt hoạt động trong 3 nămTổng chi tiêu vốn, hàng tồn kho và cổ tức về tiền mặt trong 3 năm

** Tỷ số tái đầu tư tiền mặt:

Là một thước đo tỷ lệ phần trăm đầu tư về tài sản đại diện cho tiền mặt hoạtđộng được giữ lại và tái đầu tư trong Công ty cho cả việc thay thế và tăngtrưởng trong hoạt động kinh doanh:

Dòng tiền hoạt động – Cổ tức Tổng tài sản + Đầu tư + Tài sản khác + Vốn luân chuyển

Tỷ số tái đầu tư trong khoảng từ 7% đến 11% nói chung được đánh giá tốt

1.3.2 Phn tích khả năng sinh lợi – Tỷ suất sinh lợi

1.3 2.1 Phân tích khả năng sinh lợi

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến khả năng sử dụng một cácch có hiệu quả tài sản, để mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp

Phân tích khả năng sinh lợi của công ty là một phần chủ yếu của quá trình phântích báo cáo tài chính Tất cả các báo cáo tài chính đều cần thiết, nhưng trong đó báo cáo thu nhập là quan trọng nhất, báo cáo thu nhập cho thấy kết quả hoạt đông của công ty trong một thời kỳ Kết quả hoạt động là mục đích của công ty và đóng vai trò quyết định trong việc xác định giá trị công ty Phân tích khả năng sinh lợi

Trang 15

đều quan trọng cho tất cả người sử dụng, nhưng đặt biệt nhất dối với nhà đầu tư cổphần Để đánh giá khả năng sinh lợi của công ty chúng ta tiếp tục tìm hiểu.

a Tỷ suất lợi nhuận - doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh , thể hiện lợi nhuận doanh thu tiêu thụ sản phẩm mang lại

Công thức được xác định như sau:

Lợi thức sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu = x 100%

Doanh thu thuần Chỉ tiêu này biểu hiện cứ 100 đồng doanh thu thuần thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi tức sau thuế Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi vế hiệu quả, đường lối sản phẩm không loại trừ khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ, tuy nhiên để đánh giá đúng đắn ta còn phải xem xét kết hợp với bản chất của ngành kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp

Yếu tố lợi tức sau thuế trong công thức là phần lợi nhuận còn lại và thuộc về các chủ sở hữu vá một phần để lại tái đầu tư dưới hình thức lợi nhuận giữ lại

b Hệ số quay vòng của tài sản :

Hệ số quay vòng của tài sản là chỉ tiêu đánh giá tình hình hiệu quả của tài sản đầu tư, thể hiện qua doanh thu thuần sinh ra từ tài sản đầu tư đó Qua chỉ tiêu này

ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Công thức được xác định như sau:

Doanh thu thuần

nghiệp hoạt động

c Tỷ suất lợi nhuận / vốn sử dụng:

Sự kết hợp giữa 2 chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với hệ số quay vòng tàisản tạo thành tỷ suất lợi nhuận trên chủ sở hữu

Trang 16

Công thức được xác định như sau:

Lợi tức sau thuế Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận / vốn sử dụng = x

Doanh thu thuần Vốn sử dụng bình quân Lợi tức sau thuế

1.3.3 Phn tích tỷ suất sinh lợi

a Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROI)

Mức độ tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư chủ yếu tùy thuộc vào kỹ năng, tàixoay sở sự khéo léo và động cơ thúc đẩy quản trị Ban quản trị có trách nhiệm hoạtđộng kinh doanh của một công ty Quản trị đưa ra quyết định tài trợ, đầu tư cácquyêt định kinh doanh Quản trị cũng chọn ra các chiến lược hoạch định và các kếhoạch thực hiện Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư, đặc biệt là khi tính toán trongkhoảng thời gian là một năm hoặc lâu hơn là một thước đo thích hợp đối với tínhhiệu quả của quản trị

Đo lường khả năng sinh lợi

Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư là một chỉ báo quan trọng cho sức mạnh tàichính dài hạn của một Công ty Chỉ tiêu này sử dụng các phương pháp kết hợp cảbáo cáo thu nhập ( lợi nhuận ) và bảng câng đối kế toán ( tài trợ) để đánh giá khảnăng sinh lợi.Thước đo khả năng sinh lợi này có một vài thuận lợi so với cácthước đo sức mạnh tài chính dài hạn khác hoặc thước đo tính thanh khoản vốn dựachỉ dựa trên khoản mục bảng cân đối kế toán( chẳng hạn như tỷ số nợ trên vốn cổphần).Tỷ suất này cũng hữu ích trong phân tích thanh khoản ngắn hạn

Phương pháp lợi nhuận dự kiến

Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư rất cần thiết trong báo cáo thu nhập Thước đonày liên kết một cách hiệu quả thu nhập quá khứ, hiện tại, tương lai với tổng vốnđầu tư Việc sử dụng tỷ số này trong phân tích và dự báo đã tăng thêm tính kỷ luật

vá tín hiện thực Nhận diện được các dự báo lạc quan hoặc bi quan thái quá liênquan đến tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư của các đối thủ cạnh tranh va đánh giá

Trang 17

việc quản trị các nguồn tài trợ khi có dự báo có các kỳ vọng khác nhau Được từcác tỷ suất sinh lợi lịch sử và tỷ suất sinh lợi tăng thêm

Phương pháp hoạch định kiểm soát

Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng trong quá trình lập kếhoạch, hoạch định ngân sách vốn, định giá và kiểm soát các hoạt động kinh doanh

Tỷ số này bao gồm tỳ suất sinh lợi (hoặc lỗ).Trong việc định giá các cơ hội đầu tư,quản trị đánh giá thành quả liên quan đến các tỷ suất sinh lợi dự kiến

Công thức chung nhất của tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư

Thu nhập

ROI =

Vốn đầu tư

Trang 18

b Phn tích tỷ suất sinh lợi trn tổng ti sản (ROA)

Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư rất hữu ích trong đánh giá quản trị, phân tíchkhả năng sinh lợi, dự báo thu nhập, hoạch định và kiểm soát Tỷ suất sinh lợi baogồm các thành phần giúp đánh gia chính xác được thành quả của Công Ty Phầnnày tính toán tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư được xem là độc lập với các nguồn tài

trợ, sử dụng nợ vá vốn cổ phần ( tổng tài sản ), mà thường được gọi là tỷ suất sinh

lợi trên tài sản (ROA)

Công thức Tỷ suất sinh lợi trên tài sản :

c Phân tích tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

Mối quan hệ giữ thu nhập trên doanh thu gọi tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và đo lường khả năng sinh lợi của công ty trên mức doanh số đạt được Doanh số trên tàisản được gọi l2 hiệu suất sử dụng tài sản và đo lường tính hiệu quả trong việc tạo

ra doanh thu từ tài sản

Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản

Hiệu suất sử dụng tài sản đo lường cường độ công ty sử dụng các tài sản Thước

đo việc sử dụng tài sản có liên quan nhiều nhất là doanh thu, vì doanh thu rất cần thiết để tạo ra lợi nhuận

Chia tách hiệu suất sử dụng tài sản

Thước đo tiêu chuẩn của hiệu suất sử dụng tài sản khi xác định tỷ suất sinh lợi trêntài sản là

Lợi nhuận

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu =

Doanh thu

Hiệu suất sử dụng tài sản đối với các khoản mục thành phần tài sản

Doanh thu tiền mặt : Tiền mặt và các khoản tương đương tiền được công ty nắm giữ chủ yếu nhằm thực hiện các giao dịch hàng ngày và trữ khả năng các khoản chống lại những lúc khang hiếm phát sinh từ mất cân đối trong dòng tiền vào và

Trang 19

ra Tất cả các hoạt động kinh doanh phải duy trì mối tương quan giữa doanh thu với tiền mặt, số vòng quay tiền mặt quá cao có thể đo thiếu hụt tiền mặt mà đây là dấu hiệu của hiện tượng khủng hoảng tính thanh khoản Đánh đổi cơ bản giữa tính thanh khoản và tích lũy ngân sách sẽ làm cho lợi nhuận thấp hoặc là không có lợi nhuận

Doanh thu trên khoản phải thu: Số vòng quay các khoản phải thu thấp có khả năng

do việc mở rộng quá mức tín dụng, khả năng không chi trả của khách hàng hoặc

do công tác thu nợ quá tồi Số vòng quay các khoản phải thu cao ngụ ý về một chính sách tín dụng thắt chặt, hoặc là giảm hoặc không có khả năng mở rộng tín dụng cho khách hàng Số vòng quay các khoản phải thu thường liên quan đến việc đánh đổi gia tăng doanh số và tích lũy các khoản phải thu

Doanh thu trên hàng tồn kho: Muốn duy trì doanh số cần phải có hàng tồn kho, mối quan hệ giữ doanh số và hàng tồn khothay đổi tùy theo ngành nghề Số vòng quay hàng tồn kho thấp thường cho thấy hàng tồn kho nhiều quá mức, quya vòng chậm hoặc hàng tồn kho lỗi thời, đây cũng là dấu hiệu đánh giá quá cao doanh số vòng quay hàng tồn kho cao hàm ý đầu tư thấp trong hang tồn kho, đe dọa mối quan hệ với khách hàng và doanh số tương lai, số vòng quay hàng tồn kho liên quan đến việc đánh đổi giữa nguồn tiền chiếm dụng trong hàng tồn kho và tổn thấttiềm ẩn của khách hàng và doanh số tương lai ( hàng tồn kho lỗi thời)

Doanh thu trên tài sản cố định: Mối quan hệ giữa doanh thu và tài sản, nhà xưởng, thiết bị là mối quan hệ dài hạn và cơ bản của hầu hết các công ty Có các điều kiệntạm thời

tác động đến mối quan hệ này, bao gồm khả năng vượt trội, nhà xưởng không đủ, thiết bị lạc hậu, thay đổi trong nhu cầu, bị gián đoạn nguồn cung cấp nguyên liệu

1.3.4.Phân tích báo cáo tài chính – hoạt động sản xuất kinh doanh

1 3.4.1 Phn tích bo co ti chính

Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sảncủa doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tàisản và nguồn hình thành tài sản Bảng CĐKT là tài liệu quan trọng để nghiên cứu,

Trang 20

đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn

và triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp

Kết cấu của bảng gồm 2 phần :

- Phần phản ánh giá trị tài sản gọi là “tài sản”

- Phần phản ánh nguồn hình thành tài sản gọi là “nguồn vốn” hay vốn chủ

sở hữu và công nợ

1.3.4.1.1 Phân tích biến động cơ cấu tài sản

Phản ánh giá trị toàn bộ tài sản vào thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản

lý và sử dụng của doanh nghiệp Nó được chia thành 2 loại :

+TSLĐ và đầu tư ngắn hạn : là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong 1 năm hay 1 chu kỳ kinhdoanh, bao gồm :

- Vốn bằng tiền : là toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nào

đó đang xét đến Chỉ tiêu này bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đangchuyển Đây là loại chỉ tiêu quan trọng chỉ rõ số tiền hiện có của doanh nghiệp đểthanh toán nhanh, để trả các khoản chi phí thường xuyên của DN

Nếu qua so sánh có số chênh lệch tăng có thể dự đoán trong kỳ có thể đãtăng thu được các khoản nợ, tăng thu tiền bán hàng Nhưng nếu số chênh lệch tăngnày chủ yếu là chênh lệch tăng tiền đang chuyển thì chưa hẳn đã phản ánh đượckhả năng chi trả ngay các khoản nợ cần thanh toán Nếu gặp trường hợp này cầnkiểm tra chặt chẽ khoản tiền phát sinh từ khi nào, hiện có ở đâu … để kịp thời thu

số chênh lệch tăng chứng tỏ trong kỳ có sự đầu tư ngắn hạn mới và ngược lại

- Các khoản phải thu : phản ánh toàn bộ công nợ phải thu hay là vốn củadoanh nghiệp bị chiếm dụng

Nếu chênh lệch tăng, chứng tỏ số nợ cũ chưa thu được lại phát sinh số nợmới, và nếu thấy tăng dần theo thời gian, vốn của doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụngngày càng nhiều và đến một thời điểm nào đó sẽ trở thành số nợ khó đòi, gây hậuquả nghiêm trọng cho doanh nghiệp Trường hợp này cần tìm hiểu chi tiết công nợphải thu để xác định cụ thể ai nợ, nợ từ khi nào, nợ về khoản gì và vì sao họ không

Trang 21

thanh toán … Từ đó, có biện pháp cụ thể giải quyết các khoản nợ, thu hồi vốn chodoanh nghiệp.

- Hàng tồn kho:là toàn bộ nguyên vật liệu, hàng hoá, thành phẩm, … còntrong kho dự trữ hoặc do chưa tiêu thụ

Trong trường hợp khi so sánh thấy chênh lệch hàng tồn kho giảm, chúng tachưa thể kết luận hiện tượng này là hợp lý hay không hợp lý vì chưa biết số giảm

đó thuộc chi tiết nào của hàng tồn kho

Nếu tổng hàng tồn kho giảm nhưng so sánh theo chi tiết cho thấy số giảmnày thuộc nguyên vật liệu, nhiên liệu mà trong khi đó thành phẩm, bán thànhphẩm ngoài lại tăng, tổng số giảm lớn hơn tổng số tăng Do đó, nếu tổng hợp lạithì chỉ tiêu hàng tồn kho giảm Hiện tượng này chứng tỏ do doanh nghiệp khôngtiêu thụ được thành phẩm đã làm tăng thành phẩm tồn kho nên doanh nghiệpkhông đủ tiền mua nguyên vật liệu dự trữ theo nhu cầu đã xác định Từ đó, làmgiảm lượng nguyên vật liệu tồn kho Nếu không kịp thời khắc phục, chấn chỉnh sẽlàm gián đoạn hoặc ngừng sản xuất kỳ sau, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp

+TSCĐ và đầu tư dài hạn :gồm những tài sản tồn tại trong doanh nghiệptrong một thời gian dài, bao gồm :

- TSCĐ hữu hình: là những tài sản biểu hiện dưới hình thức vật chất nhưmáy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải …

- TSCĐ vô hình: là những tài sản không mang hình thái vật chất, chỉ biểuhiện dưới hình thức giá trị như : bằng phát minh sáng chế, chi phí thành lập doanhnghiệp

- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn:là giá trị những khoản đầu tư dài hạnnhư giá trị chứng khoán dài hạn, giá trị góp vốn liên doanh dài hạn

Đối với các chỉ tiêu TSCĐ, qua so sánh nếu số chênh lệch tăng chứng tỏtrong năm có sự mua sắm, xây dựng mới TSCĐ Ngược lại, nếu số chênh lệchgiảm chứng tỏ trong kỳ có sự nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ

- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: biểu hiện chi phí do doanh nghiệp đầu

tư, xây dựng thêm và tiến hành sữa chữa lớn TSCĐ, tăng cường năng lực hoạtđộng của TSCĐ

Nếu qua so sánh có chênh lệch tăng có thể dự đoán được trong kỳ đơn vịđang có công trình xây dựng cơ bản tự làm nhưng chưa xong Khi đó còn phải đốichiếu với thiết kế của công trình để có kết luận thời hạn xây dựng công trình có bị

Trang 22

kéo dài không, nguyên nhân nào dẫn đến việc kéo dài … để có biện pháp khắcphục, đẩy nhanh tiến độ xây lắp, sớm đưa công trình vào sử dụng.

- Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn: là giá trị các khoản ký quỹ, ký cượcphát sinh nhằm đảm bảo các dịch vụ liên quan đến sản xuất kinh doanh được thựchiện đúng hợp đồng

1.3.4.1.2 Phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn

+Nợ phải trả :là chỉ tiêu phản ánh số công nợ phải trả của doanh nghiệp,trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Nếu qua so sánh thấy công nợ phải trả chênh lệch tăng chứng tỏ số nợ cũcủa đơn vị chưa trả xong lại phải trả thêm công nợ mới và nếu công nợ phải trảtăng dần sẽ làm cho rủi ro về tài chính, ảnh hưởng không tốt đến khả năng thanhtoán nói riêng, đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung

+Nguồn vốn chủ sở hữu: loại vốn này thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệphay những bên góp vốn, bao gồm :

- Vốn kinh doanh: do các thành viên của doanh nghiệp góp vốn Đó là nhànước đối với các doanh nghiệp nhà nước, các bên liên doanh đối với các doanhnghiệp liên doanh, các cổ đông với công ty cổ phần

- Quỹ và dự trữ: được hình thành từ lợi tức hoạt động sản xuất kinh doanh

và doanh nghiệp dùng vào việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh hay dự trữ

để dự phòng những rủi ro bất ngờ hay là để khen thưởng, trợ cấp mất việc làm,làm những công việc phúc lợi phục vụ người lao động

- Lợi tức chưa phân phối : Đây là số lợi tức do hoạt động sản xuất kinhdoanh chưa được phân phối hoặc chưa được sử dụng

Chỉ tiêu “nguồn vốn chủ sở hữu” phản ánh khả năng tài trợ của doanhnghiệp Qua so sánh nếu thấy có chênh lệch tăng về cuối kỳ thì sẽ làm tăng khảnăng tự tài trợ và ngược lại

1.3.4.2 Phân tích báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh

BCKQKD là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát cáckhoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời

kỳ nhất định theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp

1.3.4.2.1 Phn tích tình hình doanh thu

Trang 23

Doanh thu còn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, đó chính là toàn bộ số tiền

sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm hay cung cấp dịch vụ … của doanh nghiệp

Đánh giá tình hình doanh thu qua BCKQKD là đánh giá các kĩnh vực hoạtđộng, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản đến hoạt độngchung của doang nghiệp Trong quá trình đánh giá ta có thể lập bảng phân tích, sosánh năm nay với năm trước để từ đó có thể thấy được sự thay đổi về doanh thu

Ngày đăng: 12/02/2014, 21:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHN TÍCH TÌNH HÌNH TI CHÍNH & THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ  - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
amp ; THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ (Trang 27)
(Nguồn trích từ Bảng cân đối kế tóan do phịng kế tĩan cơng ty Thiết Lập cung cấp)  + Ti sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Giảm 4% tương ứng với 59,313,464 đồng - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
gu ồn trích từ Bảng cân đối kế tóan do phịng kế tĩan cơng ty Thiết Lập cung cấp) + Ti sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Giảm 4% tương ứng với 59,313,464 đồng (Trang 28)
Phản nh nguồn hình thnh ti sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, tỷ lệ kết cấu hạ tầng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn hiện có, phản ánh tính  chất họat động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp. - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
h ản nh nguồn hình thnh ti sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, tỷ lệ kết cấu hạ tầng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn hiện có, phản ánh tính chất họat động, thực trạng tài chính của doanh nghiệp (Trang 28)
Bảng 2.3: bảng kết quả họat động kinh doanh - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
Bảng 2.3 bảng kết quả họat động kinh doanh (Trang 30)
Bảng 2.2.1: Tình hình vốn lưu động ĐVT: đồng - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
Bảng 2.2.1 Tình hình vốn lưu động ĐVT: đồng (Trang 32)
( Nguồn trích từ bảng cân đối kế tóan do phịng kế tĩan cơng ty Thiết lập cung cp) - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
gu ồn trích từ bảng cân đối kế tóan do phịng kế tĩan cơng ty Thiết lập cung cp) (Trang 32)
(Nguồn trích từ bảng cân đối kế tóan do phịng kế tĩan cơng ty Thiết lập cung cấp) - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
gu ồn trích từ bảng cân đối kế tóan do phịng kế tĩan cơng ty Thiết lập cung cấp) (Trang 33)
Bảng 2.2.3 Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ ĐVT: đồng - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
Bảng 2.2.3 Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ ĐVT: đồng (Trang 34)
Nguồn trích từ Bảng cân đối kế toán công ty Thiết lập cung cấp - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
gu ồn trích từ Bảng cân đối kế toán công ty Thiết lập cung cấp (Trang 35)
Bảng 2.3.1.2 Khả năng thanh toán - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
Bảng 2.3.1.2 Khả năng thanh toán (Trang 37)
(nguồn trích từ bảnng can đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh do phòng kế toán công ty thiết lập cung cấp) - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
ngu ồn trích từ bảnng can đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh do phòng kế toán công ty thiết lập cung cấp) (Trang 38)
Bảng 2.3.1.4:vòng quay HTK,số ngày luân chuyển HTK - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
Bảng 2.3.1.4 vòng quay HTK,số ngày luân chuyển HTK (Trang 38)
(nguồn trích từ bảng cân đối kế toán và bảnng kết quả hoạt động kinh doanh do phòng kế toán công ty thiết lập cung cấp) - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
ngu ồn trích từ bảng cân đối kế toán và bảnng kết quả hoạt động kinh doanh do phòng kế toán công ty thiết lập cung cấp) (Trang 39)
Bảng 2.3.1.6 : hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
Bảng 2.3.1.6 hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản (Trang 39)
(Nguồn trích từ Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh daonh do phòng kế toán công ty Thiết Lập cung cấp) - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
gu ồn trích từ Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh daonh do phòng kế toán công ty Thiết Lập cung cấp) (Trang 40)
Bảng 2.3.1.10: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu. - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
Bảng 2.3.1.10 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Trang 41)
2. 4: Nhận xét tổng quát tình hình tài chính - Báo cáo thực tập phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết Lập
2. 4: Nhận xét tổng quát tình hình tài chính (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w