slide thuyết trình tiểu luận tìm hiểu về hồi trống cổ thành

15 10 0
slide thuyết trình tiểu luận tìm hiểu về hồi trống cổ thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành viên tổ Triệu Vy Nguyễn Thị Thu Nguyên Huỳnh Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Yến Vy Nguyễn Dương Tuấn Sang Triệu Huỳnh Huệ Căn Lê Gia Hân Lê Khánh Vy Nguyễn Thị Mỹ Dung Nguyễn Thị Kiều Vy Nguyễn Thị Thúy Vy Lê Nguyễn Kiều Tiên Hồi trống cổ thành -La Quán Trung- Văn học Minh Thanh giai đoạn phát triển cuối tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Đây thời kỳ văn học Trung Quốc đa dạng phong phú, đạt nhiều thành cơng nghệ thuật Trong có lên ngơi tiểu thuyết Có thể kể đến đỉnh cao tiêu biểu tiểu thuyết Minh Thanh: Tây du kí, Hồng lâu mộng, Thủy Hử Tam Quốc Diễn Nghĩa tác phẩm phản ánh thời kỳ dài đầy biến động lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc Đoạn trích Hồi Trống Cổ Thành có kết cấu hồn chỉnh đầy kịch tính Mặc dù dung lượng ngắn so với đồ sộ tác phâm thể đặc trưng bút pháp nghệ thuật La Quán Trung đặc điểm chung tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh SƠ LƯỢC I TÌM HIỂU CHUNG 1.TÁC GIẢ La Quán Trung ( 1330 – 1400) tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân Sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh Quê: Thái Nguyên- Sơn Tây (Trung Quốc) Con người: Tính cách đơn, lẻ loi, thích ngao du Ông viết nhiều tiểu thuyết dã sử như: “Tam quốc diễn nghĩa”, “Tùy Đường lưỡng triều chí truyện”, “Tấn Đường ngũ đại sở diễn ca”… với “Tam quốc diễn nghĩa”, La Quán Trung trở thành người mở đường cho tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa 2.TÁC PHẨM a Thể loại tiểu thuyết Minh – Thanh - Được chia làm nhiều hồi kể - Đầu hồi có “hồi mục”, hai câu thất ngôn dự báo tình tiết hồi - Mỗi hồi kể vài việc - Kết thúc hồi thường cao trào có lời dẫn dắt đến hồi tiếp “ muốn biết hồi sau rõ” - Tính cách nhân vật : Được hình thành thơng qua hành động đối thoại - Ra đời phát triển triều đại (Minh – Thanh 1368- 1911) vào kỉ XIV- XX 2.TÁC PHẨM b Tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” - Kết cấu gồm 120 hồi - Tóm tắt chuyện đất nước Trung Quốc (Tk II- III) kể kiện có trước nhiều năm, - La Quán Trung vào lịch sử, chuyện kể dân gian, kịch dân gian để kể lại - Giá trị: * Nội dung: + Thể khát vọng người dân mong muốn sống hịa bình, hạnh phúc có vua hiền tướng giỏi + Phản ánh thực xã hội Trung Quốc * Nghệ thuật: Tài kể chuyện đặc sắc tác giả, nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả trận đấu 3 ĐOẠN TRÍCH “ HỒI TRỐNG CỔ THÀNH” a Tóm tắt: - Quan Cơng đến Cổ thành - Trương Phi kết tội Quan Công - Sái Dương xuất - Trương Phi đánh trống – Quan Công chém đầu tướng giặc - Và anh em đoàn tụ b Vị trí đoạn trích - Đoạn trích thuộc hồi 28 tác phẩm có tiêu đề: “Chém Sái Dương anh em hịa giải Hồi Cổ Thành tơi chúa đồn viên” - Tiêu đề “ Hồi trống Cổ Thành” nhà xuất đặt II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1.NHÂN VẬT TRƯƠNG PHI * Khi nghe tin Quan Công đến - Hành động: “chẳng nói chẳng rằng, mặt áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn ngàn quân tắt cửa Bắc” → Hành động diễn nhanh, liệt * Khi giáp mặt Quan Công - Hành động: “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công (2 lần)” → Thể thái độ vô giận Trương Phi * Sự coi thường khinh bỉ xuất phát từ nguyên nhân: + Mày bỏ anh → bất nghĩa + Hàng Tào Tháo → bất trung + Được phong hầu tứ tước + Lại đến lừa em → bất nhân Trương Phi kết luận Quan Công: Thằng phụ nghĩa → Trương Phi dù có nóng giận thẳng, người biết giữ chữ tín lịng trung * Khi hai chị Tôn Càn khuyên - Không tin mà khẳng định Quan Công thằng phụ nghĩa “Trung thần chịu chết khơng chịu nhục Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ?” → Khẳng định hai chị dâu bị Quan Cơng lừa - Khi Tơn Càn nói: “Mày nói láo, đâu có bụng tốt, lại tất để bắt ta đó” → Là người cẩn trọng, khơng dễ tin lời người khác, nóng nảy có phần thơ tục * Khi Sái Dương xuất hiện: - Làm tăng nghi ngờ Trương Phi với Quan Cơng - Làm tăng tính hấp dẫn, kịch tính cho câu chuyện - Là yếu tố mở nút gỡ bỏ hiểu lầm - Lời thách thức Trương Phi phải chứng minh hành động → Chi tiết xếp đặt tác giả để mở lối thoát cho tác phẩm Nhờ chi tiết mà hiểu lầm gỡ bỏ tạo hồi hộp, hấp dẫn cho lời kể * Khi Quan Công chém đầu Sái Dương - Trương Phi chưa tin hẳn - Hỏi kỹ tên lính bị bắt chuyện Quang Công Hứa Đô →vẫn chưa tỏ rõ thái độ - Nghe lời kể chị dâu → khóc, thụp lạy Vân Trường → Biết nhận sai sửa lỗi → Tính cách Trương Phi: Là người thẳng, nóng nảy, thơ lỗ đáng quý đáng trọng trắng đen rõ ràng, biết giữ chữ tín, giữ lịng trung phục thiện, hổ tướng nước Thục sau 2.NHÂN VẬT QUAN CƠNG Qua cách chọn lựa Quan Cơng cho ta thấy Quan Công người hiểu thời thế, tinh tế khéo léo → Thể lòng trung: bảo vệ chị dâu * Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô mừng rỡ “giao long đao, tế ngựa lại đón” * Khi bị Trương Phi hiểu lầm: - Ln có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ hiểu lầm + Gọi Trương Phi “ hiền đệ”, “ em” + Lời lẽ mềm mỏng “em khơng biết, ta khó nói” + Nhờ hai chị dâu giải thích hộ - Để minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn sàng hành động dùng hành động để chứng tỏ lòng trung - Chém Sái Dương chưa dứt hồi trống Trương Phi → Quan Công dũng tướng, trung tín, khéo léo, hiểu thời thế, Ơng cịn người độ lượng, tuyệt nghĩa, người có lĩnh, thể việc chưa dứt hồi trống lấy đầu Sái Dương, người lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong 3.Ý NGHĨA “ HỒI TRỐNG CỔ THÀNH” -Tác giả tả ba câu ngắn gọn, hàm xúc: “Quan Cơng chẳng nói lời, múa long đao xơ lại Trương Phi thẳng tay đánh trống Chưa dứt hồi, đầu Sái Dương lăn đất.” - Tạo không khí chiến trận cho hồi kể - “Hồi trống” chi tiết nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa: + Hồi trống thách thức + Hồi trống giải oan + Hồi trống đoàn tụ + Biểu dương tinh thần cương trực Trương Phi, long trung nghĩa Quan Công + Ca ngợi tình nghĩa vườn đào ba anh em Lưu – Quan – Trương → Nếu bỏ qua chi tiết nhỏ tất ý vị tam quốc, tiểu thuyết sử thi anh hùng thời trung đại III TỔNG KẾT 1.NỘI DUNG: - Xây dựng hình tượng anh hùng thời tam quốc với nét đẹp lịng trung nghĩa, trọng chữ tín Đặc biệt nhân vật TP - Hồi trống chứa đựng linh hồn đoạn trích, hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ 2.NGHỆ THUẬT: - Sử dụng nhiều từ cổ: quân kị, ấn thụ, phu nhân, xà mâu, long đao - Nghệ thuật kể chuyện: Sinh động, hấp dẫn, chọn lọc chi tiết li kì, hấp dẫn, nhiều chỗ mang đầy kịch tính - Khắc họa nhân vật: Nhân vật có cá tính sắc nét, tính chất nhân vật thể chủ yếu qua hành động, ngôn ngữ Thank you ... loại tiểu thuyết Minh – Thanh - Được chia làm nhiều hồi kể - Đầu hồi có ? ?hồi mục”, hai câu thất ngơn dự báo tình tiết hồi - Mỗi hồi kể vài việc - Kết thúc hồi thường cao trào có lời dẫn dắt đến hồi. .. trích - Đoạn trích thuộc hồi 28 tác phẩm có tiêu đề: “Chém Sái Dương anh em hịa giải Hồi Cổ Thành tơi chúa đoàn viên” - Tiêu đề “ Hồi trống Cổ Thành? ?? nhà xuất đặt II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1.NHÂN VẬT... lăn đất.” - Tạo khơng khí chiến trận cho hồi kể - ? ?Hồi trống? ?? chi tiết nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa: + Hồi trống thách thức + Hồi trống giải oan + Hồi trống đoàn tụ + Biểu dương tinh thần cương

Ngày đăng: 30/03/2022, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan