Tăngtốc,cácngânhàngcókịpvề
đích?
Ngay từ giữa tháng 7, cácngânhàng đã đồng loạt đưa lãi suất các khoản
vay cũ về dưới 15% như lời “hiệu triệu” của Thống đốc. Tính đến thời điểm
30/8, theo số liệu của NHNN tổng hợp từ 69 tổ chức tín dụng chiếm thị phần
90%, thì dư nợ cho vay bằng tiền đồng có lãi suất dưới 10% chiếm 5,4%;
mức 10 – 13%/năm chiếm 20,1%; mức lãi suất 13 – 15%/năm chiếm 49,7%
và mức lãi suất trên 15% chỉ còn chiếm 22,7% tỷ trọng.
Bước sang tháng 9, cácngânhàng tiếp tục tung ra các chương trình khuyến
khích khách hàng vay tiền với lãi suất ưu đãi, thậm chí có những nhà băng
áp dụng lãi suất cho vay ngang lãi suất huy động (như Eximbank,
Vietcombank, ACB, VIB ), thời gian giải ngân nhanh chóng. Tuy nhiên
thực tế, các khách hàng tìm đến vẫn không nhiều như kỳ vọng.
Giám đốc của một ngânhàng TMCP thuộc nhóm G12 cho biết, dù đã đưa
lãi suất cho vay về ngang mức huy động, tức 9%/năm, nhưng hoạt động giải
ngân vẫn chậm do để tìm kiếm được một doanh nghiệp hay khách hàngcó
đủ điều kiện là tương đối khó. Vị này cho biết thêm, dù ngânhàng rất muốn
đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng nhưng vẫn phải thận trọng do lo sợ nợ xấu.
Lãnh đạo của ngânhàng này cũng thừa nhận, mục tiêu tăng trưởng tín dụng
17% mà NHNN giao cho hồi đầu năm sẽ khó đạt được, khi mà trong 6 tháng
đầu năm vẫn ở mức âm 3%, và đến thời điểm hiện tại mới đạt +3%.
Phó Tổng giám đốc của một ngânhàng nhóm 2 trong khi đó nhận xét, tình
hình của 4 tháng cuối năm chắc chắn sáng sủa hơn, nhưng cũng không kỳ
vọng quá nhiều do doanh nghiệp còn tồn kho hàng nhiều, trong khi kinh tế
khó khăn làm giảm sức mua của người tiêu dùng.
Tăng trưởng tín dụng tại một số ngânhàng 6 tháng đầu năm và kế hoạch
cả năm 2012
Thực tế, nhiều nhà băng cũng đã lường trước được tình hình này và cuối
tháng 8 vừa qua đã xin với NHNN cho giảm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng
của năm nay.
Theo nhận xét của một chuyên gia vềtài chính ngân hàng, với mức tăng
trưởng tín dụng thấp, để đạt được sự phục hồi kinh tế đáng kể thì mức tăng
trưởng tín dụng thực sự cần phải có sự cải thiện rất lớn trong thời gian tới.
Tỷ lệ lạm phát trong năm nay nhiều khả năng ở mức 1 con số, tức là dư địa
cho chính sách tiền tệ còn nhiều.
Tuy vậy, xét trên quan điểm hài hòa giữa tăng trưởng và ổn định kinh tế,
mức tăng trưởng tín dụng vẫn cần phù hợp với khả năng hấp thụ của nền
kinh tế. Xét trong tổng thể dài hạn, sự nới lỏng quá mức trong 1 thời gian
ngắn sẽ gây hậu quả cho nền kinh tế trong các năm sau. Do đó, mức tăng tín
dụng trong 3 tháng cuối năm không nên vượt quá 8-9%, tức là không vượt
mức trung bình 2,5-3%/tháng.
Và nếu đạt được tốc độ tăng trưởng tín dụng như trên thì mục tiêu 8 – 10%
cho năm nay sẽ vừa khéo. Tuy nhiên, đây cũng không phải là con số dễ dàng
đạt được trong bối cảnh những gì mà cácngânhàng đang phải đối mặt hiện
nay.
. Tăng tốc, các ngân hàng có kịp về
đích?
Ngay từ giữa tháng 7, các ngân hàng đã đồng loạt đưa lãi suất các khoản
vay cũ về dưới 15% như. Bước sang tháng 9, các ngân hàng tiếp tục tung ra các chương trình khuyến
khích khách hàng vay tiền với lãi suất ưu đãi, thậm chí có những nhà băng
áp