CẢM THỤ VĂN HỌC I Thế cảm thụ văn học? Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ…) hay phận tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ…thậm chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ) Như vậy, cảm thụ văn học có nghĩa đọc (nghe) câu chuyện, thơ… ta khơng hiểu mà cịn phải xúc cảm, tưởng tượng thật gần gũi, “nhập thân” với đọc… Để có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế, cần có sư say mê, hứng thú tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học; nắm vững kiến thức tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học II Cách viết đoạn cảm thụ văn học: a Đọc kỹ đề bài, nắm yêu cầu tập (phải trả lời điều gì? Cần nêu bật ý gì?…) b Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích nêu (Dựa vào yêu cầu cụ thê tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…đã giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc) c Viết đoạn văn cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu đề (Đoạn văn bắt đầu câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ ý theo u cầu đề bài; cuối cùng, có htể “kết đoạn” câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ) Nắm vững yêu cầu cảm thụ văn học tiẻu học, kiên trì tập luyện bước (từ dễ đến khó), định học sinh viết đoạn văn hay cảm thụ văn học, có lực cảm thụ văn học tốt để phát điều đáng quý văn học sống III Các bước làm đoạn cảm thụ văn học: Trước hết, cảm thụ văn học tìm vẻ đẹp, hay thơ, văn Để giúp em biết cách cảm thụ đoạn thơ, đoạn văn viết đoạn văn cảm thụ vừa vừa hay, em làm theo gợi ý (lập dàn ý) đây: + Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn, đoạn thơ cần tìm hiểu + Bước 2: Nội dung đoạn văn, đoạn thơ nói lên điều gì? + Bước 3: Tìm hiểu nghệ thuật có ( cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, ) + Bước 4: Những suy nghĩ, cảm xúc em rút học (nếu có) đọc đoạn văn, đoạn thơ + Bước 5: Sắp xếp nội dung thành đoạn văn ngắn, có câu mở đầu, câu kết đoạn ThuVienDeThi.com