(SKKN mới NHẤT) SKKN xây dựng hệ thống câu hỏi so sánh, phục vụ giảng dạy các bài cấu tạo trong, ngành động vật có xương sống trong chương trình sinh học 7 ở trường THCS

24 7 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN xây dựng hệ thống câu hỏi so sánh, phục vụ giảng dạy các bài cấu tạo trong, ngành động vật có xương sống trong chương trình sinh học 7 ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Một đất nước phát triển đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội: có tinh thần trách nhiệm, phải động sáng tạo, có kỹ giao tiếp,… cũng là vấn đề Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm Như Bộ trưởng Bộ Giáo dục đã nói “Quá trình đổi mới giáo dục gắn liền với sự phát triển của đất nước” Chính vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi học hỏi đề những biện pháp tích cực quá trình giảng dạy nhằm đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh Trong năm học qua Bộ GD & ĐT phát động nhiều vận động phong trào thi đua, vận động: “Mỗi thầy cô giáo gương tự học sáng tạo”, vận động: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, chủ đề năm học “Đổi cơng tác quản lí nâng cao chất lượng giáo dục” Năm học 2018-2019 hưởng ứng vận động phong trào thi đua, trường THCS Cẩm Bình triển khai, thực đến tất cán giáo viên học sinh Đã có nhiều buổi hội thảo, chuyên đề, nhiều buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường, tổ môn Song chất lượng học sinh đại trà tồn trường cịn thấp Chất lượng phản ánh rõ qua lần kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh Trong mơn sinh học có chất lượng chung Sinh học môn khoa học thực nghiệm giảng dạy THCS Cấu trúc SGK thiết kế theo logic môn học từ: Thực vật- Động vật - Cơ thể người- Di truyền, biến dị - Sinh thái mơi trường Trong sinh học nhằm hình thành học sinh tồn giới động vật, đặc điểm hình thái, cấu tạo, quy luật hoạt động, đặc điểm thích nghi với mơi trường sống động vật Ngành động vật có xương sống chương trình sinh học chia thành lớp động vật, xếp từ thấp đến cao thang tiến hóa Những nội dung, cấu trúc mạch kiến thức học lớp tương tự Mở đầu lớp động vật nghiên cứu đại điện điển hình, cấu tạo trong, cuối lớp đa dạng đặc điểm chung Bài cấu tạo tập trung nghiên cấu cấu tạo hoạt động hệ quan thể Đặc biệt lớp động vật mức độ yêu cầu khai thác kiến thức tương tự Do trình học tập, học sinh gặp phải khó khăn như: khai thác thơng tin SGK, tư logic kiến thức cũ mới, khả khó nhớ, vận dụng kiến thức liên hệ thực tế học Mặt khác thời lượng chương trình có hạn, nội dung kiến thức tiết học cịn nặng Để khắc phục khó khăn tơi nghiên cứu, tìm hiểu, xây dựng áp dụng SKKN: "Xây dựng hệ thống câu hỏi so sánh, phục vụ giảng dạy download by : skknchat@gmail.com cấu tạo trong, ngành động vật có xương sống chương trình sinh học trường THCS Cẩm Bình" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ tình hình thực tế xã hội thời kì Cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa, đặc biệt cơng nghệ sinh học phát triển vũ bão Xuất phát từ thực tế học sinh trường trung học sở Cẩm Bình đa số em cịn ham chơi ham học, em cho sinh học môn học phụ nên chưa trọng Để thực tốt nhiệm vụ dạy học cần tổ chức cho em hoạt động cách chủ động, tích cực, so sánh rút kết luận giải vấn đề đặt * Hệ thống câu hỏi so sánh - Câu hỏi so sánh xương - Câu hỏi so sánh hệ tiêu hóa, hệ tuần hồn, hệ hô hấp, hệ tiết, hệ thần kinh, hệ sinh dục * Hướng trả lời * Hướng vận dụng: Kiểm tra cũ, giảng mới, cố, hướng dẫn học nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài là: "Xây dựng hệ thống câu hỏi so sánh, phục vụ giảng dạy cấu tạo trong, ngành động vật có xương sống chương trình sinh học trường THCS Cẩm Bình" - Xác định mục tiêu dạy học - Phân tích nội dung dạy học - Xác định nội dung kiến thức mã hóa thành câu hỏi tập ứng với khâu trình dạy học - Diễn đạt khả mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi tập - Lựa chọn, xếp câu hỏi, tập thành hệ thống theo mục đích lí luận dạy học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra qua khảo sát thực tế, thu thập thông tin NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 2.1.1 Định nghĩa câu hỏi Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh đề cần giải Câu hỏi phát huy tính tích cực câu hỏi đặt trước học sinh nhiệm vụ nhận thức, khích lệ địi hỏi học sinh phải cố gắng trí tuệ cao nhất, tự lực download by : skknchat@gmail.com hợp tác tìm câu trả lời thông qua chuỗi thao tác lơgic Qua tập dượt cho học sinh phương pháp nghiên cứu, phương pháp giải vấn đề tạo tâm lí sẵn sàng tìm hiểu, khám phá học tập 2.1.2 Phân loại câu hỏi: (có loại câu hỏi) - Loại câu hỏi địi hỏi tái kiến thức, kiện, nhớ trình bày cách có hệ thống có chọn lọc - Loại câu hỏi địi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức 2.1.3 Quy trình thiết kế câu hỏi Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học Bước 2: Phân tích nội dung dạy học Bước 3: Xác định nội dung kiến thức mã hóa thành câu hỏi tập ứng với khâu trình dạy học Bước 4: Diễn đạt khả mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi tập Bước 5: Lựa chọn, xếp câu hỏi, tập thành hệ thống theo mục đích lí luận dạy học 2.1.4 Câu hỏi so sánh Loại câu hỏi hướng học sinh vào nghiên cứu chi tiết vấn đề phức tạp, nắm vững vật, tượng gần giống nhau, khái niệm có nội hàm chồng chéo phần Đây loại câu hỏi sử dụng nhiều 2.1.5 Hệ thống câu hỏi SGK Hệ thống câu hỏi SGK cịn chưa phân loại mức độ kiến thức nội dung Do trình thiết kế giáo án, giáo viên phải gia công thêm hệ thống câu hỏi để phù hợp với đối tượng học sinh 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.2.1 Thực trạng chung Trường THCS Cẩm Bình đóng địa bàn xã Cẩm Bình, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa, có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Cơ sở vật chất trường, lớp trang thiết bị dạy học cịn thiếu cũ Đặc biệt mơn sinh học cần nhiều đồ dùng dạy học trực quan, mẫu vật, mơ hình Nhưng phần lớn đồ dùng dạy học chưa đáp ứng đủ yêu cầu tiết học, kinh phí hỗ trợ cho học sinh tham gia trải nghiệm chưa có chưa gây hứng thú cho học sinh học tập môn 2.2.2 Thực trạng giáo viên học sinh Chất lượng đại trà chất lượng học sinh mũi nhọn toàn trường cịn thấp Học sinh chưa tích cực, tự giác học nhà, lớp chưa hăng say xây dựng Gia đình học sinh đa số khó khăn, bố mẹ chủ yếu làm ăn xa, em chủ yếu nhà với ông bà, người thân nên chưa quan tâm nhiều đến việc học tập em Trong trình thiết kế dạy nhiều câu hỏi sử dụng chưa đem lại hiệu cao cho việc giúp học sinh khai thác kiến thức download by : skknchat@gmail.com 2.2.3 Thực trạng môn Bộ môn sinh học kiến thức gần gũi thiên nhiên, học sinh dễ tiếp cận, song lại nặng lí thuyết, nên học sinh khó nhớ, dễ bị nhầm lẫn kiến thức học với học khác Học sinh khó khăn việc học bài, ơn tập, củng cố khắc sâu vận dụng Qua tìm hiểu cơng tác giảng dạy mơn sinh học đồng chí, đồng nghiệp qua thực tế giảng dạy thân, năm gần , cho thấy số học sinh u thích mơn sinh học cịn ít, đa số em coi môn học phụ Nên việc tạo hứng thú học tập cho em điều khó khăn, đặc biệt việc xây dựng câu hỏi so sánh, phục vụ giảng dạy cấu tạo trong, ngành động vật có xương sống chương trình sinh học cần thiết Do năm học 2018-2019 Bản thân mạnh dạn vào thực tế khảo sát tình hình học tập học sinh lớp trường trung học sở Cẩm Bình sau: Năm Loại giỏi Loại Loại TB Loại Yếu Loại Kém Tổng học SL % SL % SL % SL % SL % 100% 2015- 5.7 11.4 15 42.8 10 28.5 11.4 35 2016 2016- 6.25 15.6 17 53.1 18.7 6.25 32 2017 2017- 8.1 10.8 19 51.3 21.6 8.1 37 2018 Qua kết khảo sát thực tế cho thấy chất lượng học tập chưa cao, để công việc học tập đạt kết cao thân mạnh dạn cải tiết nội dung, phương pháp, cách làm 2.3 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.3.1 HỆ THỐNG CÂU HỎI SO SÁNH a Câu hỏi so sánh xương Câu (Lệnh yêu cầu mục I 39 SGK sinh học 7- Trang 127) Quan sát xương thằn lằn (hoặc tranh vẽ) kết hợp với hình 39.1 nêu sai khác bật xương thằn lằn (bò sát) so với xương ếch Câu So sánh xương chim bồ câu với xương ếch đồng Câu ( Lệnh yêu cầu mục I 47 SGK sinh hoc 7- Trang 152) Quan sát phần xương thỏ kết hợp với hình 47.1 đối chiếu với xương thằn lằn học, nêu điểm giống khác chúng Câu Lập bảng so sánh điểm khác cấu tạo xương qua đại diện lớp động vật có xương sống b Câu hỏi so sánh hệ tiêu hóa Câu So sánh đặc điểm khác (hệ tiêu hóa) chím bồ câu với thằn lằn download by : skknchat@gmail.com Câu Lập bảng so sánh điểm khác cấu tạo hệ tiêu hóa qua đại diện lớp động vật có xương sống c Câu hỏi so sánh hệ tuần hoàn Câu (Lệnh câu hỏi mục tuần hoàn hô hấp 39 SGK sinh học 7) Nêu rõ hệ tuần hồn thằn lằn có giống khác so với ếch? Câu 8.( Lệnh câu hỏi mục tuần hoàn 43 SGK sinh học 7) Tim chim bồ câu có khác so với thằn lằn.? Câu Lập bảng so sánh điểm khác cấu tạo hệ tuần hoàn qua đại diện lớp động vật có xương sống d Câu hỏi so sánh hệ hô hấp (Lệnh câu hỏi mục 43 SGK sinh học 7) Câu 10 So sánh hô hấp chim bồ câu với thằn lằn ? Câu 11 Lập bảng so sánh điểm khác cấu tạo hệ hô hấp qua đại diện lớp động vật có xương sống e Câu hỏi so sánh hệ tiết Câu 12 Lập bảng so sánh điểm khác cấu tạo hệ tiết qua đại diện lớp động vật có xương sống g Câu hỏi so sánh hệ thần kinh Câu 13 Nêu đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh thỏ thể hồn thiện so với lớp động vậ có xương sống học Câu 14 Lập bảng so sánh điểm khác cấu tạo hệ thần kinh qua đại diện lớp động vật có xương sống h Câu hỏi so sánh hệ sinh dục Câu 15 Sự sinh sản thằn lằn tiến so với sinh sản ếch đồng nào? Câu 16 Lập bảng so sánh điểm khác cấu tạo hệ sinh dục qua đại diện lớp động vật có xương sống k Câu hỏi so sánh tổng hợp hệ quan Câu 17: So sánh cấu tạo hệ quan cá chép ếch đồng (tuần hồn, hơ hâp sinh sản)? Câu 18: So sánh cấu tạo hệ quan ếch đồng với thằn lằn ? Câu 19: So sánh cấu tạo hệ quan chim bồ câu với thằn lằn? Câu 20: So sánh cấu tạo hệ quan chim bồ câu thỏ (tiêu hóa, hơ hâp sinh sản)? 2.3.2 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: Câu Sự sai khác bật xương thằn lằn (bò sát) so với xương ếch Bộ xương ếch Bộ xương thằn lằn + Đốt sống cổ ếch có đốt nên cổ linh hoạt, phạm vi quan sát + Đốt sống cổ thằn lằn nhiều, đặc hẹp biệt đốt chống đốt trụ khớp động download by : skknchat@gmail.com nên cổ linh hoạt, phạm vi quan + Khơng có xương sườn, chưa tạo sát rộng thành lồng ngực + Đốt sống thân mang xương sườn, số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan + Đi có dạng nịng nọc, tham gia hơ hấp sau tiêu biến + Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho vận chuyển cạn Câu Sự khác xương chim bồ câu với ếch đồng Các xương - Xương đầu - Cột sống Bộ xương ếch đồng Bộ xương chim bồ câu - Hộp sọ hẹp, dài Có nhiều - Hộp sọ rộng, mỏng, có hốc hàm hàm mắt lớn Hàm hàm dưới khơng có - Xương sườn - Ngắn, có đốt sống cổ nên đầu cử động theo chiều dọc - Khơng có( khơng có lồng ngực) - Đai vai - Khơng khớp với cột sống - Dài, có nhiều đốt sống cổ nên cổ linh hoạt - Có đơi xương sườn tạo thành lồng ngực - Đai vai khớp với cột sống làm điểm tựa vững cho cánh chim - Gồm xương gắn với - Xương đai hơng làm thành tạo thành một vịm rộng chắc, bảo khung vệ cho nội quan điểm tựa vững cho xương đùi - Đai hông - Chi trước - Chi trước ngắn nhỏ, yếu - Chi trước có nhiều biến đổi có xương ngón tay tạo thành cánh - Chi sau - Gồm xương đùi, xương ống chân, xương cổ chân dài, xương bàn xương ngón chân - Gồm xương đùi xương ống chân, xương bàn dài xương ngón chân Câu Sự giống khác xương thỏ thằn lằn + Giống nhau: Đều có xương đầu, xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác xương chi (đai vai, chi trên, đai hông , chi dưới) + Khác nhau: Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ download by : skknchat@gmail.com - Có nhiều đốt sống cổ - Có đốt sống cổ - Xương sườn có đốt thắt lưng - Xương sườn kết hợp với cột sống (chưa có hồnh) xương ức tạo thành lồng ngực(có hồnh) - Các chi nằm ngang (bị sát) - Các chi thẳng góc, nâng thể lên cao Câu Những điểm khác cấu tạo xương qua đại diện lớp động vật có xương sống Đặc điểm cấu tạo Cá chép Xương - Xương Chi chi: Các tia vây Đại diện lớp động vật Ếch đồng Thằn lằn Chim bồ câu - Xương - Xương - Xương chi: chi: Chi chi: Chi Chi trước năm ngón năm ngón biến đổi cịn yếu cịn yếu thành cánh Xương - Xương - Xương - Xương - Xương cột cột sống cột sống: cột sống cột sống sống có nhiều chưa có có đốt có nhiều đốt sống cổ đốt sống sống cổ đốt cổ sống cổ Xương - Có - Xương - Xương - Xương sườn sườn xương sườn sườn có tạo thành sườn, chưa phát triển, đốt thắt lồng ngực, tạo thành chưa tạo lưng xương mỏ ác lồng ngực thành lồng có mấu lưỡi ngực hái Xương - Các tia - Xương - Xương - Xương đuôi đuôi vây đuôi đuôi tiêu đuôi dài, ngắn tạo vây giảm gồm nhiều đốt sống Thỏ - Xương chi: Chi năm ngón khoẻ - Xương cột sống có đốt sống cổ - Xương sườn tạo thành lồng ngực - Xương đuôi bình thường gồm đốt Câu Những đặc điểm khác (hệ tiêu hóa) chím bồ câu với thằn lằn Thắn lằn Chim bồ câu - Hệ tiêu hóa có đủ phộ phận - Có biến đổi ống tiêu hóa(mỏ tốc độ tiêu hóa châm sừng khơng có răng, diều, dày tuyến, dày (mề) Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu lượng download by : skknchat@gmail.com Câu Sự khác cấu tạo hệ tiêu hố qua đại diện lớp động vật có xương sống Đặc điểm cấu tạo Miệng Cá chép Đại diện lớp động vật Ếch đồng Thằn lằn Chim bồ câu - Miệng có - Miệng có - Miệng đồng đồng khơng có hình hình - Dạ dày - Dạ dày - Có thêm phân hố ruột diều, rõ Ruột phân hoá dày cơ, trước rõ dày tuyến, ruột thiếu trực khơng biệt tràng lập - Miệng có đồng hình Dạ dày - Dạ dày ruột ruột cấu tạo đơn giản(Dạ dày phần nở to thực quản) Tuyến - Khơng có - Khơng - Khơng có - Khơng có nước bọt tuyến nước có tuyến tuyến nước tuyến nước bọt nước bọt bọt bọt Thỏ - Miệng có cửa, hàm - Dạ dày ruột phân hố rõ - Có tuyến nước bọt Câu Những điểm giống khác hệ tuần hoàn thằn lằn so với ếch: + Giống nhau: xuất vịng tuần hồn Máu pha ni thể Nhiệt độ thể chưa ổn định (biến nhiệt) + khác nhau: Ếch đồng Thằn lằn - Tim ngăn( tâm nhĩ tâm thất) - Tim ngăn vách ngăn hụt tâm thất - Máu nuôi thể máu pha trộn - Máu ni thể bị pha trộn nhiều Câu Sự khác tim chim bồ câu so với thằn lằn.? - Hướng dẫn trả lời: Thằn lằn Chim bồ câu - Tim ngăn Tâm thất có vách ngăn - Tim ngăn , tâm thất chia hoàn toàn hụt thành tâm thất phải tâm thất trái Câu Sự khác cấu tạo hệ tuần hoàn qua đại diện lớp động vật có xương sống Đặc điểm Đại diện lớp động vật download by : skknchat@gmail.com cấu tạo Cá chép Ếch đồng Thằn lằn - Tim ngăn vách ngăn hụt tâm thất - Vòng tuần hoàn Tim - Tim ngăn - Tim ngăn(2 tâm nhĩ tâm thất) Số vòng tuần hồn - Vịng tuần hồn - Vịng tuần hồn Máu ni thể - Máu đỏ - Máu pha tươi đi nuôi nuôi thể thể Chim bồ Thỏ câu - Tim ngăn - Tim ngăn - Vịng tuần hồn - Máu bị - Máu đỏ pha nuôi tươi nuôi thể thể Thân -Biến nhiệt -Biến nhiệt -Biến nhiệt -Hằng nhiệt nhiệt thể Câu 10 So sánh hô hấp chim bồ câu với thằn lằn: + Giống nhau: Hô hấp phổi + Khác nhau: - Vịng tuần hồn - Máu đỏ tươi ni thể -Hằng nhiệt Thằn lằn Chim bồ câu - Hơ hấp phổi có nhiều vách - Hơ hấp hệ thống ống khí nhờ ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí hút, đẩy hệ thống túi khí (thơng khí phổi) - Sự thơng khí phổi (hít, thở) nhờ - Sự phối hợp túi khí bụng co dãn liên sườn Tồn trao túi khí ngực làm cho khơng khí đổi khí diễn vách ngăn có qua hệ thống ống khí phổi mao mạch bao quanh theo chiều khiến phổi khơng có khí đọng, tận dụng ơxi khơng khí hít vào -Sự thơng khí phổi nhờ tăng - Phổi nằm hốc sườn nên khơng giảm thể tích khoang thân thể thay đổi thể tích theo thay đổi lồng ngực Câu 11 Sự khác cấu tạo hệ hô hấp qua đại diện lớp động vật có xương sống Đặc điểm cấu tạo Cơ quan hô hấp Cá chép -Mang Đại diện lớp động vật Ếch đồng Thằn lằn Chim bồ câu - Da - Phổi - Phổi phổi(cấu - Có hệ tạo đơn thống túi Thỏ - Phổi download by : skknchat@gmail.com giản) - Chủ yếu - Bề mặt trao đổi khí trao đổi qua da khí tăng so với ếch khí - Bề mặt trao đổi khí rộng - Trao đổi - Bề mặt Trao đổi khí phụ trao đổi khí khí thuộc môi rộng trường nước Câu 12.Sự khác cấu tạo hệ tiết qua đại diện lớp động vật có xương sống Đặc điểm cấu tạo Thận Bóng đái Nước tiểu Đại diện lớp động vật Cá chép Ếch đồng Thằn lằn Chim bồ câu -Thận -Thận - Thận sau - Thận sau giữa(khả (khả (khả (khả năng lọc lọc chưa lọc cao) lọc cao) chưa cao) cao - Khơng có - Có bóng - Có bóng - Khơng có đái đái - Nước tiểu -Nước tiểu -Nước tiểu -Nước tiểu loãng loẵng đặc đặc Thỏ Thận sau (khả lọc cao) - Có bóng đái -Nước tiểu đặc Câu 13 Những đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh thỏ thể hoàn thiện so với lớp động vậ có xương sống học - Bộ não phát triển đặc biệt đại não - Tiểu não phát triển liên quan đến hoạt động phong phú phức tạp Câu 14: Sự khác cấu tạo hệ thần kinh qua đại diện vật có xương sống Đặc điểm Đại diện lớp động vật cấu tạo Cá chép ếch đồng Thằn lằn Chim bồ câu Não -Não trước -Não trước -Não trước -Não trước trước chưa phát phát triển phát triển phát triển triển (đại não) - Tiểu não - Tiểu não - Tiểu não - Tiểu não Tiểu não tương đối phát phát triển phát triển phát triển triển lớp động Thỏ -Não trước phát triển (đại não) - Tiểu não phát triển Câu 15: Những đặc điểm tiến sinh sản thằn lằn so với ếch đồng: Các đặc điểm - Cơ quan giao phối Sự thụ tinh Ếch đồng - chưa có - Thu tinh ngồi Thằn lằn - Có - Thụ tinh 10 download by : skknchat@gmail.com - Số lượng trứng - Đẻ nhiều trứng - Đẻ trứng cạn nước - Cấu tạo trứng - Trứng có màng - Trứng có vỏ dai, nhiều mỏng, nỗn hồng nỗn hồng - Sự phát triển - Trứng nở thành nòng - Trứng nở thành con, phát trứng nọc triển trực tiếp cạn Câu 16: Sự khác cấu tạo hệ sinh dục qua đại diện lớp động vật có xương sống Đặc điểm cấu tạo Cá chép Đẻ trứng - Đẻ trứng, đẻ trứng nhiều nhỏ Thụ tinh - Thụ tinh Cơ quan - Con đực giao phối chưa có quan giao phối Đại diện lớp động vật Ếch đồng Thằn lằn Chim bồ câu - Đẻ trứng, Đẻ - Đẻ trứng, trứng trứng, trứng có vỏ nhiều nhỏ trứng có đávơi.Thời vỏ đá vơi gian đầu nuôi sữa diều - Thụ tinh - Thụ tinh - Thụ tinh trong - Con đực - Con đực - Con đực chưa có có chưa có quan giao quan giao quan giao phối phối phối thức(xoang huyệt lộn ngồi giao phối) Thỏ - Đẻ con, ni sữa mẹ - Thụ tinh - Con đực có quan giao phối Câu 17: So sánh cấu tạo hệ quan cá ếch (tuần hồn, hơ hâp sinh sản)? Các quan Cá chép Tuần hoàn Tim ngăn( tâm nhĩ, tâm thất, máu đỏ tươi nuôi thể) Hô hấp Hô hấp qua mang Sinh sản Ếch đồng Tim ngăn( tâm nhĩ, tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Phổi đơn giản có vách ngăn Chủ yếu hô hấp qua da Thụ tinh Đẻ nhiều Thụ tinh đẻ số lượng trứng, trứng có màng mỏng, trứng lớn, trứng nhiều nỗn nỗn hồng, Trứng nở hồngTrứng nở trực tiếp thành thành nịng nọc phát triển có 11 download by : skknchat@gmail.com non tự kiếm mồi biến thái Câu 18: So sánh cấu tạo hệ quan ếch với thằn lằn(tuần hồn, hơ hâp sinh sản)? Các quan Thằn lằn Tuần hoàn Tim ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, (máu pha trộn hơn) Hơ hấp Phổi có nhiều vách ngăn Sự thơng khí phổi nhờ tăng giảm thể tích khoang thân Sinh sản Thụ tinh trong, đẻ trứng, phôi phảt tiển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Ếch đồng Tim ngăn( tâm nhĩ, tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Phổi đơn giản có vách ngăn Chủ yếu hô hấp qua da Thụ tinh ngồi Đẻ nhiều trứng, trứng có màng mỏng, nỗn hồng, Trứng nở thành nịng nọc phát triển có biến thái Câu 19: So sánh cấu tạo hệ quan chim thằn lằn Các quan Thằn lằn Tuần hồn Tim ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, nên máu nuôi thể máu pha Tiêu hóa Hệ tiêu hóa có đầy đủ phận tốc độ tiêu hóa chậm Hơ hấp Bài tiết Sinh sản Phổi có nhiều vách ngăn Sự thơng khí phổi nhờ tăng giảm thể tích khoang thân Gồm đơi thận sau, số lượng cầu thận lớn Thụ tinh trong, đẻ trứng, phôi phảt tiển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Chim bồ câu Tim ngăn hồn chỉnh, máu ni thể máu đỏ tươi - Ống tiêu hóa có biến đổi để thích nghi(hàm khơng có răng, có mỏ sừng, có diều, dày tuyến, dày cơ, ruột ngắn) - Tốc độ tiêu hóa cao, đá ứng nhu cầu tiêu hóa cao cơư thể Phổi có nhiều ống khí thơng với hệ thống gồm túi khí Sự thơng khí nhờ hút đẩy túi khí Gồm đơi thận sau, số lượng cầu thận lớn Thụ tinh trong, đẻ ấp trứng 12 download by : skknchat@gmail.com Câu 20: Sự khác (tiêu hóa , hơ hấp sinh sản) chim bồ câu thỏ Đặc điểm Chim bồ câu Thỏ đời sống Tiêu hóa - Hàm khơng có răng, có mỏ - Miệng có cửa, sừng hàm - Có diều, dày tuyến, dày - Dạ dày ruột phân hoá cơ, ruột ngắn) rõ Ruột dài với manh tràng lớn(ruột tịt) nơi tiêu hóa xenlulơzơ - Khơng có - Có tuyến nước bọt Hơ hấp - Phổi có nhiều ống khí thơng - Phổi lớn gồm nhiều túi với hệ thống gồm túi khí Sự phổi( phế nang) với mạng thơng khí nhờ hút đẩy mao mạch dày đặc túi khí - Sự thơng khí phơi có tham gia hoành liên sườn Sinh sản - Đẻ trứng - Đẻ - không - C ó thai 2.3.3 HƯỚNG VẬN DỤNG 2.3.3.1 Sử dụng cho kiểm tra cũ: - Tất câu hỏi sử dụng cho kiểm tra cũ Song giáo viên cần chon lọc ý nhỏ câu hỏi để kiểm tra cho phù hợp với đối tượng học sinh Ví dụ: So sánh khác cấu tạo hệ tuần hoàn hô hấp cá với ếch đồng 2.3.3.2 Sử dụng cho dạy Ví dụ 1: Tiết 41- Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN Hoạt động 1: Quan sát xương thằn lằn - GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trình chiếu 13 download by : skknchat@gmail.com Bộ xương thằn lằn Bộ xương ếch Kết hợp hình 39.1 SGK  Nêu rõ Kết luận: Đốt sống cổ thằn lằn sai khác nỗi bật xương nhiều nên cổ linh hoạt, phạm vi thằn lằn so với xương ếch quan sát rộng Đốt sống thân mang - HS trả lời, xương sườn số kết hơp với - GV cho HS trả lời HS khác bổ sung xương mỏ ác làm thành lồng ngực - học sinh nhận xét, bổ sung Đốt sống đuôi dài Tăng ma sát cho - GV đưa đáp án vận chuyển cạn ( GV trình bày bảng phụ chuẩn bị) - GV kết luận Bảng phụ cho hoạt động 1: Quan sát xương thằn lằn Bộ xương ếch Bộ xương thằn lằn - Đốt sống cổ ếch có đốt nên - Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ cổ linh hoạt, phạm vi quan sát linh hoạt, phạm vi quan sát rộng hẹp + Khơng có xương sườn, chưa tạo + Đốt sống thân mang xương sườn, thành lồng ngực số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan tham gia hô hấp + Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho + Đi có dạng nịng nọc, vận chuyển cạn sau tiêu biến Ví dụ 2: Tiết 44- Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU Hoạt động Tuần hoàn - GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trình chiếu Tuần hồn chim bồ câu Tuần hoàn thằn lằn 14 download by : skknchat@gmail.com - GV cho HS đọc thông tin kết hợp H43.1 trả lời câu hỏi Kết Luận : Tim ngăn, - Tim chim bồ câu có khác với tim vịng tuần hồn, máu nuôi thằn lằn? thể máu đỏ tươi - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại đáp án( bảng phụ) GV treo tranh câm sơ đồ hệ tuần hoàn gọi HS lên xác định ngăn tim - GV yêu cầu HS lên trình bày tuần hồn máu vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn GV cho HS rút kết luận Bảng phụ cho hoạt động 2: Thằn lằn Chim bồ câu - Tim ngăn vách ngăn hụt.Tâm - Tim ngăn , tâm thất chia hoàn tồn thất có vách ngăn hụt thành tâm thất phải tâm thất trái - Máu nuôi thể cịn bị pha trộn - Máu ni thể máu đỏ tươi Ví dụ 3: Tiết 44- Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU Hoạt động Hô hấp - GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trình chiếu Hơ hấp chim bồ câu Hô hấp thằn lằn GV yêu cầu HS đọc thơng tin quan sát Hình 43.2 Kết Luận : Phổi có mạng ống khí, - GV u cầu HS trả lời câu hỏi số ống khí thơng với túi khí  bề mặt (hoạt động theo nhóm) trao đổi rộng So sánh hô hấp chim với thằn lằn? 15 download by : skknchat@gmail.com - HS đại điện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - GVchốt lại đáp án( bảng phụ) Bảng phụ cho hoạt động 3: + Khác nhau: Thằn lằn Chim bồ câu - Hơ hấp phổi có nhiều vách - Hơ hấp hệ thống ống khí nhờ ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí hút đẩy hệ thống túi khí (thơng khí phổi) - Sự thơng khí phổi (hít, thở) nhờ - Sự phối hợp túi khí bụng co dãn liên sườn Tồn túi khí ngực làm cho khơng khí trao đổi khí diễn vách ngăn qua hệ thống ống khí phổi có mao mạch bao quanh theo chiều khiến phổi khơng có khí đọng, tận dụng ơxi khơng khí hít vào -Sự thơng khí phổi nhờ tăng - Phổi nằm hốc sườn nên khơng giảm thể tích khoang thân thể thay đổi thể tích theo thay đổi lồng ngực 2.3.3.3 Sử dụng câu hỏi so sánh cho củng cố Ví dụ: Sau học hết kiến thức 39 - Cấu tạo thằn lằn GV yêu cầu học sinh làm tập củng cố, Lập bảng so sánh cấu tạo quan tim, phổi, thận thằn lằn ếch Hướng dẫn trả lời: Các nội Ếch đồng Thằn lằn quan Tim -Tim ngăn( tâm nhĩ -Tim ngăn vách ngăn tâm thất) hụt( ngăn tạm thời tâm thất) Phổi - Phổi có cấu tạo đơn giản - Phổi có cấu tạo phức tạp - Chủ yếu trao đổi khí qua da chia thành nhiều vách ngăn mao mạch bao quanh Thận - Thận - Thận sau (khả lọc chưa cao (khả lọc cao) - Nước tiểu loẵng - Nước tiểu đặc 2.3.3.4 Sử dụng câu hỏi so sánh cho tập nhà Ví dụ: Sau học xong 43- Cấu tạo chim bồ câu GV hướng dẫn giao tập nhà với nội dung: So sánh điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau Nêu ý nghĩa sai khác đó? Các nội quan Thằn lằn Chim bồ câu 16 download by : skknchat@gmail.com Tuần hoàn Tiêu hóa Hơ hấp Bài tiết Sinh sản - Hướng dẫn trả lời: Các nội quan Tuần hồn Tiêu hóa Thằn lằn Chim bồ câu Tim ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt nên máu pha trộn Hệ tiêu hóa đầy đủ phận tốc độ tiêu hóa thấp Tim ngăn hồn tồn, máu khơng pha trộn Có biến đổi ống tiêu hóa ( mỏ sừng, khơng có răng, diều, dày tuyến, dày cơ) Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu lượng lớn thích nghi với đời sống bay Hơ hấp Hơ hấp phổi, có nhiều Hơ hấp hệ thống ống khí vách ngăn, làm tăng diện nhờ hút đẩy hệ thống tích trao đổi khí Sự thơng túi khí (thơng khí phổi) khí phổi nhờ tăng giảm thể tích khoang thân Bài tiết Thận sau(số lượng cầu thận Thận sau (số lượng cầu thận lớn) lớn) Sinh sản Thụ tinh Thụ tinh Đẻ trứng, phôi phát triển Đẻ ấp trứng phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 2.3.3.5 Sử dụng câu hỏi so sánh cho ôn tập Trong trình học sau học hết nội dung lớp động vật có xương sống học sinh thường nhầm lẫn kiến thức lớp động vật với lớp động vật khác, đặc biệt học sinh khó nhớ kiến thức q trình ơn tập Vì GV sử dụng câu hỏi so sánh lớp động vật hệ quan Ví dụ: Sau học xong 47 GV sử dụng câu hỏi cho ôn tập: Lập bảng so sánh khác cấu tạo hệ tuần hồn qua đại diện lớp động vật có xương sống Đặc điểm Đại diện lớp động vật cấu tạo Cá Ếch đồng Thằn lằn Chim bồ Thỏ câu 17 download by : skknchat@gmail.com Tim - Tim ngăn - Tim ngăn(2 tâm nhĩ tâm thất) Số vịng tuần hồn - Vịng - Vịng tuần hồn tuần hồn(thêm vịng tuần phổi) Máu nuôi thể - Máu đỏ tươi nuôi thể -Biến nhiệt - Máu pha nuôi thể - Tim ngăn vách ngăn hụt( ngăn tạm thời tâm thất - Vịng tuần hồn - Tim ngăn - Tim ngăn - Vòng tuần hồn - Máu bị - Máu đỏ pha nuôi tươi nuôi thể thể - Vịng tuần hồn - Máu đỏ tươi ni thể -Hằng nhiệt Thân -Biến nhiệt -Biến nhiệt -Hằng nhiệt nhiệt thể 2.3.3.6 Sử dụng câu hỏi so sánh cho kiểm tra- đánh giá GV sử dụng câu hỏi so sánh cho kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết kiểm tra học kì Ví dụ 1: So sánh xương thỏ thằn lằn + Giống nhau: Đều có xương đầu, xương cột sống( xương sườn, xương mỏ ác), xương chi (đai vai, chi trên, đai hông , chi dưới) + Khác nhau: Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ - Có nhiều đốt sống cổ - Có đốt sống cổ - Xương sườn có đốt thắt lưng - Xương sườn kết hợp với cột sống (chưa có hồnh) xương ức tạo thành lồng ngực(có hồnh) - Các chi nằm ngang (bị sát) - Các chi thẳng góc, nâng thể lên cao Ví dụ 2: So sánh cấu tạo hệ quan ếch với thằn lằn (tuần hoàn, hô hâp sinh sản)? Các quan Thằn lằn Tuần hồn Tim ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, (máu pha trộn hơn) Hơ hấp Phổi có nhiều vách ngăn Sự thơng khí phổi nhờ tăng giảm thể tích khoang thân Ếch đồng Tim ngăn( tâm nhĩ, tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Phổi đơn giản có vách ngăn Chủ yếu hô hấp qua da 18 download by : skknchat@gmail.com Sinh sản Thụ tinh trong, đẻ trứng, phôi phảt tiển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Thụ tinh ngồi Đẻ nhiều trứng, trứng có màng mỏng, nỗn hồng, Trứng nở thành nịng nọc phát triển có biến thái 2.3.3.7 Sử dụng câu hỏi so sánh cho bồi dưỡng học sinh giỏi - GV sử dụng tất câu hỏi làm tư liệu cho bồi dưỡng học sinh giỏi Đặc biệt bảng so sánh xương, hệ quan 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Qua nhiều năm nghiên cứu, thu thập, liệu, khảo sát đối chứng đối tượng học sinh khối trường THCS Cẩm Bình Kết chất lượng nâng lên rõ rệt sau áp dụng SKKN Cụ thể kiểm chứng qua nhiều lần khảo sát sau: 2.4.1 Đôi chứng Chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm Loại giỏi Loại Loại TB Loại Yếu Loại Kém Tổng học SL % SL % SL % SL % SL % 100% 2015- 5.7 11.4 15 42.8 10 28.5 11.4 35 2016 2016- 6.25 15.6 17 53.1 18.7 6.25 32 2017 2017- 8.1 10.8 19 51.3 21.6 8.1 37 2018 2.4.2 Kiểm nghiệm Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm Loại giỏi Loại học SL % SL % 2015- 11,4 10 28,6 2016 2016- 12,5 25 2017 2017- 16,2 24,3 2018 Loại TB Loại Yếu SL % SL % 19 54,3 5,7 Loại Kém Tổng SL % 100% 0 35 19 59,4 3,1 0 32 21 56,8 2,7 0 37 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Xây dựng hệ thống câu hỏi áp dụng giúp học sinh dễ nhớ, nhớ lâu, phân tích, rút đặc điểm thể tiến hố thích nghi lớp động vật có xương sống Đặc biệt hệ thống câu 19 download by : skknchat@gmail.com hỏi làm tư liệu để kiểm tra, đánh giá học sinh bồi dưỡng học sinh khá, giỏi Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn sinh học trường THCS Cẩm Bình, huyện Cẩm Thủy SKKN xây dựng dựa hệ thống câu hỏi so sánh cấu tạo ngành động vật có xương sống chương trình SGK sinh học Nội dung chủ yếu SKKN bao gồm với 20 câu hỏi so sánh hướng dẫn trả lời, đề xuất hướng vận dụng Vì vậy, tuỳ vào đối tượng học sinh mà giáo viên linh hoạt để sử dụng câu hỏi cho phù hợp với học, chủ đề, cho mục đích dạy học Trên tổng hợp ngắn gọn mà giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm Tuy thân cố gắng nhiều khỏi hạn chế, thiếu sót Vì tơi mong HĐKH cấp trường, HĐKH cấp nghiệm thu, đánh giá để tơi áp dụng giảng dạy năm học tới./ Thủ trưởng đơn vị xác nhận Thanh hoá, ngày … tháng … năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Đào TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Sinh học 7- Nhà xuất giáo dục- tháng 01/ 2011 Sách để học tốt Sinh học 7- Nhà xuất Đà Nẵng – Năm 2018 Sách giáo viên Sinh học 7- Nhà xuất giáo dục- Tháng 7/2003 Giải tập Sinh học 7- Nhà xuất TPHCM- Tháng 3/2015 Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học 7- NXB ĐHQGHN- Năm 2018 6.Giáo trình động vật có xương sống- NXBĐHSP Vinh- Năm 2016 20 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GD&ĐT HUYỆN ĐÁNH GIÁ STT TÊN SÁNG KIẾN XẾP GIẢI NĂM HỌC Nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành chương trình sinh học C 2008-2009 Kinh nghiệm" Sử dụng phương pháp thực hành dạy học sinh học lớp 7" B 2011-2012 Hướng dẫn học sinh nhận biết giải tập di truyền liên kết C 2013-2014 Phương pháp giải số dạng tập sinh học, dành cho ôn thi học sinh giỏi lớp C 2016-2017 21 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC STT PHỤ LỤC TRANG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý trọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nhgiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp thực 10 2.4 Hiệu sáng kiến 19 11 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 20 22 download by : skknchat@gmail.com 12 13 Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN Hội đồng SKKN Ngành GD huyện SỞ xếp GIÁO giải DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA 21 22 PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM " XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI SO SÁNH, PHỤC VỤ GIẢNG DẠY CÁC BÀI CẤU TẠO TRONG, NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS CẨM BÌNH " SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY Người thực hiện: Lê Thị Đào Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm BìnhCẩm Thủy- Thanh hóa SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Sinh học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 23 download by : skknchat@gmail.com THANH HÓA NĂM 2019 " XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI SO SÁNH, PHỤC VỤ GIẢNG DẠY CÁC BÀI CẤU TẠO TRONG, NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS CẨM BÌNH " Người thực hiện: Lê Thị Đào Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Cẩm BìnhCẩm Thủy- Thanh hóa SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Sinh học 24 download by : skknchat@gmail.com ... " XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI SO SÁNH, PHỤC VỤ GIẢNG DẠY CÁC BÀI CẤU TẠO TRONG, NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS CẨM BÌNH " SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA... DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI SO SÁNH, PHỤC VỤ GIẢNG DẠY CÁC BÀI CẤU TẠO TRONG, NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS CẨM BÌNH " Người thực hiện: Lê Thị Đào Chức vụ: Giáo... môn sinh học trường THCS Cẩm Bình, huyện Cẩm Thủy SKKN xây dựng dựa hệ thống câu hỏi so sánh cấu tạo ngành động vật có xương sống chương trình SGK sinh học Nội dung chủ yếu SKKN bao gồm với 20 câu

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:39

Mục lục

    " XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI SO SÁNH, PHỤC VỤ GIẢNG DẠY CÁC BÀI CẤU TẠO TRONG, NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

    SINH HỌC 7 Ở TRƯỜNG THCS CẨM BÌNH "

    Người thực hiện: Lê Thị Đào

    Hoạt động 1: Quan sát bộ xương thằn lằn

    " XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI SO SÁNH, PHỤC VỤ GIẢNG DẠY CÁC BÀI CẤU TẠO TRONG, NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

    SINH HỌC 7 Ở TRƯỜNG THCS CẨM BÌNH "

    Người thực hiện: Lê Thị Đào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan