Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
229,36 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: .3 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN: .4 1.1 Cơ sở lí luận: a Đặc điểm yêu cầu văn nghị luận nói chung văn nghị luận xã hội nói riêng b Các thao tác nghị luận dạng nghị luận xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn: CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT 2.1 Đặc điểm, yêu cầu 2.2 Phân biệt hai dạng nghị luận: nghị luận tượng đời sống nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 2.3 Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội chương trình THPT 2.4 Kết đạt 13 III KẾT LUẬN 15 download by : skknchat@gmail.com I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHN TI Tìm hiểu văn học không nhấn mạnh chức thẩm mĩ, giá trị giải trí mà cần trọng chức giáo dục, chức nhận thức sống nhằm lí giải giới văn học Điều giúp học sinh có khả tổng hợp, vận dụng kiến thức văn học vào đời sống ngợc lại từ sống để lí giải vấn đề xà hội T nm học 2014-2015 cấu trúc đề thi tốt nghiệp, tuyển sinh Đại học & Cao đẳng mơn Ngữ văn có thay đổi rõ rệt theo tinh thần đổi mới, đại, để kiểm tra nhiều mặt kiến thức, kỹ học sinh Bên cạnh phần tái kiến thức giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam, vận dụng khả đọc - hiểu, viết nghị luận văn học cịn có phần vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết đoạn văn nghị luận xã hội Như điểm bật đề thi có phần kiểm tra kiến thức học sinh mảng đời sống xã hội tại, môi trường mà em sinh ra, lớn lên, tồn phát triển, kiểm tra kĩ văn nghị luận xã hội Dạng đề: Nghị luận vấn đề xã hội chương trình THPT mơt dạng đề khơng cịn nội dung dạy - học làm văn Dạng đề nhằm rèn luyện đồng thời lực đọc - hiểu văn văn học lực làm văn nghị luận người viết Có thể coi dạng đề tích hợp Đọc văn Làm văn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích dạng đề yêu cầu người viết bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, tư tưởng đạo lí hay vấn đề nhân sinh Trong tác phẩm văn học có ý nghĩa xã hội định điều quan trọng vấn đề xã hội có mang tính thời sự, tính giáo dục sâu sắc, có phù hợp với tuổi trẻ học đường hay khơng, có giúp việc nhận thức rèn luyện kĩ cho học sinh hay không Giúp cho học sinh biết cách viết đoạn văn nghị luận trường THPT làm thi THPTQG không bị điểm phần nghị luận xã hội Nhận thức vấn đề thiết thực trên, để góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn trường phổ thông đặc biệt phân môn Làm văn, đáp ứng nhu cầu thiết thực học sinh việc cảm nhận đúng, đủ, hay tác phẩm văn chương vận dụng kiến thức đời sống cách linh hoạt vào việc làm văn nghị luận Đáp ứng nhu cầu hiểu biết ôn thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh Đại học & Cao đẳng đạt kết cao, mạnh dạn trình bày đề tài: download by : skknchat@gmail.com CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu chủ yếu cách viết đoạn văn nghị luận xã hội trường THPT, giúp học sinh viết đoạn văn nghị luận thành thục, linh hoạt, hướng, đủ ý đạt điểm tối đa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: - SKKN tiếp cận với đề thi THPTQG theo hướng đổi - Định hướng cho học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội thành thục, linh hoạt, hướng, đủ ý đạt điểm tối đa - Nêu bước viết đoạn văn nghị luận xã hội phân biệt hai dạng nghị luận: nghị luận tượng đời sống nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học - Các cách viết đoạn văn nghị luận xã hội trường THPT - Kĩ thuật dựng đoạn theo bước download by : skknchat@gmail.com II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1.1 Cơ sở lí luận: a Đặc điểm yêu cầu văn nghị luận nói chung văn nghị luận xã hội nói riêng - Đặc điểm: Nghị luận loại văn lấy lập luận làm phương thức biểu đạt để người viết trình bày ý kiến, quan điểm, thái độ…về vấn đề (văn học trị, đạo đức, lối sống) cách dùng lí lẽ dẫn chứng giúp người đọc, người nghe hiểu, đồng tình, ủng hộ làm theo quan điểm, ý kiến Văn nghị luận khơng có tư tưởng đắn, lí trí sắc bén mà cịn bồi dưỡng cho người tình cảm sâu sắc, đắn thời đại, dân tộc, nhân loại Giúp phân biệt đúng, sai, thật, giả đời sống Nó địi hỏi chặt chẽ lập luận, xác đáng luận cứ, sác lời văn Có kiểu nghị luận xã hội: dạng nghị luận tư tưởng đạo lí dạng nghị luận tượng đời sống, nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Một đoạn văn nghị luận phải có kết cấu văn nghị luận Thường cấu thành từ yếu tố: vấn đề nghị luận, luận điểm, luận lập luận Vấn đề nghị luận tức luận đề, nội dung đem bàn luận viết Vấn đề triển khai qua hệ thống luận điểm, tức ý kiến, quan điểm bàn luận xung quanh luận đề Hệ thống luận điểm trình bày theo trình tự định làm sáng tỏ luận cứ, lý lẽ dẫn chứng cụ thể Văn nghị luận thiên việc trình bày ý kiến, quan điểm đẹp riêng mang tính trí tuệ Vì điều quan trọng văn nghị luận nghệ thuật lập luận nhằm bày tỏ ý kiến trước vấn đề, nhằm tác động vào tư tưởng, tình cảm người đọc người nghe - Yêu cầu: + Luận điểm phải rõ ràng, mạch lạc, có tính hệ thống, sâu sắc mẻ + Luận xác thực đúc rút từ đời sống, sách + Lập luận chặt chẽ, lơgíc có tính thuyết phục với thao tác nghị luận phù hợp + Lời văn xác, sống động khơng có lí lẽ, tư lơ gíc mà phải có tình cảm, tư hình tượng b Các thao tác nghị luận dạng nghị luận xã hội Các dạng nghị luận xá hội, vận dụng chung thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Ba thao tác giải thích, chứng minh, bình luận - Thao tác giải thích: Giải thích thao tác tư Vận dụng vào nghị luận, giải thích cách lập luận dùng lí lẽ xác đáng cắt nghĩa, giảng giải làm rõ vấn đề để người khác hiểu vấn đề cần nghị luận Người ta thường giải thích download by : skknchat@gmail.com cách nêu định nghĩa, nêu biểu hiện, nguyên nhân mặt lợi hại vấn đề - Thao tác chứng minh: Chứng minh cách dùng lý lẽ chứng chân thực thừa nhận để làm rõ khẳng định đáng tin cậy vấn đề Nhờ có thao tác chứng minh người viết làm rõ đúng, sai, phải trái dẫn dắt người đọc, người nghe đến với chân lý - Thao tác bình luận: Bình luận thao tác lập luận địi hỏi người viết phải có sáng tạo tư để đưa bàn luận, đánh giá, phê bình đối tượng nghị luận cách xác đáng, đắn để thuyết phục người đọc, người nghe Khi bình luận, nội dung bình luận phải trình bày cách khách quan, thái độ đánh giá công , khơng tuỳ tiện Có thể lựa chọn khả sau: trí hồn tồn, khơng trí, trí phần - Thao tác phân tích: Phân tích vốn thao tác tư duy, vận dụng vào nghị luận nhằm chia tách, cắt nhỏ để tìm hiểu đựơc đặc đểm nội dung, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên ngồi đối tượng nghị luận Qua giúp việc tiếp nhận đối tượng nghị luận cách sâu sắc, cụ thể hơn, đầy đủ trọn vẹn Khi sử dụng thao tác phân tích cần chia tách đối tượng thành yếu tố phận theo tiêu chí quan hệ định Song yếu tố phận phải có thống mang tính chỉnh thể - Thao tác lập luận so sánh: Thao tác lập luận so sánh cách lập luận nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu cách đối chiếu với đối tượng khác để tìm điểm tương phản tương đồng Lập luận so sánh làm cho đối tượng nói đến cụ thể, rõ ràng, sinh động có sức thuyết phục Khi so sánh phải đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá theo tiêu chí, tránh lối so sánh khập khiễng - Thao tác lập luận bác bỏ: Thao tác luận bác bỏ sử dụng để bác bỏ ý kiến sai, thiếu xác lí lẽ dẫn chứng thuyết phục Tuy nhiên thực tế có ý kiến , tượng chưa hẳn sai hồn tồn cần cân nhắc, phân tích mặt, phương diện để tìm lời kết khẳng định hay bác bỏ đắn Mỗi thao tác nghị luận có vai trị, đặc điểm riêng viết văn nghị luận người ta dùng thao tác lập luận phải vận dụng, phối kết hợp nhiều thao tác lập luận để viết có sức thuyết phục download by : skknchat@gmail.com 1.2 Cơ sở thực tiễn: Nhiều học sinh viết đoạn văn viết thiếu ý Với cách đề thi THPTQG nay, nhiều em làm cách để đạt điểm tối đa Đây vấn đề đặt cần suy nghĩ sau lên lớp khiến thực đề tài nhầm giúp học sinh có cách hiểu đắn vấn đề, tượng sống hôm Tuy nhiên khơng có kĩ em thường ngại làm dạng đề này, phải làm kết khơng cao Nhiều làm học sinh, kể thi THPTQG, em làm câu nghị luận xã hội sơ sài, thiếu ý, khơng có dẫn chứng, lan man, câu thiếu liên kết Trong thực tế là: chương trình Ngữ văn lớp 12 phần văn nghị luận xã hội có hai tiết, tiết dành cho dạng nghị luận tư tưởng, đạo lý; tiết dành cho dạng nghị luận tượng đời sống Khơng có thời gian cho kiểu bài: nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học.(ở dạng sách giáo khoa nâng cao dành thời lượng tiết cịn sách giáo khoa chương trình khơng có) Thời gian lớp khơng đủ cho học sinh rèn luyện kỹ năng, giúp em thực hành mà cung cấp kiến thức lý thuyết Chính điểm làm học sinh kết cho dạng đề thường không cao Mặt khác kiến thức đời sống xã hội học sinh phải tự trang bị cho thân, khơng thể làm thay, khơng thể giới hạn dung lượng mảng kiến thức vô rộng lớn, phong phú đa dạng Do khơng thích, khơng hứng thú mà học sinh cịn cảm thấy cháng ngợp, kiến thức mơng lung nên lại cảm thấy khó Tuy nhiên bên cạnh khó khăn, vấn đề cịn tồn tại, thực tế nhiều thuận lợi dạy thể loại văn nghị luận xã hội, vấn đề có biết linh hoạt sáng tạo, vận dụng phát huy thuận lợi hay khơng Về việc trang bị kiến thức học sinh: Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, giao lưu hợp tác quốc tế, học sinh có nhiều điều kiện, phương tiện để tự trang bị cho thân tri thức đời sống xã hội khắp nơi giới Như việc tìm hiểu thơng tin không học mà nhu cầu nhận thức, nhu cầu mở mang kiến thức, nâng tầm hiểu biết Vì lẽ kiểu văn nghị luận xã hội dung luợng kiến thức rộng lớn, phong phú song học sinh học thuộc Tiếp nhận, ghi nhớ trình lâu dài, thẩm thấu dần Đó kiến thức đồng thời vốn sống em tự có Về việc trang bị kĩ năng: Đây thể văn học bậc THCS nên khơng cịn xa lạ với học sinh Cấp THPT em lại học nhằm mục đích củng cố, nâng cao mở rộng, đào sâu kiến thức THCS sơ đẳng, mang tính tiếp cận ban đầu Về sở vật chất: Trang thiết bị đại giúp giáo viên dạy học theo phương pháp dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin cách trang bị thiết bị đại như: máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt Do việc dạy giáo án điện tử vô thuận lợi đặc biệt phân môn làm văn, với thể văn nghị luận xã hội Với phương tiện đại tiết dạy giáo download by : skknchat@gmail.com viên dễ dàng việc cung cấp ngữ liệu, yêu cầu học sinh phân tích để trang bị kiến thức, rút kĩ Mặt khác việc ứng dụng CNTT giúp văn thêm sôi nổi, tăng thêm hứng thú cho em Xuất phát từ sở lý luận, từ sở thực tế nêu tơi hệ thống hố lại vấn đề thuộc tri thức đời sống xã hội phù hợp mục đích giáo dục, đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi kỹ làm văn nghị luận xã hội dạng cụ thể giúp em có cơng cụ tư duy, thực hành hợp lý làm thể văn CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT 2.1 Đặc điểm, yêu cầu a Đặc điểm: Nghị luận vấn đề xã hội thường lấy tượng xảy đời sống, tư tưởng đạo lí để bàn bạc Từ vấn đề ấy, người nghị luận cần phải phân tích lí giải, tìm ý nghĩa xã hội tư tưởng, đạo đức mà bàn bạc, đánh giá Từ nắm giá trị, hiểu rõ vấn đề xã hội đề cập tới Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ nguồn: - Tác phẩm văn học chương trình - Một câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà học sinh chưa đọc - Các vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội - Những câu nói, ý kiến bàn người, sống, tình bạn, tình yêu - Lấy nội dung từ phần đọc – hiểu đề b.Yêu cầu: Yêu cầu dạng đề này: người viết phải hiểu vấn đề cách sâu sắc, sau bàn bạc, đánh giá, lí giải, nhận xét vấn đề Trong trường hợp nghị luận vấn đề xã hội có tác phẩm văn học khai thác giá trị nội dung tư tưởng, rút ý nghĩa xã hội khái quát 2.2 Phân biệt hai dạng nghị luận: nghị luận tượng đời sống nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Hai dạng nghị luận nghị luận tượng đời sống nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học thuộc dạng nghị luận xã hội Đề văn nghị luận tượng đời sống xuất phát từ tượng đã, xảy tượng đời sống, từ mà lí giải, cắt nghĩa, đánh giá rút học cần thiết Người viết cần phải bày tỏ thái độ, ý kiến tượng đời sống Đề văn nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học thường xuất phát từ tượng xã hội đặt tác phẩm văn học để tìm hiểu đánh giá trước hết người viết phải phân tích tác phẩm từ phân tích tượng đánh giá tượng, rút ý nghĩa xã hội khái quát tác phẩm 2.3 Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội chương trình THPT a Cung cấp thêm tư liệu thực đời sống download by : skknchat@gmail.com Muốn làm tốt dạng đề học sinh cần có kiến thức văn học phong phú vốn sống, vốn hiểu biết thực tế đa dạng phong phú Những tư liệu thường thấy sống gần gũi em kênh truyền hình, báo chí Những tệ nạn xã hội , vấn đề giao thông, nạn bạo hành trẻ em, bạo lực gia đình Ngồi giáo viên cần cung cấp thêm tư liệu tượng đời sống cho học sinh Nếu phần giáo viên nên dùng giáo án điện tử hiệu cao nhiều b Tìm hiểu đề: Muốn viết đoạn văn nghị luận hay, quan điểm đắn, hiểu biết sâu sắc vấn đề cần bàn luận người viết cần biết cách tìm hiểu đề văn nghị luận Để tìm hiểu đề, học sinh cần thực bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề: Học sinh cần đọc kĩ đề để có nhìn bao qt, sau gạch chân từ khố, then chốt Để tránh hiểu sai đề, học sinh khơng bỏ sót chữ, chi tiết Bước 2: Phân tích đề: Xác định đề thuộc kiểu nghị luận nào? (nghị luận tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống?) Xác định đề văn nghị luận thao tác lập luận vận dụng viết Người viết cần xác định đề văn thuộc loại đề văn nghị luận luận tượng đời sống xuất phát từ tượng đã, xảy tượng đời sống đặt tác phẩm văn học Từ có thao tác phù hợp với đề Bước 3: Xác định nội dung trọng tâm cần bàn bạc làm sáng tỏ Có nhiều đề văn nêu trọng tâm cách trực tiếp, học sinh rễ xác định vấn đề trọng tâm nhiên có nhiều đề văn, học sinh không dễ xác định vấn đề trọng tâm Chẳng hạn: Suy nghĩ anh/ chị qua câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ” SGK ngữ Văn 12 Phạm vi tư liệu cần huy động, trích dẫn cho viết Để làm sáng tỏ vấn đề, người viết không dùng lí lẽ mà cịn phải dùng dẫn chứng Người viết cần sử dụng tư liệu tác phẩm văn học tư liệu thưc tế sống - Dạng đề nổi: Là dạng đề thi mà yêu cầu thể rõ ràng câu chữ đề VD: Trong thư gửi thầy hiệu trưởng trai mình, Tổng thống Mỹ A Lincôn(1809-1865) viết: “Xin thầy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt vinh dự gian lận thi” Từ ý kiến anh/chị viết doạn văn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ đức tính trung thực thi cử sống Ở đề này, yêu cầu đề rõ: trình bày suy nghĩ đức tính trung thực thi cử sống - Dạng đề chìm: Là dạng đề mà yêu cầu khơng thể rõ ràng câu chữ đề Muốn hiểu yêu cầu đề cần giải thích ý nghĩa tìm mối quan hệ từ ngữ đề VD: Nhà bác học qua sơng download by : skknchat@gmail.com Có nhà bác học ngồi thuyền qua sơng, buồn chán nên nhà bác học nói chuyện với người chèo thuyền Ông ngẩng cao đầu kiêu hãnh - Anh có nghiên cứu triết học khơng? Đó thứ học vấn cần thiết giới - Tơi suốt ngày biết chèo thuyền khơng có thời gian nghiên cứu triết học - Như anh lãng phí nửa đời- nhà bác học nói- ơng khơng thèm nói chuyện với người chèo thuyền Nào ngờ, lúc sau giông bão kéo đến, gió lớn làm thuyền bị lật, nhà bác học người chèo thuyền rơi xuống nước - Ơng có biết bơi khơng? Người lái thuyền hỏi - Không biết- lúc nhà bác học bị ngập đến tận cổ - Vậy ơng lãng phí đời “Trích 200 học đạo lí- NXB thông tin” Câu chuyện cho anh/ chị suy nghĩ gì? Học sinh phải xác định luận điểm cần làm sáng tỏ là: - Phê phán thói kiêu ngạo sống, không nên lấy điểm mạnh để đo điểm yếu người khác Một người kiêu ngạo phải trả giá đắt - Phải biết đeo hiểu biết để giúp đỡ nâng đỡ người khác( người lái đò cứu nhà bác học khỏi chết đuối, nhà bác học giúp ngưpưig chèo đò bổ sung kiến thức) - Phải biết khiêm tối không ngừng học hỏi, không nên khinh thường người khác… b Lập dàn ý: - Bước 1: Xác định luận đề - chủ đề, ý tổng quát chung đoạn văn phải làm sáng tỏ - Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý, triển khai luận đề thành luận điểm, luận điểm thành luận - Bước 3: Sắp xếp luận điểm, luận tìm để tạo thành nội dung thống nhất, lo gích, đảm bảo tính hệ thống c Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội chương trình THPT Dạng nghị luận xã hội bao gồm dạng sau: + Nghị luận tư tưởng, đạo lí; + Nghị luận tượng đời sống; + Nghị luận vấn đề đời sống đặt tác phẩm văn học Đoạn văn đơn vị viết, có nội dung kết cấu văn nghị luận Học sinh phải biết cách chắt lọc nội dung thơng tin để viết đoạn văn hồn chỉnh vấn đảm bảo tính thống nhất, liên kết logíc, rõ ràng chặt chẽ, tạo điều kiện để người đọc người nghe hiểu cách rõ ràng, xác, ý tưởng người viết Khi viết đoạn văn, người viét phải đảm bảo yếu tố: - Câu chủ đề: Phải nêu lên ý tưởng trung tâm đoạn, Tuy nhiên ý tưởng trung tâm lúc câu download by : skknchat@gmail.com - Tính thống nhất, logíc: Cả hình thức nội dung phải thống nhất, câu doạn văn phải phục vụ cho chủ đề Ví dụ: Trong văn có sáu câu, người viết đưa chủ đề là: Đọc sách phương diện tốt cho việc tự học, tự khám phá Còn năm câu sau phân bố sau: Sách người thầy, gián tiếp truyền đạt kiến thức cho người đọc lĩnh vực Có nhiều loại sách: Khoa học, văn học, kĩ sống… Bạn phải biết lựa chọn sách Sách thứ thiếu đời sống tinh thần Đọc sách phải có hứng thú thật Phân tích nội dung ta thấy người viết vi phạm tính thống nhất, trừ câu một, cịn lại câu sau khơng phục vụ cho chủ đề: Đọc sách phương diện tốt cho việc tự học, tự khám phá - Các câu đoạn văn phải có liên kết chặt chẽ Kĩ thuật dựng đoạn theo bước sau: Bước1: Xác định chủ để (thường phần Đọc- hiểu đề thi) Bước 2: Dựng câu phục vụ cho việc phân tích, chi tiết hố, mở rộng thêm cho chủ đề Bước 3: Lấy dẫn chứng cụ thể đề minh hoạ cho nội dung rõ ràng Từ liên hệ đến thân Bước 4: Sắp xếp trật tự câu theo trật tự, logíc theo phương pháp tổng- phânhợp Bước 4: Chỉnh lí câu văn cho mượt mà, chau chuốt Dạng bài: Nghị luận tư tưởng, đạo lí: Kiểu thường có cách làm sau: Cách 1: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Nêu khái niệm giải thích vấn đề (nếu có) - Nêu thực trạng vấn đề cần bàn - Nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Hậu - Biện pháp khắc phục - Bài học cho thân Áp dụng với dạng nghị luận tượng đời sống Cách 2: - Nêu vấn đề cần nghị luận - Giải thích vấn đề cần bàn luận - Phân tích tượng, chứng minh - Bình luận: đúng- sai, hay - dở, nên - không nên - Bài học cho thân Áp dụng với dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí - Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập…) 10 download by : skknchat@gmail.com - Về tâm hồn, tính cách (lịng u nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lịng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hồ nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ…) - Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em…) - Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn…) Và dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà học sinh chưa học Ví dụ: Với đề bài: Trong đề thi tuyển sinh Đại học năm 2011 có câu: “Biết tự hào thân cần thiết biết xấu hổ quan trọng hơn” Trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến Ta cần làm sau: - Giới thiệu ý kiến đề bài: Biết tự hào thân cần thiết xấu hổ quan trọng - Giải thích: + Tự hào: lấy làm hài lịng, hãnh diện tốt đẹp mà có + Xấu hổ: cảm thấy hổ thẹn thấy có lỗi cỏi trước người khác + Ý kiến đề cao tầm quan trọng xấu hổ - Phân tích, chứng minh: + Tự hào cần thiết: người tự hào cần hiểu rõ thân, tự tin sống Tự hào thường mang lại cảm xúc tích cực, giúp phấn khởi hành động Do dễ đạt thành cơng + Biết xấu hổ cịn quan trọng hơn: giúp người ta đễ tránh thững sai trái, giúp ta nỗ lực vươn lên khắc phục cỏi thân Xây dựng lòng khiêm tốn, tinh thần trách nhiệm Biết xấu hổ biểu lòng tự trọng, nhận thức phẩm giá người, biết kiềm chế trước tình (dẫn chứng) - Bình luận: Tự hào, tự trọng phẩm chất đáng quý mà người cần có, cần nhận thức tự hào cần thiết tự trọng quan trọng + Phê phán: người khơng có lịng tự hào xấu hổ (tự trọng) - Bài học cho thân: Làm để có lịng tự hào tự trọng, phải hiểu biết giá trị người sống, có phẩm chất cá nhân, nỗ lực rèn luyện, phấn đấu Với đề bài: Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết: “Khơng thể sống bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn”.Hày viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ anh/ chị quan niệm sống Tương tự đề học sinh phải: 11 download by : skknchat@gmail.com - Giới thiệu ý kiến đề bài: “Không thể sống bên đằng, bên nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ - Phân tích tượng tác phẩm: qua nhân vật Trương Ba - người trân trọng giá trị tinh thần, sống nhân chan hoà, thương yêu vợ con, yêu quý cỏ phải sống nhờ, sống gửi xác anh hàng thịt phàm phu dẫn đến bao bi kịch + Thực chất câu nói Lưu Quang Vũ người phải sống thật với mình, thống tâm hồn thể xác + Nêu vắn tắt nôi dung câu chuyện rút học niềm hạnh phúc sống thực với - Bình luận ý nghĩa sâu sắc tầm quan trọng vấn đề cần phải sống dám sống trung thực Phê phán lối sống giả tạo, thiếu trung thực, không dám sống thật, sống bên đằng bên ngồi nẻo, lối sống có nguy đẩy người đến chỗ tha hố, sa ngã danh lợi + Hạnh phúc người sống thực nỗi đau khổ kẻ khơng cịn thể sống văn học nào? + Phê phán hai lối sống: Thứ nhất: Con người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ trở nên phàm phu, thô thiển Thứ hai: Lấy cớ tâm hồn cao quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà không chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất khơng phấn đấu hạnh phúc tồn vẹn - Liên hệ cách sống bên đằng bên nẻo ngày phổ biến tác hại nó.Từ rút học cho thân: Đừng tự lừa dối lừa dối người xung quanh Sống với vốn mình, sống trọn vẹn thống giữ bên bên + Phát biểu suy nghĩ niềm hạnh phúc người sống thực với với người: + Thế sống thống nhất, sống thực? + Sống thực biểu phương diện nào? + Tại lại sống toàn vẹn bên bên ngồi, sống thực niềm hạnh phúc Xét đề bài: Đọc văn “Hoa hồng tặng mẹ”( trích dẫn văn bản)- dẫn theo “ Quà tặng sống’ Nêu suy nghĩ anh/ chị từ ý nghĩa câu chuyện Đây dạng đề người viết phải đọc văn ngắn, ngắn Sau đọc rút ý nghĩa câu chuyện Từ phát biểu suy nghĩ Mỗi người rút từ câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ” hay nhiều ý nghĩa khác nhau, phải sở hợp lí có sức thuyết phục Bài viết cần triển khai theo dàn ý sau: - Giới thiệu đề :Anh niên câu chuyện mua bó hoa tặng mẹ qua đường bưu điện Nhưng anh gặp cô bé khơng có tiền mua hoa tặng mẹ, anh mua hoa cho cô bé cho cô bé nhờ xe nhà tặng mẹ Nhưng 12 download by : skknchat@gmail.com cô bé đường đến nghĩa trang vào phần mộ đặp anh trân trọng có Anh huỷ dịch vụ gửi hoa mua bó hồng thật đẹp để lái xe mạch 300 km nhà trao tận tay mẹ - Phân tích văn để rút ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện cảm động có ý nghĩa nhân văn sâu sắc tình mẫu tử Được tặng quà cho mẹ hạnh phúc thật trân trọng tình mẹ, trân trọng niềm hạnh phúc có mẹ, thấy mẹ đời hạnh phúc Cần quan tâm mẹ niềm hạng phúc đời Phát biểu suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện + Có thể hiểu tình mẫu tử + Tình mẫu tử biểu qua phương diện nào? + Tại quan tâm đến mẹ lại niềm hạng phúc? - Bình luận ý nghĩa câu chuyện: cần trân trọng tình cảm người Quan tâm đến người xung quanh quan tâm đến thân người thân yêu + Phê phán lối sống thực dụng, phê phán lối sống thờ ơ, ghẻ lạnh phận giới trẻ trọng đến vật chất, không quan tâm đến đời sống tinh thần mẹ Hoặc phận niên muốn nhận cho, hào phóng tiêu tiền mẹ khơng qua tâm đến tình cảm mẹ - Bài học tình mẫu tử rút từ câu chuyện cô bé lại cảm động mang tính nhân văn cao Đây dàn ý chung áp dụng cho nhiều đề tương tự d Tìm dẫn chứng điển hình Nếu khơng có dẫn chứng làm học sinh rơi vào chung chung, giáo điều, thiếu chiều sâu thiếu sức thuyết phục Trên sở nghị luận xã hội trường THPT thường xoay quanh vấn đề: tư tưởng đạo lí, đạo đức lối sống, tượng xã hội… Học sinh cần thu thập kiến thức, tăng cường kiến thức thực tế đài, báo, sách Cần ghi chép xác thơng tin, kiện, nhân vật…để dùng làm dẫn chứng cho văn nghị luận xã hội Mỗi viết 200 từ cần đến hai dẫn chứng tiêu biểu 2.4 Hiệu đạt Qua trình áp dụng sáng kiến cho học sinh THPT Lớp 12 năm học: 2015- 2016; 2016- 2017, 2017-2018 Tôi đạt kết sau: Kết Lớp Lớp 12A8 (2015-2016) Lớp 12A6 (2016-2017) Lớp 12A8 (2017-2018) Tỉ lệ biết cách Tỉ lệ biết cách Tỉ lệ biết cách làm đạt làm đạt kết làm đạt kết Ghi kết trung cao thấp bình 15% 60% 25% 25% 60% 15% 30% 65% 5% 13 download by : skknchat@gmail.com Như qua bảng tổng kết nhận thấy với đề tài đạt thành tựu đáng kể Số học sinh cách làm văn nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học giảm từ 25% năm 2015- 2016 5% năm học 2017- 2018 Tỉ lệ học sinh biết cách làm đạt kết trung bình từ 60% năm học 2015- 2016 đến 65% năm học 2017- 2018 Tỉ lệ học sinh biết cách làm đạt kết cao tăng mạnh từ 15% năm học(2015-2016) đến 30% năm học (2017-2018) Từ kết đạt Tôi mạnh dạn trình bày đề tài “ Cách viết đoạn văn nghị luận xã hội chương trình THPT” để giáo viên tham khảo góp ý kiến để Tơi hồn thiện thêm đề tài 14 download by : skknchat@gmail.com III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN Mục đích viết đề tài nhằm giúp học hình thành kĩ làm văn nghị luận tượng đời sống Có quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tượng đời sống diễn nhằm xây dựng giới quan, nhân sinh quan đắn cho học sinh Góp phần nâng cao nhận thức, cách sống thân học tập rèn luyện Có nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động trước tượng đời sống hàng ngày Qua q trình suy nghĩ tơi mạnh dạn đề xuất ý kiến với mong muốn tất với mục tiêu chung “Nâng cao hiệu chất lượng dạy làm văn” Với kinh nghiệm tơi thu số kết định Tuy nhiên viết gặp nhiều hạn chế, song kích thích tơi say sưa nghề nghiệp Với lực cịn hạn chế tơi mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp động viên đồng nghiệp để dạy học làm văn nghị luận xã hội chương trình THPT đạt kết cao Bài tiểu luận vừa kinh nghiệm thân vừa trình nghiên cứu trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Với tinh thần mong góp ý đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp để nội dung nghiên cứu hoàn thiện - KIẾN NGHỊ Đề nghị Sở GD&ĐT, trường THPT Sầm Sơn tạo điều kiện sở vật chất để ứng dụng SKKN vào thực tế giảng dạy đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN tôi, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Đỗ Thị Thu Hiền 15 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12 tập 1,2 Lưu Đức Hạnh, Trịnh Trọng Nam, Lê Thị Anh Thơ NXBGD 2009 Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 - NXBGD - 2017 Hướng dẫn ơn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia năm học 2014 2015 - NXBGD Hướng dẫn ơn tập kì thi trung học phổ thông quốc gia năm học 2015 2016 - NXBGD Luyện thi trung học phổ thông quốc gia 2017 Đỗ Ngọc Thống chủ biên Cẩm nang luyện thi trung học phổ thông quốc gia Lê Xuân Soan NXBĐHQGHN 2015 Chiến thuật ôn thi trung học phổ thông quốc gia Trịnh Văn Quỳnh NXBĐHQGHN 2017 Các sáng kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Thu Hiền năm 2010, 2012, 2014 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD-ĐT Tên tác giả: Đỗ Thị Thu Hiền Đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Sầm Sơn - Thanh Hóa STT Tên đề tài SKKN Kĩ làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống Kĩ làm văn nghị luận xã hội vấn đề xã hội tác phẩm văn học Kĩ làm văn nghị luận xã hội chương trình trung học phổ thơng Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh Năm học đánh giá giá, xếp loại xếp loại Cấp nghành C 2009 - 2010 Cấp nghành C 2010 - 2011 Cấp nghành C 2013 - 2014 download by : skknchat@gmail.com ... tượng đời sống nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Hai dạng nghị luận nghị luận tượng đời sống nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học thuộc dạng nghị luận xã hội Đề văn nghị luận tượng... Sơn - Thanh Hóa STT Tên đề tài SKKN Kĩ làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống Kĩ làm văn nghị luận xã hội vấn đề xã hội tác phẩm văn học Kĩ làm văn nghị luận xã hội chương trình trung học phổ thông... kết cấu văn nghị luận Thường cấu thành từ yếu tố: vấn đề nghị luận, luận điểm, luận lập luận Vấn đề nghị luận tức luận đề, nội dung đem bàn luận viết Vấn đề triển khai qua hệ thống luận điểm,