Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nhiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Các giải pháp 2.3.2 Các biện pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị download by : skknchat@gmail.com TRANG 2 2 3 5 19 19 19 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm qua, phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội làm đổi xã hội Việt Nam Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng nâng cao, đời sống văn hóa tinh thần khơng ngừng cải thiện Tuy phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc bảo vệ mơi trường, môi trường Việt Nam xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đời sống người dân, hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống loài người trái đất Nhằm giải vấn đề môi trường, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương biện pháp tích cực, đồng Hoạt động bảo vệ mơi trường cấp, ngành đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm bước đầu thu số kết đáng khích lệ Nhiều văn mang tính pháp quy thơng qua, ban hành như: Luật Bảo vệ môi trường(BVMT) năm 2005 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kì họp thứ thông qua ngày 29/11/2005; Quyết định 1363/ QĐ - TTg ngày 17/10/2001 Thủ tương Chính phủ việc phê duyệt đề án : “ Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”; Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Giáo dục bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khỏe thân, gia đình xã hội, biện pháp hữu nhất, kinh tế nhất, biện pháp để ứng phó với việc biến đổi khí hậu mà nhân loại phải đối đầu Là biện pháp có tính bền vững để thực mục tiêu phát triển đất nước Là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân trường THCS, nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng công tác giáo dục bảo vệ mơi trường mơi trường có ảnh hưởng sức khỏe người, cho học sinh Đặc biệt lồng ghép kiến thức môi trường giáo dục bảo vệ môi trường việc bảo vệ sức khỏe thân thông qua học chương trình việc làm thiết thực nhằm giúp em thu nhận thông tin, kiến thức môi trường hiểu phụ thuộc lẫn hoạt động người môi trường, mối quan hệ người môi trường, học sinh có kĩ bảo vệ giữ gìn mơi trường, kĩ dự đốn, phịng tránh giải vấn đề mơi trường nảy sinh, tham gia tích cực vào hoạt động khơi phục, bảo vệ gìn giữ mơi trường Học sinh có ý thức tầm quan trọng môi trường trong sức khoẻ người chất lượng sống chúng ta, phát triển thái độ tích cực môi trường việc làm cần thiết mang lại lợi ích khơng cho cá nhân mà cịn mang lại lợi ích cho xã hội tồn nhân loại Vì vây tơi nghiên cứu vấn đề "Nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD thơng qua Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường sức khỏe dạy GDCD trường THCS " Để em thấy tầm quan trọng môi trường sống, việc ô nhiểm môi trường có ảnh hưởng đói với sức khỏe phịng tránh số bệnh nhiễm môi trường mang download by : skknchat@gmail.com lại vô cần thiết việc làm nhỏ mà mang lại lợi ích lớn cho thân xã hội 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường việc làm cần thiết, thường xuyên liên tục Bởi giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường hình thành phát triển kĩ hành động môi trường học sinh, từ tạo nên lối sống có trách nhiệm thân thiện với thiên nhiên Để thực nội dung tích hợp GDYTBVMT vào mơn học, đặc biệt mơn GDCD THCS có hiệu quả, giáo viên phải có trách nhiệm xây dựng giảng có chất lượng giúp học sinh nhận thức tốt vấn đề đặt ra, học có tác dụng giáo dục sâu sắc có sức lan toả Bởi lẽ, đạo đức hình thành theo chuẩn mực sống, tuỳ theo lứa tuổi, văn hố, gia đình, tơn giáo Qua học có tích hợp nội dung GDYTBVMT, học sinh nhận thức vai trị mơi trường tác động tiêu cực người tới môi trường chắn em định hành vi mơi trường Đó mục tiêu, yêu cầu để thực kế hoạch 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh Khố 6,7 trường THCS Thạch Quảng - Thực trạng môi trường chung thực trạng môi trường địa bàn xã Thạch Quảng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành xây dựng đề tài tơi chủ yếu lấy hình thức thực nghiệm thơng qua q trình giảng dạy lớp ngồi cịn sử dụng phương pháp quan sát, thống kê để làm bật lên vấn đề môi trường từ thống kê số liệu khảo sát việc nắm kiến thức, kỹ năng, chuyển biến thái độ tình cảm học sinh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Theo Điều 1, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Môi trường sống người theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp mơi trường sống người bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng sống người diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí, chất lượng bữa ăn Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang chủ đề nóng mặt báo nhận nhiều quan tâm người dân Trong đó, đặc biệt vấn đề ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí Việt Nam đã ngày trở nên nghiêm trọng Thông qua phương tiện truyền thông, dễ dàng thấy hình ảnh, báo phản ánh thực trạng môi trường Mặc dù ban ngành, đồn thể sức kêu gọi bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn nước, chưa đủ để cải thiện tình trạng nhiễm ngày trở nên trầm trọng Ở trường THCS, nhiều môn học download by : skknchat@gmail.com tập huấn kế hoạch lồng ghéo giáo dục bảo vệ môi trường tiết học, có mơn Giáo dục Cơng dân Ngoài việc giúp học sinh hiểu quyền nghĩa vụ cơng dân, có niềm tin vào tính đắn chuẩn mực, có ý thức tuân thủ Pháp luật có khả thực quy định Pháp luật Học sinh ngày có ý thức bảo vệ thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, thân thiện với mơi trường, có kĩ phát vấn đề mơi trường ứng xử tích cực với vấn đề mơi trường nảy sinh, có hành động cụ thể để bảo vệ môi trường, biết tuyên truyền vận động bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, cộng đồng đồng thời biết nghiêm chỉnh chấp hành quy định Luật bảo vệ mơi trường Vì vậy, với nhiều môn học khác, môn Giáo dục Công dân cấp THCS góp phần trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường kỹ bảo vệ môi trường, cần thiết khơng thể thiều q trình góp phần bảo vệ mơi trường Giáo dục bảo vệ mơi trường cịn góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai đất nước có thái độ thân thiện với mơi trường lúc nơi, phát triển kinh tế hịa với việc bảo vệ mơi trường, bảo đảm nhu cầu hôm mà không phương hại đến hệ mai sau Giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề có tính chiến lược quốc gia tồn cầu Mơn GDCD mơn có liên quan mật thiết tới môi trường bảo vệ môi trường thuận lợi cho việc tích hợp bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe cách thn lợi thơng qua học Qua học sinh nhận thức đắn vai trị sống người mà có ý thức tốt bảo vệ môi trường sức khỏe thân gia đình cộng đồng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng nhận thức môi trường bảo vệ sức khỏe học sinh trường THCS Thạch Quảng chưa tích cực Nói vấn đề mơi trường học sinh vấn đề quen thuộc sống hàng ngày nên dường không hứng thú Vì có nhiều học sinh chưa có ý thức mơi trường, bảo vệ mơi trường việc làm cần thiết tượng ăn quà vặt trường, vứt rác bừa bãi, vấn đề vệ sinh phòng học, lớp học chưa thực xanh - - đẹp, chăm sóc bồn hoa, cảnh theo phân công trường chưa thực tốt Một thực tế xã Thạch Quảng xã miền núi việc quan tâm đến mơi trường chưa trọng Đến việc gom rác thải sinh hoạt mức tự phát hộ gần trung tâm xã, thường gia đình vứt bừa bãi bờ sông, gầm cầu, số gia đình gom để đốt Chính việc xử lí rác thải từ gia đình tạo cho em có thói quen vứt rác bừa bãi, chưa có cách xử lí khoa học, an tồn cho sức khỏe người mơi trường Từ thực tế đó, tơi tiến hành khảo sát việc nhận thức, ý thức vấn đề mơi trường mơi trường có ảnh hưởng sức khỏe hành động cụ thể để bảo vệ môi trường lớp 6A, 7B với tổng số học sinh 77 em cho kết sau: Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu Các nội dung điều tra SL TL% SL TL SL TL SL TL download by : skknchat@gmail.com Nhận thức tầm quan trọng môi trường sống Ý thức bảo vệ môi trường Ý thức tuyên truyền việc bảo vệ môi trường 19 22,2 32 % 29,4 36 % 36,2 % 10,3 18 16 21,8 18,2 22 25 28,2 30 32,0 25 32,9 10 31,1 12 11,5 16,7 13 20,2 25 32,0 28 34,9 12,8 Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường Từ thực trạng trên, với tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khỏe thân tơi mạnh dạn trình bày số ý kiến "Nâng cao chất lượng giảng day mơn GDCD thơng qua Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường sức khỏe dạy học GDCD trường THCS" 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Các giải pháp thực 2.3.1.1Xác định học có nội dung, mức độ, phần tồn phần tích hợp bảo vệ mơi trường 2.3.1.2 Giáo viên thu thập hướng dẫn học sinh cách thu thập, xử lí thơng tin, phân tích tranh ảnh, số liệu 2.3.1.3 Sử dụng phương pháp đặc trưng phù hợp, tăng cường bổ sung kiến thức thực tế để kích thích hứng thú học tập học sinh 2.3.1.4 Lựa chọn nội dung tích hợp phù hợp với 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.2.1 Xác định học có nội dung, mức độ, phần tồn phần tích hợp bảo vệ môi trường Người dạy học cần thực bước nghiên cứu tìm hiểu vấn đề đầu tiên, nhằm có định hướng xác q trình tích hợp, đảm bảo hiệu dạy- học Cụ thể nội dung sau: LỚP BÀI MỨC CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP ĐỘ MỤC Lớp Bài 1: Tự - Bộ Mục a - Cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm chăm sóc, phận mơi trường sống gia đình, trường học, khu rèn luyện dân cư thân thể (bộ - Môi trường ảnh hưởng tốt đến phận) sức khoẻ người Bài Tiết - Bộ Mục a - Tiết kiệm cải vật chất, tài nguyên thiên kiệm phận nhiên góp phần giữ gìn, cải thiện mơi trường - Các hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường : + Hạn chế sử dụng đồ dùng làm chất khó phân huỷ (ni lon, nhựa, ) + Tái sử dụng (trong tiêu dùng), tái chế download by : skknchat@gmail.com Lớp Bài Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Bài 10: Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội Bài Xây dựng gia đình văn hố Bài 14 Bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên Bài 15 Bảo vệ di sản văn hố Lớp Bài Tơn trọng người khác Bài Tích (trong sản xuất) + Khai thác hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên Cả - Thiên nhiên phận môi trường Toàn tự nhiên phần - Các yếu tố thiên nhiên Vai trò quan trọng thiên nhiên nhiên sống người - Bộ Mục c - HS cần tích cực, tự giác tham gia hoạt phận động tập thể, hoạt động xã hội bảo vệ môi trường vận động bạn thực - Bộ - Mục HS góp phần xây dựng gia đình văn hố phận d cách giữ gìn nhà ngăn nắp, đẹp tham gia hoạt động bảo vệ môi trường khu dân cư (làm vệ sinh, trồng xanh, ) Cả - Mơi trường gì, tài ngun thiên nhiên Tồn gì? phần - Các yếu tố mơi trường tài nguyên thiên nhiên - Tầm quan trọng đặc biệt môi trường tài nguyên thiên nhiên đời sống người - Một số quy định pháp luật nước ta bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Trách nhiệm cơng dân nói chung, HS nói riêng việc bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên - Bộ Mục b, - Di sản văn hố vật thể (di tích lịch sử- văn phận c hoá, danh lam thắng cảnh ) phận mơi trường ; bảo vệ di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh bảo vệ môi trường - Quy định pháp luật nước ta bảo vệ di sản văn hoá liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường - Bộ Mục - Các hành vi, việc làm bảo vệ môi trường phận tơn trọng lợi ích người khác, thể tôn trọng người khác - Bộ Mục - Hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên download by : skknchat@gmail.com cực tham phận gia hoạt động trị- xã hội Lớp Bài Góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân cư Bài 15 Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại Bài 17 Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng Bài 18: Quyền khiếu nại tố cáo công dân Bài Hợp tác phát triển Bài 18 Sống có đạo đức tuân theo pháp luật 1,3 - Bộ Mục phận 2,4 thiên nhiên loại hoạt động trị xã hội - Ý nghĩa việc tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường tài ngun thiên nhiên - Bảo vệ mơi trường góp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư - Thực vận động bạn bè, người thân thực bảo vệ môi trường trách nhiệm học sinh - Bộ Mục phận 1,2 - Tai nạn cháy, nổ chất độc hại gây làm thiệt hại người, mà cịn gây nhiễm mơi trường - Quy định pháp luật quản lí, sử dụng vũ khí, chất cháy, nổ độc hại - Bộ Mục phận 1,2 - Tài nguyên thiên nhiên môi trường tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng - Trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng học sinh cần thể hành vi, việc làm cụ thể - Bộ Mục phận - Công dân có quyền trách nhiệm tố cáo với quan có trách nhiệm hành vi làm nhiễm môi trường, phá hại tài nguyên thiên nhiên - Bộ Mục phận - Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Ý nghĩa hợp tác quốc tế việc - Ln có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên biểu người sống có đạo đức tuân theo pháp luật - HS có trách nhiệm bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên đồng thời vận động bạn bè, người thân thực - Bộ Mục phận 1,2 2.3.2.2 Hướng dẫn học sinh cách thu thập thông tin, xử lí thơng tin, phân tích tranh ảnh có liên quan đến môn học, học, đồng thời giáo viên chuẩn bị cho nội dung tương tự download by : skknchat@gmail.com Người dạy học hướng dẫn cho học sinh nắm số thông tin liên quan đến chương trình học mơn GDCD Các em tự thu thập vấn đề liên quan đến môn thông qua sách, báo, đài, tivi, Internet học sinh ghi chép, in giấy, sưu tập tranh ảnh, câu ca dao, tục ngữ nói chuẩn mực đạo đức hay vấn đề môi trường tìm hiểu giải thích ngun nhân, hậu của các tượng địa lí xảy địa phương, xung quanh sống Ví dụ1: Trong Tự chăm sóc rèn luyện thân thể, ( GDCD 6) GV định hướng cho học sinh thu thập câu ca dao tục ngữ, hình ảnh, liên quan như: - Nhà mát, bát ngon cơm (TN) - Câu chuyện đôi chân Bác Hồ - Bài hát Tơi thích thể thao nhạc sĩ Đỗ Nhuận( ÂN) – Happiness is nothing more than good health and a bad memory — Hạnh phúc khơng la sức khỏe tốt trí nhớ tồi – Albert Schweitzer ( Danh ngôn) – Sleep is that golden chain that ties health and our bodies together — giấc ngủ sợi dây vàng liên kết sức khỏe thể bạn – Thomas Dekker( Danh ngôn) – Happiness is nothing more than good health and a bad memory — Hạnh phúc khơng la sức khỏe tốt trí nhớ tồi – Albert Schweitzer( Danh ngôn) – Sleep is that golden chain that ties health and our bodies together — giấc ngủ sợi dây vàng liên kết sức khỏe thể bạn – Thomas Dekker( Danh ngơn) Ví dụ 2: Trong Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (GDCD7) học sinh thu thập thêm thơng tin, hình ảnh, liên quan như: HS lớp 6A dọn vệ sinh khuôn viên nhà trường download by : skknchat@gmail.com Biểu đồ môi trường sức khỏe người Thông tin: "Mới đây, Bộ Tài ngun Mơi trường vừa có báo cáo tổng hợp Hội nghị tồn quốc bảo vệ mơi trường Cụ thể, hàng năm , nước tiêu thụ 100.000 hóa chất bảo vệ thực vật; phát sinh 23 triệu rác thải sinh hoạt, triệu chất thải rắn công nghiệp, 630.000 chất thải nguy hại việc xử lý chất thải, nước thải hạn chế." Lưu ý HS qua trình thu thập thơng tin số liệu: kiểm tra cẩn chọn lọc phân thành nhóm đối tượng 2.3.2.3 Sử dụng phương pháp đặc trưng phù hợp, tăng cường bổ sung kiến thức thực tế để kích thích hứng thú học tập học sinh, Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn giáo dục công dân phong phú, đa dạng, phương pháp có mặt tích cực hạn chế riêng Vì vậy, giáo viên cần lựa chọn sử dụng kết hợp phương pháp cho phù hợp với nội dung, tính chất bài, trình độ nhận thức học sinh, lực sở trường giáo viên điều kiện, hồn cảnh cụ thể lớp, trường - Phương pháp thứ nhất: Giải vấn đề Giải vấn đề giúp học sinh có nhìn tồn diện trước vấn đề đặt Đối với việc liên hệ kiến thức học với kiến thức mơi trường phương pháp giải vấn sử dụng rộng rãi phổ biến Để mang lại hiệu vấn đề đưa mức độ phát huy tìm tịi sáng tạo học sinh, vấn đề cần gắn kiến thức môn học biết với kiến thức mơi trường mà học sinh chưa biết, nên địi hỏi học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ, vận dụng nhiều thao tác tư giải vấn đề Ví dụ dạy Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (GDCD 6) GV đặt câu hỏi như: Vì cần bảo vệ sức khỏe? 2.Mơi trường sống có ảnh hưởng sức khỏe? Em hẫy nêu ví dụ? Bài Tiết kiệm (GDCD 6) GV đặt câu hỏi như: Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên có liên quan tới mơi trường Em có hình thức tiết kiệm nào? Bài yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên (GDCD 6) download by : skknchat@gmail.com Khi dạy, giáo viên cần bám sát vào nội dung học khai thác kiến thức mà học đề cập đồng thời nắm bắt thời điểm để đặt câu hỏi cho học sinh liên hệ với thực tế môi trường địa phương như: Thiên nhiên có vai trị đời sống người? Nếu môi trường sống bị nhiễm thiên nhiên người nào? 3.Việc vứt rác bừa bãi có làm ảnh hưởng nàođến thiên nhiên sức khỏe Bài Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (GDCD 7) Các yếu tố môi trường ? Mơi trường có ảnh hưởng đói với đời sống người? Em thấy việc làm người dân địa phương ảnh hưởng không tốt đến môi trường? Hiện địa phương cịn có tượng chặt phá rừng làm nương rẫy khơng? Có nhiều câu hỏi để sử dụng trình dạy học điều quan trọng người dạy lựa chọn câu hỏi nào, đặt vào thời điểm cho q trình tích hợp khơng gượng ép, gị bó ngược lại phải phù hợp với tiến trình dạy, đảm bảo nội dung, kiến thức mà học đề cập điều vô quan trọng - Phương pháp thứ hai: Phương pháp trực quan Đây phương pháp mà GV sử dụng phương tiện trực quan như: tranh ảnh, băng hình….để dạy học giáo dục mơi trường thấy mơi trường có ảnh hưởng lớn đối vơi sức khỏe Hiệu phương pháp phụ thuộc vào mục đích chức sử dụng giáo viên trong trình dạy học Để liên hệ kiến thức học với kiến thức mơi trường thì việc sử dụng phương tiện trực quan mang lại hiệu cao GV sử dụng tranh ảnh, băng hình, đĩa CD làm phương tiện trực quan, để minh hoạ cho HS tượng tàn phá môi trường, ô nhiễm môi trường đốt phá rừng, nước thải, chất thải công nghiệp,hậu quảm hành động bảo vệ môi trường khu rừng cấm, công viên thiên nhiên, cơng nghiệp xử lí chất thải…Tất hình ảnh trực quan gây ấn tượng sâu sắc học sinh, giúp em nhận thức dễ dàng vấn đề đặc biệt tạo nên độ tin cậy cao giáo dục Để tiết học hiệu giáo viên yêu cầu hướng dẫn học sinh thu thập thông tin, tranh ảnh, liên quan đến nội dung học Cho em quan sát, so sánh, đối chiếu, phân tích tranh ảnh sưu tầm Qua nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khắc sâu Ví dụ dạy Bài yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên (GDCD 6) GV đặt câu hỏi: Nhìn vào tranh em có suy nghĩ gì? Nước thải chưa xử lý, khói bụi làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước 10 download by : skknchat@gmail.com Khi dạy Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên lớp GV đặt câu hỏi cho học sinh khai thác tranh: Em có suy nghĩ quan sát tranh? Thực tế có ảnh hưởng đến mơi trường sống người? Em sưu tầm tranh nói vấn đề địa phương mình? Qua câu hỏi, đối chiếu tranh ảnh sưu tầm học sinh có nhìn tổng quát việc ô nhiễm môi trường tác động không nhỏ đến môi trường sống gây thiên tai lũ lụt, cạn kiệt tài nguyên đồng thời thấy tình trạng thực tế địa phương Sau số tranh cho học sinh quan sát để thấy việc sử dụng xử lí rác thải ni lơng địa phương Dùng túi ni lông đựng đồ ăn, nước uống sinh hoạt hàng ngày Túi ni lông vứt bừa bãi, làm ô nhiễm nguồn nước, tắc cống, 11 download by : skknchat@gmail.com Đốt rác gây ảnh hưởng bầu khơng khí Phá rừng nguyên nhân gây nên lũ lụt Từ hình ảnh trực quan giáo viên cho học sinh khái quát: tác hại vứt rác bừa bãi nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường Qua giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em Khi sử dụng phương pháp giáo viên nêu ý lựa chọn tranh ảnh phù hợp Đặc biệt tranh chụp cảnh thực tế địa phương đạt hiệu cao Ví dụ 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể GDCD lớp GV: Em nhận xét xem hình ảnh đây! Nguyên nhân dẫn đến tượng gì? Từ em cho biết, thân cần làm để bảo vệ sức khỏe cộng đồng? Các bệnh môi trường không lành mạnh gây - Phương pháp thứ ba: Phương pháp mơ tả, trích dẫn tài liệu Ở nhiều bài, đặc trưng nội dung thời gian, giáo viên vẫn sử dụng phương pháp mơ tả trích dẫn viết clíp vấn đề mơi trường để giúp học sinh khai thác khía cạnh mơi trường có liên quan đến học Giáo viên có thể liên hệ đến tượng “bất thường” tự nhiên mà có liên quan đến người cách mơ tả trận lũ lụt điển hình miền Trung, tượng đất lở, đá trượt điển hình xảy Lai Châu nước ta tượng vòi rồng, sóng thần, động đất số nơi giới Thông báo vụ cháy rừng lớn, nước sơng có mùi thối ảnh hưởng nước thải cơng nghiệp chưa qua sử lí, vụ nhiễm chất độc chất thải công nghiệp, ăn phải nơng sản có hàm lượng thuốc trừ sâu cao,… sau giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh đối chiếu tượng với địa phương 12 download by : skknchat@gmail.com như: Ở xã Thạch Quảng xảy tượng chưa? Nguyên nhân tượng này? Học sinh dễ dàng liệt kê số tượng xảy địa phương lũ lụt nước dâng cao làm ngập nhiều nhà, dông lốc làm thiệt hại nhà cửa hoa màu Hình ảnh lũ lụt năm 2017 Thạch Thành - Phương pháp thứ tư: vận dụng thực hành Sau văn phần luyên tập, giáo viên có thể cho học sinh tập vận dụng tập nghiên cứu Các tập tốt nên gắn liền với môi trường địa phương, nơi học sinh sinh sống học tập hiệu giáo dục cao Ví dụ Sau học xong Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (GDCD7) , GV nêu nội dung sau Môi trường địa bàn xã Thạch Quảng em nào? Bản thân em người xung quanh xử lí rác thải sao? Địa phương em bảo vệ rừng nào? Vì nói bảo vệ rừng bảo vệ sống Trường xem trường “xanh, sạch, đẹp” chưa ? Tại sao? Ví dụ dạy Tiết kiệm (GDCD 6) giáo viên sơ lược lịch sử “giờ trái đất”, hỏi: Mục đích việc tắt đền ngày thực trái đất toàn giới gì?, từ giáo dục ý nghĩa nhằm kêu gọi tiết kiệm lượng(điện), chống biến đổi khí hậu toàn cầu Muốn thực tốt tập nghiên cứu, GV cần phải ý đến vấn đề sau: + Bài tập đưa phải rõ ràng, tránh nhầm lẫn, + Mục đích, yêu cầu nghiên cứu phải rõ ràng, dễ hiểu + Qúa trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu phải dựa nguyên tắc nguyên lí chung, đồng thời phải dành chỗ sáng tạo cho HS Đặc biệt phải rút kết luận học điển hình Để tiến hành nghiên cứu, học sinh phải quan sát tình hình mơi trường địa phương, thu thập tài liệu có liên quan, tiến hành khảo sát thực địa… thông qua hoạt động học sinh rèn luyện số kĩ bản, phát triển lực tư lực thực hành Đặc biệt giúp em hiểu rõ tình hình mơi trường địa phương làm sở tốt để sau em trở thành người lao động có ích cho q hương 13 download by : skknchat@gmail.com - Phương pháp thứ năm: Phương pháp dạy học gắn liền với thực tế địa phương nơi em sinh sống học tập Dạy GDCD THCS giáo viên có nhiều hội để gắn kết kiến thức SGK với thực tế địa phương nơi học sinh sống Ví dụ: Khi dạy Xây dựng nếp sống văn hóa cộng động dân cư (GDCD 8) Giáo viên nói đến việc bảo vệ cảnh quan môi trường đẹp Muốn người cần có ý thức từ thói quen nhỏ Mà thói quen thường ngày nhỏ học sinh ăn quà vặt, vứt vỏ bánh, kẹo tùy tiện làm ảnh hưởng đến môi trường Từ giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường Thói quen sử dụng túi ni lơng thường ngày ảnh hưởng đến sức khỏe, đến môi trường Trong gia đình ta phân loại rác dể phân hủy rác khó phân hủy để xử lí cách phù hợp Những hình ảnh góp phần bảo vệ mơi trường khu dân cư thôn Quảng Cư - Phương pháp thứ sáu: Phương pháp tham quan thực tế Ngoài giáo dục học sinh qua tiết học lớp giáo viên tổ chức cho học sinh thâm nhập thực tế địa phương để củng cố, khắc sâu kiến thức mơn học Đồng thời giúp em có nhìn thực tế điều vừa học sách có đối sánh với thực tế địa phương Để thực tốt tiết học tham quan thực tế giáo viên cần xác định mục đích, chủ đề nội dung kiến thức mà học sinh cần nắm vững, cần củng cố, khắc sâu Bên cạnh phải xác định địa điểm để đến Yêu cầu học sinh mang theo giấy bút để ghi chép lấy tư liệu để làm thu hoạch Một số nơi tiến hành tham quan: Khu chợ cóc, chân cầu, bờ sơng, - Phương pháp thứ 7: Phương pháp đề án Phương pháp giúp học sinh tập tự thiết kế kế hoạch hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, để nhận thức giá trị tạo niềm tin rèn kỹ ứng xử kỹ khác Ví dụ Khi dạy Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư (GDCD8) Cho học sinh thực đề án làm đẹp trường lớp, đường làng, ngõ xóm Tất phương pháp trình bày trên, thường không tách rời không độc lập bài, tiết mà luôn có kết hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn, các thao tác thục giáo viên làm cho dạy có chất lượng cao khơng nhiệm vụ giáo dục môi trường mà nhiệm vụ môn học 14 download by : skknchat@gmail.com 2.3.2.4.Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khỏe thân vấn đề quan trọng, khơng phải tích hợp Do đó, để có dạy tốt, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo và lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp cần chuyển tải cho học sinh để phải vừa khắc sâu kiến thức vừa có tác dụng giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh Ví dụ Khi dạy Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại (GDCD 8) giáo viên cho học sinh sắm vai tình huống: “Hai học sinh chăn trâu nhặt đạn pháo, bạn tìm cách đập đạn để lấy nổ lấy vỏ đạn bán phế liệu” + Hành vi hai bạn gây nguy hiểm gì? + Nếu em, em xử lí nào? Sau học sinh trả lời, giáo viên kết hợp giáo dục ý thứcbảo vệ mơi trường, khơng nên làm việc gay nguy hiểm cho tính mạng, dễ gây cháy, nổ làm ảnh hưởng mơi trường Giáo viên nêu thêm số ví dụ: + Đánh bắt cá thuốc nổ gây ô nhiễm môi trường nước + Các tai nạn cháy nổ khác gây nhiễm bầu khơng khí + Các chất độc hại (thuốc trừ sâu cho rau quả, cối ) gây Ơ nhiễm nguồn thực phẩm, nhiễm đất khơng khí.( GV kết hợp tranh ảnh minh họa) Hoặc giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm sau cung cấp thơng tin phần đặt vấn đề: + Các em có suy nghĩ nghe thơng tin trên? + Tai nạn vũ khí cháy nổ chất độc hại gây hậu nào? + Cần làm để hạn chế tai nạn vũ khí cháy nổ chất độc hại? + Những quy định, điều luật có liên quan đến vấn đề nước ta? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét bổ sung, đặc biệt giới thiệu hình ảnh tai nạn, vũ khí cháy nổ chất độc hại gây nên, cho học sinh đọc quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ giáo dục: Tai nạn cháy, nổ chất độc hại gây làm thiệt hại người, mà gây ô nhiễm môi trường Ví dụ Khi dạy Quyền khiếu nại tố cáo công dân (GDCD 8) giáo viên giới thiệu nội dung Luật bảo vệ mơi trường, cho học sinh thảo luận tình huống: + Nếu biết công ty xả trộm nước thải chưa qua xử lí vào mơi trường em thực quyền gì? Vì sao? Sau học sinh trình bày ý kiến giáo viên kết hợp kể số câu chuyện vi phạm pháp luật lĩnh vựt Công ty Vêdan Việt Nam, giới thiệu số hình ảnh vi phạm giáo dục: Cơng dân có quyền trách nhiệm tố cáo với quan có trách nhiệm hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hại tài nguyên thiên nhiên Ví dụ Khi dạy Hợp tác phát triển (GDCD 9) giáo viên sử dụng phương pháp dự án : Tổ chức cho HS thực dự án tìm hiểu hợp tác Việt Nam với nước khác việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên 15 download by : skknchat@gmail.com Giáo viên kết hợp giáo dục hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc qua hoạt đông công ty Vinasin Ninh Hịa, Khánh Hịa, vi phạm cơng ty làm ô nhiễm môi trường sử dụng hạt nix gây nên phương án khắc phục 2.3.2.5 Hướng dẫn học sinh thu thập thông tin, tranh ảnh liên quan đến học, môn học liên quan trực tiếp với thực tế địa phương Biết đồng tình ủng hộ hành động pháp luật lên án hành vi sai trái Trong trình dạy học người GV cần có hướng dẫn cho học sinh thu thập thông tin tranh ảnh liên quan đến học, lưu ý học sinh thơng tin hình ảnh gắn với thực tế địa phương nơi sinh sống học tập Từ việc tìm hiểu thu thập thơng tin học sinh có nhìn đắn vấn đề bảo vệ môi trường từ có thái độ đồng tình ủng hộ hành động phê phán hành vi sai trái Ví dụ số thơng tin, hình ảnh sau: - Thạch Quảng triển khai mơ hình thùng đựng rác khu dân cư xứ đồng - Chi hội phụ nữ thôn Quảng Thắng- Thạch Quảng tuyên truyền chị em phụ nữ thôn không sử dụng túi ni lông, đặc biệt việc đựng thực phẩm Hạn chế sử dụng bao bì nilon ( việc làm đáng biểu dương) Vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm mơi trường( cần phê phán, tố cáo) Hình ảnh đẹp chương trình xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư ( việc làm cần biểu dương) Giáo án minh họa Tiết 23 - Bài 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên 16 download by : skknchat@gmail.com I Mục tiêu học: Kiến thức: - Giúp HS hiểu khái niệm mơi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng môi trường sống phát triển người, XH - Những quy định pháp luật bảo vệ môi trường TNTN - Nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường TNTN Kỹ năng: - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật BVMT TNTN; biết báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí - Biết bảo vệ môi trường nhà, trường, nơi công cộng biết nhắc nhở bạn bè thực Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên thiên nhiên Nội dung tích hợp *Giáo dục KNS - Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin tình hình mơi trường tài ngun thiên nhiên nước ta địa phương - Kĩ tư phê phán hành vi bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên hành vi gây hại môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kĩ tư sáng tạo biện pháp, hành động để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kĩ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian việc XD kế hoạch tìm hiểu tình hình tham gia bảo vệ mơi trường, tài nguyên địa phương *Lồng ghép GDQP AN: Nêu gương cá nhân tập thể bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên II Phương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề Thảo luận III Chuẩn bị đồ dùng dạy học GV: - Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên - Thông tin bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên HS: Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên mơi trường IV Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: ? Hãy nêu quyền bổn phận trẻ em? Bài mới:GV cho HS quan sát ảnh rừng, núi, sơng, hồ, động thực vật, khống sản 17 download by : skknchat@gmail.com ? Em mô tả tranh GV kết luận: Những hình ảnh em vừa quan sát yếu tố tự nhiên bao quanh người, tác động đến đời sống, tồn phát triển người Đó mơi trường tự nhiên tài ngun thiên nhiên Vậy, mơi trường gì? Tài nguyên thiên nhiên gì? Tại phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu học hôm Hoạt động GV HĐ HS ND cần đạt HĐ1.Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm MT TNTN ? Hình ảnh quan sát nói lên điều ? Nêu tên thành phần MT? Khái niệm (Khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông hồ, biển,sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu SX, khu bảo tồn thiên nhiên) * Môi trường: Là tồn điều ? Thế mơi trường? kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người, có tác động đến đời sống, tồn tại, phát triển người thiên nhiên ? Thế tài nguyên thiên nhiên? * Tài nguyên thiên nhiên: Là cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ sống người HĐ2: Tìm hiểu yếu tố MT TNTN Các yếu tố môi trường ? Kể tên số TNTN? TNTN *Tên số TNTN: động thực vật, đất, * TNTN phận thiết yếu môi sông hồ, biển, mạch nước ngầm, trường Mọi hoạt động khai thác TN có khống vật, khống chất ảnh hưởmg đến MT * TNTN phận thiết yếu môi trường Mọi hoạt động khai thác HĐ2.GVhướng dẫn hs tìm hiểu hành vi TN có ảnh hưởmg đến MT làm ô nhiễm môi trường, phá hoại TNTN Nguyên nhân gây ô nhiễm Cho HS quan sát tranh ảnh môi trường: 18 download by : skknchat@gmail.com Hoạt động GV ? Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường? ? Việc môi trường bị ô nhiễm, TNTN bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu ntn? HĐ HS ND cần đạt - Do tác động tiêu cực người hoạt động kinh tế - Không thực biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên, nghĩ đến lơi ích trước mắt - Hậu quả: Thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng người GV: Hiện m.trường TNTN bị ô nhiểm, bị khai thác bừa bãi Điều có dẫn đến hậu quả: Thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng người Liên hệ: Ở địa bàn xã Thạch Quảng có xaye ngững tượng khơng? Ngun nhân Củng cố, đánh giá ? Hiện tình hình mơi trường địa phương em ntn? Em làm để BVMT? Học bài, tìm hình ảnh MT TNTN Hoạt động nối tiếp - Nắm vững nội dung học, hoàn thành tập trongVBT - Đọc chuẩn bị 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong thời gian qua mạnh dạn cải tiến phương pháp dạy học theo hướng trên, tơi nhận thấy: Ngồi việc nắm vững kiến thức SGK học sinh có nhận thức đắn vệ sinh, mơi trường, có trách nhiệm cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường trường học địa phương em sinh sống Các em có ý thức phịng bệnh cho thân dành thời gian để tìm hiểu thực tình hình thực tế địa hương Kết bước đầu cho thấy học sinh có tiến đáng kể việc bảo vệ mơi trường chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh Tiến hành khảo sát lại với 77 học sinh khối lớp 6,7 thu kết cụ thể sau: Mức độ đạt Các nội dung điều tra Tốt Khá TB Yếu 19 download by : skknchat@gmail.com % SL % 24,4 25 34,3 33 42,9 0 20 25,6 27 34,9 32 40,1 0 20 25,1 28 35,9 29 37,4 1,4 Mơi trường có ảnh hưởng sức khỏe 21 25,3 29 37,2 27 36,5 0 Nhận thức tầm quan trọng môi trường Ý thức bảo vệ môi trường Ý thức tuyên truyền việc bảo vệ môi trường SL % 18 SL SL % Có hành động cụ thể bảo vệ 18 23,0 30 38,5 29 38,5 0 môi trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận - Với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy, kết hợp với tìm tịi nghiên cứu góp ý đồng nghiệp tơi tin đề tài lan tỏa toàn trường - Nếu áp dụng chuyên đề vào giảng dạy, GV hướng dẫn nhiệt tình HS có kết học tập tốt u thích mơn học hơn, bước hình thành cho em lối sống lành mạnh, biết yêu quý thiên nhiên sống thân thiện với thiên nhiên, yêu trường, yêu lớp, quý trọng sức khỏe thân, gia đình cộng đồng Từ em có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên mơi trường, giữ gìn vệ sinh nơi em sinh sống học tập. 3.2 Kiến nghị - Đới với Phịng giáo dục: Tạo điều kiện để GV gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệm thông qua đợt chuyên đề, tập huấn, - Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Cần tạo môi trường lành để học sinh phát triển toàn diện, phát huy lực sáng tạo mình, yên tâm, phấn khởi học tập Nếu mơi trường xung quanh nhiễm ảnh hưởng đến học sinh mặt, dẫn đến mặt giáo dục hạn chế Vì nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua bảo vệ mơi trường tập thể tồn thể học sinh, lấy bảo vệ mơi trường làm tiêu chí đánh giá thi đua lớp, điều tạo thêm khí phong trào, việc giáo dục bảo vệ môi trường đạt hiệu cao Quan tâm đầu tư phương tiện, trang thiết bị dạy học (máy tính, đèn chiếu), tư liệu tuyên truyền bảo vệ môi trường - Đối với các thầy, cô giáo: Giáo dục bảo vệ môi trường hoạt động lồng ghép, thời gian giành cho việc lồng ghép khơng kéo dài Tình mà giáo viên đưa phải gắn liền với nội dung kiến thức học, có tính thực tế có hiệu giáo dục cao Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học làm tăng tính hấp dẫn học Trên số kinh nghiệm giảng dạy có tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường thân tích lũy được, trình thực hiện, khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp để đề tài hoàn thiện Thạch Quảng ngày 15 tháng năm 2019 20 download by : skknchat@gmail.com XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm tự nghiên cứu, không copy người khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm NGƯỜI LÀM SKKN Nguyễn Thị Chinh 21 download by : skknchat@gmail.com ... vấn đề "Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn GDCD thơng qua Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường sức khỏe dạy GDCD trường THCS " Để em thấy tầm quan trọng môi trường sống, việc ô nhiểm mơi trường. .. thể bảo vệ mơi trường Từ thực trạng trên, với tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khỏe thân mạnh dạn trình bày số ý kiến "Nâng cao chất lượng giảng day môn GDCD thông. .. phát triển đất nước Là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân trường THCS, nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng công tác giáo dục bảo vệ môi trường môi trường có ảnh hưởng sức khỏe người, cho học