(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp hướng dẫn nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo khi học và thực hành luyện nói trong phân môn tiếng việt lớp 1
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
864,57 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH TRƯỜNG TIỂU HỌC QUÝ LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN NHẰM GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG ,TÍCH CỰC, SÁNG TẠO KHI HỌC VÀ THỰC HÀNH LUYỆN NĨI TRONG PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Người thực hiện: Trịnh Hồng Nhung Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Quý Lộc SKKN thuộc lĩnh vực môn : Tiếng Việt QUÝ LỘC/ THÁNG NĂM 2019 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2. Về phía học sinh 2.3.3 Một số hạn chế sách giáo khoa sách giáo viên 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1Giúp học sinh phát triển lời nói 2.3.2 Rèn kĩ nói cho học sinh 2.3.3 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy luyện nói môn Tiếng Việt 2.3.4 Một số ý tiến hành dạy luyện nói 2.4 Hiệu KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kiến nghị download by : skknchat@gmail.com 02 02 03 03 04 07 07 07 08 11 11 11 15 21 22 23 23 23 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Phân môn Tiếng Việt nhà trường phổ thơng nói chung trường Tiểu học nói riêng có vị trí vơ quan trọng Mơn học sở, tảng giúp học sinh học tốt môn học khác Tiếng Việt vừa khoa học vừa công cụ, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư Việc dạy Tiếng Việt trường tiểu học với tư cách dạy tiếng mẹ đẻ vấn đề quan tâm trọng Trong lớp Một có ý nghĩa vơ to lớn, đặt viên gạch móng cho hệ thống giáo dục phổ thông quan trọng hình thành phát triển nhân cách người sau Trong năm học vừa qua, ngành giáo dục phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Muốn trở thành môi trường giáo dục thật thân thiện, tích cực có chất lượng, quan trọng người giáo viên phải dạy Tiếng Việt cho học sinh dạy học tiếng mẹ đẻ Chương trình Tiếng Việt nhấn mạnh chủ trương “Hình thành phát triển học sinh kỹ nghe – nói - đọc - viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” – Quan điểm giao tiếp nói cụ thể quan điểm phát triển lời nói định nguyên tắc, phương hướng xây dựng chương trình mơn Tiếng Việt Mỗi phân mơn, tiết học, nội dung dạy học hướng tới mục đích phát triển lời nói Mục tiêu chủ yếu môn Tiếng Việt lớp trọng dạy chữ sở dạy âm dạy vần để dạy chữ Vấn đề phát triển lời nói cho học sinh chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” Và cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Trường học có trách nhiệm lớn lao việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Phải làm cho hệ trẻ nói viết tốt chúng ta” Muốn thực lời dạy đó, trường tiểu học cần phải có cách thức tổ chức phương pháp dạy học hợp lý, tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn Tiếng Việt, giúp học sinh sử dụng thành thạo Tiếng Việt Cho đến nay, việc triển khai chương trình Tiếng Việt tồn quốc lâu phần lớn giáo viên tỏ lúng túng, e ngại tổ chức dạy luyện nói cho học sinh, cịn học sinh khó khăn học phần Nhìn chung, việc dạy học nội dung chưa đạt hiệu cao Đây lý viết sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề: “Một số biện pháp hướng dẫn nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học thực hành luyện nói mơn Tiếng Việt lớp 1” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung nội dung luyện nói nói riêng lớp - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học luyện nói môn Tiếng Việt download by : skknchat@gmail.com 1.3 ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Một số biện pháp hướng dẫn nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học thực hành luyện nói mơn Tiếng Việt lớp 1” 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: a Phương pháp nghiên cứu tài liêu: Nghiên cứu sách Tiếng Việt 1, sách giáo viên tài liệu tham khảo khác có liên quan đến phần luyện nói học sinh b Phương pháp nghiên cứu thực tế: - Điều tra việc nói học sinh Học vần Tập đọc - Điều tra dạy luyện nói thân đồng nghiệp c Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến dạy luyện nói d Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng biện pháp tìm vào việc giảng dạy phần luyện nói cho học sinh lớp 1D Trường Tiểu học Quý lộc e Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm đúc rút q trình dạy luyện nói cho học sinh lớp download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Mục tiêu môn Tiếng Việt thể quan điểm dạy học quan điểm giao tiếp Hoạt động giao tiếp bao gồm hành vi nhận thông tin phát thông tin Trong ngôn ngữ hành vi thực hai hình thức ngữ (nghe, nói) bút ngữ (đọc, viết) Dạy học theo quan điểm giao tiếp xu phổ biến tài liệu dạy tiếng mẹ đẻ dạy ngoại ngữ nước tiên tiến Quan điểm thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học Mặc dù có nhiều quan điểm khác giao tiếp tựu chung vấn đề cốt lõi định nghĩa là: giao tiếp hoạt động tiếp xúc, trao đổi người với người xã hội, nhằm truyền đạt cho nhận thức, tư nhằm bày tỏ, chia sẻ tình cảm, thái độ, vật, tượng thực tế khách quan Như vậy, điều kiện trước tiên đảm bảo cho giao tiếp diễn bình thường phải có hai đối tượng tham gia:1 đóng vai người nói đóng vai người nghe Hai vai luân phiên thay đổi suốt trình giao tiếp, họ phải sử dụng thứ ngôn ngữ định, chịu chi phối hoàn cảnh nội dung giao tiếp để hướng tới mục đích đề Trong q trình dạy học luyện nói, lý thuyết giao tiếp giúp giáo viên có định hướng nội dung phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học đề Đó nhằm phát triển lời nói cho cá nhân học sinh Vì vậy, địi hỏi giáo viên cần biết chuyển nội dung dạy học thành tình giao tiếp gần gũi, giúp học sinh vận dụng kinh nghiệm thực hoạt động giao tiếp Từ học sinh có kỹ giao tiếp tất nhiên phát triển lời nói cho em Chúng ta biết trước vào lớp 1, trẻ làm quen với Tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) sống hàng ngày Đó phương tiện quan trọng giúp em giao tiếp với người, với xã hội, giúp em phát triển tư Khi vào lớp 1, việc học mơn Tiếng Việt cách có tổ chức, có phương pháp khoa học giúp em củng cố thêm hiểu biết kỹ năng, kỹ xảo sử dụng tiếng mẹ đẻ mình, từ giúp em học tốt môn học khác giao tiếp tốt Việc dạy học nội dung luyện nói thực chất dạy em tạo lập nên ngôn nói để phục vụ hoạt động học tập giao tiếp Vì giáo viên vận dụng phương pháp dạy học cách phù hợp nhằm phát triển kỹ nói để tổ chức dạy học nội dung luyện nói mơn Tiếng Việt phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Từ nâng cao hiệu dạy học, tăng cường lực sử dụng ngôn ngữ nói học sinh a/ Những yêu cầu luyện nói lớp 1: Chuẩn kĩ nói cho lớp 1: download by : skknchat@gmail.com Chủ đề - Phát âm - Sử dụng nghi thức lời nói - Đặt trả lời câu hỏi - Thuật việc, kể chuyện -Phát biểu, thuyết trình Mức độ cần đạt -Nói rõ ràng đủ nghe Nói liền mạch câu - Có thái độ lịch sự, mạnh dạn, tự nhiên nói - Biết nói lời chào hỏi, chia tay gia đình, trường học - Biết trả lời vào nội dung câu hỏi Nói thành câu - Kể đoạn mẩu chuyện có nội dung đơn giản nghe thầy, cô kẻ lớp (kết hợp với nhìn tranh minh hoạ, đọc lời gợi ý tranh) - Biết giới thiệu vài câu mình, thân vài đồ vật quen thuộc Ghi - Nói lượt lời, nhìn vào người nghe nói b/ Hệ thống tập luyện nói SGK lớp 1: Sách Tiếng Việt có hai phần: Phần Học vần có 103 chia làm ba dạng bản: - Làm quen với âm chữ cái: từ đến - Dạy – học âm vần mới: từ đến 103 (82 bài) - Ôn tập âm vần mới: Cứ 6, học âm vần lại có ôn Nội dung luyện nói sách giáo khoa xác định rõ ràng Mỗi luyện nói có tên gọi cụ thể (trừ phần Làm quen với âm chữ) Các tập luyện nói xếp cuối dạy âm, vần trình bày tranh minh hoạ, có từ, ngữ chứa âm, vần học nói lên chủ đề luyện nói Ở phần yêu cầu luyện nói lặp lặp lại cách trình bày đơn giản cho phù hợp với giai đoạn học chữ trẻ Mục tiêu phần giúp học sinh làm quen với khơng khí học tập mới, mạnh dạn nói cho bạn nghe lắng nghe bạn nói Phần Luyện tập tổng hợp - Trong phần luyện tập tổng hợp bố trí theo tuần với ba chủ điểm lớn: Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên – Đất nước (từ tuần 25 trở sau) Các tuần tập trung vào chủ điểm – Cứ ba tuần hết lượt chủ điểm Việc quay vịng chủ điểm khơng phải lặp lại y hệt mà vòng sau mở rộng vịng trước Cụ thể: Loại I: Luyện nói câu chứa tiếng có vần ơn tập đọc: + Kiểu 1: Nói câu chứa tiếng có vần cho trước Kiểu có 14 VD: Nói câu chứa tiếng có vần ưa – ua M:- Nước chanh mát bổ - Quyển sách hay (Tiếng Việt tập hai trang 62) +Kiểu 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần cho trước Kiểu có download by : skknchat@gmail.com VD: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăc- ăt (Tiếng Việt tập hai trang 110) Loại II: Luyện nói theo đề tài + Kiểu 1: Bài tập luyện nói theo Dạng 1: Trả lời câu hỏi theo tranh: Dạng có Ví dụ: trả lời câu hỏi theo tranh: M: Tranh 1: Ai nấu cơm cho bạn ăn? -Mẹ nấu cơm cho ăn Tranh 2: Ai mua quần áo cho bạn? Tranh 3: Ai chăm sóc bạn ốm? Tranh 4: Ai vui bạn cô khen? (Tiếng Việt 1, tập hai – trang 56) Dạng 2: Nói vật, việc…có nội dung liên quan đến tập đọc Dạng có 11 Ví dụ: Ở nhà em làm giúp bố mẹ (Tiếng Việt 1, tập hai – trang 59) Dạng 3: Kể người, việc,…có liên quan đến nội dung tập Dạng có VD: Kể người bạn tốt em (Tiếng Việt 1, tập hai – trang 107) + Kiểu 2: Bài tập hỏi - đáp Dạng 1: Hỏi – đáp việc, người, vật, tượng….có liên quan đến tập đọc Dạng có 10 bài: Ví dụ: Hỏi việc làm buổi sáng? M: Sáng sớm, bạn làm việc gì? -Tơi tập thể dục, sau đánh răng, rửa mặt… (Tiếng Việt tập hai - trang 68) Dạng 2: Hỏi - đáp theo nội dung bài tập đọc Dạng có Ví dụ: Hỏi - đáp theo thơ: M: Con hay nói ầm ĩ? ( Tiếng Việt tập hai - trang 113) Loại III: Luyện nói theo nghi thức lời nói: Nói lời chào nhân vật theo tình học VD: Nói lời chào Minh gặp bác đưa thư, mời bác uống nước (Tiếng Việt tập 2- trang 137) Là giáo viên nhiều năm liền dạy lớp nên tơi biết luyện nói nội dung cần thiết, có vai trị quan trọng việc góp phần phát triển ngơn ngữ cho học sinh, tiền đề cho môn Tập làm văn sau phần dễ dạy Nhiều giáo viên xác định phận quan trọng học học vần tập đọc lớp 1, song lượng thời gian dành cho nội dung hạn chế (khoảng 10 phút cuối tiết học), nên đơi lúc bị “bỏ qua” có tiến hành tổ chức cách qua qt Cịn phần học sinh khả luyện nói học thường dừng lại việc trả lời câu hỏi sách giáo viên, có học sinh biết tự nói số câu chủ đề học đưa 2.2 / Thực trạng vấn đề: 2.1.1 Về phía giáo viên: download by : skknchat@gmail.com - Xét nguyên nhân chủ quan cần phải kể đến quan niệm giáo viên, số giáo viên cịn xem nhẹ hoạt động nói học sinh trước lớp, trọng đến kĩ đọc, viết nên học Tiếng Việt thời lượng dành cho hoạt động nói học sinh q Chính thời lượng nên số lượng học sinh tham gia nói nội dung không nhiều mà qua loa vài em mạnh dạn, hay phát biểu mà thơi - Giáo viên chưa tập trung tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, môi trường sống học sinh, chưa thật thơng cảm với khó khăn mà học sinh gặp phải nên tiến hành hỏi đáp yêu cầu học sinh nói hay hay nói trả lời Khơng quan tâm đến học sinh nói, nghèo nàn ngơn ngữ, nói ngọng sợ gọi em trả lời làm nhiều thời gian Vấn đề vơ tình giáo viên làm cho học sinh rụt rè ngày trở nên nhút nhát - Nêu câu hỏi chưa phù hợp với đối tượng học sinh lớp, câu hỏi dễ lại dành cho học sinh khá, câu hỏi khó đơi muốn học sinh yếu trả lời,… - Dạy phần luyện nói đơn giản gọi học sinh trả lời 2, câu hỏi; chưa hướng dẫn học sinh biết liên kết câu thành đoạn đơn giản chủ đề - Có sửa sai chưa kiên trì, uốn nắn tình huống, hoạt động học khác - Chưa sáng tạo, linh hoạt, chưa biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học trình lên lớp điều chỉnh nội dung cần thiết, phù hợp để phần luyện nói đạt kết tốt - Đồ dùng dạy học dành cho phần luyện nói cịn chưa phong phú, chưa phù hợp, sơ sài chủ yếu dựa vào tranh sách giáo khoa 2.2.2 Về phía học sinh: - Chưa ý lắng nghe cách tích cực giáo viên nêu yêu cầu đến lúc trình bày thường câu trả lời khơng mục đích chưa Một số trường hợp trả lời tiếng “có” “khơng” chưa giải thích theo ý có, khơng ? - Cịn ỷ lại nói theo bạn chưa chịu khó tự tìm câu trả lời hay cho - Do tâm lí rụt rè e ngại: Học sinh lớp khả giao tiếp, giao lưu trò chuyện với người xung quanh cịn Mặt khác tâm lí sợ nói sai ý giáo viên, sợ bạn bè chê cười nói khơng nói ngọng nên học sinh thể mình, nói chí đến luyện nói có học sinh cịn khơng nói câu - Học sinh lớp đa số hiếu động, dễ nhớ lại mau quên nên việc ghi nhớ lời thầy cô dạy chưa vững 2.2 Một số hạn chế sách giáo khoa sách giáo viên a Sách giáo khoa lớp 1: - Có chủ đề luyện nói khơng liên quan đến chữ, vần download by : skknchat@gmail.com Ví dụ: Bài 20 : k - kh- kẻ - khế , chủ đề luyện nói lại “ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu” - Một số chủ đề nói chưa gần gũi,chưa phù hợp với học sinh vùng miền Ví dụ: Bài 8- le le, 9- vó bè, 33- Lễ hội, 34 – Đồi, núi - Phần luyện tập tổng hợp: Số lượng dạng tập chưa hợp lý Bài tập nghi thức lời nói cịn (chỉ có bài, xoay quanh vấn đề nói lời chào, lời chia tay) Mẹ - Sách Tiếng Việt tập trang 73 Bác đưa thư - sách Tiếng Việt tập trang 136 Số lượng nói theo đề tài nhiều chủ yếu độc thoại (đây lại mức độ cao dạng thức lời nói, khó với học sinh lớp 1) - Những đề tài hội thoại có tranh gợi ý khơng cịn phù hợp với thơng tư 30 Ví dụ : Bài 65 trang 133 sách Tiếng Việt tập Chủ đề luyện nói : Điểm mười download by : skknchat@gmail.com Bàn tay mẹ - sách Tiếng Việt tập trang 56 -Ai nấu cơm cho bạn ăn? Ai mua quần áo cho bạn? -Mẹ tơi nấu cơm cho tơi ăn Ai chăm sóc bạn ốm? Ai vui bạn điểm mười? download by : skknchat@gmail.com 10 + Em làm việc để cố gắng người ngoan gia đình? + Em làm để cố gắng trở thành trò giỏi trường học? * Nắm bắt thực tế khả nói em để đưa phương pháp, hình thức dạy cho phù hợp Phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi ý cho nhóm đối tượng tuỳ nội dung Tuỳ theo chủ đề mà tơi có định hướng cho học sinh luyện nói, đặt câu hỏi để giúp em biết cách nói cho sát nội dung nói cách tự nhiên, chủ động không gượng ép Tôi phải chuẩn bị dự trù thêm số câu hỏi cho đối tượng, từ câu hỏi khái quát gợi ý câu hỏi nhỏ (Khi em lúng túng dễ dàng có sở theo định hướng để rèn nói.) Ví dụ: Khi tơi dạy 24 Chủ đề : Quà quê Tôi xây dựng hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng sau: - Tranh vẽ gì? (tranh vẽ mẹ chợ cho hai chị em quà.) - dành cho học sinh trung bình - yếu - Q mẹ có gì? (q mẹ có nhãn, mía, hồng) - dành cho học sinh trung bình - yếu - Các em thử đốn xem bé đón mẹ hay đón q? ( hai chị em vui, bé chìa hai tay đón mẹ quà mẹ cho nữa.) - Dành cho học sinh - giỏi Các em hào hứng tham gia vào phần luyện nói cách chủ động, tích cực Nếu em trả lời chưa thành câu, giáo viên ý uốn nắn sửa chữa cho em nói lại để em nhớ, tạo thành kĩ Cần lưu ý để tạo nên ấn tượng tốt cho em giảng dạy nói chung đàm thoại nói riêng người giáo viên phải thực gương mẫu việc nói năng, nói đủ ý, diễn đạt gãy gọn trình rèn luyện cho học sinh qua câu, nên kiên trì, khơng nóng vội mà quát nạt, giận dỗi hay trách móc học sinh Phải nhã nhặn với đối tượng lớp tạo khơng khí vui vẻ, phấn trấn giúp em có cảm giác thoải mái hoạt động nói diễn cách tự nhiên Nên trọng tìm hiểu điểm tâm sinh lý, khó khăn học sinh lớp để có sẻ chia, thơng cảm, động viên em nói nhiều mạnh dạn điều đơn giản nhất, tăng mức độ khó lên theo thời gian */ Phân chủ đề thành nhiều nhóm để lựa chọn phương pháp hình thức khác thay đổi cho phù hợp với cá nhân, nhóm, đối thoại, độc thoại,… Với chủ đề gần gũi với học sinh như: Chủ đề: bố mẹ, ba má; Quà quê; Nhà trẻ; Bé bạn bè; Người bạn tốt; Bữa cơm, Hãy kể với cha mẹ hôm lớp ngoan nào?;…Giáo viên gợi mở cho học sinh nói qua vốn hiểu biết thực tế em, lựa chọn hình thức học tập, trị chơi v.v… Chẳng hạn: - Chủ đề nói gia đình: “Bố mẹ - Ba má, Bà cháu”…có thể cho học sinh sắm vai nhân vật thể tình cảm ơng bà, bố mẹ yêu thương, quan download by : skknchat@gmail.com 13 tâm, chăm sóc em tình cảm, việc làm em thể hiếu thảo người cháu, người ơng bà, cha mẹ - Với chủ đề “Vó bè”: Cho học sinh quan sát thật kĩ tranh giới thiệu trực tiếp vó bè Phân biệt thêm hình ảnh vó bè Gợi ý để em nói dụng cụ đặt đâu? Dùng để làm gì? Với số chủ đề khó hơn, chưa thật phù hợp với thực tế địa phương (Ví dụ 20, 22, 30, 34, 40, 54,…) Thì giáo viên cần hướng dẫn học sinh nghe - nói cách linh hoạt, khai thác nội dung gần gũi với học sinhvà nhiều liên quan đến chủ đề (khơng thiết phải có tranh minh hoạ sách giáo khoa) Ví dụ: Bài 20: Luyện nói âm số vật (ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu) Trước hết cần khai thác vốn hiểu biết em vật vẽ tranh (Em biết vật nàovẽ tranh? Khi chuyển động vật phát âm nào?) Giáo viên mở rộng, liên hệ đến vật khác không vẽ tranh gần gũi với sống em Ví dụ: Gió thổi vào rặng tre nghe nào? Tiếng sáo diều cao nghe sao? Tiếng mưa rơi mái nhà nào? Em biết tiếng kêu vật nào? Bài 34: Chủ đề Đồi núi, giáo viên dùng tranh sách giáo khoa tranh ảnh sưu tầm cảnh đồi núi để giới thiệu mở rộng hiểu biết cho học sinh trước nêu câu hỏi cho học sinh trả lời, nêu nhận xét vật vẽ tranh Bài 40: Chủ đề Ai chịu khó? Tranh vẽ có hình ảnh minh hoạ chưa rõ ý chủ đề (chó đuổi gà) song giáo viên cần dựa vào hình ảnh người vật để đặt câu hỏi gợi ý học sinh nói khía cạnh “chịu khó” (Khơng khai thác nội dung xa chủ đề) Ví dụ: Bác nơng dân chịu khó gì? Con trâu làm việc nào? Con chim chịu khó làm gì? Chú mèo chịu khó làm để giúp ích cho người? Con chó chịu khó trơng nhà giúp ai? Con gà chăm kiếm mồi gà có chịu khó khơng? download by : skknchat@gmail.com 14 Với số chủ đề chưa phù hợp thông tư 30: Bài 65: chủ đề Điểm mười – sách Tiếng việt tập 1; Trả lời câu hỏi theo tranh trang 56 sách Tiếng Việt tập 2; Hãy kể với cha mẹ hôm lớp ngoan trang 101 sách Tiếng Việt tập hai Đây phần thơng tư 30 khơng chấm điểm mà nhận xét Vậy có chủ đề giáo viên phải giải thích cho học sinh biết năm học trước giáo viên hàng ngày chấm điểm cho học sinh điểm 10 số điểm cao tương ứng với bạn nắm kiến thức, thể tốt kiến thức học Bên cạnh giáo viên định hướng để học sinh nói câu khen học sinh nắm kiến thức thể tốt làm mà hàng ngày giáo viên làm */ Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ phong phú: - Hình ảnh sách giáo khoa chủ yếu - Tận dụng vật thật, tranh ảnh có sẵn thực tế để làm phương tiện giảng dạy Ví dụ dạy chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, đa tơi chuẩn bị sẵn vật thật để học sinh quan sát trực tiếp tạo hứng thú cho em Từ gợi ý em lấy đồ dùng làm trò chơi dân gian mà trẻ em xưa chơi Hoặc dạy chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang, chủ đề: Rổ rá, chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa… tiến hành tương tự download by : skknchat@gmail.com 15 - Tận dụng tranh ảnh, đồ dùng mà học sinh sưu tầm Ví dụ: tranh ảnh lễ hội dạy chủ đề Lễ hội, đoạn video clip gió, mây, mưa, bão, lũ…… - Khi phương tiện dạy học đầy đủ, phong phú, sát với thực tế tạo cho em hào hứng, chủ động tích cực tham gia vào q trình luyện nói */ Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp: - Gợi ý hệ thống câu hỏi qua phương pháp đàm thoại Trong trình đàm thoại giáo viên học sinh dựa lời nói học sinh giáo viên chỉnh sửa câu nói cho rõ, gọn, đủ ý diễn đạt theo nội dung chủ đề - Sử dụng tranh ảnh, đồ dùng trực quan: Học sinh quan sát diễn đạt đạt quan sát nhìn tranh Mỗi tình tranh tình thể chủ đề Khi học sinh quen với việc luyện nói, giáo viên nâng dần hình thức q trình dạy luyện nói - Tổ chức hoạt động trò chơi, tạo hứng thú, giúp em mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia q trình luyện nói Ví dụ chủ đề: Nặn đồ chơi; Áo choàng, áo len, áo sơ mi; Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa; Phim hoạt hình … học sinh tham gia chơi nặn hình đất, tô màu, vẽ tranh, chọn loại áo thích hợp với thời tiết… - Tổ chức luyện nói theo hình thức cá nhân, nhóm đơi, nhóm bốn,… học sinh tự nói cho nghe, trao đổi nhận biết bày tỏ cảm xúc nội dung chủ đề - Phương pháp quan sát động viên khen thưởng: Trong tiết dạy, thường ý đến học sinh nói, thụ động, đặt câu hỏi dễ động viên em tham gia nói Đối với em giỏi tơi khuyến khích, gợi mở câu hỏi khái quát để giúp em tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến, cảm xúc cách chân thành; tạo khơng khí lớp học thân thiện, cởi mở, động viên khen thưởng kịp thời nhằm kích thích hứng thú, ham học hỏi em Trong dạy luyện nói tơi thường ý đến rèn kĩ nói to, rõ tiếng, nói thành câu, đủ ý diễn đạt, câu nói giàu cảm xúc, ngữ điệu tự nhiên, chân thành * Vận dụng triệt để thông tư 30 thơng tư 22 vào q trình dạy luyện nói: Tôi thường xuyên bám sát thông tư để nhận xét động viên em cách kịp thời tạo hứng thú cho em học luyện nói Ví dụ: Với em nhút nhát chưa mạnh dạn em trình bày chủ đề nói cịn nhỏ tơi khen: Cơ khen nói đủ ý, chủ đề nói to hay Hoặc với em giỏi, tự tin nói tơi khen: Cơ khen nói chủ đề, rõ ý, to rõ ràng biết kết hợp cử chỉ, điệu nói thật tuyệt vời… 2.3.3 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy luyện nói mơn Tiếng Việt * Vận dụng phương pháp đóng vai - Phương pháp đóng vai phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh giải tình nội dung học tập gắn liền download by : skknchat@gmail.com 16 với sống thực tế cách diễn xuất ngẫu hứng không cần luyện tập kịch trước - Phương pháp đóng vai nhằm giúp học sinh thể tình giao tiếp cách đóng vai nhân vật giao tiếp, trau dồi trí tưởng tượng, rèn kỹ nói hội thoại, biết thể ngữ điệu, cử chỉ, hành động vào vai nhân vật Phương pháp thường dùng dạy nói kiểu tình giao tiếp, trò chuyện, hỏi - đáp đề tài Ví dụ: - Bài 31(Học vần): Bé tự giới thiệu - Bài 60 (Học vần): Nói lời cảm ơn - Bài: “Bác đưa thư - sách Tiếng Việt tập hai trang 137”: Tập nói lời chào hỏi Minh: + Khi gặp bác đưa thư + Khi mời bác uống nước - Nhìn chung, vận dụng phương pháp đóng vai dạy luyện nói tạo mơi trường tự nhiên để rèn luyện kỹ nói, học sinh sáng tạo lời thoại cho với nội dung nêu học sinh nói cách tự nhiên * Một số ý sử dụng phương pháp đóng vai: + Nội dung thực hành đóng vai phải vừa tầm với tất học sinh, tăng độ khó với học sinh giỏi, giảm độ khó với học sinh yếu để tạo điều kiện cho em tham gia đóng vai theo tình giao tiếp + Khi tổ chức đóng vai, cần kết hợp với phương pháp kể chuyện, thảo luận … để tạo điều kiện cho nhiều học sinh tham gia Giáo viên cần lưu ý học sinh ý theo dõi, có thái độ đắn vỗ tay tán thưởng sau bạn thể vai diễn + Ngoài ra, giáo viên cần biến đổi tình giao tiếp cho để tạo tập tình giao tiếp phù hợp với đối tượng học sinh giúp học sinh tiến hành tập từ rèn luyện kỹ nói cho em cách có hiệu Ví dụ: “Bác đưa thư”, giáo biến đổi tình giao tiếp sau: “Một bạn vai bác đưa thư đến bấm chuông, Minh ra” Cô mời em đóng vai bác đưa thư, em đóng vai Minh Như vậy, tình biến đổi chỗ: khơng có lời nói bé mà cịn có lời nói bác đưa thư đáp lại Minh chào hỏi mời nước Tình có yêu cầu cao hơn, có nhiều em tham gia đóng vai + Sau học sinh đóng vai, giáo viên tổ chức cho nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, khen ngợi em thể vai diễn tốt */ Bước đầu vận dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm theo mơ hình VNEN dạy học nội dung luyện nói lớp 1: - Đặc trưng phương pháp dạy học hợp tác nhóm học sinh trước hết phải làm việc nhân để có kiến riêng mình, sau nói với nhau, đưa ý kiến lắng nghe ý kiến bạn để hoàn thiện thêm ý kiến … học sinh tạo nhiều hội để diễn đạt, khám phá ý tưởng, mở rộng suy nghĩ rèn luyện kĩ nói; tự tìm tịi để phải đưa ý kiến mình, tạo hội để học hỏi từ bạn, từ em có kĩ giao tiếp tốt Việc học tập nhóm tăng cường tính tích cực, chủ động, linh hoạt download by : skknchat@gmail.com 17 Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học giáo viên tạo điều kiện cho học sinh học tập theo nhóm nhằm luyện tập khả giao tiếp cách trao đổi, hợp tác, tranh luận, bàn bạc… với để giải vấn đề học tập tìm tri thức, kỹ , kỹ xảo cho thân Qua thảo luận nhóm, ngơn ngữ lực tư học sinh trở nên linh hoạt hơn, đồng thời cịn giúp em luyện tập tính tự giác, tính đồn kết tập thể, có mạnh dạn, tự tin học tập giao tiếp - Các buổi học thảo luận nhóm sơi Những học sinh nhút nhát, phát biểu lớp có mơi trường tham gia xây dựng Hơn nữa, hầu hết hoạt động nhóm mang chế tự sửa lỗi học sinh học lẫn nhau, theo lỗi sai giải đáp bầu khơng khí thoải mái - Khi tổ chức học nhóm giáo viên có hội tận dụng ý kiến kinh nghiệm học sinh Khi học sinh có lợi làm việc độc lập, em dễ nghĩ cách làm tập Đồng thời học nhóm, mối quan hệ học sinh cải thiện, tạo cho lớp học bầu khơng khí tin cậy Mọi người thích hoạt động giao tiếp xã hội, việc chia nhóm tạo thái độ tích cực với hoạt động giảng dạy - Có nhiều cách để chia nhóm: nhóm ngẫu nhiên, nhóm trình độ, nhóm sở thích… giáo viên nên chọn chia nhóm cho phù hợp để phần luyện nói diễn cách tự nhiên, sôi hào hứng em * Một số ý tổ chức dạy học luyện nói theo phương pháp nhóm: + Các đề tài đưa thảo luận phải có tác dụng kích thích suy nghĩ, gây tị mị, ý học sinh Vì đề tài dễ học sinh chóng chán, thảo luận khơng có hiệu quả, cịn q khó học sinh khơng có ý kiến thảo luận bế tắc + Khơng q lạm dụng hình thức thảo luận nhóm dạy luyện nói kéo dài có tác dụng + Trong lúc thảo luận, giáo viên cần cố gắng cho học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến Giáo viên nên quan sát để hỗ trợ học sinh cần, mặt khác để có biện pháp khích lệ học sinh lời Lúc giáo viên nhẹ nhàng hỏi: “Nào cô muốn nghe ý kiến bạn chưa nói” hay: “Bạn nói rồi, mời em cho ý kiến?”… + Sau thảo luận, nhóm giao lưu trình bày kết nhóm mình.Trưởng ban học tập lên điều khiển thảo luận nhóm Khi có ý kiến phản hồi từ nhóm, trưởng ban học tập tự giải kiến thức q khó trưởng ban học tập tập hợp ý kiến nhờ trợ giúp giáo viên Các em tự giao lưu trao đổi lẫn làm cho phần luyện nói em tự nhiên Giáo viên cần ý đến câu hỏi có nhiều ý kiến + Giáo viên nên để học sinh có nhận xét nói nhóm, sau đưa đánh giá khen ngợi ý kiến đóng góp em, động viên tinh thần làm việc nhóm Ví dụ 1: Bài luyện nói chủ đề: “Giữ gìn sách vở” Sách Tiếng Việt tập trang 165 download by : skknchat@gmail.com 18 - GV chia lớp thành nhóm (nhóm đơi, ba, tư) - Câu hỏi thảo luận: + Hãy chia sẻ cách giữ gìn sách cho bạn (Gợi ý: Bạn làm để giữ gìn sách vở? Để sách ln sạch, đẹp khơng bị quăn mép, long bìa bạn cần làm gì? ) - Từng cá nhân trình bày nhóm cách làm mình, thành viên khác nhận xét góp ý bổ sung cho bạn thống cách làm Nhóm trưởng lên báo cáo kết làm việc (các thành viên nhóm luân phiên làm nhóm trưởng) - Các nhóm sau thảo luận trình bày trước lớp điều khiển trưởng ban học tập Các nhóm giao lưu bổ sung ý kiến Cuối giáo viên nêu ý kiến đánh giá tinh thần làm việc nhóm Ví dụ 2: Bài luyện nói “Trị chuyện trời mưa” sách Tiếng việt tập hai - trang 125 - Tiến hành tương tự Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm, có nêu câu hỏi thảo luận: + Bạn thích trời nắng hay trời mưa? Vì sao? + Bạn thích trời mưa nào? + Sau mưa cối cảnh vật nào? *.Vận dụng phương pháp thơng qua trị chơi học tập dạy học nội dung luyện nói lớp 1: - Trò chơi hoạt động người nhằm mục đích vui chơi, giải trí, thư giãn sau làm việc căng thẳng Thơng qua trị chơi, người chơi cịn rèn luyện thể lực, giác quan, thông minh, nhanh nhạy, sáng tạo, hoạt bát đặc biệt giao lưu, học hỏi với bạn bè, đồng đội Đối với trẻ em trị chơi có vai trị quan trọng sinh hoạt, biết kết hợp hợp lý học tập vui chơi tạo hiệu cao học tập, tránh tượng mệt mỏi, nhàm chán cho học sinh * Một số ý sử dụng phương pháp trò chơi luyện nói lớp - Nội dung trò chơi phải gắn liền với nội dung tri thức, kỹ cần rèn luyện cho học sinh học Ví dụ: Bài luyện nói: “Nói sen” (Tiếng Việt tập hai - trang 92) + Giáo viên đưa trị chơi “Thi nói sen” đội chơi, đội em Hai đội gắp thăm giành quyền nói trước, em nói câu sen, hai đội luân phiên nói, câu sau khơng trùng câu trước Đội có câu nói lặp lại dừng trước thua - Mỗi trị chơi phải có luật chơi Trị chơi học tập cần có luật chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ thực thời gian chơi ngắn, phù hợp với trình độ học sinh Luật cần phổ biến rõ ràng trước chơi - Tuy nhiên khơng nên lạm dụng trị chơi q nhiều học, nên chơi vào phút cuối học, xuất yêu cầu củng cố kiến thức, kỹ năng, học sinh có dấu hiệu mệt mỏi Lúc trị chơi tạo hưng phấn để kết thúc tiết học tạo thư giãn cho em bước vào tiết học download by : skknchat@gmail.com 19 - Trò chơi học tập luyện nói kết hợp vận động như: truyền điện, nói viết lên bảng lớp… Ví dụ: + Thi nói tiếp sức đề tài bài: “Nói vật mà em biết” ( Tiếng Việt tập hai - trang 149) + Hoặc thi tiếp sức (theo đội) điền vào chỗ chấm tên vật mà em biết: Ví dụ: Nhanh như… Dữ như…… Hiền như…… Chạy như…… Hót như…… Đen như… Nhát như… + Thi nói tiếp câu đề tài hoa sen: Nói tiếp vào câu sau để ý trọn vẹn - Đầm sen rộng…… - Lá sen……… - Hoa sen… - Nhị sen… - Hương sen… Ở câu gọi nhiều em nói để tạo phong phú, đa dạng qua học sinh thấy có nhiều cách diễn đạt ý vật nhìn nhiều góc độ khác Như cịn rèn cho học sinh óc sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú * Vận dụng phương pháp dạy học vấn đáp vào dạy nội dung luyện nói lớp - Phương pháp vấn đáp (hỏi - đáp) chiếm vị trí quan trọng bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng Nó sử dụng rộng rãi trình dạy học nhằm gợi mở cho học sinh làm sáng tỏ vấn đề mới, rút kết luận cần thiết từ điều học Nó tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức, phát triển hứng thú học tập khát vọng tìm kiếm vấn đề để giải - Ở giai đoạn đầu (phần học âm), phương pháp hỏi đáp dùng nhiều lúc học sinh chưa có nhiều kinh nghiệm kỹ nói Khi em cần gợi mở, dẫn dắt giáo viên, hướng em vào việc trình bày vấn đề + Một số điều cần ý sử dụng phương pháp vấn đáp dạy luyện nói lớp 1: + Giáo viên cần xác định rõ mục đích, yêu cầu hỏi đáp để đưa hệ thống câu hỏi câu hỏi phụ để gợi mở + Các câu hỏi cần có mối liên hệ với để trở thành đoạn hội thoại giáo viên học sinh + Câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, sát trình độ học sinh + Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tư duy, phát triển hứng thú nhận thức học sinh download by : skknchat@gmail.com 20 + Giáo viên cần có thái độ bình tĩnh học sinh trả lời chưa thiếu xác, tránh thái độ nơn nóng, vội vàng cắt ngang ý kiến học sinh không thật cần thiết + Không ý đến kết câu trả lời học sinh mà phải ý đến cách diễn đạt câu trả lời em Từ cần sửa lỗi diễn đạt cho học sinh cho xác, rõ ràng, hợp logic Giáo viên cần biết cách động viên, khuyến khích học sinh trả lời, tập thành thói quen trả lời cách đầy đủ, ý, sáng tạo, tránh trả lời rập khuôn, máy móc, khơng đủ ý, đủ câu + Giáo viên cần tổng kết phần hỏi đáp cách yêu cầu học sinh độc thoại, nói đoạn ngắn chủ đề (thường học sinh giỏi) để rèn kỹ độc thoại cho em Ví dụ: Bài luyện nói: “Bữa cơm” (Tiếng Việt tập - trang 127) Giáo viên tổ chức phương pháp hỏi đáp sau: - Yêu cầu học sinh nêu chủ đề luyện nói - Yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa, giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời: + Tranh vẽ cảnh gì? + Có ăn cơm? + Bữa cơm gia đình em có ai? (nhiều học sinh trả lời) + Trong bữa cơm có gì? + Em cảm thấy ăn cơm gia đình Với học sinh giỏi yêu cầu học sinh kể bữa cơm bán trú… - Những câu hỏi đầu thường dành cho học sinh yếu nói Sau câu trả lời giáo viên cần động viên, khuyến khích để học sinh tự tin, mạnh dạn Cuối giáo viên yêu cầu vài em tự nói số câu chủ đề “Bữa cơm” Đây phần nâng cao, dành cho học sinh khá, giỏi */ Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy luyện nói lớp 1: - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học mà giáo viên đặt vấn đề học thông qua tình có vấn đề Từ thu hút quan tâm tìm hiểu học sinh, địi hỏi học sinh phải tích cực, chủ động suy nghĩ, giải vấn đề đặt để tìm kiếm cho thân kiến thức cách học tập Đây phương pháp dạy học nhìn chung nhiều giáo viên chưa vận dụng thành thạo phương pháp hiệu sử dụng chưa cao - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề nhằm hình thành học sinh khả tư giải vấn đề, khả thích ứng, khả hợp tác đời sống, đặc biệt giao tiếp Phương pháp đòi hỏi học sinh tham gia giải vấn đề tình đặt Nhờ đó, học sinh vừa nắm tri thức, vừa phát triển tư sáng tạo chủ động chiếm lĩnh tri thức Một số ý sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề: download by : skknchat@gmail.com 21 - Tình có vấn đề mà giáo viên nêu phải phù hợp nội dung luyện nói - Yêu cầu học sinh dựa vào kinh nghiệm sống để tìm thấy tình có liên quan đến nội dung học Từ học sinh thấy mối liên quan học với thực tế sống kích thích suy nghĩ em - Sau nêu vấn đề, cần gợi ý để học sinh nhớ lại kiến thức học có liên quan đến vấn đề, thấy trình tự giải vấn đề Ví dụ: Bài luyện nói “Nói vật em yêu thích” (Tiếng Việt tập hai - trang 95) giáo viên nêu tình sau: Khi nói vật, có bạn hỏi em: “Bạn yêu quý vật nhất? Bạn kể cho tớ nghe khơng?” Em nói vật với bạn để bạn thấy mến nó? - Học sinh phát vấn đề cần giải là: Nói với bạn vật u q để bạn mến - Giáo viên cần gợi ý để học sinh tìm cách giải quyết, hướng em giới thiệu vật quý mến, giới thiệu nét đáng yêu vật (Ví dụ: Tớ có chó xinh, có lơng vằn đen nên tớ gọi Vện Nó khơn, tớ học chạy tới, ngốy tít Tớ cịn dạy chơi bóng với tớ, bóng lăn xa lại chạy đến tha cho tớ… ) - Sau học sinh trình bày trước lớp, giáo viên yêu cầu lớp nhận xét, đánh giá làm bạn Giáo viên hỏi: + Nghe bạn kể, thấy vật bạn có đáng u? + Bạn dùng từ để nói đáng yêu đó? - Cuối giáo viên nêu nhận xét, khen động viên để tạo hứng thú cho em luyện nói Tuy nhiên khơng có phương pháp, hình thức áp dụng tuyệt đối, tối ưu mà người giáo viên phải phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức dạy học với kết dạy cao 2.3.4 Một số ý tiến hành dạy nói cho học sinh lớp 1: * Các hoạt động trước luyện nói: - Tạo tâm sẵn sàng học tập cho học sinh: Như nói, để có nói tốt, người nói cần có chuẩn bị tốt, tức cần xác định việc cần làm để thực tập luyện nói có hiệu Đối với học sinh lớp 1, chuẩn bị trước tiên cho luyện nói em phải có hứng thú học tập Giáo viên cần tạo cho học sinh tâm hào hứng để bước vào học Bởi lẽ, nội dung luyện nói thường khó học sinh, mặt khác mục xếp vào cuối tiết học Lúc học sinh mệt mỏi, ý em khơng cao Vì vậy, suốt nội dung học tập trước học, giáo viên cần tạo khơng khí học tập nhẹ nhàng, tự nhiên nên trì điều luyện nói - Giáo viên cần ý chuẩn bị tốt hoạt động cho luyện nói nhằm tạo khơng khí hào hứng, sơi học, kích thích học sinh tham gia nói download by : skknchat@gmail.com 22 - Giáo viên cần định hướng số câu hỏi gợi ý để học sinh hiểu rõ chủ đề luyện nói * Các hoạt động luyện nói: - Giáo viên phải kích thích nhu cầu nói học sinh cách sử dụng trực quan, tạo tình giao tiếp phù hợp, động viên học sinh tham gia tích cực luyện nói - Giáo viên phải tạo hồn cảnh giao tiếp tốt Đó điều kiện lớp học thời điểm luyện nói Giáo viên cần giáo dục học sinh lớp biết cách lắng nghe có thái độ nghe bạn nói Giáo viên phải người động viên, khích lệ kịp thời để học sinh phấn khởi nói - Giáo viên cần giúp học sinh thực việc giữ bình tĩnh, tự tin ý đến thái độ người nghe nói - Giáo viên cần giúp học sinh biết lựa chọn sử dụng nghi thức lời nói từ ngữ, kiểu câu nói - Giáo viên cần giúp học sinh biết sử dụng ngữ điệu phù hợp nói, tránh lối nói đọc thuộc lòng ngữ điệu thái - Khi học sinh nói, giáo viên khơng nên ngắt lời em cách tuỳ tiện Nếu cần uốn nắn giáo viên cần tế nhị, nhẹ nhàng, nên để học sinh dứt lời sửa lỗi Giáo viên khơng nên làm đứt mạch suy nghĩ tạo cho học sinh tâm lý e ngại sợ nói sai 2.4 HIỆU QUẢ: So với cách dạy luyện nói trước giáo viên đặt câu hỏi vấn đáp đơn giản học sinh trả lời cách thụ động, có số học sinh giỏi thường xuyên phát biểu lại học sinh lớp ngồi nghe, chí có học sinh nhút nhát cịn khơng dám nói từ tơi vận dụng biện pháp vào dạy luyện nói cho học sinh lớp thấy đạt học sinh kết sau: Đầu năm - Diễn đạt lúng túng, chưa rõ ý, chưa thành câu - Lời nói chưa tự nhiên, đơi cịn lạc chủ đề luyện nói - Học sinh cịn nhút nhát, nói nhỏ, cịn lúng túng giao tiếp, chưa biết cách đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bạn - Học sinh chưa biết sử dụng âm thanh, ngữ điệu - Sử dụng từ chưa phong phú, chưa xác -Chưa biết sử dụng câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Lời nói cịn đơn điệu chưa có nhiều hình ảnh - Học sinh miễn cưỡng thụ động tham gia vào q trình luyện nói Giữa HK II - Diễn đạt rõ ràng lưu loát, rõ ý, thành câu - Lời nói tự nhiên, chủ đề - Mạnh dạn giao tiếp; nói to rõ ràng; biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bạn -Học sinh biết sử dụng âm thanh, ngữ điệu phù hợp nói - Biết chọn lọc từ ngữ luyện nói - Sử dụng câu mục đích luyện nói - Học sinh diễn đạt từ 34 câu chủ đề - Học sinh chủ động, hào hứng tham gia vào luyện nói KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ download by : skknchat@gmail.com 23 3.1 KẾT LUẬN Trên số biện pháp mà áp dụng vào việc dạy luyện nói cho học sinh lớp Mặc dù để đánh giá kết luyện nói học sinh khơng thể thống kê số cụ thể nhận thấy giáo viên ý, quan tâm đến nội dung luyện nói học môn Tiếng Việt, chọn lựa đưa phương pháp dạy học hợp lý chất lượng nói (giao tiếp) học sinh có khác biệt rõ rệt Đó là: - Bản thân giáo viên khơng cịn cảm thấy “ngại” dạy nội dung học - Học sinh khơng cịn cảm thấy lúng túng giáo viên yêu cầu nói vấn đề mà ngược lại em hào hứng, mong chờ nói - Học sinh tham gia giao tiếp tiết học nhiều Đặc biệt với nhiều em học sinh đầu năm nhút nhát, hoạt động học cuối học kỳ tiến hẳn Các em mạnh dạn học, dám giơ tay phát biểu xây dựng bài, đóng góp ý kiến thảo luận nhóm tiết học - Kỹ nói, trình bày vấn đề học sinh tốt Các em biết cách trả lời câu hỏi đủ ý, đủ câu, biết cách nhận xét vấn đề bạn trình bày… - Tuy nhiên, trình dạy học, khơng có phương pháp tối ưu, phương pháp có mặt mạnh hạn chế Khi tiến hành dạy học giáo viên cần nắm vững phương pháp dạy học, lựa chọn kết hợp phương pháp cho phù hợp với nội dung mục đích học, phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp để đạt kết cao dạy học luyện nói Giáo viên cần khéo léo, mềm dẻo linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học 3.2 KIẾN NGHỊ - Với giáo viên trực tiếp giảng dạy: + Cần xác định rõ vị trí vai trị phần luyện nói tiết Học vần Tập đọc từ giảng dạy có hiệu cao + Giáo viên cần phân bố thời gian cách hợp lí tuyệt đối khơng bỏ qua phần Luyện nói tiết dạy - Với Tổ, khối chuyên môn: + Cần đưa thảo luận chủ điểm Luyện nói họp chun mơn để chia sẻ thống phương án dạy cho tuần + Tổ chức chuyên đề Học vần, Tập đọc (tiết 2) để giáo viên học hỏi kinh nghiệm Trên suy nghĩ việc làm áp dụng việc giảng dạy nội dung luyện nói lớp Mặc dù vậy, ý kiến chủ quan tơi, mong đóng góp ý kiến đồng chí lãnh đạo bạn đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm, áp dụng tốt cơng tác giảng dạy download by : skknchat@gmail.com 24 Tôi cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối khơng thật báo cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quý Lộc, ngày 25 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Hồng Nhung CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1(tập 1, tập 2) – NXB Giáo dục Việt Nam download by : skknchat@gmail.com 25 - Sách giáo viên Tiếng Việt 1(tập 1, tập 2) – NXB Giáo dục Việt Nam - Sách Thiết kế giảng Tiếng Việt 1(tập 1, tập 2) - Giải đáp 120 câu hỏi thường gặp dạy học môn Tiếng Việt tiểu học NXB Giáo dục Việt Nam Tác giả: Trần Mạnh Hưởng- Lê Hữu Tỉnh - Luyện nói cho học sinh lớp 1- NXB giáo dục Tác giả: Vũ Khắc Tuân - Dạy học Tiếng Việt 1- NXB giáo dục Tác giả: Hoàng Xuân Tâm – Bùi Tất Tươm download by : skknchat@gmail.com 26 download by : skknchat@gmail.com 27 ... dẫn nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học thực hành luyện nói môn Tiếng Việt lớp 1? ?? 1. 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: a Phương pháp nghiên cứu tài liêu: Nghiên cứu sách Tiếng. .. nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học thực hành luyện nói mơn Tiếng Việt lớp 1? ?? 1. 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói chung... dung luyện nói nói riêng lớp - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học luyện nói mơn Tiếng Việt download by : skknchat@gmail.com 1. 3 ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Một số biện pháp hướng dẫn