1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CSDL trong môi trường Client Server

8 435 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin CSDL trong môi trường Client Server

Trang 1

Các mô hình xử lý CSDL khác nhau tuỳ thuộc vào nơi đặt các thể hiệncủa ba phạm trù thành phần trên Ta xét năm mô hình sau:

I.1 NĂM MÔ HÌNH CSDLI.1.1 Mô hình CSDL tập trung

Mô hình CSDL tập trung là các thành phần ứng dụng, phần mềm CSDLvà bản thân CSDL đều trên cùng bộ xử lý.

I.1.2 Mô hình CSDL dùng máy chủ tệp

Ứng dụngPhần mềm CSDL

TotoHình 1 Mô hình CSDL tập trung.

Trang 2

Mô hình máy chủ tệp đặt các thành phần ứng dụng và phần mềm CSDLtrên một hệ thống tính toán, và các tệp vật lí dùng để chứa CSDL đặt trên hệthống tính toán khác.

I.1.3 Mô hình xử lý trích dữ liệu

Với mô hình này người ta có các CSDL trên các máy nối mạng Một máydùng phần mềm CSDL để truy nhập máy kia và rút dữ liệu cần thiết Kết quảchuyển về máy yêu cầu, trên đĩa cứng của máy này Người dùng sử dụng bảnsao tại chỗ của dữ liệu.

Ứng dụngPhần mềm CSDL

Hình 3 Mô hình rút dữ liệu.

Trang 3

Trong mô hình CSDL Khách/chủ thì CSDL đặt trên một máy tính; cácmáy khác chạy các thành phần xử lí ứng dụng Nhưng phần mềm CSDL đượctách ra trên các máy Client, cho phép chạy các chương trình ứng dụng và hệthống Server lưu trữ CSDL.

Hình 4 Mô hình CSDL Khách/chủ.

I.1.5 Mô hình CSDL phân tán

Mô hình máy chủ tệp và mô hình CSDL Khách/chủ đều giả thiết CSDLđặt trên một bộ xử lý và chương trình ứng dụng truy nhập CSDL được đặt trênbộ xử lý khác Mô hình phân tán thực sự giả thiết bản thân CSDL nằm trênnhiều máy, tức là nhiều hệ thống xử lí.

Máy Client

Trang 4

Năm mô hình này có thể dùng hỗn hợp để tạo nên cấu hình ứng dụngCSDL đa dạng.

I.2 CƠ CHẾ PHÂN TÁN DỮ LIỆU

Có ba tiếp cận chính về cơ chế phân tán, dùng để quản lý truy nhậpCSDL; đó là cơ chế tập trung, phân đoạn và sao chép CSDL.

I.3 CẬP NHẬT CSDL CÓ BẢN SAO

Khi tất cả các phần của CSDL có bản sao thì cơ chế dùng để hội nhập cácbản sao có thể hạn chế theo kiểu cập nhật áp dụng với CSDL Trong môi trườngcó nhiều bản sao, loại cập nhật đơn giản nhất đối với hàm hội nhập có các đặctính sau: Toàn bộ, như cũ, giao hoán.

I.4 NHẠY CẢM VỀ VỊ TRÍ

Một mục đích của phần mềm CSDL phân tán là cho phép người dùng vàcác chương trình ứng dụng độc lập hoàn toàn về vị trí lưu trữ dữ liệu Ngườidùng có thể yêu cầu dữ liệu rồi chương trình ứng dụng truy nhập đến dữ liệu màkhông để ý đến nơi lưu trữ dữ liệu Tuy khó đảm bảo được tính hoàn toàn trongsuốt trong hệ thống Cho đến khi đạt đến độ trong suốt về các đối tượng, phầnmềm CSDL cần tuân theo các ràng buộc về cách thức phân đoạn, sao chép vàloại hình cập nhật dữ liệu.

II KIẾN TRÚC PHẦN MỀM CSDL PHÂN TÁN

Để tiện tạo nên môi trường CSDL phân tán không đồng nhất, người tadùng ba mô hình kiến trúc phần mềm sau:

II.1 MÔ HÌNH CỔNG

Kiến trúc cổng có thể hỗ trợ bất kì cấu hình CSDL phân tán nào Trongtrường hợp đơn giản, chương trình ứng dụng, thành phần cổng, và phần mềmCSDL đều được đặt trên cùng một máy tính Còn với trường hợp phức tạp, cácthành phần đó nằm trên nhiều máy khác nhau.

Phương tiện hỏi và lập báo cáo

Giao diện API của CSDLGiao diện API của CSDL

Phần mềm CSDL

Hình 6 Mô hình cổng.

Trang 5

II.2 MÔ HÌNH GIAO DIỆN CHUẨN

Mô hình giao diện chuẩn được thiết kế để chương trình ứng dụng viếttheo API của CSDL yêu cầu dịch vụ của phần mềm CSDL dùng tại API Phầnmềm chạy trên máy Server được gọi là nguồn dữ liệu Nguồn này gồm phầnmềm CSDL và phần mềm máy Server truyền thông Phần mềm chạy trên máyClient có nhiều thành phần thiết bị thiết kế cho giao diện với nguồn dữ liệu cụthể.

Phần mềm trên máy Client có thành phần quản trị thiết bị; thành phần nàythực hiện hai giao diện sau: Giao diện dịch vụ, giao diện chương trình ứng dụng.

II.3 MÔ HÌNH GIAO THỨC CHUẨN

Mô hình kiến trúc này thay vì chuẩn hóa giao diện chương trình ứng dụngđược dùng, lại tuỳ thuộc vào việc chuẩn hoá giao thức dùng trong truyền thônggiữa các máy tính trong môi trường phân tán Mô hình giao thức chuẩn này chophép bất kì API được dùng như phần mềm sẽ phù hợp với chuẩn giao thức.

Giao diện chuẩn

Hình 7 Mô hình CSDL phân tán có giao thức chuẩn.

Chương trình ứng dụng CSDL

Trang 6

II.4 KIẾN TRÚC QUAN HỆ PHÂN TÁN

Để thực hiện được giao thức chuẩn, vài tổ chức mạnh đã đưa ra chuẩngiao thức IBM đã đề xuất chuẩn giao thức truy nhập CSDL gọi là kiến trúcCSDL quan hệ phân tán DRDA.

II.4.1 Các mức truy nhập CSDL phân tán

Chuẩn DRDA xác định bốn mức truy nhập CSDL phân tán dựa trên trênđộ phức tạp của giao tác do ứng dụng tạo ra, dựa trên phạm vi chức năng củaphần mềm CSDL dành cho mỗi loại giao tác và dựa trên khả năng của giao thứctruyền thông giữa những thành phần Bốn mức đó gồm: Yêu cầu từ xa, đơn vịlàm việc ở xa, đơn vị làm việc phân tán, yêu cầu phân tán

II.4.2 Chuẩn truy nhập CSDL của hệ X/Open

Chuẩn truy nhập CSDL quan hệ RDA (relational database access) doX/Open xác định X/Open là tổ chức chuẩn quốc tế Chuẩn RDA phù hợp vớimô hình tổng quát chung như DRDA của IBM theo cùng mục đích, kết quả Tuynhiên, RDA xác định giao thức khác với DRDA.

Trang 7

II.5 LIÊN KẾT CSDL MỞ CỦA MICROSOFT

Microsoft đã xây dựng chuẩn giao diện CSDL gọi là liên kết CSDL mởODBC (open database connectivity) Giao diện này phù hợp với mô hình giaodiện chuẩn.

II.6 KẾT HỢP NHIỀU MÔ HÌNH KIẾN TRÚC

Cũng có thể tổ chức sẽ dùng các sản phẩm phù hợp với nhiều mô hìnhkiến trúc về phần mềm CSDL phân tán Như trong phần trên, ODBC củaMicrosoft chuẩn hoá giao diện chương trình ứng dụng trong khi DRDA củaIBM chuẩn hoá giao thức truy nhập CSDL Hai mô hình kiến trúc bổ trợ chonhau chứ không cạnh tranh, và việc dùng chuẩn này không ngăn cản ý muốndùng chuẩn khác Một vài phần mềm CSDL dùng API của ODBC nối kết vớiRDA của X/Open.

II.7 CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA CSDL PHÂN TÁN

Theo Date năm 1990, CSDL phân tán có mục đích xâu xa là quản lý việcthiết kế sao cho người dùng trong hệ thống này luôn cảm như làm việc trong hệthống không phân tán Nói cách khác, tất cả các cơ chế dùng để đạt đến phân bốphân tán về CSDL cần ẩn giấu người dùng.

Một CSDL phân tán được hình dung như mạng lưới nhiều trạm xa nhauvề không gian CSDL phân tán cần thể hiện hình ảnh của CSDL logic đơn, chỉkhác là phân bố vật lý trên nhiều trạm Điểm quan trọng là khi đạt được sự phântán, với cơ chế phần mềm CSDL đúng, người dùng không thể phân biệt được hệthống tính toán ở xa là hệ thống đơn hay hệ thống phân tán Tiếp theo đây làmười hai đối tượng của các hệ thống CSDL phân tán Các đối tượng do Datetổng kết tạo cơ sở đánh giá mức độ người dùng cảm nhận được tính hiệu dụngcủa hệ thống phân tán để có thể tiếp cận Các đối tượng này không chỉ áp dụng

riêng cho hệ thống CSDL phân tán Các đối tượng đó là: Tự trị địa phương,

không tin cậy ở trạm trung tâm, thao tác tiếp diễn, độc lập về địa điểm, độc lậpphân đoạn, độc lập về bản sao, xử lí câu hỏi phân tán, quản trị giao tác phân tán,độc lập phần cứng, độc lập hệ thống điều hành, độc lập mạng, độc lập phầnmềm CSDL.

Trang 8

Chương II - THIẾT KẾ BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ ỨNG DỤNG BÀITOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG KHÁCH/CHỦ

I THIẾT KẾ BÀI TOÁN THỰC TẾ

Trên máy Server (hoặc trên một máy được nối mạng bất kỳ) ta thiết kếmột file CSDL gồm các trường: MaHV, TenHV, Ngaysinh, Chucvu, Diachi,Phone, Fax, Anh, Lop.

Phát triển ứng dụng sử dụng Microsoft Access phía Client gồm các chứcnăng sau: Cập nhật, In, Tìm kiếm

II ỨNG DỤNG BÀI TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG KHÁCH/CHỦ

Bài toán “Quản lý học viên” được thiết kế để chạy trên môi trường mạng

Windows NT Toàn bộ CSDL lưu trữ thông tin quản lý của học viên được đặttrên một máy trên mạng (hoặc đặt trên Server) Còn phần xử lý dữ liệu được càitrên các máy Client nối với nhau trong môi trường mạng Windows NT nhưphần: cập nhật, tìm kiếm, in, Trên các máy Client có yêu cầu xử lý thông tin từngười sử dụng Khi nhận được các thông tin cần thiết, chương trình ứng dụngtrên các máy Client sẽ tiến hành xử lý và thông báo kết quả cho người sử dụng.

Bài toán “Quản lý học viên” được xây dựng theo mô hình Khách/chủ bao

gồm hai phần mà một phần hoạt động trên Server và một phần hoạt động trênClient như sau:

- Phần trên Server bao gồm: Lưu trữ CSDL, các thao tác xử lý dữ liệu trên

Server, giao tiếp với phần Client, thực hiện các vấn đề về an toàn dữ liệu, phânquyền sử dụng cho các máy Client làm việc.

- Phần trên Client đảm nhiệm: Tổ chức giao tiếp người sử dụng trên máy

Client, truyền gửi dữ liệu về Server.

Phòng ban 1

Phòng ban 2

Ngày đăng: 23/11/2012, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w