Đề tài cuối kỳ môn Mỹ học, vận dụng phán đoán thẩm mỹ của Kant: khi ta dựa vào phán đoán thẩm mỹ của Kant, ta sẽ chỉ nhìn vào bản thân bức ảnh mà không quan tâm đến những thứ bên ngoài nó, bỏ qua hết những thái độ cá nhân và quan niệm đạo đức. Chúng ta sẽ không đánh giá tác giả là người như thế nào, không công kích tác giả và không tạo ra làn sóng dư luận dữ dội đẩy anh vào cái kết thúc không mong muốn.
BÀI CUỐI KỲ Môn: Mỹ học Mã LHP: VẬN DỤNG PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ CỦA KANT ĐỂ BÀN VỀ TRƯỜNG HỢP: SỰ PHẢN ĐỐI CỦA DƯ LUẬN ĐỐI VỚI BỨC ẢNH “KỀN KỀN CHỜ ĐỢI” CỦA KEVIN CARTER Phán đoán thẩm mỹ Kant: Immanuel Kant triết gia người Đức có ảnh hưởng lớn đến Kỷ nguyên Khai sáng thời đại sau Kant để lại cho triết học Đức nhiều tác phẩm có giá trị Ngồi ba tác phẩm tiếng là: Phê phán lý tính túy (1781), Phê phán lý tính thực tiễn (1788) Phê phán lực phán đốn (1790) Kant cịn tác giả nhiều tác phẩm khác Trong Phê phán lực phán đoán tác phẩm thể quan điểm Kant mỹ học, đánh giá tác phẩm hồn thiện hệ thống triết học Kant Ơng khơng nhà triết học mà cịn nhà mỹ học lớn nhân loại với cống hiến vô quan trọng Những tư tưởng Kant khơng có giá trị nhân văn sâu sắc mà để lại nhiều cảm hứng cho nhiều khuynh hướng nghệ thuật sau này, đặc biệt khuynh hướng lãng mạn Quan điểm Kant Phán đoán thẩm mỹ Mỹ học Kant trước hết bắt nguồn từ phán đốn logic hình thức để phân tích phán đoán thẩm mỹ, phán đoán logic phán đốn khái niệm, phán đốn lý tính phán đốn thẩm mỹ phán đốn tình cảm Với tác phẩm Phê phán lực phán đoán, Kant cho Phán đốn hành động trí tuệ Theo Kant, vấn đề chủ yếu khơng phải đẹp mà phán đốn đẹp Quan niệm phán đoán thẩm mỹ Kant xin phép tóm tắt ý đây: Thứ nhất, theo Kant điều kiện phán đoán thẩm mỹ phải bỏ qua thái độ cá nhân Thưởng thức vẻ đẹp đối tượng khơng có quan tâm Cái đẹp gây cho ta thích thú cách vơ tư Theo Kant, đẹp ta nhìn thấy hay nghe cách thích thú, thích thú vơ tư khơng tư kỷ Tức khơng đặt thái độ cá nhân (yêu, ghét…) vào đối tượng để đánh giá thẩm mỹ Mặc dù đẹp gắn với cảm giác, khơng phải để thoả mãn cảm giác người mà “cảm giác thẩm mỹ” hoàn toàn tự Thứ hai, đẹp khiến ta thích thú, khơng dựa vào khái niệm hay quan niệm Tức đẹp không bị chi phối quan niệm đạo đức, quan niệm nhân đạo… hay quan niệm Mà đẹp hình thức độc đáo, đặc sắc Thư ba đẹp hình thức đối tượng có mục đích Kant cho rằng, đẹp phải có hình thức thấm nhuần mục đích với điều kiện ta quan niệm tính mục đích đối tượng mà khơng có biểu tượng mục đích cụ thể Thưởng thức đẹp tức thưởng thức hình thức đẹp đối tượng, không bàn tới nội dung Cái đẹp gây cho ta thích thú hình thức túy Vẻ đẹp khơng phải thuộc tính đối tượng mà vẻ đẹp hình thức đơn Cuối cùng, thưởng thức đẹp cảm nhận hài hịa đối tượng Cái đẹp khơng hồn toàn chủ quan mà phải người khác thừa nhận dựa sở khách quan (đó quan người: lý trí tưởng tượng) Cái đẹp cần thừa nhận đối tượng tất yếu làm cho người thích thú, đẹp độc lập với khái niệm lý tính (nghĩa không dựa khái niệm nào) Như theo Kant, để cảm nhận đẹp tác phẩm nghệ thuật cách thưởng thức vơ quan trọng Thưởng thức chủ quan mối quan hệ lý trí tưởng tượng Khơng đánh giá tác phẩm phương diện đạo đức, thưởng thức đẹp hình thức tác phẩm Con người phải vượt qua cảm giác cá nhân để đến với đẹp Giới thiệu Kevin Carter ảnh “Kền kền chờ đợi” Kevin Carter (13/9/1960 – 27/7/1994) nhiếp ảnh gia (phóng viên chụp ảnh) người Nam Phi Carter bắt đầu trở thành nhiếp ảnh gia thể thao cuối tuần vào năm 1983 Năm 1984, anh chuyển qua làm việc cho Johannesburg Star, tiếp tục vạch trần tàn bạo chế độ phân biệt chủng tộc Tháng năm 1993, Kevin Carter với Silva (một người đồng nghiệp) có hội để đến Sudan mong muốn chụp ảnh tình hình nạn đói Nam Sudan Tại Carter chụp ảnh “Kền kền chờ đợi” Đó ảnh em bé da đen gầy gò ốm yếu nằm gục đất đói, kền kền (một lồi chim ăn xác người chết) phía sau chực chờ đói khát, đợi bé chết tới rỉa thịt Ngày 26/3/1993, tờ New York Times đăng tải ảnh “The Vulture and the Baby” (Kền kền chờ đợi) Kevin Carter Sau vào tháng năm 1994, ảnh giành giải thưởng Pulitzer cho mục Ảnh vấn đề kiện Bức ảnh Kevin Carter khiến giới bàng hoàng xúc động Tác phẩm tiếp tục đăng tải nhiều báo tạp chí khắp giới Và trở thành biểu tượng cho điều đen tối nhất, thống khổ diễn Châu Phi Chỉ vài tháng sau đạt giải Pulitzer danh giá, cảnh sát tìm thấy Kevin Carter xe thư tuyệt mệnh, anh tự xác khí gas Bức thư tuyệt mệnh anh để lại dòng chữ thể rõ nỗi đau đớn thầm cầu Truy xuất từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kevin_Carter mong tha thứ: “depressed without phone money for rent money for child support money for debts money!!! I am haunted by the vivid memories of killings & corpses & anger & pain of starving or wounded children, of triggerhappy madmen, often police, of killer executioners " And then this: "I have gone to join Ken if I am that lucky.”2 Sự phản đối dư luận ảnh “Kền kền chờ đợi” Sau đăng tải đạt giải thưởng Pulitzer danh giá, ảnh “Kền kền chờ đợi” Kevin Carter khiến cho toàn giới ám ảnh gây sóng phẫn nộ lớn dư luận Một số tờ báo cho Kevin Carter cố tình dựng cảnh để chụp lại ảnh Một số tờ báo khác lại đặt vấn đề đạo đức Kevin Carter rằng: Kevin Carter “người đàn ông máu lạnh biết chụp ảnh để có ảnh đoạt giải bên cạnh thở cuối sinh mệnh bé nhỏ” chí “Một người đàn ơng khơng từ bỏ mục tiêu để giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn động vật ăn thịt, kền kền trường” (St Petersburg Times – trang báo Nga).3 Dư luận lên án gay gắt cho Kevin Carter chụp ảnh giải thưởng, tiền mà khơng có chút lương tâm để mặc em bé nằm chờ chết mà khơng giúp đỡ Dư luận bàn vấn đề đạo đức Kevin Carter, bàn việc đứa bé sống hay bị kền kền ăn Họ quên việc “thưởng thức nhìn nhận ảnh đạt giải thưởng Pulitzer danh giá” Vậy, liệu ta vận dụng phán đoán thẩm mỹ Kant để thưởng thức nhìn nhận ảnh “Kền kền chờ đợi”, có dẫn đến phản đối/lên án gay gắt Truy xuất từ: http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,165071,00.html Truy xuất từ: https://tinhte.vn/thread/chuyen-anh-moments-the-pulitzer-prize-1994-kevin-carter.2290004/ dư luận dành cho Kevin Carter đẩy anh vào chết thương tâm ba mươi ba tuổi? Giải theo phán đoán thẩm mỹ Kant Trước tiên, theo Kant thưởng thức hay, đẹp, nhìn nhận giá trị thẩm mỹ ảnh phải bỏ qua hết thái độ cảm giác cá nhân, quan tâm đến thân ảnh, bỏ qua quan tâm khác Thế nhưng, trường hợp này, thưởng thức ảnh “Kền kền chờ đợi”, người ta lại đặt câu hỏi: Tội lỗi ảnh gì? Ý nghĩa ảnh gì? Tại tác giả khơng cứu đứa bé? Liệu đứa bé có cịn sống hay khơng? Người ta phản đối người ta cho “tác giả kền kền chụp ảnh khơng cứu đứa bé” Ở đây, đặt thái độ cá nhân vào nhìn nhận/thưởng thức ảnh, theo Kant khơng phải phán đốn thẩm mỹ Nếu bỏ qua hết thái độ cá nhân, ta không đặt câu hỏi lề trên, mà tập trung vào “cái đẹp” ảnh “Kền kền chờ đợi” thích thú mà đem đến cho ta Tiếp theo, dựa vào phán đoán thẩm mỹ Kant, cho giá trị thẩm mỹ không bị chi phối khái niệm hay quan niệm đạo đức, nhân đạo… Nếu người ta nhìn vào ảnh mà bỏ qua hết điều xung quanh (lịch sử, xã hội, trị…), bỏ qua quan niệm cho tác giả người “độc ác” không cứu đứa bé mà chụp ảnh Có lẽ nhìn thấy “cái đẹp” thật ẩn chứa đó, mà khơng bị chi phối thứ Bởi suy cho cùng, người nhiếp ảnh gia chụp ảnh muốn truyền tải thông điệp nghệ thuật thông qua ảnh Muốn cơng chúng đón nhận “cái đẹp” nhiếp ảnh Nhưng dư luận đón nhận quan niệm đạo đức mà họ áp đặt lên tác giả ảnh, không đón nhận “vẻ đẹp” thực ảnh Cuối cùng, vào thống nội dung hình thức để phân tích ảnh Chúng ta nhìn vào hình thức ảnh nghĩ hồn cảnh, nội dung nó… Theo Kant khơng phải phán đốn thẩm mỹ, mà tìm ý nghĩa ảnh Khi không quan tâm đến nội dung, hoàn cảnh ảnh, đến với vẻ đẹp khiết ảnh Nếu vận dụng phán đoán thẩm mỹ Kant: “Thưởng thức đẹp tức thưởng thức hình thức đẹp đối tượng, không bàn tới nội dung Cái đẹp gây cho ta thích thú hình thức túy nó.”, ta có nhìn khách quan Khi nhìn vào hình thức ảnh, ta quan tâm đến bố cục, màu sắc yếu tố khơng gian trơng ảnh, góc chụp nhiếp ảnh gia… Ở đây, theo quan niệm Kant “thưởng thức đẹp thưởng thức hình thức đối tượng”, điều cần ý đến, hài hịa Sự hài hịa ảnh, gây cho ta thích thú, lơi Nhìn vào ảnh, ta thấy thơ sơ, mộc mạc (bởi Kevin Carter chụp cách trực tiếp, nhanh chóng trường) Nhưng đối tượng ghi lại ống kính rõ nét, rõ chi tiết, ảnh không bị tối, không bị cháy sáng Và ta nhìn thấy hài hịa màu sắc khơng gian ảnh với đối tượng chụp ảnh (em bé kền kền) Đó hình thức “đẹp” ảnh “Kền kền chờ đợi” Và cách thưởng thức ảnh theo phán đoán thẩm mỹ Kant Kết luận: Như vậy, ta dựa vào phán đoán thẩm mỹ Kant, ta nhìn vào thân ảnh mà khơng quan tâm đến thứ bên ngồi nó, bỏ qua hết thái độ cá nhân quan niệm đạo đức Chúng ta không đánh giá tác giả người nào, không quan tâm đến đứa bé ảnh liệu có cứu hay khơng, khơng cơng kích tác giả khơng tạo sóng dư luận dội đẩy anh vào kết thúc khơng mong muốn Tóm lại, để trả lời cho câu hỏi đặt (Liệu ta vận dụng phán đoán thẩm mỹ Kant để thưởng thức nhìn nhận ảnh “Kền kền chờ đợi”, có dẫn đến phản đối/lên án gay gắt dư luận dành cho Kevin Carter đẩy anh vào chết thương tâm ba mươi ba tuổi hay không?), thông qua ý phân tích, trả lời phán đốn thẩm mỹ Kant hoàn toàn giải vấn đề “dư luận phản đối gay gắt” ảnh “Kền kền chờ đợi” Kevin Carter TÀI LIỆU THAM KHẢO Denis Huisman (Huyền Giang dịch) (2003) Mỹ học NXB Thế giới Tài liệu web: Giới thiệu Kevin Carter Truy xuất từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kevin_Carter (ngày truy cập: 13/12/2021) SCOTT MACLEOD/JOHANNESBURG (2001) The Life and Death of Kevin Carter Truy xuất từ: http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,165071,00.html (ngày truy cập: 13/12/2021) Tuanliong (2013) Bài viết: [Chuyện ảnh] Moments - the pulitzer prize - 1994 Kevin Carter Truy xuất từ: https://tinhte.vn/thread/chuyen-anhmoments-thepulitzer-prize-1994-kevin-carter.2290004/ ... lucky.”2 Sự phản đối dư luận ảnh ? ?Kền kền chờ đợi” Sau đăng tải đạt giải thưởng Pulitzer danh giá, ảnh ? ?Kền kền chờ đợi” Kevin Carter khiến cho tồn giới ám ảnh gây sóng phẫn nộ lớn dư luận Một... tiết, ảnh không bị tối, khơng bị cháy sáng Và ta nhìn thấy hài hịa màu sắc khơng gian ảnh với đối tượng chụp ảnh (em bé kền kền) Đó hình thức “đẹp” ảnh ? ?Kền kền chờ đợi” Và cách thưởng thức ảnh. .. ngồi lề trên, mà tập trung vào “cái đẹp” ảnh ? ?Kền kền chờ đợi” thích thú mà đem đến cho ta Tiếp theo, dựa vào phán đoán thẩm mỹ Kant, cho giá trị thẩm mỹ không bị chi phối khái niệm hay quan niệm