Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
594,55 KB
Nội dung
Thiếtkếmạngchuỗicungứngbằnggiảithuật
di truyền
Lại Thị Nhung
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Bảo đảm toán học cho máy tính & các hệ thống tính toán
Mã số: 60 46 35
Người hướng dẫn: TS. Lê Trọng Vĩnh
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Trình bày các khái niệm liên quan đến chuỗicung ứng, các yêu cầu về quản
trị chuỗicungứng và các cách tiếp cận trước đây đặc biệt là việc sử dụng giảithuậtdi
truyền. Nghiên cứu mô hình toán học của bài toán. Tìm hiểu về giảithuậtditruyền và
chi tiết việc áp dụng giảithuậtditruyền để giải bài toán: thuậtgiảiditruyền (ý tưởng
của thuật toán di truyền, các vấn đề cơ bản về thuật toán di truyền); thuậtgiảiditruyền
giải bài toán thiếtkếchuỗicungứng (sự biểu diễn của cá thể, hàm đo độ thích nghi, các
toán tử di truyền).
Keywords: Toán học; Giảithuậtdi truyền; Chuỗicung ứng; Thiếtkếmạng
Content
MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa là một xu hướng tất yếu kéo theo nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà
sản xuất, những tập đoàn và các công ty xuyên quốc gia. Để tồn tại trong bối cảnh này, mục tiêu
đầu tiên mà các công ty đều hướng tới là tăng năng suất, giảm chi phí và tạo nên những lợi thế
riêng có của mình. Bên cạnh việc khai thác tối đa những lợi thế khách quan từ môi trường bên
ngoài thì một yêu cầu quan trọng đối với mỗi một công ty là cải tiến các yếu tố nội sinh liên
quan tới quy trình sản xuất của bản thân doanh nghiệp. Vấn đề về quản trị chuỗicungứng chính
là một trong những yếu tố nội sinh làm nên sức mạnh trong cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Đây là một vấn đề không mới bởi ngay từ khi nền kinh tế thế giới bắt đầu có sự cạnh tranh thì
việc quản trị tốt chuỗicungứng đã được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết.
Trong quản trị chuỗicungứng (supply chain management), việc thiếtkếmạngchuỗi
cung ứng (supply chain networks) còn gọi là thiếtkếchuỗicungứng là rất quan trọng và nó là
bài toán quản trị hoạt động chiến lược. Thiếtkếchuỗicungứngcung cấp một nền tảng tối ưu
đem lại hiệu quả và thực tế cho việc quản trị chuỗicung ứng, nó thường bao gồm nhiều mục
tiêu và thường mâu thuẫn nhau như là giá, cấp độ dịch vụ và tận dụng tài nguyên.
2
Theo truyền thống, các giai đoạn (chức năng) tiếp thị, phân phối, lập kế hoạch sản xuất
và tổ chức mua bán theo chuỗicung được tổ chức một cách độc lập. Tuy nhiên, những cách
thức tổ chức khác nhau có những mục tiêu riêng và chúng thường mâu thuẫn nhau. Do đó cần
phải có một kỹ thuật qua đó các chức năng khác nhau có thể hợp nhất lại với nhau, và đây là bài
toán tối ưu hóa đa mục tiêu. Vì vậy, mục tiêu của luận văn này sẽ trình bày giải pháp tối ưu dựa
trên thuật toán ditruyền (Genetic Algorithms) để tìm ra một tập các giải pháp tối ưu đa mục
tiêu cho bài toán thiếtkếchuỗicung ứng. Luận văn có bố cục như sau:
Chương 1: Trình bày các khái niệm liên quan đến chuỗicung ứng, các yêu cầu về quản
trị chuỗicungứng và các cách tiếp cận trước đây đặc biệt là việc sử dụng giảithuậtdi truyền.
Chương 2: Trình bày mô hình toán học của bài toán.
Chương 3: Trình bày về giảithuậtditruyền và chi tiết việc áp dụng giảithuậtditruyền
để giải bài toán.
Chương 1: CHUỖICUNGỨNG - SUPPLY CHAIN
1.1 Giới thiệu
Mạng chuỗicungứng là tập hợp của những yếu tố vật chất, khách hàng, các sản phẩm
và những phương thức quản lý hàng trong kho, mua bán và phân phối. Chuỗicungứng này liên
kết các nhà cung cấp và các khách hàng, bắt đầu từ việc sản xuất các nguyên liệu thô bởi các
nhà cung cấp và kết thúc với việc tiêu dùng hàng hóa của khách hàng. Trong một chuỗicung
ứng, dòng hàng hóa giữa một nhà cungứng và khách hàng trải qua một vài giai đoạn và mỗi
một giai đoạn có thể bao gồm nhiều yếu tố vật chất [1]. Việc sắp xếp năng lực của các thành
viên trong chuỗicungứng ở phía trên hay phía dưới nhằm mục đích tạo ra giá trị lớn hơn cho
người sử dụng, với chi phí thấp hơn cho toàn bộ chuỗicung ứng. Trong những năm gần đây,
bài toán thiếtkếmạngchuỗicungứng SCN (Supply chain networks) hay chuỗicungứng đang
ngày càng quan trọng bởi vì tính cạnh tranh gia tăng trong sự toàn cầu hóa thị trường [2]. Các
hãng bị buộc phải duy trì các cấp độ dịch vụ cao cho khách hàng trong khi cùng lúc đó họ bị
buộc phải cắt giảm chi phí và duy trì lợi nhuận. Theo truyền thống, các giai đoạn (chức năng)
tiếp thị, phân phối, lập kế hoạch sản xuất và tổ chức mua bán theo chuỗicung được tổ chức một
cách độc lập. Những cách thức tổ chức này có những mục tiêu riêng và chúng thường mâu
thuẫn nhau. Tuy nhiên, cần phải có một kỹ thuật qua đó các chức năng khác nhau có thể hợp
nhất lại với nhau. Bài toán thiếtkếmạngcungứng ra đời nhằm giải quyết vấn đề liên kết các
khâu trong sản xuất và tổ chức, đưa ra một mạng lưới hoạt động tối ưu liên kết được các chức
năng hoạt động của doanh nghiệp với nhau, để từ đó tăng lợi nhuận và giảm chi phí sản xuất.
Việc thiếtkế và quản trị các nhân tố trong chuỗicungứng có mối quan hệ chặt chẽ với thành
công của chuỗicung ứng.
3
Vấn đề thiếtkếmạngchuỗicungứng là một trong những vấn đề quyết định mang tính
chiến lược toàn diện nhất, những vấn đề cần phải được tối ưu hóa cho việc tổ chức hiệu quả về
dài hạn của toàn bộ chuỗicung ứng. Thiếtkếchuỗicungứng chúng ta cần quan tâm đến rất
nhiều yếu tố như: lựa chọn đối tác, địa điểm, năng lực của các cơ sở như kho bãi, trung tâm
phân phối, sản xuất, sản phẩm, phương thức vận tải, hệ thống thông tin hỗ trợ. Thêm vào đó,
chúng ta cũng phải thiết lập các kênh phân phối và số lượng những nguyên liệu và hàng hóa
được tiêu dùng, sản xuất và vận chuyển từ nhà cungứng đến khách hàng. Vấn đề thiếtkếmạng
chuỗi cungứng có thể bao quát khoảng rộng các dạng sản phẩm đơn giản, độc lập với những
thiết kế phức tạp hơn và từ các mô hình chuỗicungứng xác định tuyến tính đến các mô hình
chuỗi cungứng ngẫu nhiên phi tuyến phức tạp phức tạp hơn. Có những nghiên cứu khác nhau
giải quyết vấn đề thiếtkế của mạngchuỗicungứng và những nghiên cứu được điều tra bởi [3]
1.2 Quản trị chuỗicungứng
Để trình bày bài toán quản trị chuỗicung ứng, ta cần xem xét đến bối cảnh hiện tại làm
nảy sinh bài toán. Toàn cầu hóa là một xu hướng tất yếu kéo theo nó là sự cạnh tranh gay gắt
giữa các nhà sản xuất, những tập đoàn và các công ty xuyên quốc gia. Để tồn tại trong bối cảnh
này, mục tiêu đầu tiên mà các công ty đều hướng tới là tăng năng suất, giảm chi phí và tạo nên
những lợi thế riêng có của mình. Bên cạnh việc khai thác tối đa những lợi thế khách quan từ
môi trường bên ngoài thì một yêu cầu quan trọng đối với mỗi một công ty là cải tiến các yếu tố
nội sinh liên quan tới quy trình sản xuất của bản thân doanh nghiệp. Vấn đề về quản trị chuỗi
cung ứng chính là một trong những yếu tố nội sinh làm nên sức mạnh trong cạnh tranh cho các
doanh nghiệp. Đây là một vấn đề không mới bởi ngay từ khi nền kinh tế thế giới bắt đầu có sự
cạnh tranh thì việc quản trị tốt chuỗicungứng đã được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết.
Chuỗi cungứng cần phải đáp ứng được một loạt các ràng buộc như:
Rút ngắn vòng đời sản phẩm
Tốc độ thay đổi về công nghệ
Yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và người tiêu dùng
Ranh giới thị trường thay đổi và xuất hiện nhiều kênh phân phối mới
Tiến bộ trong CNTT, thương mại điện tử
Môi trường và các vấn để rủi ro
….
Những ràng buộc này đặt ra cho những nhà quản trị chuỗicungứng những khó khăn
trong việc giải quyết tốt vấn đề cungứng để vừa tăng hiệu quả sản xuất cho bản thân doanh
nghiệp vừa cạnh tranh tốt với những đối thủ của mình. Chính những khó khăn này đã buộc các
4
nhà nghiên cứu đặt ra một bài toán về thiếtkếchuỗicungứng có thể giải quyết tốt những vấn
đề trên.
Một chuỗicungứng đặc trưng được mô tả như hình 1, thường có cấu trúc gồm ba thành
phần là: phía mua, nội bộ và phía bán
Phía mua: tập hợp các nhà cung cấp (suppliers)
Nội bộ: tập hợp các nhà kho (Plants) và các trung tâm phân phối
(Distritbution Centers (DCs))
Phía bán: Tập hợp các khách hàng (Customers)
Hình 1: Cấu trúc của chuỗicung cấp
Qua sự minh họa trong hình 1 chúng ta thấy rằng, thành phần của một chuỗicungứng
bao gồm tất cả các giai đoạn liên quan, kể cả trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng yêu cầu
khách hàng, bao gồm các nhà sản xuất, nhà cung ứng, hãng vận tải, kho bãi, người bán lẻ và
khách hàng, trong đó nguồn tạo ra doanh thu trong chuỗicungứng là khách hàng và nguồn tạo
ra chi phí là các luồng thông tin, sản phẩm hoặc tiền giữa các giai đoạn của chuỗicungứng
Thông thường, một chuỗicungứng có giai đoạn đầu tiên là mua nguyên vật liệu và giai
đoạn kết thúc là giao hàng, trong đó phân ra làm ba quá trình:
Mua:
o Mua nguyên vật liệu
o Quản lý tồn kho nguyên vật liệu
o Lưu kho nguyên vật liệu
5
o Lưu kho phụ liệu đóng gói
Sản xuất:
o Lịch trình sản xuất
o Lưu kho sản phẩm dở dang
o Đóng gói thành phẩm hoàn thiện
Phân phối:
o Vận chuyển từ nơi sản xuất đến kho
o Quản lý tồn kho thành phẩm
o Lưu kho thành phẩm
o Giao hàng tới khách hàng cuối cùng
1.3 Các cách tiếp cận trước đây
Việc tối ưu hóa đa mục tiêu của chuỗicungứng được xem xét bởi nhiều nhà nghiên cứu
khác nhau đã được đưa ra trong một số tài liệu. Trong [4], các tác giả đã phát triển một mô hình
chuỗi cungứng đa mục tiêu có tính tương tác trong việc lên kế hoạch xây dựng chiến lược hoạt
động chuỗicungứng dựa trên những yếu tố thay đổi như sản phẩm, việc giao hàng và nhu cầu.
Trong khi chi phí, tỷ lệ hoàn thành và mức độ linh động được xem xét như là những mục tiêu,
phương pháp
psilon-cố định được sử dụng như một cách thức giải quyết vấn đề.
Phương pháp
-cố định là phương pháp tối ưu hóa một trong những hàm mục tiêu sử
dụng những hàm mục tiêu còn lại như những ràng buộc. Những giải pháp tối ưu được phát sinh
tỏ ra là những giải pháp hiệu quả cho bài toán đa mục tiêu dưới những điều kiện cụ thể.
Các tác giả trong [6] đã đề xuất một quy trình tối ưu hóa đa mục tiêu dựa trên sự tiến
hóa cho những vấn đề phân phối đặt hàng theo nhu cầu được chỉ dẫn bởi chuỗicung ứng. Cách
tiếp cận này xem xét việc tối thiểu hóa tổng chi phí của hệ thống, tổng số ngày đưa hàng, số
ngày giao hàng và giá trị của tỷ lệ tối ưu hóa cho người sản xuất như là những mục tiêu. Nghiên
cứu này phát triển một thủ tục tối ưu hóa ditruyền đa mục tiêu, đặc biệt được thiếtkế để giải
quyết những vấn đề tối ưu hóa trong quản trị chuỗicung ứng. Giảithuật được đề xuất thảo luận
với vấn đề phân phối theo đơn đặt hàng trong một một chuỗicungứng được định hướng theo
nhu cầu. Nó kết hợp quá trình phân cấp phân tích với những giảithuậtditruyền học. Quá trình
phân cấp được dùng ước lượng những giá trị thích hợp những cá thể. Thuậtgiải được đề xuất
cho phép những người ra quyết định có thể xác định trọng lượng cho tiêu chuẩn đang sử dụng.
Những kết quả thể hiện bằng các con số thu được từ thuậtgiải được đề xuất sẽ được so sánh với
cái thu được từ cách tiếp cận lập trình số nguyên hỗn tạp đa mục tiêu. Sự so sánh này chỉ ra
rằng thuật được đề xuất là đáng tin cậy và linh hoạt. Ngoài ra, nó còn cung cấp nhiều sự kiểm
6
soát và thông tin hơn cho những người ra quyết định để đạt được một sự hiểu thấu tốt hơn hơn
về mạngcungứng
Một mô hình khác là mô hình kế hoạch đa sản phẩm, đa giai đoạn, đa quá trình trong
nhiều giai đoạn của mạngchuỗicungứng đã được đưa ra trong [7]. Những nhu cầu thị trường
không chắc chắn được lập thành mô hình như là một số kịch bản riêng biệt với những khả năng
được biết đến và những tập hợp mờ được sử dụng để mô tả những ý muốn không tương đồng về
giá sản phẩm của người bán và người mua. Mô hình chuỗicungứng đang được xây dựng lên
như một vấn đề lập trình phi tuyến hỗn tạp nguyên để thỏa mãn một vài mục tiêu xung đột như
là phân phối lợi nhuận công bằng giữa những người tham gia, những mức lưu kho an toàn,
những mức dịch vụ khách hàng tối đa, và sự linh hoạt trong các quyết định có liên quan tới
những nhu cầu không chắc chắn về sản phẩm, trong trường hợp này mức độ ưa thích được thỏa
hiệp dựa trên giá cả sản phẩm từ quan điểm của người bán và người mua đồng thời được tính
đến. Sự linh hoạt của độ đo như là một phần của mục tiêu có thể giảm một cách đáng kể tính
biến thiên của những giá trị mục tiêu có liên quan tới những sự không chắc chắn trong nhu cầu
về sản phẩm. Với mục đích đạt được giải pháp bù đắp giữa những người tham gia trong chuỗi
cung ứng, một phương pháp ra quyết định gồm có hai pha mờ được nêu lên và ứng dụng của
nó là gia tăng ảnh hưởng trong việc cung cấp một giải pháp được dàn xếp trong một mạng
cung ứng nhiều cấp bậc không chắc chắn.
1.4 Tiếp cận dựa trên giảithuậtditruyền
Trong thời đại CNTT phát triển như ngày nay thì việc giải quyết các bài toán tối ưu là
mối quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học trong mọi lĩnh vực đời sống. Các nhà khoa học đã
không ngừng nghiên cứu và đưa ra rất nhiều giải pháp cho bài toán tối ưu, đặc biệt là các bài
toán tối ưu. Tuy nhiên giải pháp nào cũng tồn tại những khó khăn nhất định và lời giải của bài
toán không phải lúc nào cũng đạt được kết quả tối ưu. Thuật toán ditruyền (GA-Genetic
Algorithm) xuất hiện vào khoảng năm 1975 đã khắc phục được những nhược điểm của các
thuật toán trước đó (hội tụ về nghiệm toàn cục). Thuật toán ditruyền được coi là công cụ tốt
nhất để giải quyết những vấn đề trong tìm kiếm và tối ưu tổ hợp. Ngày nay các thuật toán tiến
hóa đã được chứng minh là các công cụ hiệu quả để giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực sinh
học và kinh tế xã hội.
Với mục đích đưa ra một mô hình để đạt được tất cả các giải pháp tối ưu đa mục tiêu
cho bài toán thiếtkếchuỗicungứng và cho phép ra quyết định để đánh giá một số lớn hơn các
giải pháp khác, thuậtgiảiditruyền phù hợp để giải quyết vấn đề này.
Thuật giảiditruyền phù hợp với bài toán thiếtkếchuỗicungứng vì với mỗi một mô
hình sẽ là tổ hợp của những lựa chọn mà khi áp dụng hàm mục tiêu vào chúng ta sẽ biết được
7
mô hình đó là tốt hay xấu, có lợi hay không có lợi để từ đó có những sàng lọc hiệu quả. Ở mỗi
bước, ta sẽ kết hợp những mô hình trước đó để sinh ra những mô hình mới, từ đó giữ lại những
mô hình cho kết quả tốt khi áp dụng hàm mục tiêu và đào thải những mô hình không phù hợp
Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu cách tiếp cận dựa trên thuật toán ditruyền
cho việc tối ưu hóa đa mục tiêu của chuỗicungứng nhằm đạt được ba mục tiêu sau đây:
1. Giảm tối đa tổng chi phí bao gồm cả những chi phí cố định của kho và
các trung tâm phân phối.
2. Nâng tối đa dịch vụ đáp ứng khách hàng, với thuật ngữ là thời gian đáp
ứng có thể chấp nhận được (trung bình).
3. Tối đa khả năng sử dụng cân bằng giữa các trung tâm phân phối (tính
hợp lý tỉ lệ sử dụng giữa các trung tâm).
Chương 2: THIẾTKẾCHUỖICUNGỨNG
Như đã trình bày trong chương 1, vấn đề thiếtkế các mạngchuỗicungứng là bài toán
khó và đã được rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm. Đã có rất nhiều các mô
hình chuỗicungứng được đưa ra, tuy nhiên trong việc là này, chúng tôi chỉ quan tâm và tham
khảo đến mô hình được trình bày bởi các tác giả trong [1]. Cụ thể, bài toán ở đây là bài toán
thiết kếchuỗicungứng nhiều giai đoạn với một sản phẩm. Bài toán thiếtkếchuỗicungứng này
là một mô hình bài toán quy hoạch nguyên phi tuyến đa mục tiêu. Các mục tiêu nhằm làm giảm
tối đa tổng chi phí của chuỗicung ứng, tối đa dịch vụ khách hàng theo thời gian đáp ứng trung
bình và tối đa khả năng sử dụng cân bằng giữa các trung tâm phân phối.
2.1 Các giả thiết
o Số lượng khách hàng I, nhà cung cấp và những yêu cầu, khả năng lưu trữ
được cho trước
o Số nhà máy tiềm năng, các trung tâm phân phối và khả năng lưu trữ tối
đa được cho trước
o Nhiều khách hàng được cung cấp sản phẩm từ một nhà cung cấp
Hình 3 dưới đây minh họa một chuỗicungứng đơn giản với ba giai đoạn trong mạng
chuỗi cung ứng.
2.2 Các ký hiệu và công thức toán
- Chỉ số:
o i là chỉ số của khách hàng: i I
o j là chỉ số của trung tâm phân phối: jJ
o k là chỉ số của nhà máy sản xuất: kK
8
o s là chỉ số của nhà cung cấp: sS
1
s
S
1
2
k
K
1
j
J
2
1
3
I
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
i
.
.
.
Nhà cung cấp
s S
Giai đoạn 2
Nhà máy j
Giai đoạn 1 Giai đoạn 3
Nhà máy
k K
Trung tâm phân phối
j J
Khách hàng
i I
Hình 3: Ba giai đoạn trong chuỗicungứng
- Biến:
o b
sk
là số lượng nguyên liệu thô chuyển từ nhà cung cấp s đến nhà máy k
o f
kj
là số lượng sản phẩm chuyển từ nhà máy k đến trung tâm phân phối j
o q
ji
là số lượng sản phẩm chuyển từ trung tâm phân phối j đến khách hàng
i
z
j
=
lai trái0
mo j DC khi 1
p
k
=
lai trái0
mok máy nhà khi 1
y
ji
=
lai trái0
i hàngkhách vu phuc j DC khi 1
2. 3 Mục tiêu
o f
1
là tổng chi phí của chuỗicung ứng, bao gồm cả chi phí cố định để hoạt
động và mở các nhà máy và trung tâm phân phối, chi phí vận chuyển nguyên liệu
thô từ nhà cung cấp đến nhà máy, chi phí vận chuyển sản phẩm từ nhà máy tới
khách hàng qua trung tâm phân phối
o f
2
là tổng nhu cầu của khách hàng (theo %) mà có thể đáp ứng trong điều
kiện thời gian
o f
3
là tính hợp lý của tỉ lệ sử dụng năng lực của nhà máy và trung tâm
phân phối và nó được đo bởi sai số bình phương trung bình (MSE: mean square
error) của tỉ lệ sử dụng. Giá trị càng nhỏ thì càng gần với tỉ lệ sử dụng khả năng của
9
nhà máy và trung tâm phân phối, vì thế đảm bảo những yêu cầu được phân phối
hợp lý qua các trung tâm phân phối và nhà máy đang mở, như thế sẽ tăng tối đa sự
thăng bằng trong sử dụng năng lực
1min
k k j j sk sk kj kj ji ji
k j s k k j j i
f g p v z t b a f c q
(1)
()
2
()
min
D
n
ji
j O i C j
i
i
q
f
d
(2)
1/2 1/2
22
( ) ( ) ( ) ( )
3 1 2
| | | |
min
d P d d
Pd
Pd
kj kj ji
ji
j O k O j O j O i
i
kj
k O j O
kj
k O j O
pD
f f q
q
DW
DW
OO
f r r
(3)
1,ji
j
yi
(4)
,jj
i ji
i
d y Wz j
(5)
n
j
j
zW
(6)
,,ji i jiq dy i j
(7)
,
kj ji
ki
f q j
(8)
sup ,s
sk
k
bs
(9)
,
kj sk
js
u f b k
(10)
,kk
kj
j
u f D p k
(11)
k
k
pP
(12)
{0,1},jzj
(13)
10
{0,1},kpk
(14)
{0,1}, ,jiy i j
(15)
0, ,skb s k
(16)
0, ,kjf j k
(17)
0, ,jiq i j
(18)
- Đẳng thức (1), (2), (3) cho biết các mục tiêu. Trong khi (1) định nghĩa tổng chi
phí của chuỗicungứng thì (2), (3) lần lượt nêu mục tiêu về dịch vụ khách hàng và tính hợp
lý của tỷ lệ sử dụng các khả năng.
- Ràng buộc (4) thể hiện tính gán duy nhất giữa một trung tâm phân phối và một
khách hàng
- (5) là ràng buộc sức chứa của các trung tâm phân phối
- (6) giới hạn số trung tâm phân phối được mở
- (7) và (8) lần lượt cho biết sự thỏa mãn của khách hàng và sự thỏa mãn của các
trung tâm phân phối về các sản phẩm được yêu cầu
- (9) mô tả sự hạn chế của việc cung cấp các nguyên liệu thô
- (10) thể hiện ràng buộc khả năng của các nhà cung cấp
- (11) thể hiện ràng buộc khả năng sản xuất của các nhà máy
- (12) giới hạn số nhà máy được mở
- (13), (14), (15): áp đặt miền giá trị của các biến quyết định z
j
, p
k
, y
ji
- (16), (17), (18): áp đặt không âm đối với các biến quyết định b
sk
, f
kj
, q
ij
Vì mục tiêu thứ 3 là không tuyến tính nên mô hình nêu ra ở trên là mô hình chương
trình nguyên phi tuyến hỗn tạp.
Chương 3: THIẾTKẾCHUỖICUNGỨNGBẰNGGIẢITHUẬTDITRUYỀN
3.1. Thuậtgiảiditruyền
3.1.1. Ý tưởng của thuật toán ditruyền
Thuật toán ditruyền được xây dựng dựa trên quy luật tiến hóa sinh học hay phát triển tự
nhiên của một quần thể sống. Các cá thể trải qua một quá trình phát triển và sinh sản để tạo ra
những cá thể mới cho thế hệ tiếp theo. Trong quá trình tăng trưởng và phát triển những cá thể
xấu (theo một tiêu chuẩn nào đó hay còn gọi là độ phù hợp của nó trong môi trường) sẽ bị đào
thải, ngược lại, những cá thể tốt sẽ được giữ lại (đây chính là quá trình chọn lọc) và được lai
ghép (quá trình lai ghép) để tạo ra những cá thể mới cho thế hệ sau. Những cá thể mới được
sinh ra mang những tính trạng của cá thể cha-mẹ (còn gọi là hiện tượng di truyền). Những cá
[...]... quản trị chuỗicungứng và các cách tiếp cận để giải bài toán o Phát biểu bài toán dưới dạng chương trình nguyên phi tuyến hỗn tạp và chi tiết việc áp dụng giải thuậtditruyền để giải bài toán Hướng phát triển trong tương lai o Thuậtgiảiditruyền đạt được hiệu quả tốt đối với bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu trong việc thiếtkếchuỗicungứng Tuy nhiên, quá trình lai ghép và đột biến của giải thuật. .. những giải pháp tốt hơn Liên quan đến giải thuậtditruyền có các khái niệm sau: a) Sự di u di n của cá thể (encoding mechanism) Để áp dụng được thuật toán ditruyền thì việc đầu tiên là phải tìm được cách biểu di n của các cá thể sao cho mỗi cá thể biểu di n một giải pháp của bài toán đang được quan tâm Có rất nhiều các dạng biểu di n khác nhau như biểu di n nhị phân, biểu di n nguyên, biểu di n bằng. .. kiếm các giải pháp thích hợp cho các bài toán tối ưu tổ hợp Giải thuậtditruyền là một phân ngành của giảithuật tiến hóa vận dụng các nguyên lý của tiến hóa như di truyền, đột biến, lai ghép (trao đổi chéo) và chọn lọc tự nhiên Giải thuậtditruyền thường được ứng dụng nhằm sử dụng ngôn ngữ máy tính để mô phỏng quá trình tiến hóa của một tập hợp những đại di n trừu tượng (gọi là cá thể) của các giải. .. một thuật toán ditruyền được viết như sau: Bắt đầu a t=0; b Khởi tạo p(t); c Tính độ thích nghi cho các cá thể thuộc P(t); d Khi (điều kiện dừng chưa thoả mãn) lặp i ii Tái sinh P’(t) từ P(t); iii Lai Q(t) từ P(t-1); iv Đột biến R(t) từ P(t-1); v e t=t+1; Chọn lọc P(t) từ P(t-1) Q(t) R(t) P(t); Hết lặp; Kết thúc; 3.2 Thuật giảiditruyềngiải bài toán thiếtkếchuỗicungứng 3.2.1 Sự biểu di n... mãn F ≥ Ftk đưa vào quần thể của thế hệ mới f) Điều kiện dừng (stopping conditions) 15 Thuật toán ditruyền là một quá trình ngẫu nhiên, nên chúng ta không thể đảm báo chắc chắn thuật toán ditruyền sẽ dừng sau hữu hạn bước Vì vậy, để đảm bảo thuật toán ditruyền sẽ kết thúc, người dùng thường phải định nghĩa điều kiện dừng cho thuật toán Ví dụ, nó sẽ dừng sau một số hữu hạn các thế hệ hoặc tối ưu toàn... bằng ma trận, Các thuật toán ditruyền ban đầu đều sử dụng biểu di n nhị phân, trong đó một cá thể là một xâu bít 0 và 1 Tuy nhiên khi thuật toán ditruyền đã được áp dụng để giải nhiều bài toán trong nhiều lĩnh vực khác nhau, cách biểu di n nhị phân đôi khi gây những khó khăn cho các thao tác khác Vì vậy, tùy theo các bài toán thực tế, người giải bài toán có thể lựa chọn các cách biểu di n cho phù hợp... xấu hơn cá thể cha-mẹ Ditruyền và đột biến là hai cơ chế có vai trò như nhau trong quá trình tiến hóa, mặc dù hiện tượng đột biến xảy ra với xác suất nhỏ hơn nhiều so với xác suất của hiện tượng ditruyền Và quá trình lai ghép và chọn lọc là hai quá trình cơ bản xuyên suốt quá trình tiến hóa tự nhiên 3.1.2 Các vấn đề cơ bản về thuật toán ditruyềnThuật toán ditruyền là một kỹ thuật của khoa học máy... ngẫu nhiên từ tập giải pháp tối ưu Pareto thì các giải pháp ditruyền ngẫu nhiên được lập ra từ phần còn lại của quần thể Nếu không có đủ các giải pháp không ưu thế trong tập tối ưu hóa Pareto để lấp đầy 10% quần thể thì tất cả các giải pháp không ưu thế sẽ được sử dụng trong một quần thể mới KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Trong luận văn này, chúng tôi đã trình bày được o Tổng quan về chuỗicungứng bao gồm các... function) Độ thích nghi là khả năng phù hợp của mỗi cá thể (giải pháp) đối với môi trường (bài toán) Việc xây dựng độ thích nghi cũng là một bước quan trọng trong thuật toán ditruyền Để đánh giá được độ thích nghi của các cá thể giảithuậtditruyền sử dụng một hàm đo gọi là Fitness Function Hàm Fitness là hàm dùng để đánh giá độ tốt của một lời giải hoặc cá thể Hàm Fitness nhận vào một tham số là xâu... dụng sự biểu di n dạng ma trận theo cách mã hóa dựa trên cạnh để trình bày quá trình vận tải Khi |K| and |J| là số nguồn và kho chứa, tương ứng với ma trận |K| * |J| chiều Mặc dù đây là một sự biểu di n trực tiếp của quá trình vận tải, nhưng cách biểu di n này sẽ gây nên sự dư thừa bộ nhớ và cần tới những cơ chế ditruyền đặc biệt thì mới có thể đạt được những giải pháp khả thi Sự biểu di n khác của .
Chương 3: THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG BẰNG GIẢI THUẬT DI TRUYỀN
3.1. Thuật giải di truyền
3.1.1. Ý tưởng của thuật toán di truyền
Thuật toán di truyền được. về thuật toán di truyền) ; thuật giải di truyền
giải bài toán thiết kế chuỗi cung ứng (sự biểu di n của cá thể, hàm đo độ thích nghi, các
toán tử di truyền) .