1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh các thuật toán thiết kế topo logic và tái cấu hình topo logic ứng dụng giải thuật di truyền

76 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 400,31 KB
File đính kèm Mo_phong.rar (2 MB)

Nội dung

Công nghệ WDM cho dung lượng truyền dẫn cực lớn. Giao thức IP ngày càng phát triển rộng rãi. Do đó tích hợp IP và WDM để chuyển tải lưu lượng IP trên mạng quang WDM đã trở thành vấn đề cấp bách và quan trọng. Tuy nhiên do số lượng bước sóng sử dụng trong hệ thống WDM là hạn chế do đó vấn đề là phải làm thế nào để sử dụng nguồn tài nguyên này một cách hiệu quả nhất. Vì vậy tối ưu hoá việc sử dụng tài nguyên và hiệu năng của mạng là một yêu cầu đặt ra cho các nhà cung cấp dịch vụ. Vì lẽ đó cuốn đồ án này sẽ xoáy sâu vào vấn đề kỹ thuật lưu lượng trong mạng IPWDM, tức là làm thế nào để truyền lưu lượng IP trên mạng quang một cách hiệu quả nhất. Đồ án này đưa ra 2 giải pháp đó là khi lưu lượng mạng thay đổi thì “ta thiết kế topo mạng mới hoặc tái cấu hình topo logic dùng thuật toán di truyền GA”

MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết Tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ADM Add/Drop Multiplexer Bộ xen/rớt kênh ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền không đồng ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu lặp lại tự động BER Bit Error Ratio Tỉ số lỗi Bít CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra số dư chu trình DEMUX Demultiplexer Bộ giải ghép kênh D-RWA Dynamic Routing Định tuyến gán bước sóng Wavelength Assignment DWDM Dense Wavelength động Ghép kênh chia bước sóng quang Division Multiplexer dày đặc ECMP Equal Cost Multi Path Nhiều tuyến chi phí EDFA Erbium Doped Fiber Amplifier Bộ khuyếch đại quang sợi trộn Erbium ENNI External Network to Network Giao diện mạng với mạng Interface bên GA Generic Algorithms Thuật toán di truyền INNI Internal Network to Network Giao diện mạng với mạng nội Interface IP Internet Protocol Giao thức Internet ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet ITU-T International Ban tiêu chuẩn hóa Viễn Thông Telecommunication Liên minh Viễn Thông Union –Telecommunication Quốc tế Standardization Bureau LSA Link State Advertisements Bản tin thông báo trạng thái liên kết LSP Label Switched Path Đường dẫn chuyển mạch nhãn LTD Logical Topo Design Bài toán thiết kế topo mạng MAC Media Access Protocol Giao thức truy nhập môi trường MPLS Multi Protocol Label Switch Chuyển mạch nhãn đa giao thức MUX Multiplexer Bộ ghép kênh NNI Network to Network Interface Giao diện mạng với mạng OADM Optical Add/Drop Multiplexer Bộ xen rớt quang OAMP Optical Amplifier Bộ khuếch đại quang OLT Optical Line Terminal Bộ kết cuối đường quang OSI Open System Interconnection Mô hình kết nối hệ thống mở OSPF Open Shortest Path First Giao thức ngắn mở OXC Optical Cross Connect Bộ kết nối chéo quang PDFA Praseodymium Doped Fibre Bộ khuếch đại sợi pha Amplifier Praseodymium POH Path Over Head Mào đầu đường QoS Quality of Service Yêu cầu chất lượng dịch vụ SDH Synchronous Digital Hierachy Phân cấp số đồng SOA Semiconductor Optical Amplifier Bộ khuếch đại quang bán dẫn SOH Section Over Head Mào đầu đoạn SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng S-RWA Static Routing Wavelength Định tuyến gán bước song tĩnh Assignment STM Synchronous Transport Module Mô đun truyền dẫn đồng TDM Time Division Multiplexer Ghép kênh theo thời gian TE Traffic Engineering Kỹ thuật lưu lượng UNI User to Network Interface Giao diện user mạng WDM Wavelength Division Ghép kênh theo bước song Multiplexing WRS Wavelength Routing Switching Chuyển mạch định tuyến bước sóng LỜI NÓI ĐẦU Trong kỹ thuật truyền dẫn với đời công nghệ mạng quang WDM coi công nghệ tối ưu thay cho công nghệ TDM truyền thống Với công nghệ WDM cho phép nhà thiết kế mạng lựa chọn phương án tối ưu để tăng dung lượng đường truyền với chi phí thấp Bên cạnh ngày dịch vụ sử dụng giao thức IP ngày phát triển rộng rãi Do tích hợp IP WDM để chuyển tải lưu lượng IP mạng quang WDM trở thành vấn đề cấp bách quan trọng Tuy nhiên số lượng bước sóng sử dụng hệ thống WDM hạn chế vấn đề phải làm để sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu Vì tối ưu hoá việc sử dụng tài nguyên hiệu mạng yêu cầu đặt cho nhà cung cấp dịch vụ Vì lẽ đồ án trình bày cho biết vài kiến thức mạng IP/WDM kỹ thuật lưu lượng mạng này, tức làm để truyền lưu lượng IP mạng quang cách hiệu Có nhiều giải pháp đưa để thực kỹ thuật lưu lượng cách tối ưu mạng IP/WDM Trong khuôn khổ đồ án trình bày hai giải pháp lưu lượng mạng thay đổi ta thiết kế topo mạng tái cấu hình topo logic dùng thuật toán di truyền GA Các nội dung trình bày đồ án hầu hết có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho Với phương pháp thực đồ án nghiên cứu lý thuyết kết hợp với mô cách sử dụng ngôn ngữ lập trình Matlab Đồ án gồm chương với nội dung chương tóm tắt sau: Chương : Giới thiệu tổng quan mạng IP/WDM, ưu nhược điểm WDM, mô hình cấu trúc mạng IP/WDM Chương : Giới thiệu kỹ thuật lưu lượng mạng IP/WDM mô hình triển khai kỹ thuật lưu lượng mạng IP/WDM Chương : Trình bày số vần đề bề thiết kế topo logic, thuật toán để thiết kế topo logic mạng IP/WDM đồng thời nhận xét số kết mô thiết kế topo logic ứng dụng toolbox Matplan Matlab Chương : Trình bày số kiến thức thuật toán di truyền GA, ứng dụng thuật toán GA vào tái cấu hình topo logic đồng thời nhận xét đánh giá kết mô Kết luận chung hướng phát triển đề tài Qua em xin cảm ơn Thầy giáo – Thạc Sĩ Nguyễn Duy Nhật Viễn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án Đà Nẵng, tháng năm 2011 Sinh viên thực Trần Huy Cần CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG IP/WDM 1.1 Giới thiệu chương Tích hợp IP vào mạng quang WDM (Wavelength Division Multiplexing) xu hướng công nghệ mạng Các chủ đề chương giới thiệu số nội dung sau : giới thiệu chung IP, tổng quan công nghệ WDM, nguyên lý hoạt động WDM, thành phần mạng WDM, cấu trúc mạng WDM, tổng quan mạng IP/WDM, giải thích sơ lược khái niệm cách thức chuyển tải IP WDM Các ưu khuyết điểm cấu trúc mạng WDM từ giúp ta chọn cấu trúc cho phù hợp để làm sở cho chương 1.2 Giới thiệu chung IP IP (Internet Protocol) giao thức liên mạng nằm lớp mô hình OSI IP bao gồm thông tin địa điều khiển cho phép gói tin định tuyến IP cung cấp hoạt động không kết nối phân phối nỗ lực tốt cho datagram thông qua liên mạng cung cấp phân mảnh tái hợp cho datagram để hỗ trợ tuyến liệu với kích thước đơn vị liệu khác Datagram (packets) đơn vị liệu dùng giao thức IP, đơn vị việc truyền tin Internet Giao thức IP thông dụng mạng Internet ngày Định tuyến IP : Là trình chuyển lưu lượng người dùng từ nguồn đến đích Trong mạng định tuyến Router dùng để định tuyến lưu lượng Router cần dựa vào bảng định tuyến để chuyển gói tin Hoạt động định tuyến : + Quá trình tìm đường : Sử dụng thuật toán tìm đường ngắn Dijkstra, dựa vào đơn vị đo lường chuẩn Metric (độ dài đường đi, độ tin cậy, độ trễ tuyến, băng thông, tải, chi phí truyền thông + Chuyển gói tin theo đường chọn : Dựa vào địa IP địa vật lý (địa MAC) để chuyển gói Địa vật lý gói liệu thay đổi qua trạm trung gian, ngược lại địa IP không thay đổi 1.3 Tổng quan công nghệ WDM Giới thiệu chung WDM 1.3.1 WDM phương thức ghép kênh quang theo bước sóng (Wavelength Division Multiplexing) WDM truyền song song nhiều bước sóng sợi quang Các kênh tín hiệu khác chuyển thành bước sóng khác ghép vào sợi quang đầu phát nhờ ghép kênh tách trở lại đầu thu nhờ phân kênh Ưu nhược điểm mạng WDM  Ưu điểm : So với hệ thống truyền dẫn đơn kênh quang WDM có ưu điểm sau : - Hệ thống WDM có dung lượng truyền dẫn lớn nhiều so với hệ thống TDM - TDM phải tăng tốc độ số liệu lưu lượng truyền dẫn tăng, WDM cần mang vài tín hiệu, tín hiệu ứng với bước sóng riêng - Đáp ứng linh hoạt việc nâng cấp dung lượng hệ thống, kỹ thuật WDM cho phép tăng dung lượng mạng có mà không cần phải gắn thêm sợi quang - Nhờ việc định tuyến phân bố bước sóng mạng WDM nên có khả quản lý băng tần truyền dẫn cấu hình lại dịch vụ mạng hiệu mềm dẻo - Truyền chương trình truyền hình chất lượng cao, cự ly dài, giảm chi phí đầu tư - Những tiến công nghệ WDM hứa hẹn tăng băng thông truyền sợi quang lên đến hàng Tbps, đáp ứng nhu cầu sử dụng mạng nhiều cấp độ khác  Nhược điểm : - Hiện WDM tận dụng băng C băng L - Chi phí khai thác bảo dưỡng tăng có nhiều hệ thống hoạt động 1.3.2 Nguyên lý hoạt động mạng WDM Hình 1.1 Nguyên lý ghép kênh phân chia theo bước sóng Từ hình ta thấy luồng tín hiệu quang từ nguồn có bước sóng khác λ1 , λ , , λ n ghép lại nhờ ghép kênh MUX Bộ ghép MUX phải đảm bảo suy hao không cho xuyên nhiễu luồng Các luồng tín hiệu sau ghép truyền sợi quang tới phía thu Trên tuyến đường có cự li dài chùm sóng quang khuyếch đại nhờ khuyếch đại Tại đầu thu, luồng sóng quang tách thành bước sóng λ1 , λ , , λ n riêng lẻ đưa đến thu Rx tương ứng cho luồng Các tách sóng quang thiết bị thu Rx khôi phục lại tín hiệu điện luồng tương ứng với phía phát 1.3.3 Các thành phần mạng WDM 1.3.3.1 Thiết bị đầu cuối OLT Bộ đầu cuối quang OLT (Optical Line Terminal) thiết bị có mô hình mạng điểm-điểm, thực ghép tín hiệu đầu phát, truyền sợi quang, giải ghép đầu thu chuyển tín hiệu thành phần đến phía khách hàng Hình 1.2 Thiết bị đầu cuối OLT OLT có khối chức : chuyển đổi tín hiệu (Transponder), ghép tách bước sóng khuyếch đại quang (bộ khuyếch đại quang không mô tả hình trên) - Bộ chuyển đổi tín hiệu : Chuyển tín hiệu sang bước sóng, mức công suất thông số quang cho phù hợp với yêu cầu chung lớp kênh quang - Bộ ghép tách bước sóng : Thực ghép tín hiệu thuộc bước sóng khác thành tín hiệu để truyền sợi quang theo khuyến nghị ITU-T - Bộ khuyếch đại quang : Có chức khuyếch đại tín hiệu 1.3.3.2 Bộ khuếch đại quang OAMP Hình 1.3 Mô hình tổng quát khuếch đại quang Tín hiệu quang bị suy hao truyền Nếu tín hiệu yếu, chẳng hạn qua cự li dài mà khuếch đại quang máy thu tách tín hiệu Bộ khuếch đại quang sử dụng để tăng cường tín hiệu quang nhờ khuếch đại Thiết bị liên quan đến khuếch đại trạm lặp mà trước sử dụng rộng rãi để tái tạo hoàn toàn tín hiệu sau khoảng cách định Sau công nghệ phát triển xuất nhiều khuếch đại quang có khuếch đại EDFA Với ưu điểm bật EDFA nhanh chóng trở thành khuếch đại sử dụng cách rộng rãi Hình 1.4 Bộ khuếch đại dùng sợi quang có pha Erbium 1.3.3.3 Bộ xen/rớt quang OADM Chức OADM để truy nhập, tách chuyển tiếp kênh bước sóng mạng quang WDM OADM thường dùng cho mạng đô thị mạng quang đường dài có hiệu kinh tế cao Hình 1.5 đưa cấu trúc OADM Hình 1.5 Bộ xen/rớt quang OADM 1.3.3.4 Bộ kết nối chéo quang OXC Hình 1.6 đưa cấu trúc OXC Trong đó, có sợi đầu vào sợi đầu ra, sợi có số bước sóng Qua tách, tín hiệu tới cổng Phụ thuộc vào cài đặt chuyển mạch, tín hiệu bước sóng từ sợi kết nối tới bước sóng sợi đầu khác Trong thực tế, có nhiều tín hiệu cạnh tranh kênh bước sóng sợi đầu nên gây tranh chấp Để giảm bớt tranh chấp đưa vào sử dụng trao đổi bước sóng, theo bước sóng đưa đến sợi với tần số quang khác Trao đổi bước sóng tốn làm giảm chất lượng tín hiệu chuyển đổi bước sóng hoàn toàn quang, sử dụng cần thiết Ngoài chuyển mạch bước sóng ra, OXC cung cấp chuyển mạch băng sóng chuyển mạch sợi Chuyển mạch băng sóng kết nối đồng thời tập bước sóng từ sợi đầu vào đến sợi đầu Chuyển mạch sợi chuyển toàn sợi bao gồm tất kênh bước sóng đến sợi đầu Chuyển mạch bước sóng cung cấp chuyển mạch chi tiết hoá tốt chuyển mạch băng sóng chuyển mạch sợi Giữ nguyên topo logic ma trận lưu lượng X ’7node, chạy thuật toán GA với số lightpath thay đổi • Chạy lần thứ với số lightpath thay đổi ta kết : 0 1  0  0 1  1 1 + Topo logic T1,8 =  1 1 1  1 1  1 1 0 0 1  1 0 1  + Số hop trung bình : H1,8 = 1.1997 • Chạy lần thứ với số lightpath thay đổi 10 ta kết : + Topo logic T2,10 = 0 0  0  1 1  1 1  1 1 1 1  0 1 1  1 0 0 1  1 0 0  + Số hop trung bình : H2,10 = 1.1829 • Chạy lần thứ với số lightpath thay đổi 12 ta kết : Hình 4.8 Kết mô ứng với số lightpath thay đổi 12 Hình 4.9 Biểu diễn giá trị hop trung bình số lightpath thay đổi từ 0->12 Hình 4.10 Biểu diễn số hop trung bình theo số hệ ứng với lightpath thay đổi 12 + Topo logic T3,12 = 0 0  0  1 1  1 1  1 0 1 1 1  1 1  1 0 0 1  1 0 1  + Số hop trung bình : H3,12 = 1.1585 Kết luận : Qua lần chạy chương trình ứng với số lightpath thay đổi khác ta thấy số lượng lightpath thay đổi chuyển topo logic lớn số hop trung bình nhỏ Theo kết chạy chương trình số lượng lightpath thay đổi 12 = phương pháp New Design ta thấy số hop trung bình H 3,12 = 1.1585 nhỏ nhiều so với H2’ = 1.2424 Đây ưu điển toán di truyền GA Traffic Phương pháp Topo logic Giá trị hop trung bình Số lighpath thay đổi so X7node LTD T1 H1=1.1964 T1 H1’=1.346 X’7node New-Design T3 H1’’=1.1814 Reconfiguration T3,12 H3,12 = 1.1585 với X7node 12 12 Bảng 4.1 So sánh phương pháp kiểm soát thay đổi traffic mạng node Kết luận chương 4.7 Chương trình bày số kết mô toán thiết kế topo logic tái cấu hình topo logic Ứng với topo vật lý, thay đổi giá trị thu phát, số bước sóng, ma trận lưu lượng cho ta topo logic tương ứng Mặt khác chương trình bày kết cụ thể sử dụng thuật toán GA việc tái cấu hình topo logic Ứng với topo logic, mẫu ma trận lưu lượng khác số lightpath thay đổi khác cho ta kết khác Nếu ta tăng số cá thể quần thể tăng số hệ lên kết tối ưu hơn, nhiên thời gian chạy chương trình thực lâu Thuật toán GA thuật toán tìm kiếm ngẫu nhiên để tìm lời giải tương đối tối ưu nên kết đạt khác ứng với lần chạy chương trình khác Từ kết thu được, ta so sánh số hop trung bình số lightpath thay đổi cho ta thấy tối ưu sử dụng thuật toán GA so với thuật toán thiết kế khác HLDA KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI - Kết luận chung : + Với đời cấu trúc mạng WDM định tuyến bước sóng quang, khả thiết lập lại cấu hình cho phép sử dụng dụng lượng băng tần đến tối đa mạng WDM, với bùng nổ lưu lượng IP dẫn đến đời mạng IP/WDM + Tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên hiệu mạng yêu cầu cấp thiết đặt cho nhà cung cấp dịch vụ Vì lẽ đồ án xoáy sâu vào hai phương thức để thực kỹ thuật lưu lượng thiết kế topo logic tái cấu hình topo logic lượng thay đổi dùng thuật toán di truyền GA để giải vấn đề + Đối với thiết kế topo logic đồ án chọn sử dụng thuật toán HLDA, MLDA, RLDA, TILDA Mỗi phương thức có ưu nhược điểm riêng tùy vào yêu cầu toán mà lựa chọn thuật toán cho phù hợp Ngoài việc tái cấu hình dùng thuật toán GA đạt số kết tương đối, thời gian tìm kiếm dài mức độ tối ưu cao đồng thời số lighpath thay đổi lớn không gian tìm kiếm rộng, kết gần tối ưu - Hướng phát triển đề tài : + Cần nghiên cứu kỹ thuật toán di truyền GA để giải toán cách hiệu tối ưu Mặt khác đồ án có han chế thời gian chạy chương trình tái cấu hình topo logic dài Đây hướng phát triển đề tài Vì đề tài mẻ, Việt Nam chưa áp dụng vào thực tế, tài liệu tham khảo lại hạn chế, không tránh khỏi sai sót, kính mong góp ý thầy cô để đồ án đầy đủ Trần Huy Cần TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Văn Việt Em,” Kỹ thuật thông tin quang “, Học viện công nghệ bưu viễn thông, năm 2007 [2] Nguyễn Duy Nhật Viễn , Giáo trình “Chuyển mạch” , Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [3] Vũ Tuấn Lâm, Vũ Hoàng Sơn, “Xu hướng tích hợp IP/Quang mạng NGN”, Tạp chí bưu viễn thông, 2003 [4] Der-Rong Din, “A Generic Algorithm for Solving Virtual Topology Configuaration Transition Problem in WDM Networks”, Department of Computer Science and Information Engineering, National Changhua University of Education, Jin De Road, Changhua 500, Taiwan, ROC, 2006 [5] E.Leonardi, M.Mellia, M.Ajmone Marsan, “Algorithms for the Logical Topology Design in WDM All-Optical Networks”, 1999 [6] George N Rouskas, “ Routing and Wavelength Assignment in Optical WDM Networks “ Deparment of Computer Science North Carolina State University [7] Kevin H Liu, “IP over WDM”, QOptics Inc, Oregon, USA, 2002 [8] R Ramaswami and K N Sivarajan, “Design of logical topologies for wavelength-routed optical networks,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 14, pp 840–851, June 1996 [9] Yuki Koizumi, “Cross-layer Traffic Engineering in IP over WDM Networks” Và số diễn đàn Internet : http://vntelecom.org/diendan/forum.php http://vnpro.org/forum/ ……………………… PHỤ LỤC • Mã nguồn thuật toán GA function [Ha_old,Ha_new,T_New] = ttGA(T,n,pop_size,TR,Hm,NoC_lp,Lo,Gnums) M=[Lo(2,1,:)]; K=[Lo(1,2:n,:)]; for j=2:n-1; t=j+1:n; K=[K Lo(j,t,:)]; M=[M Lo(j+1,1:j,:)]; end %M=[L(2,1,:)]; To=[K M] ; A=round(rand(n,n,pop_size)); for i=1:n A(i,i,:)=0; end L=A; L(:,:,pop_size)=Lo; %N=[L(1,2:5,:) L(2,3:5,:) L(3,4:5,:) L(4,5,:) L(2,1,:) L(3,1:2,:) L(4,1:3,:) L(5,1:4,:)]; %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% %%%% % so the he dinh truoc Havgcount=rand(1,Gnums); % random number of generation Number_change=[]; Hop=[]; Topo=rand(n,n,Gnums); %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% %%%% for G=1:Gnums; %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% %%%% %chuyen tu topo sang nhiem sac the K=[L(1,2:n,:)]; M=[L(2,1,:)]; for j=2:n-1; t=j+1:n; K=[K L(j,t,:)]; M=[M L(j+1,1:j,:)]; end N=[K M]; %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% %%%% % tinh hop logic H=L; % thuat toan Ford for i= 1:pop_size ; % so to po random for s=1:n; for d=1:n; if L(s,d,i)==1 &s~=d ;H(s,d,i)=1; end if L(s,d,i)==0 &s~=d ;H(s,d,i)=20; end end end %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% for w= 1:n; for s=1:n; if (s~=w); for d=1:n; if ( w~=s & w~=d & s~=d ); t=H(s,w,i)+H(w,d,i); H(s,d,i)=min(H(s,d,i),t); end end end end end %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% end %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% % ham muc tieu format long; for i=1:pop_size ; t2=0; for s=1:n ; t1=0; for d=1:n ; k=T(s,d).*H(s,d,i) ; t1=t1+k ; end t2=t2+t1 ; end Ha(1,:,i)=t2; end n2=0 ; for s=1:n ; k=0; for d=1:n ; n1=T(s,d) ; k=k+n1 ; end n2=n2+k ; end Ha2=n2 ; format long; Havg=Ha/Ha2 ; min_Havg=min(Havg); max_Havg=max(Havg); tb=sum(Havg)/pop_size; i=1:pop_size ; F= 99.*((max_Havg-Havg)/(max_Havg-min_Havg))+1; %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% %%%% %xet rang buoc M=max(H); Hopmax=max(M) ; % Gia tri hop logic lon nhat ma traffic vuot qua mang Ftot=F/pop_size; Ftot=Ftot(:,:,:)>=0; Ftot=Ftot*1; pel=1; phat=rand(n,1,pop_size); nhan=rand(n,1,pop_size); for i=1:pop_size; for s=1:n; phat(s,:,i)=0; nhan(s,:,i)=0; for d=1:n ; phat(s,:,i)=round(phat(s,:,i)+L(s,d,i)); nhan(s,:,i)=round(nhan(s,:,i)+L(d,s,i)) ; end end Y=xor(N(:,:,i),To); NoC(:,:,i)=sum(Y); end pel=min(F/100) ; %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%55 for i=1:pop_size; if NoC(:,:,i)>NoC_lp F(1,1,i)=pel*F(1,1,i) else for s=1:n if phat(s,:,i)>TR | nhan(s,:,i)>TR | Hopmax(:,:,i)>Hm F(1,1,i)=pel*F(1,1,i) end end end end Fbest=max(F); [V]=find(F==Fbest) ; % chi ca the thu i Lbest=L(:,:,V) min_Havg=Havg(:,:,V) NoChange=NoC(:,:,V(1,1)); Number_change=[Number_change NoChange]; Hop=[Hop Hopmax(:,:,V(1,1))]; F(:,:,1)=F(:,:,V(1,1)); % Tongdothichnghi; % L(:,:,1)=Lbest(:,:,1); % Havg(:,:,1)=Ha(1,:,V(1,1)); %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% %%%% %Havgcount=rand(1,Gnums); generation=1:Gnums; q=1; while q[...]... đường lightpath đã được thiết lập giữa các nút mạng tạo thành topo logic Topo logic là sự phân bố dịch vụ giữa các điểm nút của mạng D A B C Hình 3.2 Topo logic ứng với topo vật lý trong hình 3.1 Topo logic có quan hệ mật thiết với topo vật lý, thường có các loại sau: topo logic hình kiểu cân bằng và topo logic hình lưới 3.3.1.3 So sánh giữa topo vật lý và topo logic Topo vật lý Topo logic Có liên quan... dựng các đường nối logic cần thiết để tạo thành một topo logic cụ thể, qua đó có thể đáp ứng một cách tốt nhất cho lưu lượng cần trao đổi giữa các node trong mạng Trong chương này sẽ trình bày nội dung, mục đích, phân tích về bài toán thiết kế topo logic đồng thời thực hiện mô phỏng so sánh một số thuật toán thiết kế topo logic điển hình để có thể hiểu rõ nội dung của chương 3.2 Sự cần thiết của việc thiết. .. giữa các điểm nhiên topo vật lý không thể theo kịp với nút, có thể thay đổi topo logic từ các sự phát triển của các loại hình dịch vụ chương trình phần mềm, nên có thể xem vì topo vật lý có thể được xem là topo topo logic là topo mềm cứng Cơ sở của topo vật lý là kết nối giữa các Cơ sở của topo logic là quan hệ kết nối điểm nút logic giữa các điểm nút Phản ánh quan hệ kết nối trong lớp vật Phản ánh kết... 3 và sự khác biệt giữa kết nối có hướng và không kết nối 1.4.2 Giải thích sự ra đời của công nghệ IP trên WDM Mạng IP/WDM dùng để truyền lưu lượng IP trên mạng quang WDM nhằm gắn kết các kết nối IP thông dụng và dung lượng độ rộng băng tần WDM cực lớn Hình 1.9 thể hiện truyền các gói IP hoặc các tín hiệu SONET/SDH trên các mạng Hình 1.9 Chuyển tải các gói IP trên các bước sóng Hình 1.10 chỉ rõ ba giải. .. tiêu vận hành và kinh doanh mạng, tối phân bố địa lý của các điểm nút mạng ưu hoá chức năng của lớp kênh quang và quan hệ giữa các điểm nút là tối ưu Bảng 3.1 So sánh giữa topo vật lý và topo logic 3.3.2 Tóm tắt bài toán thiết kế topo logic Các giả thiết chung : + Các đường nối vật lý là song hướng + Các đường nối logic hay đường quang là đơn hướng + Traffic (lưu lượng) yêu cầu là không đối xứng tức là... giữa các nút đầu cuối và được thiết lập bằng cách cấu hình định tuyến trong mạng Topo vật lý có thể xem các đường nối là song hướng, tức là nếu có đường nối từ nút a đến nút b thì cũng có đường nối từ nút b đến nút a Ngoài phương thức kết nối đơn giản là điểm-điểm thì topo vật lý còn có các loại kết nối khác đó là : topo vật lý hình sao, hình vòng, hình cây, hình lưới 3.3.1.2 Topo logic Tập hợp các. .. tạp của topo vật lý phụ của mạng, chất lượng truyền dẫn, xử lý thuộc vào số lượng đầu dây của các nút và độ phức tạp phụ thuộc vào số lượng mạng đầu dây của điểm nút mạng, số lượng bước sóng ghép kênh, chức năng và kết cấu của mạng Mục đích của thiết kế topo vật lý là đáp Mục đích của thiết kế topo logic là dựa ứng nhu cầu dịch vụ mạng, do đó quá vào topo vật lý đã có để nâng cao chỉ trình thiết kế được... tử quang và sợi quang tạo thuận lợi cho lớp máy dịch vụ Mỗi sợi quang chuyển tải nhiều bước sóng nên định tuyến là cấu hình lại linh hoạt Tôpô của mạng ảo là cấu hình lại nhờ khả năng cấu hình lại của tuyến quang trong lớp máy dịch vụ Các giao di n của bộ định tuyến IP được kết nối tới OADM là các giao di n cấu hình lại Bằng cách đó, các kề cận IP được kết nối thông suốt nên các giao di n cấu hình lại... thời các thiết bị thu phát tại mỗi node cũng hạn chế thì phải làm thế nào để có thể xây dựng một mạng topo logic tối ưu để có thể truyền một cách tốt nhất thông tin yêu cầu đặt ra giữa các node 3.3 Thiết kế topo logic 3.3.1 Giới thiệu về topo trong mạng WDM 3.3.1.1 Topo vật lý Topo vật lý của mạng bao gồm các bộ định tuyến quang kết nối với nhau bằng các cặp liên kết sợi quang điểm nối điểm trong một topo. .. niệm kỹ thuật lưu lượng trong mạng IP/WDM Kỹ thuật lưu lượng cho mạng IP/WDM tập trung vào việc tận dụng tài nguyên của các bộ định tuyến và các bộ đệm trên router, các chuyển mạch trong mạng WDM, sợi quang và các bước sóng một cách có hiệu quả và mềm dẻo cho việc truyền tải IP và các gói thông tin trên mạng Kỹ thuật lưu lượng cho mạng IP/WDM bao gồm kỹ thuật lưu lượng cho mạng IP/MPLS và kỹ thuật lưu

Ngày đăng: 20/06/2016, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Duy Nhật Viễn , Giáo trình “Chuyển mạch” , Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển mạch
[3] Vũ Tuấn Lâm, Vũ Hoàng Sơn, “Xu hướng tích hợp IP/Quang trong mạng NGN”, Tạp chí bưu chính viễn thông, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng tích hợp IP/Quang trong mạng NGN
[5] E.Leonardi, M.Mellia, M.Ajmone Marsan, “Algorithms for the Logical TopologyDesign in WDM All-Optical Networks”, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Algorithms for the Logical Topology Design in WDM All-Optical Networks
[7] Kevin H. Liu, “IP over WDM”, QOptics Inc, Oregon, USA, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IP over WDM
[8] R. Ramaswami and K. N. Sivarajan, “Design of logical topologies for wavelength-routed optical networks,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 14, pp. 840–851, June 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of logical topologies for wavelength-routed optical networks
[9] Yuki Koizumi, “Cross-layer Traffic Engineering in IP over WDM Networks”.Và một số diễn đàn trên Internet : http://vntelecom.org/diendan/forum.phphttp://vnpro.org/forum/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cross-layer Traffic Engineering in IP over WDM Networks
[1] Đỗ Văn Việt Em,” Kỹ thuật thông tin quang 2 “, Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, năm 2007 Khác
[6] George N. Rouskas, “ Routing and Wavelength Assignment in Optical Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w