1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cấu trúc rẽ nhánh

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Số tiết: 03 Tiết 1: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Ngày soạn: Ngày giảng: I Nội dung chuyên đề Rẽ nhánh Câu lệnh If - Then Câu lệnh ghép Một số ví dụ II Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ phẩm chất, lực Kiến thức: - Hiểu nhu cầu rẽ nhánh biểu diễn thuật toán - Học sinh nắm vững ý nghĩa cú pháp câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết đủ, hiểu cách sử dụng câu lệnh ghép Kĩ năng: - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mơ tả thuật tốn số tốn đơn giản - Viết lệnh rẽ nhánh dnạg khuyết, rẽ nhánh đầy đủ áp dụng để thể thuật toán số toán đơn giản Thái độ: - Khơi gợi lịng ham thích giải tốn lập trình máy tính - Rèn luyện phẩm chất cần thiết người lập trình xem xét giải vấn đề cách cẩn thận, chu đáo Định hướng hình thành phát triển lực - Năng lực tư nhận biết câu lệnh rẽ nhánh - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực giao tiếp III Bảng mô tả mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi tập Bảng mô tả chuẩn đánh giá Mức độ nhận thức Nội dung Rẽ nhánh Câu lệnh If then Câu lệnh ghép Nhận biết Thông hiểu Nhận biết khái niệm rẽ nhánh thiếu đủ Hiểu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu đủ Biết câu Hiểu lệnh If – then câu lệnh If – dạng thiếu then dạng đủ thiếu đủ Biết câu Hiểu lệnh ghép dùng cách ghép để gộp dãy dãy câu lệnh lệnh Vận dụng thấp Vận dụng nâng cao Vận dụng câu lệnh rẽ nhánh số toán đơn giản Vận dụng câu lệnh If – then để giải số tập đơn giản Vận dụng câu lệnh ghép số lập trình Áp dụng câu lệnh rẽ nhánh để giải số toán nâng cao Áp dụng câu lệnh If – then để giải số tập nâng cao Vận dụng câu lệnh ghép số lập trình nâng cao Một số ví dụ Nhận biết câu lệnh rẽ nhánh lặp Hiểu ý nghĩa cách sử dụng câu lệnh rẽ nhánh Biết sử dụng câu lệnh rẽ nhánh lặp để lập trình số tập đơn giản Biết sử dụng câu lệnh rẽ nhánh lặp để lập trình số tập nâng cao IV Tiến trình dạy học chuyên đề Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Bài soạn Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu Học sinh: Vở ghi Sách giáo khoa Phương pháp dạy học Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm Thiết kế tiến trình dạy học chun đề Hoạt động khởi động: a) Mục tiêu: Học sinh làm quen hiểu nội dung câu lệnh rẽ nhánh b) Phương tiện: Sách giáo khoa c) Tổ chức dạy học (cá nhân/toàn lớp) GV giới thiệu với HS cấu tạo khung chương trình, số tiết kiến thức cấu trúc rẽ nhánh HS dùng SGK tìm hiểu sơ qua kiến thức liên quan đến câu trúc rẽ nhánh GV cho học sinh biết mục đích chuyên đề nghiên cứu cấu trúc rẽ nhánh lập trình Hoạt động thực hành Hoạt động Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh a) Mục tiêu: HS biết khái niệm rẽ nhánh, hai dạng rẽ nhánh thiếu đủ b) Phương tiện: SGK c) Tổ chức dạy học (cá nhân/toàn lớp) Rẽ nhánh GV: Đưa ví dụ sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, đủ Ví dụ: Nếu An chăm học An đạt điểm cao Nếu An chăm học An đạt điểm cao, khơng An bị điểm thấp GV: u cầu HS lấy ví dụ? HS: Ví dụ có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, đủ GV: Chỉ rõ điều kiện công việc thực GV chốt lại * Mệnh đề rẽ nhánh: + Dạng thiếu: Nếu … thì… + Dạng đủ: Nếu …thì…nếu khơng thì… * Cấu trúc dùng để mô tả mệnh đề gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu đủ * Các ngơn ngữ lập trình có câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh Hoạt động 2: Câu lệnh If - then a) Mục tiêu: Học sinh biết hai loại rẽ nhánh thiếu đủ Pascal; ý nghĩa hai dạng câu lệnh b) Phương tiện: SGK, máy chiếu c) Tổ chức dạy học (cá nhân/ toàn lớp) GV: Đưa cấu trúc lệnh rẽ nhánh Pascal Nhắc nhở học sinh cấu trúc quan trọng, sử dụng nhiều chương trình sau GV: Sau Then sau Else có lệnh chương trình? HS: sau Then sau Else có lệnh chương trình GV: Với hai dạng này, dạng dùng thuận tiện ? HS: Trả lời, giáo viên gợi ý để học sinh đưa tùy trường hợp cụ thể mà dùng dạng thiếu hay dạng đủ Đưa ví dụ có sử dụng lệnh rẽ nhánh, khơng có lệnh rẽ nhánh khơng thể thực GV chốt lại a Dạng thiếu: IF then ; Trong đó: Điều kiện biểu thức quan hệ logic Câu lệnh câu lệnh Pascal VD1: If (n mod 2=0) then write('N la so chan'); If (mod 20) then write('N la so le'); VD2: Tìm max số a b; Max:=a; If b>a then max:=b; b Dạng đủ: If then else ; VD1: Kiểm tra số tự nhiên N chẵn hay lẻ If ( N mod =0) then write('N la so chan) else write('N la so le'); VD2: Tìm giá trị lớn (max) số a, b If a>=b then max:=a else max:=b; * Chú ý: Trước Else khơng có dấu ; Hoạt động 3: Câu lệnh ghép a) Mục tiêu: Học sinh biết biết cấu trúc ý nghĩa câu lệnh ghép b) Phương tiện: SGK, máy chiếu c) Tổ chức dạy học (toàn lớp) GV: Trong câu lệnh If – Then muốn thực nhiều lệnh sau Then hay nhiều lệnh sau Else làm ? HS: Trả lời GV: Khi ta cần gộp nhiều lệnh lại coi câu lệnh chương trình Các ngơn ngữ lập trình thường có cấu trúc để giúp ta thực điều GV: Đưa ví dụ giải PT bậc hai rõ đâu lệnh ghép chuỗi lệnh GV chốt lại Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng: Begin ; End; *Chú ý: Sau End dấu; Thuật ngữ câu lệnh hiểu chung cho câu lệnh đơn câu lệnh ghép Ví dụ: If D

Ngày đăng: 28/03/2022, 22:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực - Cấu trúc rẽ nhánh
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực (Trang 1)
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực - Cấu trúc rẽ nhánh
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực (Trang 5)
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực - Cấu trúc rẽ nhánh
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực (Trang 8)
Hoạt động 2: Viết được chương trình nhập vào 3 số a,b, c. Tìm và đưa ra màn hình giá trị nhỏ nhất (min) - Cấu trúc rẽ nhánh
o ạt động 2: Viết được chương trình nhập vào 3 số a,b, c. Tìm và đưa ra màn hình giá trị nhỏ nhất (min) (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w