Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
417,7 KB
Nội dung
1
Một sốbàitoánvềdãysố
Nguyễn Thành Giáp
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Khoa Toán - Cơ - Tin học
Chuyên ngành: Phương pháp toánsơ cấp; Mã số: 60 46 40
Người hướng dẫn : TS. Phạm Văn Quốc
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Hệ thống hóa kiến thức cơ bản vềdãy số, số học, phương pháp sai phân sẽ được
dùng để giải quyết các bàitoán trong các chương sau. Trình bày mộtsố vấn đề về tính chất
số học của dãysố như tính chia hết, tính nguyên, tính chính phương…và nêu ra các phương
pháp giải toán, phân tích các bàitoán cụ thể. Đề cập đến mộtsốbàitoánvề giới hạn dãysố
như: giới hạn của tổng, dãy con và sự hội tụ của dãy số, dãysố xác định bởi phương trình
cùng với phương pháp giải cụ thể cho từng dạng toán
Keywords. Toán học; Toánsơ cấp; Dãy số; Số học
Content.
MỞ ĐẦU
Dãy số là một lĩnh vực khó và rất rộng, trong các đề thi học sinh giỏi quốc gia, quốc
tế cũng thường xuất hiện các bàitoánvềdãy số. Để giải được các bàitoánvềdãysố đòi hỏi
người làm toán phải có kiến thức tổng hợp vềsố học, đại số, giải tích. Các vấn đề liên quan
đến dãysố cũng rất đa dạng và cũng có nhiều tài liệu viết về vấn đề này, các tài liệu này
cũng thường viết khá rộng về các vấn đề của dãy số, các vấn đề được quan tâm nhiều hơn là
các tính chất số hoc và tính chất giải tích của dãy số.
Tính chất số học của dãysố thể hiện như tính chia hết, tính nguyên, tính chính
phương… , tính chất giải tích có nhiều dạng nhưng quan trọng là các bàitoán tìm giới hạn
dãy số. Các bàitoánvềdãysố thường là các bàitoán hay và khó, tác giả luận văn đã sưu
tầm, chọn lọc và phân loại theo từng chủ đề
Luận văn với đề tài “Một sốbàitoánvềdãy số” có mục đích trình bày một cách hệ
thống, chi tiết tính chất số học của dãy số, giới hạn dãy số. Luận văn được trình bày với 3
chương.
2
Chƣơng 1. Mộtsố kiến thức chuẩn bị. Chương này hệ thống lại kiến thức cơ bản
nhất vềdãy số, số học, phương pháp sai phân sẽ được dùng để giải quyết các bàitoán trong
các chương sau.
Chƣơng 2. Tính chất số học của dãy số. Chương này trình bày mộtsố vấn đề về tính
chất số học của dãysố như tính chia hết, tính nguyên, tính chính phương… và nêu ra các
phương pháp giải toán, phân tích các bàitoán cụ thể.
Chƣơng 3. Giới hạn của dãy số. Chương này đề cập đến mộtsốbàitoánvề giới hạn
dãy số như: Giới hạn của tổng, dãy con và sự hội tụ của dãy số, dãysố xác định bởi phương
trình cùng với phương pháp giải cụ thể cho từng dạng toán.
Chƣơng 1
MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1.1.DÃY SỐ
1.1.1.Định nghĩa
Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương N* được gọi là mộtdãysố vô
hạn (gọi tắt là dãy số). Kí hiệu:
u: N*
R
n
u(n)
Dãy số thường được viết dưới dạng khai triển
u
1
, u
2
, u
3
,…, u
n
, …
Trong đó u
n
= u(n) và gọi u
1
là số hạng đầu, u
n
là số hạng thứ n và là số hạng tổng quát của
dãy số
Mỗi hàm số u xác định trên tập M = {1,2,3,…, m} với m
N* được gọi là mộtdãysố
hữu hạn
Dạng khai triển của nó là u
1
, u
2
, u
3
,…,u
m
trong đó u
1
là số hạng đầu, u
m
là số hạng
cuối.
1.1.2. Cách cho mộtdãysố
- Dãysố cho bằng công thức của số hạng tổng quát
- Dãysố cho bằng phương pháp truy hồi
- Dãysố cho bằng phương pháp mô tả:
1.1.3. Một vài dãysố đặc biệt
a) Cấp số cộng.
3
Định nghĩa. Dãysố u
1
, u
2
, u
3
, … được gọi là một cấp số cộng với công sai d (d
0) nếu u
n
=
u
n – 1
+ d với mọi n = 2, 3, …
b)Cấp số nhân.
Định nghĩa Dãysố u
1
, u
2
, u
3
, … được gọi là một cấp số nhân với công bội q (q
0, q
1)
nếu u
n
= u
n – 1
q với mọi n = 2, 3, …
c)Dãy Fibonacci.
Định nghĩa. Dãy u
1
, u
2
,… được xác định như sau:
12
12
1, 1
3,4
n n n
uu
u u u n
được gọi là dãy Fibonacci.
Bằng phương pháp sai phân có thể tìm được công thức tổng quát của dãy là:
1 1 5 1 1 5
22
55
nn
n
u
1.1.4 Giới hạn của dãysố
Định nghĩa. Ta nói rằng dãysố (u
n
) có giới hạn là hằng số thực a hữu hạn nếu với mọi số
dương
(có thể bé tùy ý), luôn tồn tại chỉ số n
0
N (n
0
có thể phụ thuộc vào
và vào dãy
số (u
n
) đang xét), sao cho với mọi chỉ số n
N, n
n
0
ta luôn có
n
ua
.Khi đó kí hiệu
lim
n
n
ua
hoặc limu
n
= a và còn nói rằng dãysố (u
n
) hội tụ về a. Dãysố không hội tụ gọi là
dãy phân kì
Định lý 1. Nếu mộtdãysố hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất
Định lý 2.(Tiêu chuẩn hội tụ Weierstrass)
a) Mộtdãysố đơn điệu và bị chặn thì hội tụ.
b) Mộtdãysố tăng và bị chặn trên thì hội tụ.
c) Mộtdãysố giảm và bị chặn dưới thì hội tụ.
Định lý 3. Nếu (u
n
)
a và (v
n
)
(u
n
), (v
n
)
C thì (v
n
)
a
Định lý 4.(Định lý kẹp giữa về giới hạn)
Nếu với mọi n
n
0
ta luôn có u
n
x
n
v
n
và limu
n
= limv
n
= a thì limx
n
= a
Định lý 5 (Định lý Lagrange) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và có đạo hàm
trong khoảng (a; b) thì tồn tại c
(a; b) thỏa mãn: f(b) – f(a) = f’(c)(b – a)
Định lý 6 (Định lý trung bình Cesaro)
4
Nếu dãysố (u
n
) có giới hạn hữu hạn là a thì dãysố các trung bình cộng
12
n
u u u
n
cũng có giới hạn là a
1.2.SƠ LƢỢC VỀ PHƢƠNG PHÁP SAI PHÂN
1. Định nghĩa 1. Cho hàm số y = f(x) xác định trên R, Đặt x
k
= x
0
+ kh (k
N*) với
x
0
R, h
R bất kì, cho trước. Gọi y
k
= f(x
k
), khi đó hiệu số
1
:
k k k
y y y
(k
N*) được
gọi là sai phân cấp 1 của hàm số f(x)
Hiệu số
2
1
: ( )
k k k k
y y y
(k
N*) được gọi là sai phân cấp 2 của hàm
số f(x). Tổng quát
1 1 1
1
: ( )
i i i i
k k k k
y y y
(k
N*) được gọi là sai phân cấp i của
hàm số f(x) (i = 1, 2, …, n, …)
Mệnh đề. Sai phân mọi cấp đều có thể biểu diễn theo các giá trị của hàm số: y
0
, y
1
,
y
2
, …, y
n
, …
2.Định nghĩa 2. Phương trình sai phân (cấp k) là một hệ thức tuyến tính chứa sai
phân cấp k
2
, , , , 0
k
n n n n
f y y y y
(1)
Vì sai phân các cấp đều có thể biểu diễn theo các giá trị của hàm số nên ta có thể viết
phương trình dạng
a
0
y
k+1
+ a
1
y
n+k-1
+ … +a
k
y
k
= f(n) (2)
trong đó a
0
, a
1
, …., a
k
, f(n) là các giá trị đã biết, còn y
n
, y
n+1
, …, y
n+k
là các giá trị chưa biết.
Hàm số y
n
biến n thỏa mãn (2) gọi là nghiệm của phương trình sai phân tuyến tính
(2)
1.3.2. Mộtsố định lý cơ bản của số học.
a) Định lý Euler
Định lý Euler. Cho m là mộtsố tự nhiên khác 0 và a là mộtsố nguyên tố với m.
Khi ấy ta có:
1
µ(m)
a
(mod m)
b).Định lý Fermat
- Định lý Fermat Cho p là mộtsố nguyên tố và a là mộtsố nguyên không chia hết cho p.
Khi ấy ta có:
5
a
p - 1
1 (mod p)
Đối với số nguyên a bất kì ta có a
p
a (mod p)
Chƣơng 2
TÍNH CHẤT SỐ HỌC CỦA DÃYSỐ
Dãy số nguyên là phần quan trọng trong lý thuyết dãy số. Ngoài các vấn đề chung
như tìm số hạng tổng quát của dãy số, tìm công thức tính tổng n số hạng đầu tiên… các bài
toán vềdãysố thường quan tâm đến tính chất số học của dãysố như tính chia hết, đồng dư,
nguyên tố, chính phương, nguyên tố cùng nhau…Các bàitoánvềdãysố nguyên rất đa dạng,
trong nhiều trường hợp dãysố chỉ là cái bề ngoài còn bản chất bàitoán là bàitoánsố học.
2.1.TÍNH CHIA HẾT
Mộtsốbàitoánvề sự chia hết của các số hạng của dãysố thường được giải bằng
cách xác định số hạng tổng quát của dãysố sau đó dựa vào các định lý về đồng dư để
chứng minh sự chia hết. Việc xác định số hạng tổng quát của dãysố thường được tìm bằng
phương pháp sai phân hoặc thông qua dãysố phụ để đưa về phương trình sai phân thuần
nhất.
Bài 1.
Dãy số (u
n
) được xác định như sau:
1 2 3
22
1 3 1 2
23
1, 2, 40
10 . 24 .
4,5,
.
n n n n
n
nn
u u u
u u u u
un
uu
Tìm số n nhỏ nhất để u
n
2048
Lời giải
Nhận xét: Công thức truy hồi của dãysố rất phức tạp, tuy nhiên nếu đặt dãysố phụ ta sẽ đưa
được về dạng tuyến tính cấp hai.
Từ công thức truy hồi của dãy ta có
2
1 3 2 1 2
1 2 3 2 3
10 . 24 10 24
.
n n n n n n
n n n n n
u u u u u u
u u u u u
do vậy ta đặt v
n
=
1
n
n
u
u
thì dãy (v
n
) được xác
định như sau:
6
23
12
2, 20
10 24 4,5
n n n
vv
v v v n
Phương trình đặc trưng x
2
– 10x + 24 = 0 có 2 nghiệm x
1
= 6, x
2
= 4 nên
v
n
= c
1
.6
n
+ c
2
.4
n
cho n = 2, n = 3 ta được
12
11
,
64
cc
do đó v
n
= 6
n-1
– 4
n-1
Vậy u
n
= v
n
.v
n-1
…v
2
= (6
n-1
– 4
n – 1
).(6
n – 2
– 4
n – 2
)…(6 – 4)
= 2
n-1
.2
n-2
…2.(3
n-1
– 2
n-1
).(3
n-2
– 2
n-2
)…(3 – 2)
( 1)
2
2
nn
.(3
n-1
– 2
n-1
).(3
n-2
– 2
n-2
)…(3 – 2)
Do (3
n-1
– 2
n-1
).(3
n-2
– 2
n-2
)…(3 – 2) là số lẻ nên để u
n
2048 thì
( 1)
2
2 2048
nn
hay
( 1)
11
2
22
nn
do đó
( 1)
11
2
nn
suy ra n
6 vậy n = 6 là giá trị cần tìm
Bài 2.(HSG QG 2011)
Cho dãysố nguyên (a
n
) xác định bởi
a
0
=1, a
1
= -1
a
n
= 6a
n-1
+ 5a
n-2
với mọi n
2
Chứng minh rằng a
2012
– 2010 chia hết cho 2011
Lời giải
Cách 1.
Xét dãysố nguyên (b
n
) xác định bởi
b
0
=1, b
1
= -1 và b
n
= 6b
n-1
+ 2016b
n-2
với mọi n
2
dễ thấy với mọi n
0, ta có a
n
b
n
(mod 2011).
Phương trình đặc trưng của dãy (b
n
): x
2
– 6x – 2016 = 0 hay (x – 48)(x + 42) = 0
Suy ra số hạng tổng quát của dãy (b
n
) có dạng: b
n
= C
1
.(- 42)
n
+ C
2
. 48
n
Từ các điều kiện ban đầu của dãy (b
n
), ta được
12
12
1
42 48 1
CC
CC
Suy ra
1
49
90
C
và
2
41
90
C
. Vì vậy
49.( 42) 41.48
0
90
nn
n
bn
Vì 2011 là số nguyên tố nên theo định lý Fermat nhỏ, ta có:
7
( - 42)
2010
48
2010
1 (mod 2011)
Do đó 90b
2012
49.( - 42)
2012
+ 41.48
2012
49.( - 42)
2
+ 41.48
2
90b
2
( mod 2011)
Suy ra b
2012
b
2
(mod 2011) ( vì (90, 2011) = 1)
Mà b
2
= 6b
1
+ 2016b
0
= 2010 nên b
2012
2010 (mod 2011)
Vì thế a
2012
2010 (mod 2011)
Cách 2.
+ Số hạng tổng quát của dãy (a
n
):
1 2 1 2
3 14 3 14
22
14 14
nn
n
a
(1)
+ Đặt p= 2011, ta có
11
1
1 2 1 2
3 14 3 14
22
14 14
pp
p
a
Do
1
3 14
p
= A
p+1
+ B
p+1
.
14
và
1
11
3 14 . 14
p
pp
AB
Trong đó
1
1
2
22
2
11
0
.3 .14
p
p
i
ii
pp
i
AC
(2)
và
1
1
2
2 1 2 1
2
11
1
.3 .14
p
p
i
ii
pp
i
BC
(3)
nên a
p+1
= A
p+1
- 4B
p+1
(4)
+ Do p nguyên tô nên
0
k
p
C
(mod p)
1, 1kp
. Do đó từ
1
1
k k k
p p p
C C C
Suy ra
1
0
k
p
C
(mod p)
2, 1kp
Vì vậy từ (2) và (3) ta được
1
1
2
1
14 3
p
p
p
A
(mod p)
Và
11
11
22
1
3( 1) 14 3 3 14 3
pp
pp
p
Bp
(mod p) (5)
Do đó từ (4) suy ra
1
2
1
3 2.14
p
p
p
a
(mod p)
Mặt khác ta có 45
2
14 (mod p) và (45, 14) = 1, theo định lý Fermat nhỏ ta có:
8
3
p
3 (mod p) v
1
2
14
p
45
p-1
1 (mod p)
Do ú t (5) ta c a
2012
= a
p+1
-3 + 2 = - 1
2010 (mod 2011)
Vic tỡm s hng tng quỏt ca dóy s cng cú th thụng qua bin i liờn tip cỏc s
hng ph thuc nhau v biu din qua mt vi s hng u v cú th ỏp dng phng phỏp
quy np chng minh.
Cỏc bi toỏn chng minh dóy s cú vụ hn s hng chia ht cho mt s cho trc
thng c chng minh s d trong phộp chia l hu hn v do ú tun hon dn n cú
vụ hn s hng chia ht cho s ó cho.
2.2.TNH CHT S NGUYấN
Cỏc bi toỏn chng minh dóy s gm ton cỏc s nguyờn c a v cụng thc truy
hi tuyn tớnh sau ú chng minh bng phng phỏp quy np vi mt vi s hng u l s
nguyờn.
Bài 1.
Cho ba số nguyên a, b, c thoả mãn điều kiện a
2
= b + 1. Dãysố (u
n
) xác định nh-
sau:
0
22
1
0
, 0, 1, 2
n n n
u
u au bu c n
Chứng minh rằng mọi số hạng của dãysố trên đều là số nguyên
Lời giải
T giả thiết ta có
22
1
cbuauu
nnn
n = 0, 1, 2
Suy ra
2222
1
2
1
2 cbuuauauu
nnnnn
(1)
Với giả thiết a
2
= b + 1 thì (1) suy ra
22222
1
2
1
2
)1(2)( cuauauauuba
nnnnn
Hay
22
1
2
1
2
1
2
2 cbuuauauu
nnnnn
(2)
Từ giả thiết ta có
2
12
22
1
nnn
auucbu
Nên (2) suy ra
2
12
2
1
nnnn
auuauu
(3)
Do u
n+2
au
n+1
0 nên (3)
112
nnnn
auuauu
112
nnnn
auuauu
(4)
Do u
0
= 0
cccbuauu
222
001
do đó u
0
, u
1
Z
Vậy từ (4) suy ra u
n
Z
Nn
(đpcm)
9
Nhn xột: Ta cng cú th gii bi toỏn ny bng cỏch khỏc nh sau:
Ta cú:
2 2 2 2
11
2 ( ) 0
n n n n
u au u u a b c
Hay
2 2 2
11
20
n n n n
u au u u c
(5)
Trong (5) thay n bi n +1 ta cú
2 2 2
2 1 2 1
20
n n n n
u au u u c
(6)
Tr tng v ca (6) cho (5) c
22
2 1 2 1
2 2 0
n n n n n n
u u au u au u
hay
2 2 1
20
n n n n n
u u u u au
(7)
T (7) suy ra u
n+2
= u
n
hoc u
n+2
=2au
n+1
u
n
T ú do u
0
, u
1
Z nờn u
n
Z vi mi n = 1, 2,
T bi toỏn ny cú th cho nhiu bi toỏn vi cỏc giỏ tr a, b, c c th. Chng hn,
chng minh rng mi s hng ca cỏc dóy s sau u l s nguyờn.
1)
0
2
1
0
5 24 9
n n n
u
u u u
2)
0
2
1
0
4 15 60
n n n
u
u u u
Ta cng cú th da vo cỏch chng minh a ra cỏc bi toỏn sau:
3)
0
2
1
1
5 24 25
n n n
u
u u u
4)
0
2
1
2
3 8 9
nnn
u
uuu
2.3.TNH CHNH PHNG
Vi tớnh cht ny ta thng tỡm s hng tng quỏt ca dóy s, a biu thc cn
chng minh v bỡnh phng ca mt s nguyờn. Vi mt s bi toỏn tng quỏt ta cú th
c bit húa cú bi toỏn mi, ngc li vi mt bi toỏn c th ta cú th tng quỏt húa
c mt dng toỏn .
Bài 1.
Cho dãysố (a
n
):
01
11
0; 1 (1)
2 1 (2)
n n n
aa
a a a
Chứng minh rằng 4a
n+2
a
n
+ 1 là số chính ph-ơng (n
1)
Lời giải
Cỏch 1. Xét ph-ơng trình đặc tr-ng
1012
2
(nghiệm kép)
Ta tìm g(n) = an
2
sao cho g(n+1) 2g(n) + g(n-1) = 1 với mọi n
N*
10
Giải ra ta có
2
)(
2
n
ng
hay
2
2
*
n
a
n
là một nghiệm riêng của ph-ơng trình (2)
Do đó (2) có nghiệm tổng quát
2
2
21
n
nCCa
n
a
0
= 0 suy ra C
1
= 0, a
1
= 1 nên C
2
+
2
1
= 1
C
2
=
2
1
Vậy
2
)1(
22
1
2
nnn
na
n
Do đó 4a
n+2
a
n
+ 1 =
1
2
)1(
.
2
)3)(2(
4
nnnn
= n(n+1)(n+2)(n+3) + 1=
= (n
2
+ 3n)(n
2
+ 3n + 2) + 1 = (n
2
+ 3n + 1)
2
(đpcm)
Cỏch 2. T cụng thc truy hi ca dóy ta thay n + 1 bi n ta c
a
n
= 2a
n-1
a
n-2
+ 1 (3)
Tr v theo v ng thc (2) v (3) c a
n+1
3a
n
+ 3a
n-1
a
n-2
= 0
Xột phng trỡnh c trng
32
3 3 1 0 1
2
n
a n n
. Do a
0
= 0, a
1
= 1, a
2
= 3 ta tỡm c
1
0,
2
( 1)
2
n
nn
a
Do đó 4a
n+2
a
n
+ 1 =
1
2
)1(
.
2
)3)(2(
4
nnnn
= n(n+1)(n+2)(n+3) + 1=
= (n
2
+ 3n)(n
2
+ 3n + 2) + 1 = (n
2
+ 3n + 1)
2
(đpcm)
Nhn xột. Ta cú th tỡm s hng tng quỏt m khụng cn phng phỏp sai phõn, cỏch lm
ny s gn gi hn vi chng trỡnh hc ph thụng ban c bn.
t b
n
= a
n+1
a
n
T gi thit ta cú a
n+1
a
n
=a
n
a
n-1
+1. Do ú b
n
= b
n 1
+ 1
T ú tỡm c b
n
= 1 + n (do (b
n
) l cp s cng vi cụng sai bng 1, b
0
= 1
Ta cú
1 1 1
10
0 0 0
( 1) ( 1)
22
n n n
n k k k
k k k
n n n n
a a a a b n k n
[...]... giải cụ thể, có đề xuất mộtsố dạng toán tổng quát, mộtsốbàitoán tổng quát cũng đã được đặc biệt hóa để có nhiều bàitoán khác Luận văn cũng đã trình bày mộtsố dạng toánvề giới hạn dãysố như giới hạn của tổng, dãy con và sự hội tụ của dãy số, dãysố xác định bởi phương trình Các bàitoán dạng này đều có phương pháp giải cụ thể vận dụng các kiến thức vềdãy số, các định lý về giới hạn 14 Luận văn... LUẬN Dãysố là một lĩnh vực khá rộng và khó, các bàitoándãysố rất đa dạng Trong bản luận văn này chỉ đề cập đến tính chất số học của dãysố và giới hạn của dãysố Luận văn đã trình bày hệ thống các bàitoánvề tính chất số học của dãysố như tính chia hết, tính nguyên, tính chính phương Trong các bàitoán này đều vận dụng kiến thức tổng hợp vềsố học, dãy số, phương pháp sai phân, mỗi dạng toán. .. nhiên có những dãysố phức tạp, tăng giảm bất thường, trong trường hợp như thể ta thường xây dựng các dãysố phụ đơn điệu, chứng minh các dãysố phụ có giới hạn, sau đó chứng minh dãysố ban đầu có cùng giới hạn, các dãysố phụ phải được xây dựng từ dãysố chính Nhận xét: Mọi dãy con của dãy hội tụ đều hội tụ và ngược lại nếu limx2n = limx2n+1 = a thì limxn= a Một cách tổng quát ta có Cho số nguyên m... đồng nghiệp, các em học sinh để cuốn tài liệu vềdãysố này được hoàn thiện hơn References 1 Nguyễn Đễ, Nguyễn Khánh Nguyên (dịch) (1996) Các đề thi vô địch toán 19 nước – trong đó có Việt Nam, NXB Giáo dục 2 Phan Huy Khải (2007) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán thpt các bàitoánvềdãy số, NXB Giáo dục 3 Phan Vũ Khải (1997) 10.000 bàitoánsơ cấp dãysố và giới hạn, NXB Hà Nội 4 Nguyễn Vũ Lương... giới hạn của dãysố cũng thường được giải ra từ phương trình Đây là một trong các nội dung quan trọng nhất của phần dãysố Với dạng toán tìm giới hạn của dãysố có liên quan đến phương trình ta thường xét tính đơn điệu của hàm số, áp dụng định lý Lagrange và định lý về giới hạn kẹp giữa Bài 1 Giả sử xn thuộc khoảng (0; 1) là nghiệm của phương trình 1 1 1 0 x x 1 xn Chứng minh dãy (xn) hội... dãy tăng, giả sử limxn = a (a 1) Nên ta có a a(a 1)(a 2)(a 3) 1 Suy ra a2 = a(a+1)(a+2)(a+3) + 1 hay a4 + 6a3 + 10a2 + 6a +1 = 0 Rõ ràng phương trình này không có nghiệm thỏa mãn a 1 Vậy limxn = 11 3.2.DÃY CON VÀ SỰ HỘI TỤ CỦA DÃYSỐ Khi khảo sát sự hội tụ của dãysố ta thường sử dụng các định lý về tính đơn điệu và bị chặn, nếu dãy không đơn điệu thì xét dãy với chỉ số chẵn, chỉ số. .. phương pháp giải cụ thể vận dụng các kiến thức vềdãy số, các định lý về giới hạn 14 Luận văn đã chọn lọc được các bàitoán điển hình cho mỗi dạng toán, đặc biệt có nhiều bàitoán là đề thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế những năm gần đây qua đó thấy vai trò quan trọng của bài toánvềdãysố trong các đề thi này Tuy nhiên, do thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên bản luận văn này chắc không...Chƣơng 3 GIỚI HẠN CỦA DÃYSỐ 3.1.GIỚI HẠN CỦA TỔNG Các bàitoánvề tìm giới hạn của tổng ta thu gọn tổng đó bằng cách phân tích hạng tử tổng quát thành hiệu các hạng tử nối tiếp nhau để các hạng tử có thể triệt tiêu, cuối cùng đưa tổng đó về biểu thức chỉ còn chứa xn , sau đó tìm limxn Bài 1 Cho dãysố (xn) (n = 1, 2, …) được xác định như sau: x1 = 1 và xn1 ... của fn+1(x) Nghiệm đó chính là xn+1 Suy ra xn+1 < xn Tức dãysố (xn) giảm, do dãysố này bị chặn dưới bởi 0 nên dãysố có giới hạn Ta chứng minh dãysố trên có giới hạn bằng 0 Ta dễ dàng chứng minh kết quả sau: 1 1 1 1 ln n 2 3 n 1 1 (Có thể chứng minh bằng cách đánh giá ln 1 ) n n Thật vậy, giả sử lim xn a 0 Khi đó do dãy (xn) giảm nên ta có xn a n n Do 1 1 1 1 ... ra limxn=0 Nhận xét: Việc đưa vào dãy phụ (an) có tác dụng chặn cả hai dãy con (x2n) và (x2n+1) và làm chúng cùng hội tụ vềmột điểm Có thể sử dụng phương pháp sai phân tìm được số hạng tổng quát n 1 6 1 6 xn C1 C2 5 5 n 12 Thay các giá trị của x0, x1 để tìm C1, C2 từ đó tìm được limxn =0 3.3.DÃY SỐ XÁC ĐỊNH BỞI PHƢƠNG TRÌNH Dãysố có mối quan hệ chặt chẽ với phương . giải toán, phân tích các bài toán cụ thể. Đề cập đến một số bài toán về giới hạn dãy số
như: giới hạn của tổng, dãy con và sự hội tụ của dãy số, dãy số. xuất hiện các bài toán về dãy số. Để giải được các bài toán về dãy số đòi hỏi
người làm toán phải có kiến thức tổng hợp về số học, đại số, giải tích.