Điều tra tình hình mắc bệnh trên gà và sử dụng kháng sinh tại các hộ chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố chí linh hải dương

100 26 0
Điều tra tình hình mắc bệnh trên gà và sử dụng kháng sinh tại các hộ chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố chí linh   hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU Tên chuyên đề: “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN GÀ VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÍ LINH - HẢI DƯƠNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU Tên chuyên đề: “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN GÀ VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÍ LINH - HẢI DƯƠNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N05 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: 2016 - 2021 ThS Nguyễn Hữu Hòa Thái Nguyên, năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên chúng em mong đợi Đây lúc chúng em làm quen với môi trường làm việc thực tế sau khoảng thời gian học tập dài giảng đường Tại đây, chúng em có hội nâng cao hồn thiện kỹ mềm, trải nghiệm mơi trường làm việc thực tế Được trí trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi thú y, thầy giáo hướng dẫn, với Ban lãnh đạo cơng ty cổ phần tập đồn Đức Hạnh Marphavet,đã tạo điề kiện cho em thực tập tốt nghiệp cơng ty Sau q trình học tập trường thực tập tốt nghiệp sở, đến em hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy giáo khoa, tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ thầy giáo ThS Nguyễn Hữu Hòa bảo trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên cơng ty cổ phần Hồng Đức Hiền thuộc tập đoàn Đức Hạnh BMG, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ,chỉ bảo em tận tình trình thực tập sở Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo UBND thành phố Chí Linh - tỉnh Hải Dương, nhân dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi để em thực đề tài tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất bạn bè, gia đình người thân động viên em suốt thời gian qua, nỗ lực cố gắng thân em hoàn thành xong chuyên đề thời gian quy định Em xin kính chúc thầy, giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt công tác giảng dạy thành công công tác nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Trần Thị Thu LỜI NĨI ĐẦU Với phương châm “Học đơi với hành ”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian học tập cuối chương trình đạo tạo trường đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với sản xuất, nhằm nâng cao kiến thức học nhà trường đồng thời giúp sinh viên có nhiều kinh nghiệm thực tế, từ nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc đắn, đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần xây dựng nông nghiệp nước nhà ngày phát triển Xuất phát từ nguyện vọng thân em, đồng ý trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nghiệm khoa Chăn nuôi Thú y với giúp đỡ, hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Hữu Hòa em tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Điều tra tình hình mắc bệnh gà sử dụng kháng sinh hộ chăn ni gia cầm địa bàn thành phố Chí Linh - Hải Dương’’ Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chun mơn cịn nhiều bỡ ngỡ chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Trần Thị Thu DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt BLĐ Nghĩa từ : Ban lãnh đạo CBNV : Cán nhân viên CP : Cổ phần GMP : Thực hành tốt sản xuất thuốc HĐH : Hoàng Đức Hiền WHO : Tổ chức Y tế Thế giói UBND : Uỷ ban nhân dân HĐQT : Hội đồng quản trị STT NN&PTN T STT : Số thứ tự : Nông nghiệp phát triển nông Vđ thôn : Số thứ tự : Vừa đủ MỤC LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện ngành chăn nuôi chuyển dần theo phương thức chăn nuôi tập trung Xu hướng ô nhiễm môi trường, làm chi diễn biến dịch bệnh đàn vật nuôi ngày phức tạp khó kiểm sốt Vì vậy, kháng sinh loại thuốc thú y quan trọng thiếu chăn nuôi tập trung Tuy nhiên, nhiều sở sử dụng kháng sinh chăn nuôi cách thiếu trách nhiệm gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến an tồn thực phẩm sức khỏe người Kháng sinh vũ khí quan trọng để chống lại vi khuẩn gây bệnh Trong chăn nuôi nước ta kháng sinh sử dụng với mục đích trị bệnh, phịng bệnh kích thích tăng trưởng Nhưng việc sử dụng kháng sinh rộng rãi chăn nuôi làm gia tăng diện vi khuẩn kháng thuốc Bên cạnh việc bán thuốc kháng sinh không theo đơn hay trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản mà không giám sát chuyên môn cho thấy thuốc kháng sinh sử dụng cách thiếu trách nghiệm gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến an tồn thực phẩm sức khỏe người Theo thống kê ngành nơng nghiệp có đến 75% kháng sinh chăn nuôi nhập từ Trung Quốc, không quản lý chặt chẽ tiêu thụ Do đó, có tình trạng nhiều loại kháng sinh cấm hạn chế sử dụng nhập bn bán Tình trạng kháng thuốc kháng sinh trở thành vấn đề quan ngại hàng đầu Tổ chức Y tế giới (WHO), Việt Nam xếp vào “một nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao giới” Bảng 4.7 Bệnh tích mổ khám gà nhiễm bệnh Tên bệnh Cơ quan, phận gà Gan Đầu đen Manh tràng Thận Manh tràng Thành ruột Cầu trùng Manh tràng Niêm mạc ruột non Niêm mạc ruột già Đầu, mắt CRD Phổi, túi khí Màng bao tim Khí quản 15 Số lượng gà có bệnh tích điển 14 15 15 100,00 15 15 12 80,00 20,00 20 20 100,00 20 17 85,00 20 20 100,00 20 13 65,00 12 12 100,00 12 11 91,66 Viêm 12 10 83,33 Nhiều dịch viêm có màu vàng 12 12 100,00 Biểu bệnh tích Viêm xuất huyết hoại tử hình hoa cúc Viêm, xuất huyết, hoại tử tạo kén Sưng xung huyết Có giun kim (Heterakis) Sưng dày lên, có nốt xuất huyết Phình to, chứa đầy máu, viêm xuất huyết Trên bề mặt có nhiều điểm trắng xám Trên bề mặt có nhiều điểm trắng, bị hoại tử Mắt gà sưng, chảy nước mắt, nước mũi Phù thũng, viêm Số lượng gà mổ khám Tỷ lệ (%) 93,3 Bệnh đầu đen gà, đối bệnh tích manh tràng 100% số gà manh tràng viêm, sưng, niêm mạc manh tràng xuất huyết hoại tử, thành manh tràng tăng sinh, dày gấp nhiều lần so với bình thường Gà có chất chứa lịng manh tràng nhớt, có hồng, màu máu cá có máu tươi manh tràng có chất chứa lịng rắn, màu vàng xám, đóng kén rắn chắc, màu trắng trơng giống sâu Đối với bệnh tích gan có 93,33% số gà gan bị sưng to so với bình thường, bề mặt gan có nhiều ổ viêm xuất huyết, gansưng gấp - lần so với bình thường, bề mặt có nhiều ổ hoại tử hình hoa cúc, ổ hoại tử có màu trắng xám trắng ngà, lõm giữa, cắt dọc gan, thấy ổ hoại tử có hình nón ngược Như vậy, tổn thương gan manh tràng trình bày bệnh tích đặc trưng Histomonosis Việc mổ khám bệnh tích gà nghi mắc bệnh giúp cho việc chẩn đốn bệnh xác hơn, từ có biện pháp điều trị kịp thời cho gà đàn với gà mổ khám Đối với bệnh cầu trùng gà, bệnh điển hình chẩn đốn lâm sàng Khi mổ khám giúp người chăn ni biết xác tình trạng bệnh Bệnh tích điển hình bệnh khám quan tiêu hóa tồn bề mặt ruột non bị sung huyết, có mạch máu lên bề mặt Nếu gà bị nặng tình trạng nhìn rõ Hai manh tràng phình to, chứa đầy có máu, Khi cắt ruột để kiểm tra niêm mạc ruột thấy bề mặt ruột non có nhiều điểm trắng xám, xuất huyết rõ rệt, chất chứa manh tràng chủ yếu máu Phần ruột già kiểm tra niêm mạc thấy có tượng hoại tử trường hợp gà bị cầu trùng nặng Bệnh cầu trùng mắc tất loại gà lứa tuổi khác nhau, việc dùng thuốc để phòng cầu trùng cho gà thời gian nuôi cần thiết Đối với bệnh viêm khí quản truyền nhiễm Ngồi triệu chứng lâm sàng mắt gà sưng, mắt, mũi chẩy nước, mổ khám quan hơ hấpthấy bệnh tích điển hình biểu quan hơ hấp như: Đường dẫn khí có nhiều dịch mầu vàng, phổi túi khí có tượng viêm, phù thũng, số gà kiểm tra màng bao tim có tượng viêm màng bao tim Trong thực tế cho thấy bệnh CRD thường hay ghép với bệnh E.coli, gà bị CRD ghép với E.coli gà thường sốt cao, tỷ lệ chết lên đến 30% Bệnh thường xảy lúc giao mùa thời tiết thay đổi gà bị stress, biện pháp phịng bệnh cần thực đầy đủ vệ sinh chuồng trại kết hợp sử dụng kháng sinh để điều trị sử dụng thuốc tăng sức đề kháng cho gà 4.4.5.Kết điều trị gà mắc bệnh trình thực tập Trong trình thăm khám mổ khám số gà mắc bệnh, sở bệnh tích điển hình gà mắc bệnh, em xác định bệnh đưa phác đồ điều trị hiệu số bệnh Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho đàn gà Tên bệnh Thuốc điều trị Liệu trình 1g/12 kg TT Pha uống - ngày liên tục 1g/10 kg TT Pha uống - Brom long đờm ngày liên tục CRD 1g/4 kg TT Pha uống - Điện giải thảo dược ngày liên tục 1g/3 kg TT Pha uống - Parmara C ngày liên tục 1ml/1.5 lít nước Pha nước uống ngày liên tục sau Dizincoc-La cho nghỉ ngày tiếp tục cho uống 2-3 ngày 1g/3 kg TT Pha uống Cầu Paramar C 3ngày liên tục trùng 1g/10kg TT Pha nước uống Vitamin K ngày liên tục 1g/4 kg TT Pha uống - Điện giải thảo dược ngày liên tục 1g/15 kg TT Pha nước uống 12B liên tục ngày 1g/3 kg TT Pha uống Paramar C 3ngày liên tục Đầu 1g/4 kg TT Pha uống - đen Điện giải thảo dược ngày liên tục 1ml/6 kg TT Pha uống Lysol ngày liên tục Số gà Số Tỷ lệ an gà điều trị khỏi toàn % (con) bệnh Tylan_Dox 200 550 1100 700 541 98,36 1083 98,45 685 97,85 Trong trình mang thuốc đến cho hộ chăn nuôi điều trị bệnh cho gà mắc bệnh, tùy thuộc vào đặc điểm bệnh mà mức độ mắc bệnh đàn gà, thời gian điều trị đàn khác Tuy nhiên, qua trình điều trị thuốc cơng ty, số gà mắc bệnh giảm rõ rệt, thông qua thăm khám lâm sàng không thấy triệu chứng gà mắc bệnh, từ đưa kết luận chung đàn gà khỏi bệnh Kết bảng 4.8 cho thấy sử dụng phác đồ điều trị việc kết hợp nhiều loại thuốc khác có tác dụng ngăn chặn, đẩy lùi tiêu diệt mầm bệnh đồng thời nâng cao sức đề kháng gà bệnh + Sau đến ngày điều trị 550 gà mắc bệnh CRD loại kháng sinh số lượng gà khỏi bệnh 541 đạt tỉ lệ 98,36% Bệnh CRD hay ghép với số bệnh khác như: IB, ILT, Newcastle, E.coli, CRD ghép với E.coli để gây bệnh C - CRD mức độ thiệt hại trở nên nghiêm trọng Trong trường hợp bệnh ghép vi rút phải nâng cao sức đề kháng cho gà tiến hành làm vắc xin cho tồn đàn, sau dùng kháng sinh để điều trị bệnh ghép, bệnh kế phát Do điều trị phải chẩn đoán bệnh xác định bệnh điều trị trước để lên phác đồ phù hợp + Ở bệnh Cầu trùng với kết điều trị 1100 số khỏi bệnh 1083 ứng với tỷ lệ đạt 98,45% Gà bị cầu trùng ruột non khó phát khó chữa hơn, thiệt hại cầu trùng manh tràng dễ chẩn đoán nhầm sang bệnh vi khuẩn như: E.coli, bạch lỵ, tụ huyết trùng Nên nhiều gà tiêu chảy người chăn nuôi dùng kháng sinh đặc trị tiêu chảy bệnh có giảm khơng khỏi dẫn đến gà khô chân, ỉa phân sáp, gà gầy, xù lông, sã cánh Từ lâu, việc sử dụng kháng sinh có bệnh trở thành thói quen nhiều người chăn ni, cầu trùng loại ký sinh có tính nhờn thuốc cao Bằng chứng lànếu gà dùng loại kháng sinh trị cầu trùng, trường hợp bị tái nhiễm loại kháng sinh trở thành vơ tác dụng Hơn nữa, dư lượng kháng sinh tích tụ thể vật nuôi mối nguy gây nên ung thư gan, thận cho người Do vậy, điều trị bệnh Cầu trùng không phối hợp nhiều loại thuốc, không dùng nhiều thuốc chế tác động, thay đổi thuốc theo lứa gà hay theo quý Sau điều trị khỏi bệnh Cầu trùng nên sử dụng thuốc phòng kế phát bệnh Viêm ruột hoại tử Bệnh Đầu đen khơng có thuốc đặc trị để phịng bệnh mà tác động thuốc bệnh xảy Theo đó, kết điều trị 700 có 685 khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 97,85% PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua đợt thực tập này, em nhận thấy trưởng thành nhiều mặt lỗ lực thân em hoàn thành tốt nhiệm vụ đề Điều quan trọng em rút học kinh nghiệm bổ ích chuyên môn từ thực tiễn sản xuất Cụ thể là: Các bệnh CRD cầu trùng hai bệnh thường gặp chăn ni gà Bên cạnh đó, chăn nuôi bán chăn thả nên tỷ lệ mắc bệnh đầu đen khó tránh khỏi Kết điều trị bệnh: CRD, cầu trùng, đầu đen với tỷ lệ khỏi đạt từ 97,85% đến 98,45% Như vậy, kết luận phác đồ đưa an toàn phù hợp với tình trạng bệnh đàn gà Đồng thời, từ kết theo dõi bệnh số đàn gà địa bàn thành phố Chí Linh - Hải Dương, thấy rằng: Hiệu chăn nuôi gà gia trại, trang trại địa bàn tương đối tốt Các trang trại, hộ chăn nuôi, hộ chăn nuôi nhiều trọng cơng tác vệ sinh phịng bệnh Việc phịng bệnh vắc xin ln đặt lên hàng đầu, không với hộ chăn nuôi nhiều mà hộ chăn nuôi nhỏ lẻ (dưới 100 con) làm vắc xin phịng bệnh cho gà Chẩn đốn đưa phác đồ điều trị số bệnh thông thường Người chăn nuôi gia cầm coi kháng sinh công cụ thiết yếu để bảo vệ sức khỏe phúc lợi cho đàn vật nuôi Vấn đề vật nuôi khỏe mạnh phúc lợi tốt sở cho việc sử dụng kháng sinh có tráchnhiệm; chí cịn quan trọng mục tiêu giảm kháng sinh mà tồn ngành chăn ni gia cầm ngày theo đuổi Từ chối sử dụng kháng sinh chăn ni khơng mang lại tính bền vững đồng thời vấn đề tàn nhẫn với vật ni; nên người chăn ni khó đạt mục tiêu phát triển đàn gia cầm khỏe mạnh; đạt phúc lợi động vật 5.2 Tồn Đối với thân, thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên kết thu chưa cao Các kiến thức học rèn luyện chưa áp dụng hết vào thực tiễn 5.3 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh nhiều đối tượng gà khác nhau, phương thức nuôi khác nhau, với số mẫu lớn để thu kết xác - Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh xảy phổ biến gà biện pháp phịng trị thích hợp, tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây với đàn gà TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 17 - 21 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, tr.44 - 45 Bạch Mạnh Điều, Phan Lục (1999), “Kết nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp phịng bệnh cầu trùng gia cầm”, báo cáo khoa học năm 1999 - trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 4.Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số năm 200, tr.7 5.Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 - 133, 138 - 140 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2000), Giáo trình kiểm tra vệ sinh thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 7.Nguyễn Thị Kim Lan Trần Thu Nga (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ vai trò cầu trùng hội chứng tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập XIII, số 3, trang 36-40 8.Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng thú y (dùng cho học viên cao học chuyên ngành thú y) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 78 10.Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11.Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh, Dương Thị Hồng Duyên (2014), Bệnh phổ biến gia cầm khu vực miền núi kỹ thuật phòng trị, Nxb Đại học Thái Nguyên 12.Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình đào tạo trình độ Tiến sĩ) Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 13.Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, tr 109 - 129 14.Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh động vật nuôi, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội trang 138 - 142 15.Hồng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà, (http: /www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TT CN/7/23/20/9/14523.doc) 16.Lê Văn Năm (2004), Hướng dân điều trị bệnh ghép phức tạp gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17.Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm gà, bệnh đầu đen, bệnh kén ruột thừa”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập II, (số 3), tr 53 - 58 18.Lê Văn Năm (2011), “Bệnh đầu đen gà gà tây”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni, tr 88 - 91 19.Trương Thị Tính, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm, Đỗ Thị Vân Giang (2015), “Tình hình mắc bệnh đầu đen gà tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang”, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXII, (số 3), tr 53 - 59 20.Trương Thị Tính (2016), “Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà Thái Nguyên, Bắc Giang biện pháp phòng trị”, Luận án Tiến sĩ Thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21.Đoàn Thị Thảo, Trần Đức Hoàn, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Vũ Sơn (2014), “Một số tiêu huyết học gà mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm”, Tạp chí khoa học phát triển., (số 4), tập 12, trang 567 - 573 22.Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 23.Bleyen N., De Gussem K., De Gussem J., “Goddeeris B M (2007), Specitic detection of Histomonas meleagridis in turkeys by a PCR assay with an internal amplification control”, Vet Parasitol, 143, - 4, pp 206 - 213 24.Donal P., Conway, Elizabeth M (2007), Poultry coccidiosis, diagnostic and testingproceduces, Blackwell Publishing, Iowa, USA, pp164 25.Harbi M M., Mustafa A., Salih M M (1979), “Isolation and identification of Mycoplasma gallisepticum from indigenous chicken in the Sudan”, Sudan Journal of Veterinary Reseach pp 51; ref 26.Harry Yoder J R (1943), “The protation of a virut in embryonted chicken eggs causing a chronic respiratory disease of chicken”, A J Vet Res.4, pp 225 - 332 27.Intervet (2009), “Important poultry disease”, Intervet international bv , Netherlands, pp 73 - 80 28.Liebhart D., Weissenbock H., Hess M (2006), “In - situ hybridization for the detection and identitìcation of Histomonas meleagridis in tissues”, J Comp Pathol., 135, pp 237 - 242 29.McDougald L R (2008), “Histomoniasis (Blackhead) and other protozoan diseases of the intestinal tract”, Blackwell Publishing Ltd, Oxford, pp 1095 - 1117 30.McDougald L R (2003), “Protozoal infections coccidiosis In Diseases of poultry”, Iowa State University Press, Ames, IA, pp 974 - 991 31.Van der Heijden H M., De Gussem K., Landman W J (2011), “Assessment of the antihistomonal effect of paromomycin and tiamulin”, Tijdschr Diergeneeskd, 136 (6), pp 410 - 416 32.Shirley W M., Smith Tomley F (2005), “The biology of avian Eimeria with an emphasis on their control by vaccination” Adv, Parasitol, 60: pp285 - 330 33.Lin M Y., Kleven S H (1984), “Evaluation of attenuated strains of Mycoplasma gallisepticum as vaccines in young chicken”, Avian Diseases, 28, pp 88 - 89 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Một sơ hình ảnh vê đại lý thuôc thú y Khoa Linh Ảnh 1: Đại lý Khoa Linh Ảnh 3: Một sô loại thuôc Ảnh 2: Một sô loại thuôc Ảnh 4: Họp công ty HDH đại lý II Một số hoạt động đại lý Ảnh 5: Mang thuốc vào trại tư vấn cho người chăn nuôi III Một số hình ảnh thuốc ... chuyên đề: “ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN GÀ VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÍ LINH - HẢI DƯƠNG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy... ? ?Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh hộ chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Chí Linh - Hải Dương? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Điều tra tình hình mắc bệnh gà sử. .. sử dụng kháng sinh hộ chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Chí Linh - Hải Dương - Rèn luyện nâng cao kỹ chẩn đoán lâm sàng cho thân gà bị bệnh - Tập kê đơn thuốc điều trị bệnh cho đàn gà mắc bệnh

Ngày đăng: 28/03/2022, 16:43

Mục lục

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    1.2.1. Mục đích của chuyên đề

    2.1.1. Vài nét về công ty cổ phần Hoàng Đức Hiền thuộc tập đoàn Đức Hạnh BMG

    2.1.2. Một số thông tin về đại lý thuốc thú y Khoa Linh của công CP Hoàng Đức Hiền

    2.1.3. Điều kiện tự nhiên của thành phố Chí Linh - Hải Dương

    2.2.1. Các nguyên tắc phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi

    2.2.2. Một số bệnh thường gặp trên gà trong thời gian thực tập

    2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về một số bệnh ở gà

    2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

Tài liệu liên quan