TÀI LIỆU SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐẦY ĐỦ MỤC LỤC Bài 1: SỬA CHỮA THÂN MÁY........................................................................................3 1. Thân máy ...................................................................................................................3 2. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa .........................5 2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng............................................................................5 2.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa..............................................................................5 2.2.1 Phương pháp kiểm tra ..........................................................................................5 2.2.2 Phương pháp sửa chữa .........................................................................................6 3. Kiểm tra sửa chữa các hư hỏng của thân máy..........................................................8 Bài 2: SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CÁC TE ....................................................................8 1. Nắp máy.....................................................................................................................9 2. Các te .......................................................................................................................10 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa hư hỏng của nắp máy ......................................................................................................................................11 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng ........................................................................11 3.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa nắp máy.............................................................12 3.2.1 Phương pháp kiểm tra ........................................................................................12 3.2.2 Phương pháp sửa chữa .......................................................................................13 4. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa các te ..........14 4.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng .......................................................................14 4.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa............................................................................14 5. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp nắp máy và cácte......................................14 Bài 3. SỬA CHỮA XI LANH ...........................................................................................16 1. Xi lanh......................................................................................................................16 2. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa xilanh .........17 2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng ........................................................................17 2.2. Phương pháp kiểm tra sửa chữa...........................................................................17 2.2.1 Phương pháp kiểm tra ........................................................................................17 2.2.2 Phương pháp sửa chữa .......................................................................................18 2.3 Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp ống lót xilanh .........................................19 Bài 4. BẢO DƯỠNG CÁC BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ.............................21 1. Mục đích:................................................................................................................21 2. Nội dung bảo dưỡng................................................................................................22 2.1 Bảo dưỡng ngày.....................................................................................................22 2.2 Nội dung của bảo dưỡng cấp 1..............................................................................22 2.3 Nội dung bảo dưỡng cấp 2 ....................................................................................22 2.3 Nội dung bảo dưỡng cấp 3 ....................................................................................22 3. Bảo dưỡng bộ phận cố định.....................................................................................23 3.1. Bảo dưỡng thường xuyên.....................................................................................23 3.2. Bảo dưỡng định kỳ................................................................................................23 3.3. Tháo nắp máy, các te, làm sạch muội than, thông các đường dẫn dầu...............23 3.4. Thay đệm nắp máy, đệm cácte ............................................................................24 3.5. Kiểm tra xiết chặt các bulông cố định thân máy với khung xe ...........................24 3.6. Kiểm tra xiết chặt các bulông nắp máy................................................................24 3.7. Kiểm tra xiết chặt bulông cácte............................................................................24 CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ NHÓM PÍT TÔNG.......................25 1. Nhiệm vụ .................................................................................................................25 2. Cấu tạo chung ..........................................................................................................25 3. Lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhóm pittông .......................25
MỤC LỤC Bài 1: SỬA CHỮA THÂN MÁY Thân máy Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa 2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 2.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa 2.2.1 Phương pháp kiểm tra 2.2.2 Phương pháp sửa chữa Kiểm tra sửa chữa hư hỏng thân máy Bài 2: SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CÁC TE Nắp máy Các te 10 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa hư hỏng nắp máy 11 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 11 3.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa nắp máy 12 3.2.1 Phương pháp kiểm tra 12 3.2.2 Phương pháp sửa chữa 13 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa te 14 4.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 14 4.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa 14 Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp nắp máy cácte 14 Bài SỬA CHỮA XI LANH 16 Xi lanh 16 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa xilanh 17 2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 17 2.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa 17 2.2.1 Phương pháp kiểm tra 17 2.2.2 Phương pháp sửa chữa 18 2.3 Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp ống lót xilanh 19 Bài BẢO DƯỠNG CÁC BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ 21 Mục đích: 21 Nội dung bảo dưỡng 22 2.1 Bảo dưỡng ngày 22 2.2 Nội dung bảo dưỡng cấp 22 2.3 Nội dung bảo dưỡng cấp 22 2.3 Nội dung bảo dưỡng cấp 22 Bảo dưỡng phận cố định 23 3.1 Bảo dưỡng thường xuyên 23 3.2 Bảo dưỡng định kỳ 23 3.3 Tháo nắp máy, te, làm muội than, thông đường dẫn dầu 23 3.4 Thay đệm nắp máy, đệm cácte 24 3.5 Kiểm tra xiết chặt bulông cố định thân máy với khung xe 24 3.6 Kiểm tra xiết chặt bulông nắp máy 24 3.7 Kiểm tra xiết chặt bulông cácte 24 CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN VÀ NHĨM PÍT TƠNG 25 Nhiệm vụ 25 Cấu tạo chung 25 Lực tác dụng lên cấu trục khuỷu truyền nhóm pittơng 25 3.1 Lực khí cháy 25 3.2 Lực quán tính 25 Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp cấu trục khuỷu truyền nhóm pít tơng 27 4.1 Quy trình tháo cấu trục khuỷu truyền nhóm pít tơng khỏi động cơ27 4.2 Quy trình lắp cấu trục khuỷu truyền nhóm pít tơng vào động 29 Bài SỬA CHỮA PÍT TƠNG 30 Pít tơng 30 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa pít tơng 33 2.1 Hiện tượng ngun nhân hư hỏng 33 2.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 34 2.2.1 Phương pháp kiểm tra 34 2.2.2 Phương pháp sửa chữa 35 Bài SỬA CHỮA CHỐT PÍT TƠNG 38 Chốt pít tơng 38 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa 40 2.1 Hiện trượng nguyên nhân hỏng 40 2.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 40 2.2.1 Phương pháp kiểm tra 40 2.2.2 Phương pháp sửa chữa chốt pít tơng 41 Bài KIỂM TRA THAY THẾ XÉC MĂNG 43 Xéc măng 43 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa xéc măng 45 2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 45 2.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 45 2.2.1 Phương pháp kiểm tra 45 2.2.2 Phương pháp kiểm tra thay xéc măng 47 Bài SỬA CHỮA THANH TRUYỀN 48 Thanh truyền 48 Hình 9.3 Kết cấu đầu nhỏ truyền 50 Bạc lót 52 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra sửa chữa truyền, bạc lót 53 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa truyền53 3.1.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng 53 3.1.2 Phương pháp sửa chữa truyền 55 3.2 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa bạc lót 56 3.2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng bạc lót 56 3.2.2 Phương pháp kiểm tra 57 3.2.3 Phương pháp sửa chữa bạc lót 58 Bài 10 SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU 60 Trục khuỷu 60 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa 64 2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng 64 Bài 11 SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ 70 Bánh đà 70 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa 71 2.1 Hiện tượng nguyên nhân hỏng 71 2.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa 71 CHƯƠNG 1: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN Bài 1: SỬA CHỮA THÂN MÁY Thân máy a Nhiệm vụ - Là nơi gá lắp chi tiết động cơ, thân máy bố trí xy lanh, hộp trục khuỷu, phận dẫn động trục cam, bơm dầu, bơm nhiên liệu, quạt gió - Lấy nhiệt từ thành vách xi lanh toả môi trường xung quanh làm mát cho động trình làm việc b Phân loại Theo cách chịu lực thân máy có loại sau: + Loại thân máy chịu lực + Loại vỏ thân máy chịu lực + Loại thân máy bulơng chịu lực Theo cách bố trí xilanh có loại: + Thân máy đúc liền + Thân máy đúc rời a Hình 1.1 Thân máy đúc liền b Hình 1.2 Thân máy rời Hộp trục khuỷu Thân xi lanh Gu dông thân máy Lỗ lắp trục cam Nắp xi lanh Gu dông nắp máy Gu dông nắp máy 8- Đế máy c Cấu tạo Vật liệu chế tạo - Đúc hợp kim nhôm: Hiện dùng đa số động xe tơ có ưu điểm nhẹ, ống lót xi lanh chế tạo gang thép hợp kim; gia cơng xác ép vào lỗ thân máy tạo thành xi lanh - Đúc gang: Các động động loại thường động cơ Đi ê zen tĩnh (máy phát điện, máy bơm…hoặc số loại động xăng ô tô đời cũ Thân máy chế tạo gang xám gang hợp kim Sau đúc xong thân máy có lỗ xi lanh; xi lanh gia công phương pháp công nghệ mài, doa…để đạt độ xác kích thước độ bóng Kết cấu Hình dáng kích thước xilanh phụ thuộc vào loại động cơ, số xilanh, phương án bố trí cấu phân phối khí… Hình 1.3 Cụm thân động chi tiết lien quan Các te Dẫn động cam Nắp máy 12 Đệm nắp máy Thân máy Cụm pít tong 10 Giàn xu páp 13 Nắp ổ trục Đường nước Bánhmột đà dãy thẳng 11 hàng Lỗ gu(hình dơng 1.3a), 14 xi lanh Đối3 với động xi7.lanh Đường dầubố trí nằm thân máy Đối với động xi lanh trở lên xi thường Lỗ xi lanh 2Giá lanh thường bố trí thành dãychân theomáy hình chữ V (hình 1.3b), góc hai dãy 0 xi lanh 60 , 75 , 90 , nhằm thu ngắn chiều dài Đối với thân máy hợp kim nhôm, xi lanh ống trục gang, gia cơng xác ép chặt vào thân máy tạo thành xi lanh rời (ống lót xi lanh) Đối với thân máy gang, xi lanh làm rời liền (xilanh liền) Bao quanh xi lanh khoang chứa nước để làm mát Thân máy cịn có cụm giá bắt chân máy 8, nhằm liên kết vững với thân ô tô Phần thân máy nơi lắp trục khuỷu động nhiều phận khác Trục khuỷu lắp ổ đỡ (ổ bi ổ trượt) Để tiện cho việc tháo lắp, ổ đỡ bạc thường chế tạo thành nửa: nửa - liền với thân máy, nửa - rời (13, hình 1.3b) nắp với ổ bu lơng Phía thân động đậy kín te, có gioăng phớt chắn dầu Trong te động chứa dầu bơi trơn, bố trí ngăn chắn sóng dầu, bơm dầu bơi trơn số cụm khác Thân máy nơi chịu tải trọng học tải trọng nhiệt sinh trình động làm việc, cần có kết cấu cứng vững tản nhiệt tốt Trong thân máy có lỗ đường dẫn dầu bôi trơn nước làm mát, chứa nhiều phận khác động Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa 2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng - Thân máy bị nứt, vỡ cố pít tơng, truyền chịu va đập, chịu nhiệt độ cao, đổ nước lạnh vào động nóng Làm cơng suất động yếu động không làm việc - Đường ống dẫn nước thường bị ăn mịn hố học Gây tắc làm thủng đường ống dẫn nước làm mát, dẫn đến thiếu khơng có nước làm mát động làm việc làm động nóng lên nhanh chóng, giảm cơng suất động cơ, tuổi thọ động giảm - Các đường dẫn dầu bôi trơn bị bẩn, tắc làm việc lâu ngày Gây thiếu dầu bôi trơn khơng có dầu bơi trơn đến bề mặt chi tiết làm việc, làm chi tiết nhanh mịn hỏng dẫn tới công suất động giảm Tuổi thọ động giảm - Các lỗ bắt ren bị hỏng tháo, lắp không kĩ thuật, chịu áp suất nén lớn, vặn lực quy định 2.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa 2.2.1 Phương pháp kiểm tra a Kiểm tra lỗ ren vít cấy Các lỗ ren bị trờn vít cấy bị gãy kiểm tra cách quan sát mắt thường b Kiểm tra vết nứt lỗ thủng Các vết nứt lỗ thủng lớn thân máy kiểm tra mắt thường Các vết nứt nhỏ kiểm tra phương pháp sau: + Dùng thiết bị chuyên dùng Khi kiểm tra cần bị chặt lỗ dẫn nước thân máy, chừ lỗ để lắp ống cao su với bơm nước Mặt thân máy dùng đậy có kích thước nắp máy dùng kẹp bu lông xiết chặt để khoang nước không thông với bên ngồi Mở van khí lắp đậy bơm nước vào khoang chứa nước nước trào van khí đóng lại Tiếp tục bơm nước áp suất lên tới ÷ kG/cm2 dừng lại Sau phút quan sát ngồi xem chỗ bị rị nước khơng, chỗ rị nước có vết nứt + Dùng phấn trắng dầu hỏa để kiểm tra vết nứt Trước hết dùng giẻ thấm dầu hỏa xoa lên khu vực ghi vấn có vết nứt, sau lau dầu hỏa bên ngồi bơi phấn lên bề mặt gõ nhẹ chỗ cần kiểm tra dầu hỏa vết nứt thấm ướt lớp phấn Quan sát vết dầu hỏa thấm qua lớp phấn, hình dáng chiều sâu vết nứt lộ + Ngồi dùng kính phóng soi dung tia X quang c Kiểm tra mặt phẳng thân máy Dùng thước thẳng đặt lên mặt phẳng lắp ghép thân máy, sau ùng đo khe hở thân máy thước thẳng, khe hở vị trí khơng đồng chứng tỏ mặt lắp ghép thân máy với nắp máy khơng thẳng Nếu q 0,5mm láng lại bề mặt Hình 1.6 Kiểm tra mặt phẳng thân máy d Kiểm tra độ mòn lỗ gối đỡ Dùng đồng hồ so đo có độ xác 0,01mm + Lắp gối đỡ xiết bulông lực quy định + Để xác định độ cần đo hai vị trí song song với cung đường sinh Hiệu số hai kích thước đo hai vị trí cho ta độ mịn lỗ + Để xác định độ méo cần đo hai vị trí vng góc với tiết diện Hiệu số đo hai kích thước đo hai vị trí cho ta độ méo lỗ e Kiểm tra độ đồng tâm dãy lỗ gối đỡ Sử dụng thước thẳng đặt lên bề mặt gối đỡ dùng miếng nhựa plastic để kiểm tra độ hở 2.2.2 Phương pháp sửa chữa a Tháo vít cấy gãy chìm Có thể dùng số phương pháp sau: + Khoan phá: Dùng mũi khoan có đường kính 0,85M (M đường kính ren vít cấy), khoan suốt chiều dài vít gãy, sau dùng taro gia cơng lại lỗ ren Khi khoan để không bị hỏng lỗ ren cần phải có bạc dẫn hướng cho mũi khoan + Dùng chốt tháo: Khoan tâm vít gãy mũi khoan có đường kính 0,6µ Dùng chốt dạng trụ trịn cơn, bề mặt có khía nhiều rãnh dọc suốt chiều dài chốt, đóng chặt chốt vào lỗ khoan dùng clê quay chốt để tháo Có thể dùng chốt trụ côn tiện ren trái chiều nhiều đầu mối để tháo Vặn chốt vào theo chiều trái chặt vít xoay theo chốt + Hàn: Đặt lên mặt lỗ vít gãy đệm dày khoảng 2-3mm để bảo vệ lỗ khỏi hư hỏng Dùng hàn điện để hàn đầu thép với đầu vít gãy sau đố quay thành thép để tháo vít b Sửa chữa lỗ ren Khi lỗ ren thân máy bị trờn hay hỏng ta rơ lại lắp thêm ống ren + Phương pháp taro lỗ ren: Khi lỗ ren bị trờn hay bị hỏng khoan rộng lỗ ta rô lại dùng vít cấy khác có kích thước + Phương pháp lắp thêm ống ren: Khi lỗ ren bị hỏng nhiều khoan rộng lỗ ren lắp vào đoạn ống có ren ren ngồi theo yêu cầu vít cấy ban đầu Để cho ống ren khơng bị xoay định vị cách đóng loạt tu quanh mép ren c Sửa các vết nứt lỗ thủng + Phương pháp vá: Phương pháp dùng cho vết nứt vá thủng nhỏ bên thân máy chỗ chịu lực nhỏ tiến hành sau: - Khoan hai lỗ có đường kính ÷ 5mm hai đầu vết nứt để tránh cho vết nứt tiếp tục kéo dài - Dùng miếng đồng đỏ đay ÷ 5mm với độ lớn cần phải phủ mép vết nứt 15 ÷ 20mm để vá - Đặt miếng lên vết nứt gõ nhẹ phương pháp rèn nguội miếng đồng khít vao miếng nứt - Khoan lỗ ÷ 8mm xung quanh cách mép vá 10 ÷ 12mm khoảng cách lỗ 10 ÷ 15 mm - Taro lỗ ren thân máy dùng đệm amiăng, sau dùng đinh ốc bắt chặt miếng vá vào + Phương pháp cấy đinh vít Phương pháp dung trường hợp vết nứt nhỏ dài vá Cấy đinh vít nghĩa bắt chuỗi đinh vít liên tiếp vết nứt để làm kín vết nứt Các bước sau: - Khoan chặn hai đầu vết nứt - Khoan lỗ có đường kính ÷ 10mm cách dọc theo vết nứt - Taro lỗ khoan - Vặn vít trụ đồng có chiều dài lớn chiều dày thân máy 2mm có sẻ rãnh để vặn Hai đinh vít kề phải chồng mép 1/3 - Dùng cưa cắt bỏ phàn thừa đinh vít - Dùng búa tán nhẹ đầu chuỗi vít, sau dũa bóng + Phương pháp hàn: Phương pháp dùng cho vết nứt bên thân máy, hàn hàn nguội hàn nóng Hàn nguội vị trí khơng u cầu độ xác cao đường nước, lỗ dầu Hàn nóng vị trí vách mỏng mép vết nứt nằm sát phận khác hai đế xu páp, miệng xilanh, lỗ lắp ống dẫn hướng Căn vào chiều dày vật hàn chiều sâu vết nứt, khoét chỗ hàn thành hình chữ V sâu 2/3 chiều dày vật hàn để đảm bảo mối hàn chắc, sau dùng dũa hay đá mài sửa nguội + Phương pháp dãn chất dẻo (nhựa epơxit) Có thể dùng số loại nhựa có tính chất đặc biệt để dán Ví dụ nhựa êpơxit có pha thêm số chất phụ khác ( đitilamin, đibutin, bột sắt ) c Sửa chữa lỗ ổ đỡ Khi ổ đỡ khơng thẳng hàng, bị biến dạng có kích thước lớn phải loại bỏ thân máy Khi độ lệch tâm lỗ độ biến dạng nhỏ khơi phục lại cách sử dụng nắp ổ đỡ thay thế, phải gia công lại ổ đỡ Kiểm tra sửa chữa hư hỏng thân máy Ứng dụng với động xưởng thực tập - Kiểm tra vết nứt - Mòn gối đỡ trục khuỷu - Mòn gối đỡ trục cam - Chờn lỗ ren - Sửa chữa vết nứt - Sửa chữa gối đỡ trục khuỷu - Sửa chữa gối đỡ trục cam - Sửa chữa lỗ ren bị chờn Câu hỏi ôn tập: Nêu nhiệm vụ, phân loại cấu tạo thân máy? Phân tích tượng, nguyên nhân hư hỏng thân máy? Trình bày phương pháp kiểm tra sửa chữa thân máy? Bài 2: SỬA CHỮA NẮP MÁY VÀ CÁC TE Nắp máy a Nhiệm vụ - Nắp máy đậy kín đầu xy lanh, với piston xi lanh tạo thành buồng cháy - Làm giá đỡ cho số phận động như: Bugi, vòi phun, cụm xupáp - Nắp máy cịn bố trí đường nạp, đường thải, đường nước làm mát b Phân loại Tuỳ theo thân máy đúc liền hay đúc rời mà nắp máy đúc liền hay đúc rời cho xi lanh Nắp máy đúc liền khối với động xi lanh thẳng hàng đúc riêng nắp cho xi lanh, nắp máy thân máy có đệm làm kín Hình 2.1 Đệm nắp máy c Cấu tạo - Nắp máy động Đi ê zen làm mát nước đúc gang hợp kim, dùng khuôn cát Cịn nắp máy làm mát gió thường chế tạo hợp kim nhôm dùng phương pháp rèn dập đúc (ví dụ nắp động máy bay) ình 2.2 Nắp máy động ê zen - Nắp xi lanh động xăng thường dùng hợp kim nhôm Có ưu điểm nhẹ tản nhiệt tốt, giảm khả kích nổ Tuy nhiên sức bền nhiệt thấp so với nắp máy gang Hình 2.3 Nắp máy động xăng xi lanh a Mặt b Mặt Khối nắp máy Đường dẫn nước Pít tơng Đường dẫn dầu Xéc măng Đường dẫn Nắp máy khí chi nạp tiết phức tạp nên kết cấu đa dạng Tuy nhiên, tùy theo loại động nắp xi4.lanh có số đặc điểm10 riêng Xi lanh Đường dẫn Nắp xi lanhkhí động xăng có kết cấu tuỳ thuộc vào kiểu buồng cháy, số xả xupáp, cách bố trí xupáp buzi, kiểu làm 11 mátBugi (bằng nước hay gió) Xu páp kiểu bố trí đường nạp đường Trục cam thải Động dùng cấu phân phối khí xupáp đặt tồn cấu phân phối khí bố trí thân máy, nắp máy có cấu tạo đơn giản nắp có lỗ để lắp bugi vịi phun … Động dùng cấu phân phối khí xupáp treo nắp máy có cấu tạo phức tạp Nắp máy có thêm đế xupáp, ống dẫn hướng xupáp … Ngồi nắp máy cịn bố trí buồng cháy Các te a Nhiệm vụ Chứa dầu bôi trơn, bảo vệ phía thân máy, bảo vệ trục khuỷu làm mát động Đảm bảo cung cấp đủ dầu trình tăng tốc khởi hành b Phân loại Các te có hai loại : loại đúc liền với thân máy loại đúc rời ghép lại với thân máy bu lông c Cu to Hình 5.12 Đo chiều dày đĩa đệm + Tính chiều dày đĩa đệm cho khe hở theo quy định : T : chiều dày ®Üa ®Ưm cị A : khe hë nÊm ®· ®o đ-ợc N : chiều dày đĩa đệm Nấm hút : N = T + ( A- 0,25 mm ) NÊm x¶ : N = T + ( A + 0,3 mm ) - Chọn đĩa đệm theo bảng cho có chiều dày gần với chiều dày vừa tính đ-ợc - Lắp đĩa đệm + Lắp đĩa ®Ưm ®iỊu chØnh míi vµo ®éi + Dïng dơng cụ SST A để nén đội xuống lấy dơng SST B * KiĨm tra l¹i khe hë nÊm : ta dïng clª quay trơc khủu hai vòng cho dấu lại trùng nh- hình ta dùng kiểm tra lại sau cho động hoạt động nghe tiếng gõ xupáp * Lắp nắp che nắp máy ( dùng để lắp ) 2.6.2 Tr-ờng hợp dùng vít côn để điều chỉnh khe hở nhiệt ( hình 2.13) Độ dơ xupáp Đai ốc vít côn Hình 5.13 Điều chỉnh khe hở nhiệt thông qua vít côn - Cách điều chỉnh nh- sau : Dùng tuốc nơ vít đ-a vào lỗ để vặn đai ốc vít côn tuỳ thuộc vào khe hở nhiệt tiêu chuẩn mà ta vặn hay vặn vào đai ốc vít côn cho phù hợp Do đai ốc vít côn có trị số đ-ờng kính thay đổi đ-ợc cách thay đổi vị trí mà điều chỉnh đ-ợc khe hở nhiệt phù hợp ( hình 5.13 ) 2.6.3.Tr-ờng hợp dùng vòng đệm lệch tâm để điều chỉnh khe hở nhiệt: (Hình 5.14) -Khe hở nhệt khe hở đầu cò mổ trục cam xupáp đóng kín lên ổ đặt Khi điều chỉnh phải nắm đ-ợc nguyên tắc sau: -Nắm đ-ợc thứ tự nổ xilanh -Chuẩn bị clê đầu choòng có kích th-ớc phù hợp với bulông ®ai èc - Quay trơc khủu theo chiỊu lµm việc động quan sát xupáp máy song hành thấy xupáp xả chớm đóng gần hết xupáp nạp chớm mở dừng lại Dùng clê choòng giữ cố định bu lông lấy clê choòng lới lỏng đai ốc (đai ốc nằm đối diện với đầu bu lông qua vòng đệm lệch tâm ) Hình 5.14 Điều chỉnh khe hở nhiệt vòng đệm lệch tâm - Do quan hệ lắp ghép bu lông 1và vòng đệm lệch tâm lắp ghép then vát Do mà xoay bu lông 1thì đồng thời vòng đệm xoay theo - Dùng clê choòng xoay bu lông đồng thời đ-a có kích cỡ phù hợp vào khe hở nhiệt nói Xoay bu lông để điều chỉnh, vừa điều chỉnh vừa dịch chuyển thấy chuyển động khó khăn dừng lại - Đối với xupap nạp cỡ là: 0,2 0,25mm - Đối với xupap xả cỡ là: 0,25 0,35mm - Cố định bu lông dùng clê xiết chặt đai ốc đủ lực - Cứ nh- ta tiến hành máy lại - Điều chỉnh xong ta cần phải kiểm tra lại nh- phần xupáp treo 2.7 Con đội thuỷ lực Trên số hÃng xe công vịêc điều chỉnh khe hở nhiệt không cần Bởi đ-ợc điều chỉnh cách tự động nhờ có đội thuỷ lực tận dụng áp suất dầu bôi trơn mà đội thuỷ lực giữ cho khe hở nhiệt không, hoạt động nh- sau: - Dầu có áp suất từ bơm dầu píton nằm đội qua cửa dầu * Xupap đóng: - Bởi lò xo piston đẩy lên phía nên khe hở xupáp không Dầu có áp suất đẩy viên bi ép vào lò xo, viên bi dầu chảy vào buồng làm việc đội (hình 15) Hình 5.15 Nguyên lý làm việc đội thuỷ lực xupap đóng * Xupáp më: - Khi trơc cam quay vµ vÊu cam Ên vào thân đội, áp suất dầu tục quay thân đội bị đẩy buồng làm việc tăng viên bi làm cửa dầu đóng lại - Khi vÊu cam tiÕp lªn phÝa trªn cïng víi piston xupáp mở cò mở qua dẫn động đũa đẩy - Khi đội bị đẩy lên phía dầu buồng làm việc thoát qua khe hở thân đội piston - Sau cam lệch tâm tiếp tục quay đóng xupáp dầu lại tiếp tục ấn viên bi xuống để vào buồng làm việc, giữ cho khe hở xupáp không.(hình 16) Hình 5.16 Nguyên lý làm việc đội thuỷ lực xupáp mở a lắp đặt đIều chỉnh cấu căng xÝch cđa hƯ thèng phèi khÝ C¬ cÊu hép xÝch cam động 1RZ-2RZ 32.1 Lắp bánh xích trục khuỷu + Xoay trơc khủu tíi then n»m ë bªn + Lắp bánh xích qua then vào trục khuỷu (Hình-32.1) * Chú ý: Nếu khó lắp bánh xích tay, phải dùng dụng cụ chyuên dùng SST 09608-30514 (Hình-32.1) (Hình-32.2) 32.2 Lắp vòi phun dầu Lắp vòi phun dầu đệm với bulông vào thân máy (Hình-32.3) (Hình-32.2) ( Hình-32.3 ) 32.3 Lắp máng giảm chấn máng tr-ợt + Lắp máng giảm chấn vào bulông * Mô men xiết :185 kgcm (Hình32.4) + Lắp máng tr-ợt vào bulông * Mô men xiết : 270 kgcm 32.4 Lắp đặt bánh xích caM Và XICH CAM + Cầm giữ bánh xích với xích cam (Hình-32.5) + Đặt bánh xích cam vào chốt định vị đầu trục cam (Hình-32.4) * Chú ý: Nếu thấy xích bị v-ớng, bánh xích khó vào vị trí phải quay trục khuỷu tới lui ít, vừa kéo căng xích để lựa đ-a bánh xích vào chốt ( Hình-32.5) định vị + Đặt xích cam vào bánh xích cam cho dấu tròn nằm mắt xích có mạ sáng (Hình-32.6 ) + Đặt xích cam vào bánh xích trục khuỷu cho vạch dấu bánh xích trùng với mắt xích có mạ sáng + Kiểm tra vị trí máng tr-ợt máng giảm chấn xích cam ( Hình-32.6) + Quay bánh xích trục cam ng-ợc chiều kim đồng hồ cho xích khỏi bị trùng + Dùng dây buộc xích cam lại nh- (Hình-32.7) không để tuột 32.5.LắP CƠ CấU TĂNG XíCH 32.5.1 Lắp đặt chốt tăng xích + Bóp lẫy đẩy chốt sâu vào hết cỡ, cài móc hÃm đầu chốt cho không bật đ-ợc (Hình-32.8) + Bắt chốt tăng xích với đệm vào lắp máy hai đai ốc.(Hình-32.9) * Mô men xết :210 kgcm *Chú ý:Nếu lắp chốt tăng xích, đầu chốt lao phải làm lại b-ớc ( Hình-32.7) mục tr-ớc lắp chốt tăng xích vào nắp máy 32.5.2 Đặt độ tăng xích (ĐIềU CHỉNH Độ CĂNG XíCH) ( Hình-32.8) Quay trục khuỷu bên phải cho móc hÃm đầu chốt bị tuột ra, làm đầu chốt lao tì vào máng tr-ợt, làm máng ốp chặt vào xích (Hình-32.10) *Chú ý: đầu chốt ch-a lao đ-ợc, phải dùng đầu tuốcnơvít đầu ngón tay đẩy máng tr-ợt phía chốt, cho móc hÃm tuột đầu chốt lao đ-ợc (Hình-32.11) ( Hình-32.9) Khi lắp chốt tăng xích xong ta tiến hành điêu chỉnh độ căng xích nh- sau: + Kiểm tra độ căng xích lực kế lò so + Đặt dụng cụ lên nhánh xích ấn trục dụng cụ cho tì vào máng tr-ợt, độ võng xích d-ới lực nén khoảng 70 đến 80 KN đến 10 mm đạt tiêu chuẩn Nếu lực nén nh- mà độ võng lớn giá trị cho phép ta phải điều chỉnh + Điều chỉnh cách ta vặn đai ốc điều chỉnh (ở cuối cấu căng xích) từ đến ren, lò so xylanh cấu căng đai đ-ợc nén với lực lớn tr-ớc Do đẩy pistông (ty đẩy) khoảng + Căn vào độ võng xích mà ta lựa để vặn ren cho phù hợp + Khi động hoạt động dầu vào khoang xylanh làm cho pistông đ-ợc đẩy d-ới áp suất cao (từ bơm dầu động cơ) lớn lực căng lò so ban đầu Khi làm cho xích căng 32.6 đIều chỉnh khe hở nhiệt xupáp (đc rz-rz) * Điều chỉnh khe hở nấm động nguội ( Hình-32.10) *Tr-ớc lắp nắp che nắp máy phải kiểm tra sau điều chỉnh cấu 32.6.1 Kiểm tra khe hở nhiệt xupáp a.Đặt xylanh ĐCT (cuối nénđầu nổ) + Dùng cờlê quay trục khuỷu cho trùng vạch ĐCT cho rÃnh bánh xích trùng với vạch (Hình 32.12) + Kiểm tra cho đội xy lanh phải lỏng đội xylanh bốn ( Hình-32.11) phải chặt Nếu không đ-ợc phải quay trục khuỷu vòng trùng lại vạch dấu nh- b Đo khe hë nÊm cđa mét nưa tỉng sè nÊm + Chỉ đo khe hở nấm đà đ-ợc nêu (Hình-32.13) + Ghi lại nấm có số đo khe hở lớn quy định Những số đo đ-ợc dùng để chọn ( Hình-32.12 ) đĩa ®Ưm t-¬ng øng Khe hë nÊm (ngi) - NÊm hót 0,2-0,3 mm - NÊm x¶ 0.25-0,35 mm c Quay trục khuỷu vòng đo khe hở nửa số nấm lại + Quay bánh đai trục khuỷu vòng cho vạch dấu lại trùng nh- đà ghi ( Hình-32.13) + Chỉ đo khe hở nấm đà đ-ợc nêu (Hình-32.14) 32.6.2 b-ớc điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp a.Dùng dụng cụ SSTA để nén đội xuống dùng dụng cụ SSTB để giữ đội vị trí ép xuống (Hình32.15) SST092-55010 (Hình-32.14) * Chú ý: Tr-ớc nén đội xuống, phải đ-a trục cam vị trí nh- (Hình-32.52) b Dùng tuốcnơvít đũa có từ tính gỡ lấy vòng đệm (Hình 32.16) * Chú ý: để dễ lấy đ-ợc đĩa đệm ra, đặt dụng cụ SSB vào vị trí phải l-u ý chừa khoảng chống để rút đệm Để chọn đĩa đệm thay phải tính, chọn theo bảng nh- sau : + Dùng panme đo chiều dày đĩa đệm tháo động (Hình-32.17) + Tính chiều dày đĩa đệm cho khe hở theo quy định T- Chiều dày đĩa đệm cũ A-Khe hở nấm đà đo đ-ợc (Hình-32.18 ) B-Chiều dầy đĩa đệm -Nấm hút : N=T+(A-0,25) -Nấm xả : N=T+(A-0,30) + Chọn đĩa đệm theo bảng cho có chiều dày gần với chiều dày vừa tính đ-ợc * Chú ý: Theo bảng có 25 cỡ thay theo độ tăng dần b-ớc 0,005 mm từ chiều dày 2, 200 mm đến 3,400 mm Độ dày (Hình-32.15) đ-ợc đóng đệm c.Lắp đĩa đệm (Hình-32.16) + Lắp đĩa đệm điều chỉnh vào đội + Dùng dụng cụ SSTA để nén đội xuống lấy dụng cụ SSTB ( Hình-32.17 ) 32.6.3 điều chỉnh lại khe hở nhiệt xupáp 32.6.4 Bảng chọn đĩa đệm đIều chỉnh khe hë nhiƯt Minh häa mét h×nh nÊm hót (H×nh-32.19) -Khe hë nÊm hót (ngi) 0,20-0,30mm ThÝ dơ: NÕu chiỊu dµy ®Üa ®Ưm cị lµ 2,400 mm khe hë nÊm ®o đ-ợc 1,140 mm phải thay đĩa đệm míi sè 45 cã chiỊu dµy lµ3,30 mm -Khe hë nÊm x¶ (ngi) 0, 25-0,35 mm ThÝ dơ : NÕu chiều dày đệm cũ 2,300 mm khe hở nấm đo đ-ợc 1,40 mm phải thaybằng đĩa đệm số 49 có chiều dày là3,40 mm ã chó ý:Víi kiĨu bè trÝ trơc cam kh¸c ta cã ph-ơng pháp điều chỉnh riêng ( Hình-32.18) Chiều dày ®Üa ®Ưm míi (nÊm hót) ChiỊu dµy ®Üa ®Ưm míi (nÊm x¶) Sè cđa ChiÌu Sè cđa ChiỊu Sè cđa Chièu Số Chiều đĩa dày đĩa dày đĩa dày ®Üa dµy ®Ưm (m m) ®Ưm (m m) ®Ưm (m m) ®Ưm (m m) 01 2.20 27 2.85 01 2.20 27 2.85 03 2.25 29 2.90 03 2.25 29 2.90 05 2.30 31 2.95 05 2.30 31 2.95 07 2.35 33 3.00 07 2.35 33 3.00 09 2.40 35 3.05 09 2.40 35 3.05 11 2.45 37 3.10 11 2.45 37 3.10 13 2.50 39 3.15 13 2.50 39 3.15 15 2.55 41 3.20 15 2.55 41 3.20 17 2.60 43 3.25 17 2.60 43 3.25 19 2.65 45 3.30 19 2.65 45 3.30 21 2.70 47 3.35 21 2.70 47 3.35 23 2.75 49 3.40 23 2.75 49 3.40 25 2.80 25 2.80 ... xe chạy 4000 ÷ 6000 h hoạt động động Khi động vào sửa chữa lớn có cố kĩ thuật phải sửa chữa xi lanh cần phải biết cos sửa chữa (gọi kích thước sửa chữa theo cos sửa chữa theo tiêu chuẩn) Thường... chặt đầy đủ Khi độ dơi không đảm bảo cần phải điều chỉnh cách thêm bớt đệm đồng lót gờ ống lót - Kiểm tra độ độ ơvan nói chung khơng 0,3mm Sửa chữa xilanh Xác định cos sửa chữa: Trong sửa chữa. .. Phương pháp kiểm tra sửa chữa 71 CHƯƠNG 1: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN Bài 1: SỬA CHỮA THÂN MÁY Thân máy a Nhiệm vụ - Là nơi gá lắp chi tiết động cơ, thân máy bố