Hiện nay, có nhiều quan điểm chưa thống nhất về phát thanh trực tiếp.Theo ông Đình Khải, Phó Ban Thời sự Đài Tiếng nói Việt Nam, ngườichỉ đạo trực tiếp các chương trình phát thanh trực t
Trang 1A MỞ ĐẦU
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật cùng với sự ra đời của mạng thôngtin toàn cầu Interrnet đã tạo nên những xa lộ thông tin siêu tốc với dung lượngkhổng lồ và thiết lập nên những hàng lang thông tin rộng lớn Trước thực tế
đó, các nhà nghiên cứu báo chí buộc phải đặt ra câu hỏi rằng, các loại hìnhbáo chí truyền thống như báo in, phát thanh và kể cả truyền hình sẽ phải cónhững thay đổi gì để tiếp tục vận động vươn lên thích ứng, tồn tại và đối mặtvới sự thách thức của Internet
Khi các phương tiện thông tin ngày càng phát triển, mỗi nhóm côngchúng và mỗi cá nhân đều có quyền chọn cho mình một hình thức tiếp nhậnthông tin phù hợp Với ưu thế gọn nhẹ, thông tin nhanh và có thể tiếp cậnthông tin ở mọi lúc mọi nơi, phát thanh vẫn là một phương tiện thông tin đượcnhiều người ưa thích
Ngoài việc sử dụng các cách làm truyền thống, các đài phát thanh đãbắt đầu ứng dụng công nghệ cao vào trong nhiều chương trình phát thanhnhằm nâng cao chất lượng phục vụ công chúng Các đài phát thanh trên thếgiới nói chung và Việt Nam nói riêng đang tích cực thay đổi để đáp ứng nhucầu của thính giả
Trong xu thế cạnh tranh giữa các loại hình báo chí với nhau, phát thanhphải tìm ra xu hướng vận động và phát triển trong tương lai cho riêng mình
Trang 2B NỘI DUNG
I Xu hướng vận động và phát triển của báo Phát thanh.
Có thể nói, giữa thời đại bùng nổ thông tin và sự cạnh tranh thông tinquyết liệt giữa các loại hình báo chí, phát thanh vẫn đứng vững trước nhữngthách thức mang tính tất yếu của sự phát triển Ở Việt Nam, có nhiều lý do đểloại hình báo phát thanh giữ được vị thế của mình, trong đó có tình cảm củahàng triệu người nghe vì những chương trình trên làn sóng phát thanh đã
“ngấm vào máu” bao thế hệ
Nhưng quan trọng hơn cả đó là sự tìm tòi, sáng tạo và mạnh dạn ápdụng những hướng đi mới, những xu hướng vận động và phát triển của báophát thanh để khẳng định được thế mạnh của mình
1 Thay đổi cách chuyển tải thông tin với các phương thức chính là: Phát thanh trực tiếp, Phát thanh tương tác và Phát thanh thực tế.
1.1 Phát thanh trực tiếp mang đến thông tin nhanh và chính xác.
Sự cạnh tranh đang diễn ra gay gắt giữa các loại hình báo chí nói chung
và chính trong các Đài Phát thanh nói riêng Điều này đã và đang đặt ra chophát thanh hiện đại những yêu cầu mới để tồn tại, phát triển và tự khẳng địnhmình Một trong những yêu cầu mới đó là phải sử dụng phát thanh trực tiếp.Phát thanh trực tiếp chính là đỏi hỏi tất yếu để báo phát thanh khẳng địnhđược mình trong cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh công chúng Hay nói cách khác,phát thanh trực tiếp là đòi hỏi không thể thiếu của phát thanh hiện đại
Hiện nay, có nhiều quan điểm chưa thống nhất về phát thanh trực tiếp.Theo ông Đình Khải, Phó Ban Thời sự Đài Tiếng nói Việt Nam, ngườichỉ đạo trực tiếp các chương trình phát thanh trực tiếp trên sóng thời sự cókhái niệm về phát thanh trực tiếp như sau:
Trang 3“Phát thanh trực tiếp là công nghệ mới đòi hỏi người làm báo phát thanh phải hướng tới để nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, tạo ra
sự gần gũi, sự giao lưu và đối thoại nhằm thu hút ngày càng nhiều bạn nghe đài cùng tham gia vào chương trình Phát thanh trực tiếp dẫn người nghe từ thụ động sang chủ động lắng nghe và tham gia chương trình”.
Theo nhà báo Đồng Mạnh Hùng – Giám đốc hệ VOV TV của ĐàiTiếng Nói Việt Nam:
“Phát thanh trực tiếp là thông tin đến với thính giả một cách trực tiếp qua radio”.
Tại Liên hoan Phát thanh toàn quốc lần thứ VI tháng 9 năm 2002, thì
45% các phóng viên – biên tập viên cho rằng: “Phát thanh trực tiếp là bỏ qua công đoạn thu thanh trước Phát thanh trực tiếp công chúng được tiếp nhận chương trình đồng thời với sự kiện đang diễn ra”.
Yêu cầu đặt ra với phát thanh hiện đại là phải đảm bảo tính thời sự hơnhẳn so với các loại hình báo chí khác Công nghệ phát thanh trực tiếp đã tạo
ra sức sống mới cho báo phát thanh
Nó trực tiếp đưa lên làn sóng phát thanh sự sinh động, hấp dẫn củanhững thông tin mới mẻ, gần gũi với đời sống hàng ngày Công nghệ thôngtin chương trình theo kiểu thu in băng truyền thống đang được những nhà báophát thanh hiện đại thay thế bằng phát thanh trực tiếp – một phương thức làmphát thanh hiện đang được cả thế giới quan tâm
Phát thanh trực tiếp thể hiện được tính chân thật một cách cao nhất;tính chất hiện thời, trực tiếp được chú trọng hơn cả Khi các tin, bài đượcphản ánh một cách trực tiếp, thính giả như được tận mắt chứng kiến sư kiện,vấn đề tại hiện trường
Với phát thanh, công chúng muốn được biết cái đang diễn ra chứkhông phải là “cái đã diễn ra” Phát thanh trực tiếp là một giải pháp tối ưu, là
Trang 4“bí quyết” tạo ra khả năng cạnh tranh của phát thanh với các loại hình báo chíkhác Đây cũng là phương pháp giúp phát thanh có thể tạo ra một phong cáchlàm việc mới cho đội ngũ những người làm công tác phát thanh Với mộtchiếc máy phát sóng lưu động công suất nhỏ, có kích thước như cái hộp xáchtay người làm phát thanh có thể đến mọi ngóc ngách của cuộc sống và phảnánh sự kiện ngay tại nơi nó đang xảy ra.
Ở Thụy Điển, các nhà nghiên cứu đã đưa ra những tiêu chí cho phátthanh trực tiếp đó là:
- Sóng phát thanh đồng hành cũng sự kiện
- Hấp dẫn với thính giả với “một chút riêng tư”
- Tiếp cận sự kiện ở những góc nhìn mới mẻ
Hiện nay, cùng với Đài tiếng nói Việt Nam, có gần 30 Đài Phát thanh Truyền hình cả nước tổ chức sản xuất chương trình phát thanh trực tiếp Phátthanh trực tiếp ở nước ta tiếp thu công nghệ phát thanh trực tiếp từ tổ chứcSIDA Thụy Điển Tại Liên hoan Phát thanh lần thứ 5 năm 2000, lần đầu tiênphát thanh trực tiếp được đưa vào dự thi và thu hút được 17 đơn vị tham dự
-Ở Đài Tiếng nói Việt Nam, các chương trình phát thanh trực tiếp đượcthực hiện một cách phổ biến như: Diễn đàn chính trị - xã hội; Tọa đàm cácvấn đề việc làm; đặc biệt là các chương trình trực tiếp về giao thông trên hệVOV giao thông của Đài tiếng nói Việt Nam…
Phát thanh trực tiếp dùng kĩ thuật hiện đại để dẫn tín hiệu kể cả lời nói
và tiếng động phát ra từ nơi xảy ra sự kiện đến người nghe Không chỉ khi cócác sự kiện quan trọng như kỉ niệm Quốc khánh 2.9 hoặc Phiên khai mạc Đạihội Đảng, Kì họp Quốc hội hay một sự kiện quan trọng nào đó tương tự,không chỉ tưởng thuật bóng đá mà phát thanh trực tiếp đã được sử dụngthường xuyên với các dạng thức khác nhau
Thời gian qua, chương trình phát thanh trực tiếp đã tìm được chỗ đứngquan trọng trong lòng đông đảo thính giả Song với những nỗ lực và thay đổi
Trang 5mang tính thiết thực và hiệu quả như đã nêu trên, chắc chắn chương trình sẽ
có được sự thành công hơn nữa
I.2 Phát thanh tương tác:
Trong cuộc hội thảo về “Phát thanh truyền thống và truyền thông đa phương tiện” tại Liên hoan Phát thanh toàn quốc lần thứ X ngày 14 tháng 6
năm 2012, ông Vũ Hải, Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam khẳngđịnh:
“Việc xuất hiện những phương tiện truyền thông mới không làm mất đi vai trò, vị trí của phát thanh truyền thống Ngày nay, hầu hết các chương trình phát thanh được sản xuất trên công nghệ kỹ thuật số và đang chuyển dần sang hướng tăng tính tương tác với thính giả”.
Mọi tác phẩm báo chí luôn cần sự phản hồi và tương tác với côngchúng Vậy nên, tạo ra tính tương tác là một yêu cầu rất cần thiết của phátthanh hiện đại, đó là sự thu nhận ý kiến từ công chúng, tổng hợp lại và sángtạo nên những chương trình phát thanh
Phát thanh tương tác chính là một trong những nguyên nhân tạo nên sựhấp dẫn của phát thanh hiện đại
Khi có sự góp mặt, sự đóng góp công sức của công chúng theo dõi vàochương trình thì những người thực hiện sẽ có nhiều thông tin mới, thông tinđắt giá có thể khai thác Hơn thế nữa, thông tin đó sẽ có tính chân thực, kháchquan và có khả năng thu hút thính giả theo dõi nhiều hơn Tăng cường tínhtương tác sẽ làm cho phát thanh giống như người bạn, một diễn đàn nơi mà tất
cả mọi người đều có thể chia sẻ trao đổi về các quan điểm ý kiến
Công chúng hiện đại luôn cần đến một “âm thanh không có hình ảnh”
để có được cái quyền tự mình rút ra những ý nghĩa của những thông tin đãtiếp nhận, đã lắng nghe được qua radio Nếu xem thính giả như một ngườibạn, nói với hàng triệu người như nói với một người thì khả năng thực hiện
Trang 6giao tiếp truyền thông sẽ tăng lên rất nhiều Tương tác trên sóng giúp phátthanh có thể dẫn dắt, lôi cuốn người nghe và tạo nên những cuộc hội thoạilành mạnh, thẳng thắn, bổ ích với thính giả và thu hút được sự chú ý của côngchúng
Trong tương lai, phát thanh hiện đại sẽ tiếp tục phát triển theo hướngtăng cường tính tương tác hơn nữa, phát huy khả năng giao lưu, trò chuyện,trao đổi thông tin giữa phát thanh viên, biên tập viên, phóng viên và đặc biệt
Alo VOV1 - trả lời thắc mắc, phản hồi ý kiến của thính giả về các chương
trình trong ngày; giới thiệu chi tiết về hậu kỳ một số chương trình, tuyến bài đặc biệt trên VOV 1”.
Ngoài ra, chuyên mục “Chuyên gia của bạn” phát sóng vào khung giờ
15h15-15h45 chuyên tư vấn trực tiếp về pháp luật, việc làm, đầu tư tài chính,tiêu dùng, bất động sản … mỗi ngày 1 chủ đề cũng là một chương trình mangtính tương tác cao của hệ
Mặt khác, kênh phát thanh VOV Giao thông là một trong những kênhtiêu biểu cho khả năng tương tác hai chiều của Đài tiếng nói Việt Nam và nó
đã nhanh chóng được công chúng đón nhận
Anh Vũ Minh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ Phátthanh - Đài Tiếng nói Việt Nam cho biết, VOV Giao thông được xây dựng
Trang 7như một diễn đàn để những người tham gia giao thông có cơ hội nói lên tiếngnói của mình, đồng thời cũng giúp ích cho những người khác khi tham giagiao thông Không chỉ thắc mắc về diễn biến giao thông trên các tuyến đường,thính giả còn là nguồn cung cấp thông tin quan trọng cho chương trình Ngườidẫn chương trình thường xuyên nối máy với thính giả và trao đổi thông tin
trực tiếp với nhau Sự giao lưu trực tiếp này là mục đích tạo tính tương tác cao giữa người làm báo và thính giả, giữa thính giả với thính giả nhằm có
được thông tin đa chiều, đa dạng của những người thực hiện chương trình
Phát thanh hiện đại không phải bắt thính giả nghe theo những điều màmình nói mà phải nói với họ những điều mà họ đang quan tâm Tạo điều kiệncho công chúng được bày tỏ quan điểm, tình cảm của mình cho hàng triệungười cùng nghe Trên cơ sở đó, thực hiện chức năng giáo dục, nâng cao nhậnthức, định hướng tư tưởng, định hướng dư luận xã hội Phát thanh tương tác làmột trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn của báo phát thanhtrong tương lai
1.3 Phát thanh thực tế:
Hiện nay, chưa có một quan niệm thống nhất nào về phát thanh thực tế
và các tài liệu cũng chưa viết nhiều về xu hướng phát triển mới này của phátthanh
Một số phóng viên có đưa ra quan niệm rằng, phát thanh thực tế lànhững chương trình phát thanh mà những người tham gia sản xuất chươngtrình thực hiện một cách trực tiếp trong đời sống, ít có sự can thiệp của biêntập viên, kĩ thuật viên
Phát thanh thực tế là một phương thức mới của phát thanh hiệnđại nhằm mục đích tạo ra cho công chúng những cảm xúc thật và mới lạ
Nhà báo Đồng Mạnh Hùng – Giám đốc hệ VOVTV nói: “Phát thanh thực tế là một xu hướng vận động và phát triển của phát thanh trên thế giới
Trang 8tuy nhiên phương thức này chưa phổ biến ở Việt Nam Ở nước ta chỉ có một vài tác phẩm được làm để dự thi như là “Người gọi chim trời” hay là
“Những kì quan cuộc sống” của nhóm phóng viên Đài tiếng nói Việt Nam”
Tác phẩm “Những kỳ quan cuộc sống” và “Người gọi chim trời” là
những phóng sự đã giành được giải trong Lễ trao Giải thưởng Phát thanh Truyền hình (ABU Prizes) diễn ra trong khuôn khổ phiên họp Đại hội đồngHiệp hội Phát thanh Truyền hình châu Á – Thái Bình Dương (ABU) tại NewDelhi, Ấn Độ Đây cũng là hai tác phẩm đầu tiên tiêu biểu cho xu hướng phátthanh thực tế ở Việt Nam
-Nhà báo Hồng Nhung, người từng thành công với tác phẩm “Người gọichim trời” cho rằng, những tác phẩm này có thể phát nhiều lần mà không gây
sự nhàm chán, không mất đi tính thời sự, và đến được với nhiều người nghehơn Ngoài ra, đó còn là cách làm tiết kiệm và đi theo hướng đúng của thếgiới Đây được xem như là một làn gió mới thổi vào ngành báo nói ở ViệtNam, chứng minh sự thành công của một cách tư duy mới, một cách thể hiệnmới
Nhà báo Đồng Mạnh Hùng cũng cho biết thêm, hiện nay phát thanhthực tế chỉ mới được nhắc đến ở nước ta chứ cũng chưa có bất kì tài liệunghiên cứu chính thống nào
1.4 Phải có sự kết hợp giữa thông tin thời sự và thông tin giải trí:
Đời sống tinh thần của con người và xã hội rất phong phú cho nên việcđáp ứng nhu cầu thông tin trên sóng phát thanh cũng phải hết sức đa dạng bởiđời sống tinh thần của con người không chấp nhận sự đơn điệu, nghèo nàn
Và thực tế đã chứng minh, chương trình phát thanh nào có sự kết hợp hài hòagiữa thông tin thời sự và thông tin giải trí thì chương trình đó được đông đảocông chúng đón nhận
Trang 9Cuộc sống hiện đại khiến con người luôn bận rộn vậy nên khi tìm đếnbáo chí ngoài việc cập nhất tin tức thời sự còn mang ý nghĩa giải trí Đốitượng của phát thanh bao gồm tất cả các thính giả từ thành thị đến nông thôn,
từ vùng núi đến hải đảo xa xôi trên Tổ quốc Về thời gian, sóng phát thanh lại
có một sự tác động đặc biệt: 24/24 giờ/ngày Vậy nên sự kết hợp giữa thôngtin thời sự và thông tin giải trí là rất quan trọng đặc biệt là các chương trình
âm nhạc
Giải trí trên sóng phát thanh trước hết nhằm vào việc giúp mỗi người
sử dụng hợp lí thời gian rỗi của mình, cân bằng trạng thái tâm lí và có thể táisản xuất sức lao động Nếu đang trong trạng thái mệt mỏi mà nghe nhữngchương trình thời sự kéo dài sẽ khiến cho công chúng dễ dàng rời bỏ chiếcmáy Radio nhưng nếu có sự đan xen thì những lúc “tâm trạng có vấn đề” đếnvới các chương trình ca nhạc chúng ta sẽ được tháo gỡ nhẹ nhàng, thậm chísảng khoái, vui tươi
Chỉ bằng chiếc máy thu thanh nhỏ, dù lên nương rẫy hay ra đồngruộng, khi làm những công việc thủ công hay nội trợ… thính giả đều có thểvừa theo dõi thời sự vừa cộng hưởng tâm hồn theo những chương trình âmnhạc mà họ yêu thích
Bên cạnh thông tin thời sự thì giải trí đang trở thành nhu cầu bức xúchàng giờ của công chúng phát thanh trong nền kinh tế thị trường và trong xãhội hiện đại
Việc dung hoà tính thời sự và giải trí sẽ giúp cho người nghe dễ tiếp thu
và không chịu áp lực khi theo dõi thông tin Làm cho phát thanh ngày càngtrở thành một người bạn tri kỉ, một người dẫn đường, phù hợp với nhiều đốitượng thính giả, thuộc mọi lứa tuổi, mọi nghề nghiệp…
2 Xu hướng chuyển đổi công nghệ phát thanh sang phát thanh kĩ
thuật số
Trang 10Công nghệ thông tin phát triển như vũ bão đã mở đường cho phát thanhhiện đại phát triển một cách nhanh chóng Các đài phát thanh lớn trên thế giới
đã đầu tư hàng trăm tỉ đô la cho các thiết bị kĩ thuật để hệ thống phát thanhngày càng hoàn thiện và hiện đại
Phát thanh kĩ thuật số (viết tắt là DAB) có thể khắc phục được nhữngđặc điểm cơ bản của phát thanh truyền thống và truyền đi những âm thanh vớichất lượng cao nhất Với phát thanh kĩ thuật số, dù thính giả đang cố định hay
di động (trên tàu, trên xe) đều có thể nhận được âm thanh với chất lượng caonhư nhau Phát thanh kĩ thuật số còn tạo ra một thế hệ máy thu thanhmới_một loại phương tiện đa chức năng giúp con người tiếp nhận được nhiềuloại thông tin khác nhau
Mặt khác, việc chuyển đổi công nghệ phát thanh sang phát thanh kĩthuật số sẽ làm thay đổi căn bản quy trình làm việc và chất lượng công việc.Công nghệ số cải tiến đến mức tối ưu nhất từng dây chuyền trong việc sảnxuất chương trình: từ việc ghi các âm thanh hiện trường lên sóng đến việcthực hiện các chương trình tại studio…
Phát thanh hiện đại ứng dụng kĩ thuật số vào tất cả các khâu, từ việctrang bị các phương tiện tác nghiệp cho phóng viên, đến việc xử lí, dựng cáctác phẩm hoàn chỉnh, và truyền phát sóng…Phát thanh kĩ thuật số ra đời đang
mở ra cho phát thanh một tương lai mới: đó là chất lượng âm thanh tốt như
CD, không bị nhiễu sóng hay sự cản trở bởi các yếu tố tự nhiên
Với một chiếc máy radio nhỏ gọn, thính giả có thể mang đi bất kì đâu
để tiếp nhận thông tin, cho dù trong điều kiện không có điện, đây cũng là thếmạnh và là một ưu điểm ở khía cạnh thiết bị và công nghệ
Riêng ở Việt Nam, chúng ta đang dần thử nghiệm công nghệ DRMnhằm tiết kiệm tần số, nâng cao chất lượng chương trình phát thanh và thínhgiả sẽ thu được cả sóng Analog và Digital
Trang 11Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật đã giúp cho phát thanh khôngngừng nâng cao chất lượng phát sóng, ưu thế của phát thanh ngày càng đượckhẳng định, có thể cạnh tranh với các loại hình báo chí khác để giữ lại nhữngnhóm công chúng cho riêng mình.
3 Xu hướng phi đại chúng hóa:
Phi đại chúng hóa trong truyền thông là xu hướng chia nhỏ đối tượng
để phục vụ của các loại hình báo chí trong xu thế phát triển của truyền thônghiện đại và phát thanh cũng không nằm ngoài xu thế phát triển đó
Cùng với xu hướng cá nhân hóa trong hưởng thụ thông tin, các tầng lớpthính giả khác nhau sẽ được các nhà đài đáp ứng thị hiếu một cách tối đa Đây
là một cách tồn tại của phát thanh trong xu hướng bùng nổ các kênh truyềnthông đại chúng, đặc biệt là Internet Phát thanh buộc phải tìm cách tồn tạibằng sự đa dạng hóa chính mình, hướng đối tượng mục tiêu để phục vụ
Alvin Toffler_ một nhà tương lai học người Mỹ từng chức phó tổng
biên tập của tạp chí Fortune đã đưa ra dự báo về "sự chia nhỏ truyền thông", tức là hiện tượng "thông tin đại chúng bị phi đại chúng hoá" Ông đã phân
tích sâu sắc về quá trình chia nhỏ công chúng giữa các phương tiện truyềnthông, là “truyền thông mới, chia nhỏ người xem” và chúng ta đang ở vào
“thời đại của truyền thông nhóm nhỏ”
Nếu trước đây người ta truyền thông đồng loạt những thông tin cùngmột chương trình đến với đông đảo công chúng thì nay xuất hiện nhu cầu đadạng hoá thông tin đến từng nhóm nhỏ và những khả năng đáp ứng nhu cầu
đó Thay thế tình trạng mọi quần chúng đều nhận cùng những thông tin như nhau, ngày nay các nhóm bị chia nhỏ hơn đang nhận và phát đi cho nhau những lượng lớn thông tin của họ.
Trang 12Tình trạng này cũng đúng với nhận định của hai nhà nghiên cứu truyềnthông nổi tiếng người Pháp là Philippe Breton và Serge Proulx trong “Bùng
nổ truyền thông - Sự ra đời một ý thức hệ mới”
Nắm bắt được xu thế phát triển chung của báo chí trên thế giới, phátthanh hiện đại đã vận động phát triển theo xu hướng phi đại chúng hóa – chianhỏ các nhóm thính giả để phục vụ
Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam có các hệ khác nhau mà mỗi hệ đềuhướng tới những nhóm công chúng nhất định
Hệ Thời sự - Chính trị tổng hợp (VOV1), Hệ Văn hóa Đời sống - Khoagiáo (VOV2) hướng tới đông đảo các nhóm công chúng Hệ âm nhạc, thôngtin và giải trí (VOV3) dành cho đối tượng chủ yếu là giới trẻ Hệ Phát thanhdân tộc dành cho đồng bào dân tộc ít người (VOV4) Hệ Hệ Phát thanh đốingoại_ kênh dành cho cộng đồng người nước ngoài ở Việt Nam (VOV5).Kênh dành cho người Việt Nam và người nước ngoài ở các nước trên thế giới(VOV6) Hệ VOV giao thông_kênh thông tin giao thông, bắt đầu lên sóng vào18/5/2009 chủ yếu dành cho các đối tượng đang di chuyển, lưu thông trênđường Và hệ phát thanh có hình, phát sóng từ 6 giờ đến 24 giờ hàng ngày
Trong các hệ sẽ có những chương trình, các chuyên mục với những nộidung khác nhau phù hợp với tâm lý, giới tính, lứa tuổi, trình độ và thị hiếukhác nhau…
Ví dụ, ở hệ Thời sự - Chính trị tổng hợp VOV1, ngoài các thông tin
thời sự nóng hổi trong nước và quốc tế thì còn có chuyên mục “Nhịp sống trẻ” – dành cho giới trẻ, các bạn học sinh, sinh viên Chương trình “Nông nghiệp và nông thôn” dành cho bà con nông dân, “Kinh tế Pháp luật” dành
cho những nhà làm kinh tế…
Như vậy có thể nói rằng, sự ra đời, tồn tại và phát triển của các loạihình báo chí, mỗi cơ quan báo chí cũng như từng chuyên mục, đều phải dựa