1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội

11 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 25,13 KB

Nội dung

Sự nghiệp đổi mới nói chung và đổi mới trong đối ngoại nói riêng của Đảng và nhà nước ta được chính thức đánh dấu từ Nghị quyết Đại hội Đảng lần VI (1986) và Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị năm 1988. Trải qua 25 năm đổi mới toàn diện đất nước, đối ngoại Việt Nam đã giành được những thành tựu quan trọng, thể hiện sự chỉ đạo đúng đắn, sáng tạo, kịp thời, phù hợp xu thế phát triển của thời đại của Đảng và Nhà nước ta. Trong khu vực, Việt Nam chủ động và tích cực hơn trong tiến trình hội nhập và đang ngày càng đi vào chiều sâu, nhất là trong khối cộng đồng ASEAN. Với thế giới, Việt Nam đã tiến những bước dài trong hội nhập quốc tế thông qua việc gia nhập APEC, WTO và là Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an LHQ 2008 2009. Có được những thành tựu ấy một phần quan trọng nhờ sự đổi mới tư duy sâu sắc về cục diện thế giới cũng như, đường lối, phương châm hoạt động trên kĩnh vực đối ngoại, góp phần tạo ra thế và lực mới của đất nước; diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên, tạo ra những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Để làm rõ vấn đề này, em chọn chuyên đề Đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng để viết bài thu hoạch.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………… NỘI DUNG ……………………………………………………………………………… Thực trạng bình đẳng giới lãnh đạo quản lý Việt Nam ……………… 1.1 Khái niệm bình đẳng Bình đẳng giới ……………………………………………….2 1.1.1 Khái niệm bình đẳng……………………………………………………………… 1.1.2 Khái niệm Bình đẳng giới…………………………………………………………… 1.2 Thực trạng tham gia phụ nữ lãnh đạo quản lý Việt Nam …2 Những thách thức phụ nữ trình vươn lên vị trí lãnh đạo, quản lý ….6 Giải pháp góp phần tăng cường bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý ……………… 2.1 Nâng cao nhận thức bình đẳng giới………….…………………………………… 2.2 Tiếp tục hồn thiện, đẩy mạnh thực quy định pháp luật,…………………9 2.3 Tích cực thu hẹp khoảng cách giới nơi làm việc……………………………….10 2.4 Tập trung nhân rộng mô hình tốt thực bình đẳng giới ………………………10 Một số giải pháp đặt xử lý mối quan hệ truyền thông dư luận xã hội 10 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Hiện nay, với phát triển bùng nổ xã hội, cách thức truyền thông đổi cách mạng công nghệ, với nâng cao nhận thức yêu cầu người truyền thơng đại chúng đời giúp người phần thỏa mãn nhu cầu cấp thiết Vẫn nằm xu chung báo chí phương tiện truyền thơng ngày phát triển ngày truyền bá rộng rãi cộng đồng Sự hoàn thiện trưởng thành không ngừng lĩnh vực truyền thông đại chúng góp phần thu nhỏ “quả bóng thơng tin” giúp người nắm bắt cách đơn giản, dễ dàng Đối với Dư luận xã hội có chức phản ánh thực xã hội với tượng, kiện, vấn đề, trình xã hội Từ dư luận xã hội dẫn đến hành vi xã hội rộng lớn, tạo sức ép thúc đẩy, tạo khuôn khổ bắt buộc việc nhận thức giải tốt vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Bởi truyền thông phương tiện chủ yếu tuyên truyền hệ tư tưởng trị, truyền thơng đại chúng thiết lập củng cố thơng tin cơng chúng, hợp pháp hố thể chế quyền lực Truyền thông đại chúng nhân tố kiểm soát xã hội, giới cầm quyền sử dụng để hợp pháp hoá sách, ổn định hố hệ thống trị kinh tế Để làm rõ vấn đề này, em chọn chuyên đề “Mối quan hệ truyền thông đại chúng dư luận xã hội” để viết thu hoạch NỘI DUNG Khái quát dư luận xã hội truyền thông 1.1 Khái niệm dư luận xã hội truyền thông 1.1.1 Dư luận xã hội Là tượng xã hội phức tạp, dư luận xã hội nhìn nhận nhiều góc độ khác - Dưới góc độ triết học - Dưới góc độ trị học - Dưới góc độ kinh tế tọc - Dưới góc độ tâm lý học - Dưới góc độ xã hội học Dư luận xã hội phán xét, đánh giá thể thái độ kỳ vọng nhóm xã hội vấn đề diễn xã hội có liên quan đến lợi ích giá trị họ; dư luận xã hội hình thành thơng qua trao đổi, thảo luận công khai Chủ thể dư luận xã hội tồn thể xã hội nói chung, quần chúng nhân dân, tổ chức đảng, đoàn thể xã hội, mà lợi ích họ có mối quan hệ định với vấn đề diễn xã hội đưa thảo luận Đối tượng dư luận kiện, tượng, trình xã hội khác đời sống xã hội 1.1.2 Truyền thông Truyền thông hoạt động truyền phát trao đổi thông tin người với người nhằm đạt hiểu biết tạo giao tiếp, liên kết xã hội.Truyền thông đại chúng hiểu q trình truyền đạt thơng tin đến nhóm cộng đồng đông đảo xã hội thông qua phương tiện truyền thông đại chúng.Các phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm báo, tạp chí, phát thanh, truyền hình, sách, phim, video, internet 1.2 Mối quan hệ dư luận xã hội truyền thông Truyền thông đại chúng dư luận xã hội có mối quan hệ mật thiết với Truyền thơng đại chúng q trình giao tiếp đại chúng, mà thực chất truyền thông xã hội, thơng tin truyền từ nhóm xã hội sang nhóm xã hội khác, từ người sang người khác, từ nhóm tới cá nhân, từ cá nhân tới nhóm ngược lại Truyền thơng đại chúng dư luận xã hội có mối quan hệ hai chiều.Truyền thôn đại chúng tác động tới dư luận xã hội thơng qua vai trị công chúng cung cấp thông tin; tạo diễn đàn công khai ngôn luận định hướng dư luận Dư luận xã hội không thụ động chịu tác động truyền thông đại chúng thông qua nội dung dư luận yêu cầu chủ thể dư luận + Truyền thông đại chúng tác động tới dư luận xã hội: Truyền thông đại chúng kênh cung cấp thông tin cho chủ thể dư luận xã hội Truyền thông đại chúng tạo diễn đàn công khai ngôn luận Truyền thông đại chúng phương tiện để định hướng dư luận thông qua số cách sau: - Thông qua việc cung cấp thông tin trung thực, khách quan nghiêm túc - Thông qua việc nhấn mạnh, khuếch đại mặt mà xem nhẹ, bỏ qua mặt khác - Thông qua việc cưỡng thông tin cung cấp liên tục loại tin chiều mà khơng có lựa chọn khác buộc cá nhân phải nghe theo, tin theo - Thông qua việc bóp méo, xuyên tạc nhằm đạt mục đích Dư luận xã hội khơng thụ động chịu tác động truyền thông đại chúng, mà có tác động trở lại phương tiện truyền thôn - Dư luận xã hội cung cấp nguồn kiện vấn đề vô tận – đề tài, nguồn tin phong phú cho báo chí truyền thông đại chúng - Cùng với tác động kỹ thuật công nghệ truyền thông, dư luận xã hội làm thay đổi tư phong cách tác nghiệp nhà báo - Dư luận xã hội nguồn tin tiềm tàng, nguồn kiện nuôi sống làm tươi sản phẩm báo chí nhận thức nhà báo Dư luận xã hội tác nhân làm thay đổi truyền thông đại chúng Thực trạng mối quan hệ truyền thông dư luận xã hội nước ta 2.1.Ảnh hưởng truyền thông đến dư luận xã hội: Các phương tiện Truyền thông đại chúng hướng ý dư luận xã hội đến số vấn đề coi cốt yếu Việc xác định tầm quan trọng vấn đề dựa vào chủ định hãng truyền thơng địi hỏi dư luận xã hội Truyền thơng giúp hình thành ý, quan điểm mới, củng cố quan điểm định hình thay đổi quan điểm định hình, phá vỡ thành kiến.Tuy nhiên, phá vỡ khuôn mẫu tư định kiến dư luận xã hội không cơng việc đơn giản.Để có thay đổi này, hoạt động truyền thông cần tiến hành bối cảnh có thay đổi chuẩn mực xã hội liên quan Tình trạng tham nhũng – quốc nạn làm nhức nhối dư luận xã hội – giặc nội xâm phá hoại từ bên trong, đồng minh giặc ngọai xâm làm đổ vỡ nghiệp cách mạng Thực tế cho thấy, ngày, phương tiện truyền thông đại chúng xuất viết, chương trình nói tham nhũng Các phương tiện truyền thông đại chúng cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân Nhân dân “tai mắt”, nguồn cung cấp thông tin sống động mặt cho kênh thơng tin này.Thơng tin báo chí năm nguồn để quan hình khởi tố vụ án.Điều cho thấy vai trò quan trọng củacác phương tiện tuyền thông đại chúng việc tạo lập thể dư luận xã hội.Không thể phủ nhận nay, phương tiện truyền thông đầu phát hiện, đưa lên mặt báo họat động tham nhũng Một ví dụ điển hình cho vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng việc hình thành thể dư luận xã hội đấu tranh chống tham nhũng, kể đến kiện “nước bẩn” TP.HCM ngày đầu tháng 9/2005 vừa qua Bắt đầu thông tin người dân phản ánh liên tục trang mục “Chúng tơi có ý kiến” báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên… phản ánh tình trạng nước sinh họat người dân bị nhiễm bẩn, sử dụng Từ thông tin ban đầu, nhà báo vào Thông qua hàng lọat điều tra, chương trình truyền hình tìm hiểu ngun nước bẩn để có giải thích trước công chúng…, vấn đề “tại nước bẩn” đặt bàn dư luận Sức ép dư luận sau điều tra bắt buộc quan có thẩm quyền phải xử lý việc thiếu trách nhiệm Tổng cơng ty Cấp nước Sài Gịn (Sawaco) Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM.Điều cho thấy, phương tiện truyền thông tác động lên thiết chế xã hội Với chức mình, truyền thơng đại chúng góp phần lớn vào kiểm sóat xã hội đề xuất phương án hành động thông qua dư luận 2.2.Ảnh hưởng dư luận xã hội đến truyền thông Thứ nhất, nhiều khi, sức mạnh Truyền thông đại chúng khiến q xa so với suy tính ban đầu nhà truyền thông Trong trường hợp đó, Truyền thơng đại chúng phải chạy theo dư luận xã hội để khống chế Những hậu tiêu cực tích cực.Nó tiêu cực chỗ, lúc dư luận xã hội phá hoại làm tổn hại lớn cho cá nhân xã hội Thí dụ năm 2005, Đài truyền hình Việt Nam có đưa tin giáo viên Gia Lâm Hà Nội bị công an bắt hành vi lừa đảo để vay hàng trăm triệu đồng chi nhánh ngân hàng Phương Nam Thế sau đưa tin nhiều người vội vàng đến chi nhánh ngân hàng Phương Nam để rút tiền, khiến cho ngân hàng đứng trước hoàn cảnh khó khăn Trước tình hình đó, Đài truyền hình Việt Nam phải có phóng để nói rõ, nhờ tránh hậu khủng khiếp từ tin Thứ hai, sức ép dư luận xã hội nhiều phương tiện Truyền thông đại chúng buộc phải thay đổi, điều đính nội dung phát, công bố 3 Một số giải pháp đặt xử lý mối quan hệ giữadư luận xã hội truyền thông 3.1 Giải pháp định hướng dư luận xã hội Trong trình phát triển, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh tranh chấp đất đai, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, ô nhiễm môi trường, tham nhũng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội… tạo nhiều luồng tâm trạng, nhiều thái độ xã hội Lợi dụng vấn đề xã hội, tâm trạng xã hội đó, lực thù địch ngồi nước sử dụng mạng xã hội, kết nối internet để công kích, kích động tâm trạng xã hội, chống phá Đảng Nhà nước với mục đích gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây bạo loạn lật đổ Trong bối cảnh đó, định hướng dư luận xã hội trở nên quan trọng công tác tư tưởng Đảng vai trị góp phần làm thay đổi thái độ, nhận thức hành động tầng lớp nhân dân, tạo đồng thuận xã hội Thực tiễn công tác dư luận xã hội thời gian qua cho thấy tồn nhiều hạn chế như: cách hiểu “định hướng dư luận xã hội” chưa chất, bị xuyên tạc hiểu sai, khả dự báo “điểm nóng” để định hướng dư luận xã hội chậm, việc sử dụng phương thức, cơng cụ “định hướng dư luận xã hội” cịn chưa linh hoạt (chủ yếu dựa vào báo chí), chưa có phối hợp đa dạng, đồng phương pháp; định hướng dư luận xã hội “mạng xã hội” chưa quan tâm … Định hướng dư luận xã hội Việt Nam cần xác định ba mục tiêu Một là, giúp cho cơng chúng hình thành nhận thức kiện, tượng, trình xã hội Hình thành nhận thức kiện, tượng trình tác động chủ thể (Đảng Nhà nước, tổ chức xã hội) để đối tượng (cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân) nhận thức thực khách quan.Thứ nhất, công chúng nhận thức chất kiện tượng đặt bối cảnh lịnh sử nó.Thứ hai, cơng chúng nhận thức chất kiện tượng đặt phân tích, lý giải khoa học Thứ ba, nhận thức công chúng kiện, tượng phải dựa quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chuẩn mực giá trị truyền thống, yêu cầu phát triển tập thể xã hội Hai là, giúp cho cơng chúng hình thành thái độ phù hợp với kiện, tượng Thái độ đặc trưng tâm lý xã hội gắn với nhu cầu, động cơ, mục đích cá nhân điều kiện xã hội, lịch sử cụ thể Thái độ hình thành trình người hoạt động, giao tiếp dựa sở khái qt hóa nhận thức, cảm xúc, tình cảm đối tượng, kiện, tượng định Định hướng dư luận xã hội giúp giải tồn cácquan điểm khác nhau, loại bỏ, phản đối quan điểm sai, gia tăng đồng thuận, cảm xúc, tình cảm với quan điểm nhóm cộng đồng xã hội Ba là, giúp cho cơng chúng hình thành hành vi phát ngơn hợp lý kiện, tượng Hành vi phát ngơn hợp lý thể trí cao với đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, giá trị truyền thống dân tộc; chuẩn mực đạo đức khác; thể thống nhận thức, tình cảm, động bên công dân, bộc lộ thái độ đắn, phù hợp với nội dung cần chuyển tải; phù hợp với quy tắc chuẩn mực ngôn ngữ thừa nhận xã hội cộng đồng 3.2 Giải pháp phát huy vai trò dư luận xã hội nước ta Để nâng cao tiếng nói dư luận xã hội nước ta nay, nhằm phát huy tinh thần làm chủ nhân dân, ta có số giải pháp: 3.2.1 Vai trị báo chí việc phát huy sức mạnh dư luận xã hội Muốn dân biết phải cung cấp thơng tin cho dân, thơng tin phải trung thực, kịp thời, phải thực công khai, có cơng khai có dân chủ.Cơng khai yêu cầu tất yếu, biểu quan trọng dân chủ XHCN.Mọi công việc đất nước liên quan đến lợi ích nhân dân, mà việc cơng khai khơng phương hại đến lợi ích quốc gia, dân phải biết.Người dân có quyền cung cấp thơng tin, để họ đánh giá tình hình biểu thị thái độ họ trình hình thành thể dư luận xã hội.Việc cung cấp thơng tin cho dân biết để thực tính cơng khai “nói rõ thật” Chỉ cách đó, đánh giá xã hội dư luận xã hội phản ánh tình trạng xã hội vấn đề tạo nên mối quan tâm chung 3.2.2 Sử dụng kết nghiên cứu dư luận xã hội lãnh đạo quản lý xã hội Dư luận xã hội tượng tinh thần xã hội “đo đạc” phương pháp khoa học Do “đo đạc” được, dư luận xã hội thông tin không rõ ràng góc độ định tính mà cịn rõ ràng góc độ định lượng Nhờ có thơng tin tồn diện vậy, đánh giá thực trạng, tư tưởng xã hội Nhân dân có ủng hộ chủ trương, sách Đảng Nhà nước hay không? Bao nhiêu % ủng hộ, % bi quan…, “đo đạc” thăm dò dư luận xã hội Nhờ kết điều tra dư luận xã hội nhằm đánh giá tình hình tâm trạng, tư tưởng bớt tính mơ hồ nhận định chung chung Các liệu điều tra dư luận xã hội sở khách quan giúp viết báo cáo đưa nhận định khách quan sâu sắc tình hình tâm trạng, tư tưởng xã hội 3.2.3 Tạo lập bầu không khí tâm lý – xã hội lành mạnh Bầu khơng khí tâm lý xã hội hình thành từ mối quan hệ người với người, có ảnh hưởng trực tiếp tới tính tích cực hoạt động họ Trong bầu khơng khí tâm lý xã hội thuận lợi, người sống hòa thuận, thân ái, thẳng thắn, trung thực… tạo tâm trạng phấn khởi, vui vẻ; tính tích cực hoạt động người khơi dậy, nuôi dưỡng phát huy Ngược lại, sống bầu khơng khí tâm lý xã hội nặng nề, sầu não, tính tích cực hoạt động cảu người bị dồn nén, tạo cảm xúc, tâm trạng tiêu cực buồn chán, thù hận, chí niềm tin Để tạo lập bầu khơng khí tâm lý xã hội lành mạnh làm tiền đề, điều kiện cho dư luận xã hội phát huy vai trị tích cực, ta cần thực giải pháp sau: Một là, cần lựa chọn người lãnh đạo tập thể có phẩm chất lực cần thiết, có uy tín cao, có phong cách làm việc phù hợp Hai là, giải tốt mối quan hệ lợi ích cá nhân tập thể với Ba là, tăng cường biện pháp giáo dục, xây dựng tập thể lành mạn KẾT LUẬN Truyền thông đại chúng dư luận xã hội có mối quan hệ qua lại với nhau.Chưa dư luận xã hội nước ta lại chủ động tích cực tham gia vào q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ngày nay.Bằng nhiều hình thức phong phú, quần chúng nhân dân công khai bày tỏ quan điểm, thái độ kiến kiện, tượng diễn đời sống hàng ngày Trong trình ấy, nhiều sáng kiến đưa ra, nhiều giải pháp, kiến nghị đề xuất với quan lãnh đạo cấp góp phần tháo gỡ khó khăn kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…Thời gian qua, dư luận xã hội hình thành tầng lớp nhân dân sớm lên tiếng kêu gọi người kiên đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống sử dụng ấn phẩm văn hóa độc hại Đặc biệt, trước thái độ trực quần chúng nhân dân, nhiều cán thối hóa, biến chất quan Đảng Nhà nước, tổ chức kinh tế khơng khỏi trừng trị pháp luật Tất kết có có phần đóng góp lớn truyền thơng đại chúng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình xã hội học lãnh đạo, quản lý Học viện trị quốc giá Hồ Chí Minh Xã hội học Dư luận xã hội – Nguyễn Quý Thanh – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Dư luận xã hội nghiệp đổi – PTS Lương Khắc Hiếu (chủ biên) – NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 1999 Mai Quỳnh Nam-Dư luận-Mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, số 1-1995, tr.4 Nguyễn Quý Thanh: Xã hội học dư luận xã hội, Nxb: Đại họi Quốc gia Hà Nội, H.2006, tr.46 Tạ Ngọc Tấn: Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, tr.10 Trần Hữu Quang; Xã hội học truyền thông đại chúng, Trưởng Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 2013, tr.11 ... luận Dư luận xã hội không thụ động chịu tác động truyền thông đại chúng thông qua nội dung dư luận yêu cầu chủ thể dư luận + Truyền thông đại chúng tác động tới dư luận xã hội: Truyền thông đại. .. báo Dư luận xã hội tác nhân làm thay đổi truyền thông đại chúng Thực trạng mối quan hệ truyền thông dư luận xã hội nước ta 2.1.Ảnh hưởng truyền thông đến dư luận xã hội: Các phương tiện Truyền thông. .. quát dư luận xã hội truyền thông 1.1 Khái niệm dư luận xã hội truyền thông 1.1.1 Dư luận xã hội Là tượng xã hội phức tạp, dư luận xã hội nhìn nhận nhiều góc độ khác - Dư? ??i góc độ triết học - Dư? ??i

Ngày đăng: 27/03/2022, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w