1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

12 bài tập PPEPTIT PROTEIN

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BÀI TẬP PEPTIT - PROTEIN ĐỀ BÀI Bài tập đốt cháy 2 Bài tập thủy phân 3 Bài tập xác định số mắt xích 17 Bài tập xác định số mắt xích 18 BẢNG ĐÁP ÁN .32 ĐÁP ÁN CHI TIẾT 33 ĐỀ BÀI Bài tập đốt cháy Câu [H12][03][2001] Đốt cháy hoàn toàn mol peptit X mạch hở, thu N 2, H2O mol CO2 Số đồng phân cấu tạo X O A O B O C O D Câu [H12][03][2002] Trùng ngưng glyxin thu tripeptit X Đốt cháy m gam X 1,05 gam nitơ m có giá trị O A 4,725 O B 5,275 O C 5,125 O D 4,275 Câu [H12][03][2003] Đốt cháy hoàn toàn x mol peptit X mạch hở tạo thành từ amino axit no A chứa nhóm –NH nhóm –COOH thu b mol CO c mol nước Biết b – c = 3,5x Số liên kết peptit X O A O B O C 10 O D Câu [H12][03][2004] Đốt cháy hoàn toàn a mol peptit X tạo thành từ amino axit no A chứa nhóm axit, nhóm amin thu b mol CO c mol H2O Biết b-c = 4a Số liên kết peptit X O A 10 O B O C O D Câu [H12][03][2005] X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ loại aminoaxit no mạch hở có nhóm –NH nhóm –COOH Đốt cháy 0,1 mol Y thu CO 2, H2O N2 tổng khối lượng CO2 H2O 47,8 gam Nếu đốt 0,1 mol X cần mol O2? O A 0,560 mol O B 0,896 mol O C 0,675 mol O D 0,375 mol Câu [H12][03][2006] X α- amino axit no mạch hở chứa nhóm COOH, nhóm NH2 Từ 3m gam X điều chế m gam đipeptit Từ m gam X điều chế m gam tripeptit Đốt cháy m1 gam đipeptit thu 1,35 mol nước Đốt cháy m gam tripeptit thu 0,425 mol H2O Giá trị m là: O A 22,50 gam O B 13,35 gam O C 26,79 gam O D 11,25 gam Câu [H12][03][2007] Hỗn hợp X gồm đipeptit Y, tripeptit Z tetrapeptit T (đều mạch hở) tạo từ Gly, Ala Val Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cho toàn sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O N2) vào bình đựng 150 ml dung dịch Ba(OH) 1M, sau phản ứng xảy hoàn tồn thấy có 1,12 (đktc) khí thu dung dịch có khối lượng tăng 5,38 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH) ban đầu Mặt khác đốt cháy 14,06 gam hỗn hợp X thu tổng khối lượng CO H2O 30,46 gam Giá trị m gần với giá trị sau đây? O A 7,38 O B 7,85 O C 7,05 O D 6,66 Câu [H12][03][2008] X α - aminoaxit (chứa nhóm – NH2 nhóm – COOH) Khi thuỷ phân a gam đipeptit Y hay b gam tripeptit Z thu m gam X Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu 0,30 mol H 2O đốt cháy b gam Z thu 0,275 mol H 2O Y, Z peptit mạch hở Giá trị m gần với giá trị giá trị sau đây? O A 10,75 O B 10,50 O C 11,30 O D 11,00 Câu [H12][03][2009] Tripeptit mạch hở X Đipeptit mạch hở Y tạo nên từ α-aminoaxit (no, mạch hở , phân tử chứa nhóm -NH nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu tổng khối lượng CO H2O 24,8 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch O A giảm 32,7 gam O B giảm 27,3 gam O C giảm 23,7gam O D giảm 37,2 gam Câu 10 [H12][03][2010] X α - aminoaxit (chứa nhóm – NH nhóm – COOH) Với a gam đipeptit Y thuỷ phân hoàn toàn thu m gam X Cịn thuỷ phân hồn tồn b gam tripeptit Z lại thu 2m gam X Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu 0,24 mol H 2O đốt cháy b gam Z thu 0,44 mol H2O Y, Z peptit mạch hở Giá trị m gần với giá trị giá trị sau đây? O A 9,1 O B 9,7 O C 9,5 O D 10,0 Câu 11 [H12][03][2011] Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin alanin thu m1 gam hỗn hợp Y gồm đipeptit mạch hở Nếu đun nóng 2m gam X thu m2 gam hỗn hợp Z gồm tetrapeptit mạch hở Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu đuợc 0,76 mol H2O; đốt cháy hồn tồn m gam Z thu 1,37 mol H 2O Giá trị m O A 24,74 gam O B 24,60 gam O C 24,46 gam O D 24,18 gam Câu 12 [H12][03][2012] Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm tripeptit X, tetrapeptit Y pentapeptit Z ( mạch hở tạo từ Gly, Ala Val), cho toàn sản phẩm cháy ( gồm CO 2, H2O N2) vào bình đựng 140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng xảy hồn tồn thấy có 840 ml (đktc) khí thu dung dịch có khối lượng tăng 11, 865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Giá trị m gần với giá trị sau đây? O A 6,26 O B 8,25 O C 7,26 O D 9,25 Câu 13 [H12][03][2013] Thuỷ phân hoàn toàn m gam pentapeptit mạch hở M thu hỗn hợp gồm hai amino axit X 1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy toàn lượng X 1, X2 cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, thu N2, H2O 0,11 mol CO2 Giá trị m O A 3,17 O B 3,89 O C 4,31 O D 3,59 Câu 14 [H12][03][2014] Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba Na2O tác dụng hết với H2O, sau phản ứng thu 0,19 mol H2 dung dịch X Hỗn hợp H gồm hai peptit mạch hở, tạo alanin glyxin (Z) C xHyNzO8 (T) CnHmNtO5 Đốt cháy hết 31,33 gam hỗn hợp H cần vừa đủ 1,245 mol O 2, sau phản ứng thu tổng số mol H 2O N2 1,175 mol Mặt khác, 31,33 gam H tác dụng vừa đủ với dung dịch X Tổng khối lượng T Na2O có giá trị là: O A 21,52 gam O B 23,14 gam O C 20,22 gam O D 17,25 gam Câu 15 [H12][03][2015] Đipeptit X, hexapeptit Y mạch hở tạo từ amoni axit no, mạch hở phân tử có nhóm -NH nhóm -COOH Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu 22,3 gam chất rắn Vậy đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần mol O2 sản phẩm cháy thu gồm CO 2, H2O, N2? O A 1,25 mol O B 1,35 mol O C 0,975 mol O D 2,25 mol Bài tập thủy phân Câu 16 [H12][03][2016] Cho 6,57 gam Al–Gly phản ứng hồn tồn với 150 ml dung dịch KOH 1M Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam chất rắn khan Giá trị m O A 14,97 O B 14,16 O C 13,35 O D 11,76 Câu 17 [H12][03][2017] Cho 28,8 gam tetrapeptit mạch hở X (được tạo bở amino axit có dạng H 2NCxHyCOOH) tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ) thu 49,4 gam muối Khối lượng phân tử X O A 274 O B 246 O C 260 O D 288 Câu 18 [H12][03][2018] Cho 4,38 gam Ala-Gly phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Giá trị m O A 7,84 O B 9,98 O C 9,44 O D 8,90 Câu 19 [H12][03][2019] Cho 4,06 gam Gly- Ala - Gly tác dụng với 100ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m O A 2,25 O B 9,66 O C 7,06 O D 9,30 Câu 20 [H12][03][2020] Khối lượng tripeptit tạo thành từ 178 gam alanin 75 gam glyxin là? O A 253g O B 235g O C 217g O D 199g Câu 21 [H12][03][2021] Đun nóng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin; 17,8 gam alanin; 11,7 gam valin với xúc tác thích hợp, sau phản ứng hồn tồn thu m gam hỗn hợp X gồm tripeptit Giá trị m O A 41,2 gam O B 43 gam O C 44,8 gam O D 52 gam Câu 22 [H12][03][2022] Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở Giá trị m O A 20,3 gam O B 18,5 gam O C 23,9 gam O D 22,10 gam Câu 23 [H12][03][2023] Thuỷ phân hoàn toàn m gam đipeptit mạch hở E, thấy có 0,72 gam H 2O phản ứng, thu 8,24 gam hỗn hợp gồm hai amino axit Công thức phù hợp với E O A Gly – Gly O B Ala – Val O C Ala – Ala O D Gly – Glu Câu 24 [H12][03][2024] Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam oligopeptit X (chứa từ đến 10 gốc α-amino axit) thu 178 gam amino axit Y 412 gam amino axit Z Biết phân tử khối Y 89 Phân tử khối Z là: O A 75 O B 103 O C 117 O D 147 Câu 25 [H12][03][2025] Thuỷ phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glyxin X O A đipeptit O B tripeptit O C tetrapeptit O D pentapeptit Câu 26 [H12][03][2026] Thuỷ phân hoàn toàn 9,84 gam peptit X thu 12 gam glyxin X O A tripeptit O B tetrapeptit O C pentapeptit O D hexapeptit Câu 27 [H12][03][2027] Cho 35,16 gam Gly-Ala-Phe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu m gam muối Giá trị m O A 52,62 g O B 48,3 g O C 43,92 g O D 54,78 g Câu 28 [H12][03][2028] Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-LysGly Ala-Gly oxi chiếm 19,9% khối lượng Cho 0,1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu m gam muối Giá trị m O A 76,5 O B 67,5 O C 60,2 O D 58,45 Câu 29 [H12][03][2029] Cho 38,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch NaOH, thu NaOH, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là: O A 56,3 O B 52,3 O C 54,5 O D 58,1 Câu 30 [H12][03][2030] Cho 6,6 gam Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam chất rắn khan Giá trị m O A 9,7 O B 13,7 O C 10,6 O D 14,6 Câu 31 [H12][03][2031] Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly–Ala–Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hồn tồn thấy có m gam NaOH Giá trị m O A 24,00 O B 18,00 O C 20,00 O D 22,00 Câu 32 [H12][03][2032] Cho dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH 0,03 mol Gly-Ala tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thu dung dịch Y Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m O A 10,41 O B 11,25 O C 9,69 O D 10,55 Câu 33 [H12][03][2033] Đun nóng 29,2 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m O A 41,6 O B 33,6 O C 37,2 O D 45,2 Câu 34 [H12][03][2034] X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol n X : nY = : tác dụng vừa đủ với 780 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m: O A 68,1 gam O B 64,86 gam O C 77,04 gam O D 65,13 gam Câu 35 [H12][03][2035] Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala NaOH (vừa đủ) thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m O A 26,2 O B 24,0 O C 28,0 O D 30,2 Câu 36 [H12][03][2036] Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala dung dịch NaOH dư thu m gam muối Giá trị m O A 16,8 O B 18,6 O C 20,8 O D 20,6 Câu 37 [H12][03][2037] Thực tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin ; 4,0 mol alanin 6,0 mol valin Biết phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng tetrapeptit thu O A 1510,5 gam O B 1049,5 gam O C 1107,5 gam O D 1120,5 gam Câu 38 [H12][03][2038] Hexapeptit mạch hở X (được tạo nên từ gốc α- amino axit glyxin, alanin valin) cacbon chiếm 47,44% khối lượng Thủy phân hoàn toàn m gam X dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y chứa 44,34 gam muối Giá trị m O A 38,8 O B 31,2 O C 34,8 O D 25,8 Câu 39 [H12][03][2039] Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly 14,6 gam Ala – Gly Giá trị m O A 34,8 gam O B 41,1 gam O C 42,16 gam O D 43,8 gam Câu 40 [H12][03][2040] Hỗn hợp X gồm peptit với tỉ lệ số mol 1.2.1 Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu 13,5 gam glixin 7,12 gam alanin Giá trị m O A 16,30 O B 17,38 O C 18,46 O D 19,18 Câu 41 [H12][03][2041] Thủy phân hồn tồn 0,1 mol tetrapeptit có trình tự Gly-Glu-Ala-Val dung dịch NaOH dư, đun nóng Tổng khối lượng muối thu O A 51,6 gam O B 50,4 gam O C 49,4 gam O D 53,8 gam Câu 42 [H12][03][2042] Khi thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở thu amino axit chứa nhóm – NH2 nhóm –COOH Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu 34,95 gam muối Giá trị m : O A 22,95 O B 21,15 O C 24,30 O D 21,60 Câu 43 [H12][03][2043] Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu sản phẩm gồm 1,50 gam glyxin 1,78 gam alanin Số chất X thỏa mãn tính chất O A O B O C O D 12 Câu 44 [H12][03][2044] Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm peptit X peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin 70,2 gam valin Biết tổng số liên kết peptit có hai phân tử X Y Giá trị nhỏ m O A 146,8 O B 145,0 O C 144,4 O D 148,0 Câu 45 [H12][03][2045] Thủy phân hoàn toàn 1,0 mol tetrapeptit mạch hở X thu mol glyxin, mol alanin, mol valin Số đồng phân cấu tạo tetrapeptit X là: O A 10 O B 12 O C 18 O D 24 Câu 46 [H12][03][2046] Đem thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit Ala-Ala-Gly dung dịch HCl d, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch m gam chất rắn Giá trị m là: O A 40,65 gam O B 54,375 gam O C 48,9 gam O D 37,95 gam Câu 47 [H12][03][2047] Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X thu mol glyxin, mol alanin, mol valin Số đồng phân cấu tạo peptit X là: O A O B 10 O C 12 O D 18 Câu 48 [H12][03][2048] Thủy phân hoàn toàn mol tetrapeptit X mạch hở thu mol glyxin mol alanin Số cấu tạo X thỏa mãn O A O B O C O D Câu 49 [H12][03][2049] Lấy 14,6 g đipeptit tạo từ glyxin alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng O A 0,1 lít O B 0,23 lít O C 0,2 lít O D 0,4 lít Câu 50 [H12][03][2050] Tripeptit X có cơng thức cấu tạo sau: Lys-GlyAla Tính khối lượng muối thu thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch H2SO4 loãng? (Giả sử axit lấy vừa đủ) O A 70,2 gam O B 50,6 gam O C 45,7 gam O D 35,1 gam Câu 51 [H12][03][2051] Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala Val-Gly-Gly thu x gam Ala; 37,5 gam Gly 35,1 gam Val Giá trị m, x O A 99,3 30,9 O B 84,9 26,7 O C 90,3 30,9 O D 92,1 26,7 Câu 52 [H12][03][2052] Thủy phân 14 gam Polipeptit (X) với hiệu suất đạt 80%, thu 14,04 gam α-amino axit (Y) Công thức cấu tạo Y là: O A H2NCH2COOH O B H2N(CH2)2COOH O C H2NCH(CH3)COOH O D H2NCH(C2H5)COOH Câu 53 [H12][03][2053] Thủy phân hoàn toàn Ala-Ala-Gly-Gly cần vừa đủ 80 mL dung dịch HCl 1M, thu m gam muối Giá trị m O A 8,40 O B 9,48 O C 8,76 O D 9,84 Câu 54 [H12][03][2054] Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly (mạch hở) dung dịch KOH dư, đun nóng thu 40,32 gam hỗn hợp muối khan Giá trị a là: O A 24,48 gam O B 34,5 gam O C 33,3 gam O D 35,4 gam Câu 55 [H12][03][2055] Thủy phân hoàn toàn m gam Ala-Ala-Gly dung dịch NaOH vừa đủ, thu 6,38 gam muối Giá trị m O A 4,34 O B 2,17 O C 6,51 O D 8,68 Câu 56 [H12][03][2056] Hỗn hợp M gồm peptit X peptit Y mạch hở (được cấu tạo từ loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- phân tử 5) với tỉ lệ mol X : Y = : Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu 81 gam glyxin 42,72 gam alanin Giá trị m O A 116,28 O B 109,5 O C 104,28 O D 110,28 Câu 57 [H12][03][2057] Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu 63,6 gam hỗn hợp X gồm amino axit (các amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl phân tử) Nếu cho 10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, lượng muối khan thu O A 7,09 gam O B 16,30gam O C 8,15 gam O D 7,82 gam Câu 58 [H12][03][2058] Thủy phân khơng hồn tồn a gam tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Val mơi trường axit, thu 0,2 mol Gly–Ala, 0,3 mol Gly–Val, 0,3 mol Ala m gam hỗn hợp amino axit Gly Val Giá trị m O A 57,2 O B 82,1 O C 60,9 O D 65,2 Câu 59 [H12][03][2059] Thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ α - aminoaxit có dạng H 2N – CxHy – COOH) dung dịch KOH vừa đủ Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu chất rắn khan Y có khối lượng lớn khối lượng X 219,5 gam Số liên kết peptit phân tử X O A 18 O B 17 O C 16 O D 15 Câu 60 [H12][03][2060] Cho X pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly Y tripeptit Gly–Ala–Gly Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X Y thu loại amino axit, có 30 gam glyxin 26,7 gam alanin Giá trị m O A 56,7 O B 57,6 O C 54,0 O D 55,8 Câu 61 [H12][03][2061] Thuỷ phân lượng pentapeptit mạch hở X thu 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala y mol Ala Tỉ lệ x : y nhận giá trị O A 0,15 O B 0,25 O C 0,35 O D 0,45 Câu 62 [H12][03][2062] Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X Y (tỉ lệ mol 3:1) 15 gam glyxin; 44,5 gam alanin 35,1 gam valin Tổng số liên kết peptit phân tử X Y Giá trị m O A 76,6 O B 80,2 O C 94,6 O D 87,4 Câu 63 [H12][03][2063] Thủy phân hoàn toàn 5,76 gam peptit mạch hở T, thu sản phẩm gồm 1,5 gam glyxin 5,34 gam alanin Nhận định phân tử T O A Có chứa gốc amino axit O B Có chứa gốc glyxin O C Có chứa số gốc glyxin alanin O D Có công thức phân tử C11H20O5N4 Câu 64 [H12][03][2064] Khi thủy phân hoàn toàn 7,46 gam peptit mạch hở E thu thu 8,9 gam alanin Nhận định sau phân tử E sai? O A Có chứa liên kết peptit O B Có nguyên tử oxi O C Có chứa 28 nguyên tử hiđro O D Có phân tử khối 373 Câu 65 [H12][03][2065] Thủy phân hoàn toàn 34,4 gam peptit mạch hở X, thu amino axit Y, Z, T (đều chứa nhóm amino nhóm cacboxyl) theo phản ứng: X  5H O �� � 3Y  2Z  T Nếu cho toàn lượng T tạo thành tác dụng với 56 gam dung dịch KOH 8% (vừa đủ), thu 12,4 gam muối Tên thay Z O A axit 2-amino-3-metylbutanoic O B axit 2-aminopropanoic O C axit 2-aminoetanoic O D axit 2-aminobutanoic Câu 66 [H12][03][2066] Thủy phân hoàn toàn 25,74 gam peptit mạch hở X, thu amino axit Y, Z (đều chứa nhóm amino nhóm cacboxyl) theo phản ứng: X  4H O �� � 2Y  3Z Nếu cho toàn lượng Z tạo thành tác dụng với 180 mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu 25,02 gam muối Tên bán hệ thống Y O A axit α-aminoaxetic O B axit α-aminoisovaleric O C axit α-aminopropionic O D axit α-aminobutiric Câu 67 [H12][03][2067] Thủy phân hoàn toàn a mol Ala-Val-Glu-Lys b dung dịch HCl dư, có b mol HCl phản ứng Giá trị a O A O B O C O D Câu 68 [H12][03][2068] Thủy phân hoàn toàn a mol Gly-Ala-Val-Glu dung dịch NaOH dư, có b mol NaOH phản ứng Tỉ lệ a : b tương ứng O A : O B : O C : O D : Câu 69 [H12][03][2069] X tetrapeptit có cơng thức Gly–Ala–Val–Gly; Y tripeptit có cơng thức Gly–Val–Ala Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng : với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy hồn tồn cạn dung dịch thu 257,36 gam chất rắn khan Giá trị m O A 155,44 O B 167,38 O C 212,12 O D 150,88 Câu 70 [H12][03][2070] Tripeptit M tetrapeptit Q tạo từ amino axit X mạch hở, phân tử có nhóm -NH Phần trăm khối lượng N X 18,667% Thuỷ phân khơng hồn tồn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol : 1) môi trường axit thu 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit 3,75 gam X Giá trị m : O A 8,389 O B 58,725 O C 5,580 O D 9,315 Câu 71 [H12][03][2071] Đun nóng 11,8 gam hỗn hợp gồm tripeptit pentapeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol tương ứng : 1) với 160 mL dung dịch HCl 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu m gam muối khan glyxin, alanin valin Giá trị m O A 19,80 O B 17,64 O C 18,36 O D 18,72 Câu 72 [H12][03][2072] Đun nóng m gam hỗn hợp gồm đipeptit tripeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) với 240 mL dung dịch HCl 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 28,72 gam muối khan amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl Giá trị m O A 19,96 O B 24,34 O C 17,44 O D 21,42 Câu 73 [H12][03][2073] Hexapeptit Y mạch hở, tạo thành từ amino axit chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Đun nóng 8,88 gam Y với 120 mL dung dịch HCl 1M (vừa đủ) tới phản ứng hồn tồn; cạn dung dịch, thu m gam muối khan Giá trị m O A 15,42 O B 13,26 O C 15,06 O D 14,70 Câu 74 [H12][03][2074] Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Glu, Ala-Gly Glu-Glu-Ala-Gly-Glu Trong E nguyên tố nitơ chiếm 14,433% khối lượng Cho 0,1 mol E tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau phản ứng hoàn toàn, thu m gam hỗn hợp gồm ba muối Giá trị m gần với giá trị sau đây? O A 46,00 O B 59,00 O C 67,00 O D 72,00 Câu 75 [H12][03][2075] E hỗn hợp gồm triglixerit X peptit Y mạch hở (tỷ lệ mO : mN E 32 : 7) Cho 0,15 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 450ml dung dịch NaOH 1M thu 74,4 gam hỗn hợp F gồm muối muối axit glutamic muối glyxin Phần trăm khối lượng muối có khối lượng mol lớn hỗn hợp F gần với O A 21 O B 62 O C 56 O D 61 Câu 76 [H12][03][2076] X tripeptit, Y tetrapeptit Z hợp chất có cơng thức phân tử C 4H9NO4 (đều mạch hở) Cho 0,20 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ) Sau phản ứng thu 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa muối (trong có muối alanin muối axit hữu no,đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng 59,24 gam Phần trăm khối lượng X E O A 16,45% O B 17,08% O C 32,16% O D 25,32% Câu 77 [H12][03][2077] Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí Làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m O A 8,2 O B 10,8 O C 9,4 O D 9,6 Câu 78 [H12][03][2078] X đipeptit Ala-Glu, Y tripeptit Ala-Ala-Gly Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X Y tương ứng : với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 56,4 gam chất rắn khan Giá trị m O A 45,6 O B 40,27 O C 39,12 O D 38,68 Câu 79 [H12][03][2079] Cho 24,5 gam tripeptit X có cơng thức Gly-AlaVal tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng (trong q trình cạn khơng xảy phản ứng hóa học) thu m gam chất rắn khan Giá trị m O A 70,55 O B 59,60 O C 48,65 O D 74,15 Câu 80 [H12][03][2080] Hỗn hợp X gồm chất Y (C5H14N2O4) chất Z (C4H8N2O3); Y muối axit đa chức, Z đipeptit mạch hở Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,1 mol hỗn hợp khí làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối khí so với khơng khí lớn Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu m gam chất hữu Giá trị m gần với O A 37 O B 26 O C 34 O D 32 Câu 81 [H12][03][2081] Cho m gam hỗn hợp X gồm peptit A amino axit B (MA > 4MB) trộn theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với lương dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri glyxin alanin Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối Các phản ứng xảy hoàn toàn Kết luận sau đúng? O A A có liên kết peptit O B Tỉ lệ số phân tử glyxin alanin phân tử A 3:2 O C B có thành phần phần trăm khối lượng nitơ 15,73% O D A có thành phần trăm khối lượng N 20,29% Câu 82 [H12][03][2082] Đun nóng 16,06 gam hỗn hợp gồm tetrapeptit hexapeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng : 3) với 220 mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu m gam muối khan amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl Giá trị m O A 24,86 O B 21,62 O C 24,14 O D 23,06 Câu 83 [H12][03][2083] Pentapeptit X mạch hở, tạo thành từ amino axit chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Đun nóng 16,04 gam X với 240 mL dung dịch NaOH 1M (dư 20% so với lượng cần thiết) đến phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch, thu m gam chất rắn khan Giá trị m O A 25,64 O B 22,04 O C 21,32 O D 24,92 Câu 84 [H12][03][2084] Hỗn hợp X gồm chất Y (C 3H10N2O4) chất Z (C7H13N3O4); Y muối axit đa chức, Z tripeptit mạch hở Cho 27,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 0,1 mol hỗn hợp hai khí Mặt khác 27,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu m gam chất hữu Giá trị m O A 39,35 O B 42,725 O C 34,85 O D 44,525 Câu 85 [H12][03][2085] Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan O A 16,5 gam O B 14,3 gam O C 8,9 gam O D 15,7 gam Câu 86 [H12][03][2086] X tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala; Y tripeptit Val–Gly–Val Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X Y (trong tỉ lệ mol X Y tương ứng : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu 25,328 gam chất rắn khan Giá trị m O A 19,455 gam O B 34,105 gam O C 18,160 gam O D 17,025 gam Câu 87 [H12][03][2087] Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Val Gly-Ala-Val-Ala (có tỷ lệ mol tương ứng :2) Đun nóng m (gam) hỗn hợp X với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu dung dịch Z Cô cạn Z thu 263,364 gam hỗn hợp rắn Giá trị m : O A 105,24 O B 96,47 O C 131,55 O D 87,7 Câu 88 [H12][03][2088] Đun nóng 0,1 mol pentapeptit X (được tạo thành từ amino axit Y chứa nhóm -NH nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hồn tồn cạn dung dịch thu 63,5 gam chất rắn khan Tên gọi Y là: O A Axit α-aminoaxetic O B Axit α-aminopropionic O C Axit α-amino-β-phenylpropionic O D Axit α-aminoisovaleric Câu 89 [H12][03][2089] Thủy phân hoàn toàn pentapeptit mạch hở X (MX = 401) thu Gly, Ala Val Mặt khác thủy phân khơng hồn toàn a mol X thu dung dịch Y chứa tripeptit đipeptit có chứa Val-Gly, Gly- Ala Tổng peptit chứa Val Y b mol (2a > b > a) Phát biểu sau sai? [H12][03][2204] Chọn đáp án A [H12][03][2205] Chọn đáp án D [H12][03][2206] Chọn đáp án B [H12][03][2207] Chọn đáp án A [H12][03][2208] Chọn đáp án B [H12][03][2209] Chọn đáp án A [H12][03][2210] Chọn đáp án D Đánh giá X  H O � Gly  Ala  Val (i) : Xác định lượng H2O tính m Lời giải Tỉ lệ số lượng gốc amino axit: Gly : Ala : Val  0,10 : 0,18 : 0, 06  : : Gọi số lượng gốc amino axit tỏng phân tử peptit x, y z Tổng số liên kết peptit phân tử peptit 10 nên: (x  1)  (y  1)  (z  1)  10 � x  y  z  13 2(x  1)  (y  1)  (z  1)  2.10 � 2x  y  z  24 Tổng số gốc Gly, Ala Val ứng với tỉ lệ tối giản    17 nên: 2x  y  z  17n (trong n số nguyên dương) �2x  y  z  17n �n  �� � �2x  y  z  24 �2x  y  z  17 Phản ứng thủy phân X: Số phân tử H2O phản ứng = số liên kết peptit bị  2(x  1)  (y  1)  (z  1)  (2x  y  z)   17   13 a  18 �(1, 21  0, 26)  17,10 (gam) Sai lầm (i) Tập trung theo hướng tìm cơng thức cấu tạo peptit [H12][03][2211] Chọn đáp án A [H12][03][2212] Chọn đáp án B ► Quy E đipeptit: 2En (E) + (n – 2)H 2O → nE2 (C2nH4nN2O3) Theo bảo toàn nguyên tố C H ⇒ đốt VT đốt VP ● Mặt khác, đốt VP cho nCO2 = nH2O ⇒ đốt VT cho nCO2 = nH2O ⇒ Đốt E độ lệch mol (CO2 – H2O) lượng H2O thêm vào để thủy phân E thành đipeptit E2 ⇒ nH2O thêm = nCO2 đốt E – nH2O đốt E = 0,6 – 0,56 = 0,04 mol 10 ● Thế vào pt ⇒ 0,06 × (n – 2) = 0,04 × ⇒ n = ⇒ nE2 = 0,1 mol || Lại có: E2 = C2nH4nN2O3 = C2nH4n + N2O3 = CH2 + N2O3 ⇒ mE2 = mCH2 + mN2O3 = 0,6 × 14 + 0,1 × 76 = 16 gam BTKL: mE = 16 – 0,04 × 18 = 15,28 gam ⇒ TN2 dùng gấp lần TN2 ► En + nNaOH → Muối + H2O ⇒ nNaOH = n × nE = 0,1 mol; nH2O = nE = 0,03 mol thủy phân ||⇒ m = 7,64 + 0,1 × 40 – 0,03 × 18 = 11,1 gam [H12][03][2213] Chọn đáp án D Xử lý tripeptit X ta có: + Áp dụng tăng giảm khối lượng ⇒ MMuối – MTripeptit = 40×3 – 18 = 102 62,93 92,51  62,93 102 ⇒ nTripeptit = = 0,29 mol ⇒ MTripeptit = 0, 29 = 217 ⇒ Tripeptit Gly–Ala–Ala ⇔ CTPT Tripeptit C8H15O4N3 ⇒ Đốt 0,1 mol C8H15O4N3 thu nCO2 = 0,8 mol nH2O = 0,75 mol ⇒ ∑m(CO2+H2O) = 0,8×44 + 0,75×18 = 48,7 gam [H12][03][2214] Chọn đáp án B Có nGly = 0,17 mol,nAla = 0,16 mol nVal = 0,05 mol Có nCO2 =0,17.2 +0,16.3 + 0,05 = 1,07 mol,nN2 = ( 0,17 + 0,16 + 0,05) : = 0,19 mol C2 H NO : 0,38 � � CH : x � �H O : 0, 09mol Coi hỗn hợp gồm 0,09 mol � Bảo toàn nguyên tố C → 0,38.2 + x = 1,07 → x = 0,31 mol → nH2O = 0,38 1,5 + 0,09+0,31 = 0,97 mol mX = 0,38.57 + 14 0,31 + 0,09 18 = 27,62 gam Cứ 27,62 gam X tạo thành 1,07 44 + 0,97 18 = 64,54 gam CO H2O ⇒ Cứ 19,89 gam X tạo thành 46,5 gam O H2O [H12][03][2215] Chọn đáp án A Nhận xét: Peptit + H2O → Amino axit ||⇒ đốt vế cần lượng O2 Mặt khác, H2O không cần đốt ⇒ đốt peptit đốt amino axit thành phần ► Áp dụng: đặt nAla = 15a ⇒ nGly = 19a ⇒ nO2 = 3,75 × 15a + 2,25 × 19a = 0,495 mol ⇒ a = 0,005 mol ⇒ nAla = 0,075 mol; nGly = 0,095 mol ● Dễ thấy Ala-Gly Ala-Gly-Ala-Gly có số gốc Ala = số gốc Gly ⇒ nAla-Gly-Gly = nGly – nAla = 0,02 mol ||⇒ m = 0,02 × 203 = 4,06(g) [H12][03][2216] Chọn đáp án D Quy oligo peptit thành: CnH2n–1ON H2O � � nCO :1,5 nC n H 2n 1ON : a � � �� nH O :1,3n � nH O : 0, 05  O � � a �N : � Ta có sơ đồ ⇒ ⇒ + + ⇒ nCO2 = an = 1,5 (1) nH2O = an – 0,5a + 0,05 = 1,3 (2) Thế (1) vào (2) ⇒ a = 0,5 mol ⇒ n = Vậy 0,05 mol X ⇒ ∑nGốc α–amino axit = 0,5 mol 0,025 mol X ⇒ ∑nGốc α–amino axit = 0,25 mol ⇒ hỗn hợp chất rắn cô cạn dung dịch Y gồm ⇒ m Rắn = 0,25×111 + 0,15x40 = 33,75 gam [H12][03][2217] Chọn đáp án C Quy Y đipeptit: Y4 + H2O → 2Y2 (C2nH4nN2O3) �nC3 H O2 NNa : 0, 25 � �nNaOH du : 0,15 36,  0, 05.18 44  18 ||⇒ nH2O thêm = 0,05 mol ⇒ nCO2 = nH2O đốt Y2 = = 0,6 mol số C/Y = 0,6 ÷ 0,05 = 12 ⇒ số C/amino axit = 12 ÷ = (Ala) ► Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nBaCO3 = 0,01 × × = 0,09 mol ⇒ m = 0,09 × 197 = 17,73(g) [H12][03][2218] Chọn đáp án A Cách 1: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E C2H3NO, CH2, H2O ⇒ T gồm C2H4NO2Na CH2 ⇒ nC2H4NO2Na = 2nNa2CO3 = 0,2 mol; nO2 = 2,25.nC2H4NO2Na + 1,5.nCH2 = 0,84 mol ⇒ nCH2 = (0,84 2,25 ì 0,2) ữ 1,5 = 0,26 mol nH2O = 0,08 mol Peptit chứa 4C Gly–Gly Cơng thức peptit cịn lại dạng (Gly) x(Ala)y(Val)z • với peptit có 7C ⇒ 2x + 3y + 5z = ⇒ (x; y; z) = (2; 3; 0); (1; 0; 1) ⇒ ứng với có peptit dạng (Gly)2(Ala) (Gly)(Val) thỏa mãn • với peptit có 11C: 2x + 3y + 5z = 11 ⇒ (x; y; z) = (4; 1; 0); (1; 3; 0); (3; 0; 1); (0; 2; 1) ⇒ có TH thỏa mãn: (Gly)4(Ala) (Gly)(Ala)3 (Gly)3(Val) (Ala)2(Val) Ta có số gốc CH2 ghép peptit trung bình = 0,26 ÷ 0,08 = 3,25 ⇒ peptit chứa 11C phải (Ala)2(Val) Xét TH peptit 7C: ♦ TH1: peptit 7C (Gly)2(Ala), ta có hệ phương trình: � � n  n Gly Gly  n Gly Ala  n Ala val  0, 08       � H2O �n Gly Gly  0, 04 � � n C2H3NO  2n Gly Gly  3n  Gly  Ala  3n  Ala   val   0, � � n  Gly  Ala  0, 015 � � � n  n  Gly  Ala  5n  Ala   val  0, 26 n  0, 055 � � � CH2 �  Ala   val  hệ có nghiệm âm ⇒ không thỏa mãn.! ♦ TH2: peptit 7C Gly–Val ⇒ peptit có phân tử khối lớn (Ala)2(Val) với số mol 0,04 mol [H12][03][2219] Chọn đáp án C Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân ☆ biến đối 0,18 mol E + 0,06 mol H2O → 0,24 mol đipeptit E2 ⇒ 3x mol E (ứng 13,68 gam) cần x mol H2O để chuyển thành 4x mol E2 đốt (13,68 + 18x) gam E2 (4x mol) thu (31,68 + 18x) gam (CO2 + H2O) 13, 68  18x  31, 68  18x �14  14x �76 � x  0, 0225 mol 62 ⇒ có phương trình: Thay ngược x lại có: nE = 3x = 0,0675 mol; ∑nCO2 = 0,5175 mol 0,18 mol gấp 8/3 lần 0,0675 ⇒ đốt 0,18 mol E cho 1,38 mol CO2 theo đó: a + b + 0,18 = ∑namino axit = nKOH = 0,48 mol 0,18 × + 3a + 5b = ∑nCO2 = 1,38 mol ⇒ giải a = 0,24 mol; b = 0,06 mol Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E C2H3NO, CH2, H2O Xét 0,18 mol E ⇒ nH2O = nE = 0,18 mol; nC2H3NO = nKOH = 0,24 × = 0,48 mol Đặt nCH2 = x mol Giả sử 13,68 gam E gấp k lần 0,18 mol E ⇒ 13,68 gam E chứa 0,48k mol C2H3NO; kx mol CH2; 0,18k mol H2O ⇒ mE = 13,68 gam = 57 × 0,48k + 14kx + 18 × 0,18k Đốt E cho: nCO2 = 0,96k + kx mol; nH2O = 0,9k + kx mol ⇒ 44 × (0,96k + kx) + 18 × (0,9k + kx) = 31,68 gam ⇒ giải: k = 0,375; kx = 0,1575 ⇒ x = 0,1575 ÷ 0,375 = 0,42 mol nC2H3NO = 0,48 mol = 0,18 + a + b; nCH2 = 0,42 mol = a + 3b Giải hệ có: a = 0,24 mol; b = 0,06 mol ⇒ a : b = : [H12][03][2220] Chọn đáp án B Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân từ phản ứng thủy phân → tỉ lệ nX : nY = 0,1 ÷ 0,06 = : ⇒ 30,73 gam E gồm 5x mol X6 3x mol Y5 ⇒ cần 14,5x mol H2O để biến đổi thành 22,5x mol đipeptit E2 ⇒ có phương trình: 30, 73  14,5x �18  69,31  14,5x �18 �14  22,5x �76 � x  0, 01mol 62 ⇒ nCO2 = 1,16 mol ⇒ số Ctrung bình = 116/45 ⇒ a : b = (3 – Ans) ÷ (Ans – 2) = 19/26 Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E C2H3NO, CH2, H2O Xét 0,16 mol E ⇒ nH2O = nE = 0,16 mol ||nC2H3NO = nKOH = 0,45 × = 0,9 mol Đặt nCH2 = x mol Giả sử 30,73 gam E gấp k lần 0,16 mol E ⇒ 30,73 gam E chứa 0,9k mol C2H3NO; kx mol CH2; 0,16k mol H2O ⇒ mE = 30,73 gam = 57 × 0,9k + 14kx + 18 × 0,16k Đốt E cho: nCO2 = 1,8k + kx mol; nH2O = 1,51k + kx mol ⇒ 44 × (1,8k + kx) + 18 × (1,51k + kx) = 69,31 ⇒ giải: k = 0,5; kx = 0,26 ⇒ x = 0,52 mol b = nAla = nCH2 = 0,52 mol ⇒ a = nGly = 0,9 – 0,52 = 0,38 mol ⇒ a : b = 19 : 26 [H12][03][2221] Chọn đáp án A Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân nNaOH = 0,52 mol; nHCl = 0,08 mol ⇒ ∑namino axit = 0,52 – 0,08 = 0,44 mol ☆ quy đốt 0,22 mol đipeptit E2 cần 2,22 mol O2 (đốt G, E cần lượng O2) ⇒ nCO2 = nH2O = (0,22 × + 2,22 ì 2) ữ = 1,7 mol mE2 = 40,52 gam ☆ 0,22 mol E2 + 0,52 mol NaOH + 0,08 mol HCl → m gam muối G + (0,22 + 0,08) mol H2O ⇒ BTKL có m = 40,52 + 0,52 × 40 + 0,08 × 36,5 – 0,3 × 18 = 58,84 gam → Chọn A ♥ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy nNaOH dư = nHCl = 0,08 mol Quy muối G C2H4NO2Na, CH2, NaCl ⇒ nC2H4NO2Na = nNaOH phản ứng = 0,65 × 0,8 – 0,08 = 0,44 mol Do NaCl không bị đốt ⇒ nO2 = 2,25.nC2H4NO2Na + 1,5.nCH2 ⇒ nCH2 = (2,22 2,25 ì 0,44) ữ 1,5 = 0,82 mol ⇒ G gồm 0,44 mol C2H4NO2Na; 0,82 mol CH2 0,08 mol NaCl ⇒ m = 0,44 × 97 + 0,82 × 14 + 0,08 × 58,5 = 58,84 gam [H12][03][2222] Chọn đáp án C Cách 1: Biến đổi peptit – giải đốt cháy kết hợp thủy phân T + O2 –––to–→ Na2CO3 + 84,06 gam (CO2 + H2O) + 0,33 mol N2 muối T dạng CnH2nNO2Na ⇒ nT = 0,66 mol; nNa2CO3 = 0,33 mol ⇒ T: nC = nH2 = (84,06 + 0,33 ì 44) ữ (44 + 18) = 1,59 mol ⇒ mT = 67,8 gam ⇒ m = 67,8 – 23,7 = 44,1 gam mà nNaOH = 0,66 mol ☆ 44,1 gam E + 0,66 mol NaOH → 67,8 gam muối T + ? mol H2O ||⇒ BTKL có mH2O = 2,7 gam ⇒ nH2O = nE = 0,15 mol giải hệ hỗn hợp E gồm 0,09 mol tetrapeptit X4 0,06 mol pentapeptit Y5 Lại dùng giả thiết đốt cháy ⇒ có 0,39 mol glyxin 0,27 mol alanin gọi số gốc glyxin X4 Y5 a b (1 ≤ a ≤ 3; ≤ b ≤ 4) ⇒ ∑nGly = 0,09a + 0,06b = 0,39 mol ⇔ 3a + 2b = 13 ⇒ a = 3; b = thỏa mãn.! Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E C2H3NO, CH2, H2O ⇒ T gồm C2H4NO2Na CH2 ⇒ nNaOH = nC2H4NO2Na = 2nN2 = 0,66 mol Bảo tồn khối lượng: m + 0,66 × 40 = (m + 23,7) + mH2O ⇒ mH2O = 2,7 gam ⇒ nH2O = 0,15 mol nNa2CO3 = 0,33 mol ⇒ nH2O t T = (84,06 + 0,33 ì 44) ữ (44 + 18) = 1,59 mol Bảo toàn nguyên tố Hiđro: nCH2 = (1,59 × – 0,66 × 4) ÷ = 0,27 mol ⇒ nAla = nCH2 = 0,27 mol ⇒ nGly = 0,66 – 0,27 = 0,39 mol Đặt nX = x mol; nY = y mol ⇒ nE = 0,15 mol = x + y; nC2H3NO = 0,66 mol = 4x + 5y Giải hệ có: x = 0,09 mol; y = 0,06 mol biện luận tương tự cách [H12][03][2223] Chọn đáp án D Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân ♦ quy đốt đipeptit E2 cần 1,98 mol O2 thu 1,68 mol CO2 ⇒ bảo tồn O có nE2 = (1,68 × 1,98 ì 2) ữ = 0,36 mol mE2 = 1,68 × 14 + 0,36 × 76 = 50,88 gam || (50,88 – 47,28) ÷ 18 = 0,2 mol ⇒ nE = 0,36 – 0,2 = 0,16 mol || cần 0,2 mol H2O để biến đổi 0,16 mol E → 0,36 mol E2 có Ctrung bình hai amino axit = 1,68 ÷ 0,72 = 2,3333 ⇒ amino axit T C2H5NO2 (glyxin) dùng sơ đồ chéo có nGly : nAla = : Tỉ lệ: 0,08 mol E = ½ lượng E dùng để đốt ⇒ thủy phân 0,08 mol E thu 0,24 mol Gly–Na 0,12 mol Ala–Na ⇒ yêu cầu b = mGly–Na = 0,24 × (75 + 22) = 23,28 gam → Chọn đáp án D ♠ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E C2H3NO, CH2, H2O Xét 47,28 gam E: Đặt nC2H3NO = x mol; nCH2 = y mol; nH2O = z mol ⇒ mE = 47,28 gam = 57x + 14y + 18z Ta có: nO2 = 1,98 mol = 2,25x + 1,5y; nCO2 = 1,68 mol = 2x + y ⇒ giải hệ có: x = 0,72 mol; y = 0,24 mol z = 0,16 mol ⇒ số CH2 ghép vào peptit trung bình = 0,24 ÷ 0,16 = 1,5 ⇒ có peptit ghép ≤ gốc CH2 Lại có peptit tạo loại gốc amino axit ⇒ phải có peptit khơng ghép CH2 ⇒ T Gly ⇒ nAla = nCH2 = 0,24 mol; nGly = 0,72 – 0,24 = 0,48 mol ⇒ 0,08 mol E cha 0,48 ì 0,08 ữ 0,16 = 0,24 mol Gly ⇒ b = 0,24 × 97 = 23,28 gam [H12][03][2224] Chọn đáp án A Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân Gọi số mol NaOH phản ứng 2x mol số mol đipeptit x mol ||→ quy đốt x mol đipeptit dạng CnH2nN2O3 cần 0,48 mol O2 → cho số mol CO2 H2O (x + 0,32) mol nH2O trung gian chuyển đổi = (x + 0,32) – 0,36 = (x – 0,04) mol → nhh peptit = 0,4 mol Có mđipeptit = 14 × (x + 0,32) + 76x = 90x + 4,48 gam ||⇒ m = 90x + 4,48 – 18.(x – 0,04) = 72x + 5,2 gam Áp dụng BTKL cho phản ứng thủy phân có: m + 80x =15,12 + 0,04 × 18 Giải x = 0,07 mol giá trị m = 10,24 gam → Chọn đáp án A ♥ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy T C2H3NO, CH2, H2O với số mol x, y z Muối gồm C2H4NO2Na, CH2 ⇒ mmuối = 97x + 14y = 15,12 gam nO2 = 2,25.nC2H3NO + 1,5.nCH2 ⇒ 2,25x + 1,5y = 0,48 mol nH2O sản phẩm = 1,5x + y + z = 0,36 mol Giải: x = 0,14 mol; y = 0,11 mol; z = 0,04 mol ⇒ m = 0,14 × 57 + 0,11 × 14 + 0,04 × 18 = 10,24 gam [H12][03][2225] Chọn đáp án D E  7NaOH �� � 2T  3G  3H O Thủy phân: ⇒ E heptapeptit E5, T có nhóm COOH cịn G có nhóm COOH a mol T G tác dụng với tối đa 3a mol HCl dung dịch ⇒ amino axit T có chứa nhóm NH2 G có chứa nhóm NH2 Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải dạng mở rộng.! • biến đổi: E5 – 2CO2 – 3NH + 1,5H2O → 2,5E2 (*) || E2 đipeptit dạng CnH2nN2O3 ⇒ m gam E ứng với x mol cần bớt 2x mol CO2 3x mol NH, thêm 1,5x mol H2O để chuyển thành 2,5x mol đipeptit E2 dạng CnH2nN2O3 ⇒ có phương trình: 0,26 – 2x = 0,24 – 1,5x + 1,5x ⇒ giải x = 0,01 mol ⇒ n = 9,6 ⇒ ME2 = 210,4 ⇒ Từ (*) có: ME5 = 632 ⇒ chọn đáp án D ♠ Cách 2: xây dựng công thức tổng quát peptit dựa vào giả thiết phân tích cấu tạo amino axit T, G ⇒ cơng thức tổng quát E CnH2n – 4N8O10 Giải đốt, lập tỉ lệ nCO2 ÷ nH2O = n ÷ (n – 2) = 0,26 ÷ 0,24 ⇒ n = 26 ⇒ công thức E C26H48N8O10 ⇒ ME = 632 → ok.! Cách 3: tham khảo: tranduchoanghuy quy m gam peptit E C2H3NO, CH2, COO, NH, H2O Đặt nH2O = nE = x mol; nCH2 = y mol ⇒ nNH = nG = 3x mol; nCOO = nT = 2,x mol nC2H3NO = nT + nG = 5x mol ||⇒ đốt E cho nCO2 = 12x + y = 0,26 mol nH2O = 10x + y = 0,24 mol ||⇒ giải x = 0,01 mol; y = 0,14 mol từ tương tự xác định E có cơng thức C 26H48N8O10 ⇒ ME = 632 [H12][03][2226] Chọn đáp án B Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải dạng mở rộng.! X  11NaOH �� � 3Y  4Z  5H O Thủy phân: ⇒ X heptapeptit X7, Y có nhóm COOH cịn Z có nhóm COOH • biến đổi: X7 – 4CO2 + 2,5H2O → 3,5X2 || X2 đipeptit dạng CnH2nN2O3 56,4 gam X7 ứng với x mol cần bớt 4x mol CO2, thêm 2,5x mol H2O để chuyển thành 3,5x mol đipeptit X2 đốt cho (119,6 – 131x) gam (CO2 + H2O) 119,  13x 14 �  76 �3,5x  56,  131x 62 ⇒ có phương trình: mđipeptit = ⇒ giải x = 0,08 mol ⇒ 0,12 mol X tương ứng với 84,6 gam từ phản ứng thủy phân ban đầu có m = 84,6 + 0,12 × 11 × 40 – 0,12 × × 18 = 126,6 gam Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy 11 = + × ⇒ Y chứa –COONa Z chứa –COONa Quy 56,4 gam hỗn hợp X C2H3NO, CH2, COO, H2O Đặt nH2O = nX = x ⇒ nC2H3NO = 7x mol ; nCOO = nZ = 4x mol; nCH2 = y mol ⇒ mX = 57 × 7x + 14y + 44 × 4x + 18x = 56,4 gam Đốt cho ∑nCO2 = (2 × 7x + y + 4x) mol ∑nH2O = (1,5 × 7x + y + x) mol ⇒ 44 × (18x + y) + 18 × (11,5x + y) = 119,6 gam ||⇒ Giải x = 0,08 mol; y = 0,64 mol ⇒ 0,12 mol X ứng với 0,84 mol C2H3NO; 0,96 mol CH2; 0,48 mol COO 0,12 mol H2O ⇒ tương tự cách ta có ∑m muối = 126,6 gam [H12][03][2227] Chọn đáp án D Biến đổi peptit – giải đốt cháy kết hợp thủy phân 0,04 mol E phản ứng vừa đủ 0,11 mol NaOH ⇒ ∑ncác amino axit = 0,11 mol ⇒ 0,04 mol E + 0,07 mol H2O → 0,05 mol Gly + 0,04 mol Ala + 0,02 mol Val ⇒ BTKL có 0,04 mol E ứng với m E = 0,05 × 75 + 0,04 × 89 + 0,02 × 117 – 0,07 × 18 = 8,39 gam đốt: (0,05 mol Gly + 0,04 mol Ala + 0,02 mol Val) cho 0,32 mol CO + 0,375 mol H2O ⇒ đốt 0,04 mol E → 0,32 mol CO2 + 0,305 mol H2O ⇒ ∑m(CO2 + H2O) = 19,57 gam Lập tỉ lệ có m = 78,28 ữ 19,57 ì 8,39 = 33,56 gam [H12][03][2228] Chọn đáp án C Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân t� � 0,65 mol CO2 + 0,59 mol H2O + ? N2 ♦ đốt cháy 0,05 mol E + O2 �� cần thêm (0,65 – 0,59 = 0,06) mol H2O để biến đổi 0,05 mol E → 0,11 mol đipeptit E2 ⇒ mE2 = 0,65 × 14 + 0,11 × 76 = 17,46 gam ⇒ mE = Ans – 0,06 × 18 = 16,38 gam ☆ thủy phân 0,11 mol E2 cần 0,22 mol KOH → muối + 0,11 mol H2O ⇒ lượng KOH dư 25% so với lượng cần 0,055 mol ⇒ ∑nKOH dùng = 0,275 mol ⇒ BTKL có mchất tan = 17,46 + 0,0,275 × 56 – 0,11 × 18 = 30,88 gam tỉ lệ 49,14 gấp lần lượng 16,38 ⇒ mchất tan thu sau = × 30,88 = 92,64 gam → Chọn C ♣ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E C2H3NO, CH2, H2O Xét 0,05 mol E ⇒ nH2O E = nE = 0,05 mol Đặt nC2H3NO = x mol; nCH2 = y mol ⇒ ∑nCO2 = 2x + y = 0,65 mol; ∑nH2O = 1,5x + y + 0,05 = 0,59 mol Giải hệ có: x = 0,22 mol; y = 0,21 mol ⇒ mE = 0,22 × 57 + 0,21 × 14 + 0,05 × 18 = 16,38 gam ⇒ 49,14 gam E chứa 0,66 mol C2H3NO; 0,63 mol CH2; 0,15 mol H2O ⇒ ∑nKOH dùng (tính dư) = 0,66 × 1,25 = 0,825 mol; nH2O sinh = npeptit = 0,15 mol ⇒ Bảo tồn khối lượng có mchất tan = 49,14 + 0,825 × 56 – 0,15 × 18 = 92,64 gam → done.! Cách 3: quan sát số C, H, N, O lập công thức tổng quát giải.! công thức tổng quát peptit tạo từ amino axit đề có dạng C nH2n + – mNmOm + ⇒ nCO2 – nH2O = nN2 – npeptit ⇒ nN2 = 0,11 mol ⇒ nN E = 0,22 mol số Ctb = 0,65 ÷ 0,05 = 13; số Htb = 0,59 ì ữ 0,05 = 23,6; s Ntb = 0,22 ÷ 0,05 = 4,4 ⇒ Otb = 4,4 + = 5,4 ⇒ E dạng C13H23,6N4,4O5,4 ⇒ 0,05 mol E ứng với 16,38 gam đến viết phương trình phản ứng thủy phân nhẹ nhàng có đáp án cần tìm.! [H12][03][2229] Chọn đáp án A X gồm ba peptit Aa, Bb, Cc với tỉ lệ mol tương ứng : : Biến đổi: 2Aa + 3Bb + 4Cc → 1(Aa)2(Bb)3(Cc)4 + 8H2O 1(Aa)2(Bb)3(Cc)4 + ?H2O → 11k.X1 + 16k.X2 + 20k.X3 (k nguyên) ⇒ 2a + 3b + 4c = 47k Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 12 ⇔ a + b + c = 15 ⇒ 2a + 3b + 4c < 4(a + b + c) = 60 ⇒ 47k < 60 ⇒ k = giá trị thỏa mãn Vậy: X gồm [2A + 3B + 4C] + 38H2O → 11X1 + 16X2 + 20X3 Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân biến đổi: 2A + 3B + 4C + 14,5H 2O → 23,5E (đipeptit dạng CnH2nN2O3) biến 39,05 gam X → 0,235 mol E2 cần thêm 0,145 mol H2O ⇒ mE2 = 41,66 gam ⇒ nCO2 = nH2O = (41,66 – 0,235 × 76) ÷ 14 = 1,7 mol ⇒ bảo toàn nguyên tố O có nO2 cần đốt = (1,7 × – 0,235 ì 3) ữ = 2,1975 mol lp tỉ lệ có m = (32,816 ÷ 22,4) ÷ 2,9175 × 39,05 ≈ 26,03 → Chọn đáp án A ♥ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy X C2H3NO, CH2, H2O ⇒ nC2H3NO = 0,11 + 0,16 + 0,2 = 0,47 mol nH2O = 0,02 + 0,03 + 0,04 = 0,09 mol ⇒ nCH2 = 0,76 mol ⇒ đốt 39,05 gam X cần 2,25 × 0,47 + 1,5 × 0,76 = 2,1975 mol O ⇒ m = 39,05 × 1,465 ÷ 2,1975 = 26,03 gam [H12][03][2230] Chọn đáp án C 0,14 mol T + vừa đủ 0,76 mol NaOH ⇒ số mắt xích trung bình = 0,76 ÷ 0,14 ≈ 5,4 mà phân tử peptit có số liên kết peptit ≥ ⇔ số mắt xích ≥ ⇒ có peptit pentapeptit (X5) Lại có: ∑O = 13 ⇔ số mắt xích = 13 – = 11 ⇒ peptit lại hexapeptit (Y6) Giải hệ số mol có nX5 = 0,08 mol nY6 = 0,06 mol 0,08 mol X5 dạng (Gly)n(Ala)5 – n 0,06 mol Y6 dạng (Gly)m(Ala)6 – m Giả thiết có: 0,08 × [2n + × (5 – n)] = 0,06 × [2m + × (6 – m)] ⇔ 4n – 3m = với điều kiện n, m nguyên ≤ n ≤ 4; ≤ m ≤ ⇒ n = 3; m = thỏa mãn ứng với 0,08 mol X5 dạng (Gly)3(Ala)2 0,06 mol Y6 dạng (Gly)2(Ala)4 ⇒ m gam muối gồm 0,36 mol Gly–Na 0,4 mol Ala–Na ⇒ m = 79,32 gam [H12][03][2231] Chọn đáp án D Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân 0,02 mol T + KOH vừa đủ → Q + 0,02 mol H2O || giả thiết cho mT – mE = 6,36 gam ⇒ BTKL phản ứng thủy phân có mKOH = 6,72 gam ⇒ nKOH = 0,12 mol quy đốt 0,06 mol T2 cần 0,66 mol O2 cho số mol CO2 H2O ⇒ bảo tồn ngun tố O có: nCO2 – nH2O = (0,06 × + 0,66 × 2) ÷ = 0,5 mol ⇒ ∑số CT = 0,5 ÷ 0,2 = 25 ⇔ 1.Gly + 1.Ala + 4.Val → chọn đáp án D ♠ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy T C2H3NO, CH2, H2O ⇒ nH2O = nT = 0,02 mol Bảo toàn khối lượng: mT + mKOH = mQ + mH2O ⇒ mKOH = (mQ – mT) + mH2O ⇒ mKOH = 6,36 + 0,02 × 18 = 6,72 gam ⇒ nC2H3NO = nKOH = 0,12 mol nO2 = 0,66 mol = 2,25.nC2H4NO2Na + 1,5.nCH2 ⇒ nCH2 = (0,66 0,12 ì 2,25) ữ 1,5 = 0,26 mol số mắt xích T = 0,12 ÷ 0,02 = 6; Số gốc CH = 0,26 ÷ 0,02 = 13 Gọi số gốc Ala Val T a b (1 ≤ a, b ≤ 4) ⇒ a + 3b = 13 Giải phương trình nghiệm nguyên có : a = b = thỏa mãn yêu cầu ⇒ T chứa gốc Val phân tử [H12][03][2232] Chọn đáp án C Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân 0,02 mol E + NaOH vừa đủ → T + 0,02 mol H2O || giả thiết cho mT – mE = 2,84 gam ⇒ BTKL phản ứng thủy phân có mNaOH = 3,2 gam ⇒ nNaOH = 0,08 mol quy đốt 0,04 mol E2 cần 0,3 mol O2 cho số mol CO2 H2O ⇒ bảo tồn ngun tố O có: nCO2 – nH2O = (0,04 × + 0,3 × 2) ÷ = 0,24 mol ⇒ Ctrung bình α–amino axit = 0,24 ÷ 0,08 = = số Ccủa alanin ⇒ dùng sơ đồ chéo có nGly : nVal = (5 – 3) ÷ (3 – 2) = : mà E tetrapeptit (0,08 ÷ 0,02 = 4) ⇒ E gồm gốc Gly + gốc Ala + gốc Val Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E C2H3NO, CH2, H2O ⇒ nH2O = nE = 0,02 mol Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = mT + mH2O ⇒ mNaOH = (mT – mE) + mH2O ⇒ mNaOH = 2,84 + 0,02 × 18 = 3,2 gam ⇒ nC2H3NO = nNaOH = 0,08 mol ⇒ E chứa 0,08 ÷ 0,02 = mắt xích || n O2 = 0,3 mol = 2,25.nC2H4NO2Na + 1,5.nCH2 nCH2 = (0,3 0,08 ì 2,25) ữ 1,5 = 0,08 mol ⇒ số gốc CH2 = 0,08 ÷ 0,02 = = × + × ⇒ E chứa gốc Val gốc Ala lại (4 – = 2) gốc Gly [H12][03][2233] Chọn đáp án B Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân 0,07 mol E → 0,32 mol amino axit ⇔ 0,16 mol đipeptit ⇒ cần 0,09 mol H2O để biến đổi ⇒ phương trình biến đổi: 7E + 9H2O → 16E2 (đipeptit dạng CmH2mN2O3) đốt cháy (10,8 + 162x) gam đipeptit E2 (⇔ 16x mol) cần 0,4725 mol O2 ⇒ thu được: nCO2 = nH2O = (0,4725 × + 16x ì 3) ữ = (16x + 0,315) mol ⇒ mđipeptit = 10,8 + 162x = 14 × (16x + 0,315) + 76 × (16x) ⇒ giải x = 0,005 mol đồng số liệu toàn 0,07 mol E (gấp lần số liệu phn ng t chỏy) ã namino axit ữ nE = 4,57 cho biết E gồm 0,03 mol peptapeptit X 0,05 mol hexapeptit Y5 • gọi số nguyên tử cacbon hai amino axit n, m (nguyên ≥ 2) ⇒ có: 0,15n + 0,17m = ∑nCO2 = 0,79 mol ⇔ 15n + 17m = 79 ⇒ n = 3; m = ⇒ E gồm 0,03 X4 dạng (Gly)a(Ala)4 – a 0,04 mol Y5 dạng (Gly)b(Ala)5 – b ⇒ ∑nGly = 0,03a + 0,04b = 0,17 ⇔ 3a + 4b = 17 (điều kiện: ≤ a ≤ 3; ≤ b ≤ 4) ⇒ nghiệm nguyên thỏa mãn a = 3; b = ⇒ X4 dạng (Gly)3(Ala)1 peptit Y5 dạng (Gly)2(Ala)3 ⇒ MY = 345 → chọn đáp án B ♦ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E C2H3NO, CH2, H2O Xét 0,07 mol E: nH2O = nE = 0,07 mol nC2H3NO = ∑nmuối = 0,15 + 0,17 = 0,32 mol Đặt nCH2 = x mol Giả sử 10,8 gam E gấp k lần 0,07 mol E ⇒ 10,8 gam E chứa 0,32k mol C2H3NO; kx mol CH2; 0,07k mol H2O ⇒ mE = 57 × 0,32k + 14kx + 18 × 0,07k = 10,8 gam nO2 = 2,25.nC2H3NO + 1,5.nCH2 ⇒ 0,4725 = 2,25 × 0,32k + 1,5kx Giải hệ có: k = 0,5; kx = 0,075 ⇒ x = 0,075 ÷ 0,5 = 0,15 mol Do nCH2 = 0,15 ⇒ ghép vừa đủ nhóm CH2 vào muối có số mol 0,15 mol ⇒ loại gốc amino axit 0,15 mol Ala 0,17 mol Gly số mắt xích trung bình = 0,32 ÷ 0,07 ≈ 4,6 ⇒ X tetrapeptit Y pentapeptit đến giải biện luận tương tự cách [H12][03][2234] Chọn đáp án B Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân 0,1 mol T → 0,56 mol amino axit ⇔ 0,28 mol đipeptit ⇒ cần 0,18 mol H2O để biến đổi ⇒ phương trình biến đổi: 1T + 1,8H 2O → 2,8E2 (đipeptit dạng CmH2mN2O3) đốt cháy (13,2 + 32,4x) gam đipeptit E2 (⇔ 2,8x mol) cần 0,63 mol O2 ⇒ thu được: nCO2 = nH2O = (0,63 ì + 2,8x ì 3) ữ = (2,8x + 0,42) mol ⇒ mđipeptit = 13,2 + 32,4x = 14 × (2,8x + 0,42) + 76 × (2,8x) ⇒ giải x = 1/30 mol đồng số liệu toàn 0,1 mol T (gấp lần số liệu phản ứng đốt cháy) • ∑namino axit ÷ nT = 5,6 cho biết T gồm 0,04 mol peptapeptit E 0,06 mol hexapeptit E6 • 0,42CX + 0,14CY = ∑nCO2 = 1,54 ⇔ 3CX + CY = 11 ⇒ CX = CY = (do MX < MY nên trường hợp CX = 3; CY = loại) ⇒ T gồm 0,04 E5 dạng (Gly)a(Val)5 – a 0,06 mol E6 dạng (Gly)b(Val)6 – b ⇒ ∑nGly = 0,04a + 0,06b = 0,42 ⇔ 2a + 3b = 21 (điều kiện: ≤ a ≤ 4; ≤ b ≤ 5) ⇒ nghiệm nguyên thỏa mãn a = 3; b = ⇒ T1 ≡ E5 (Gly)3(Val)2 ⇒ Phân tử khối peptit T1 75 × + 117 × – × 18 = 386 → chọn đáp án B ♦ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy T C2H3NO, CH2, H2O Xét 0,1 mol T: nH2O = nT = 0,1 mol nC2H3NO = nX + nY = 0,42 + 0,14 = 0,56 mol Đặt nCH2 = x mol Giả sử 13,2 gam T gấp k lần 0,1 mol T ⇒ 13,2 gam T chứa 0,56k mol C2H3NO, kx mol CH2, 0,1k mol H2O ⇒ mT = 13,2 = 57 × 0,56k + 14kx + 18 × 0,1k nO2 = 2,25.nC2H3NO + 1,5.nCH2 ⇒ 0,63 = 2,25 × 0,56k + 1,5kx Giải hệ có: k = 1/3; kx = 0,14 ⇒ x = 0,14 ÷ 1/3 = 0,42 mol • TH1: ghép CH2 vào X ⇒ X Ala Y Gly ⇒ MX > MY → trái giả thiết → loại.! • TH2: ghép 0,42 ÷ 0,12 = nhóm CH vào Y ⇒ X Gly Y Val → ổn.! Lại có: số mắt xích trung bình = 0,56 ÷ 0,1 = 5,6 ⇒ T1 pentapeptit T2 hexapeptit đến giải + biện luận tìm T1 T2 cách [H12][03][2235] Chọn đáp án A Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân có ∑ncác α–amino axit = nHCl – ∑(nNaOH + nKOH) = 0,14 mol • 0,07 mol X2 + (0,1 mol NaOH + 0,12 mol KOH) → 20,66 gam c.tan + 0,07 mol H2O ⇒ BTKL có mX2 = 11,2 gam ⇒ có 0,07 mol X2 dạng CnH2nN2O3 nặng 11,2 gam ⇒ đốt 0,07 mol X2 thu nCO2 = nH2O = (11,2 – 0,07 × 76) ữ 14 = 0,42 mol m t ẵ.m gam hh đầu cho 0,39 mol H 2O ⇒ cần thêm 0,03 mol H2O để chuyển thành X2 ⇒ m = mhh đầu = × (11,2 – 0,03 × 18) = 21,32 gam → chọn đáp án A ♥ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy hỗn hợp peptit C2H3NO, CH2, H2O Xét số liệu phân nhau: Quy đổi trình thành: peptit + 0,1 mol NaOH + 0,12 mol KOH + 0,36 mol HCl ⇒ nC2H3NO = 0,36 – 0,1 – 0,12 = 0,14 mol ⇒ nOH– dư = 0,1 + 0,12 – 0,14 = 0,08 mol ⇒ 20,66 gam chất tan Y gồm H2N–CH2–COO–, Na+, K+, OH–, CH2 ⇒ nCH2 = (20,66 – 0,14 × 74 – 0,1 × 23 – 0,12 × 39 – 0,08 ì 17) ữ 14 = 0,14 mol nH2O = 0,39 – 0,14 × 1,5 – 0,14 = 0,04 mol ⇒ m = × (0,14 × 57 + 0,14 × 14 + 0,04 × 18) = 21,32 gam [H12][03][2236] Chọn đáp án B Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân có ∑ncác α–amino axit = nHCl – ∑(nNaOH + nKOH) = 0,2 mol • 0,1 mol T2 + (0,16 mol NaOH + 0,08 mol KOH) → 26,76 gam c.tan + 0,1 mol H2O ⇒ BTKL có mT2 = 17,68 gam ⇒ có 0,1 mol T2 dạng CnH2nN2O3 nặng 17,68 gam ⇒ đốt 0,1 mol T2 thu nCO2 = nH2O = (17,68 0,1 ì 76) ữ 14 = 0,72 mol mà đốt m gam T cho 0,68 mol H2O ⇒ cần thêm 0,04 mol H2O để chuyển T thành T2 ⇒ m = mT = mT2 – mH2O thêm vào = 17,68 – 0,04 × 18 = 16,69 gam → chọn đáp án B ♦ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy m gam hỗn hợp T C2H3NO, CH2 H2O Quy đổi trình thành: m gam T + 0,16 mol NaOH + 0,08 mol KOH tác dụng vừa đủ 0,44 mol HCl ⇒ nC2H3NO = 0,44 – 0,16 – 0,08 = 0,2 mol ⇒ nOH– dư = 0,16 + 0,08 – 0,2 = 0,04 mol Q gồm H2N–CH2–COO–, Na+, K+, OH–, CH2 ⇒ nCH2 = (26,76 – 0,2 × 74 – 0,16 × 23 – 0,08 × 39 0,04 ì 17) ữ 14 = 0,32 mol nH2O = 0,68 – 0,2 × 1,5 – 0,32 = 0,06 mol ⇒ m = 0,2 × 57 + 0,32 × 14 + 0,06 × 18 = 16,96 gam [H12][03][2237] Chọn đáp án A Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân a mol E3 cần 0,5a mol H2O để biến đổi thành 1,5a mol đipeptit E2 dạng C2nH4nN2O3 đốt 1,5a mol mol E2 cần 0,135 mol O2 thu số mol CO2 H2O 0,12 mol ⇒ bảo toàn ngun tố O có 1,5a = nE2 = (0,12 × 0,135 ì 2) ữ = 0,03 mol ⇒ n = 0,12 ÷ 0,03 ÷ = ⇒ α–amino axit tạo E T glyxin: C2H5NO2 ⇒ thủy phân 4a = 0,08 mol T5 + HCl → m gam muối 0,4 mol C2H5NO2.HCl ⇒ m = 0,4 × (75 + 36,5) = 44,6 gam → chọn đáp án A ♥ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy : giải theo công thức tổng quát α–amino axit tạo E T dạng CnH2n + 1NO2 (n ≥ 2) ⇒ CTTQ E C3nH6n – 1N3O4 Phương trình cháy: C3nH6n – 1N3O4 + (4,5n – 2,25)O2 → 3nCO2 + (3n – 0,5)H2O + 1,5N2 nCO2 = nBaCO3 = 0,12 mol; nO2 = 0,135 mol ⇒ nO2 ÷ nCO2 = (4,5n – 2,25) ÷ (3n) = 0,135 ÷ 0,12 Giải ra: n = ⇒ α–amino axit glyxin: C2H5NO2 a = 0,02 mol ⇒ thủy phân 4a mol T HCl thu 4a × = 0,4 mol muối clorua Gly ⇒ m = 0,4 × 111,5 = 44,6 gam [H12][03][2238] Chọn đáp án A đipeptit X có dạng C2nH4nN2O3 đốt cho nCO2 = nH2O mà giả thiết: mCO2 + mH2O = 7,44 gam ⇒ nCO2 = nH2O = 0,12 mol ♦ đốt C2nH4nN2O3 + 0,15 mol O2 → 0,12 mol CO2 + 0,12 mol H2O + ? mol N2 ⇒ bảo toàn nguyên tố O có a = nC2nH4nN2O3 = (0,12 × – 0,15 ì 2) ữ = 0,02 mol || n = 0,12 ÷ 0,02 ÷ = ⇒ α–amino axit tạo X Y alanin: C3H7NO2 Thủy phân 0,02 mol Y4 cần 0,08 mol KOH → 0,08 mol C3H6NO2Na ⇒ m gam chất rắn gồm 0,08 mol C3H6NO2Na 0,04 mol KOH (dư) ⇒ m = 0,08 × (89 + 38) + 0,04 × 56 = 12,40 gam [H12][03][2239] Chọn đáp án C Cách 1:: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân t� � 12 mol CO2 + 12 mol H2O + ? N2 ☆ đốt đipeptit C2nH4nN2O3 + 15 mol O2 �� (giả thiết cho tỉ lệ : nên cho O2 15 mol tương ứng nCO2 = nH2O = 12 mol) bảo tồn O có nđipeptit = (12 ì 15 ì 2) ữ = mol ⇒ n = 12 ÷ = ⇒ cho biết α–amino axit Alanin: C3H7NO2 ⇒ thủy phân 0,04 mol Q5 + HCl (vừa đủ) + H2O → 0,2 mol C3H7NO2.HCl ⇒ m = 0,2 × (89 + 36,5) = 25,1 gam Chọn đáp án C ♣ Cách 2: Giải theo công thức tổng quát peptit: Amino axit dạng: CnH2n + 1NO2 (n ≥ 2) ⇒ công thức tetrapeptit Q C4nH8n – 2N4O5 Phương trình cháy: C4nH8n – 2N4O5 + (6n – 3)O2 → 4nCO2 + (4n – 1)H2O + 2N2 ⇒ 6n – = 5/4 × 4n ⇒ n = ⇒ amino axit Ala ⇒ m = 0,04 × × 125,5 = 25,1 gam [H12][03][2240] Chọn đáp án D Cách 1:: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân t� � 12 mol CO2 + 12 mol H2O + ? N2 ☆ đốt đipeptit C2nH4nN2O3 + 15 mol O2 �� (giả thiết cho tỉ lệ : nên cho O2 15 mol tương ứng nCO2 = nH2O = 12 mol) bảo tồn O có nđipeptit = (12 × 15 ì 2) ữ = mol n = 12 ÷ = ⇒ cho biết α–amino axit Alanin: C3H7NO2 ⇒ thủy phân 0,03 mol Q4 + KOH (vừa đủ) → 0,12 mol C3H6NO2Na ⇒ m = 0,12 × (89 + 38) = 15,24 gam Chọn đáp án D ♠ Cách 2: Giải theo công thức tổng quát peptit: Amino axit dạng: CnH2n + 1NO2 (n ≥ 2) ⇒ công thức tetrapeptit Q C4nH8n – 2N4O5 Phương trình cháy: C4nH8n – 2N4O5 + (6n – 3)O2 → 4nCO2 + (4n – 1)H2O + 2N2 ⇒ 6n – = 5/4 × 4n ⇒ n = ⇒ amino axit Ala ⇒ m = 0,03 × × 127 = 15,24 gam [H12][03][2241] Chọn đáp án D Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân • biến đổi: 0,06 mol E + 0,08 mol H2O → 0,14 mol E2 dạng C?H2?N2O3 (đipeptit) 10,2 gam E ứng với 3x mol → cần 4x mol H2O để chuyển thành 7x mol E2 ⇒ đốt (10,2 + 72x) gam E2 (7x mol) cần 0,495 mol O2 → CO2 + H2O + N2 bảo tồn Oxi có: nCO2 = (7x ì + 0,495 ì 2) ữ = (7x + 0,33) mol ⇒ mE2 = 14 × (7x + 0,33) + 7x × 76 = 10,2 + 72x ⇒ giải x = 0,01 mol ⇒ thay ngược lại có: nCO2 = 0,4 mol tỉ lệ giả thiết có: thủy phân 0,03 mol E → 0,04 mol CnH2n + 1NO2 + 0,1 mol CmH2m + 1NO2 ⇒ bảo tồn ngun tố C có: 0,04n + 0,1m = n CO2 = 0,4 mol ⇔ 2n + 5m = 20 ⇒ cặp nghiệm nguyên thỏa mãn n = 5; m = ứng với có 0,04 mol Valin C5H11NO2 0,1 mol Glyxin C2H5NO2 0,03 mol E gồm 0,02 mol Xi 0,01 mol Yk ⇒ ∑lk peptit = i + k – = ⇒ i + k = 10 mà ∑nα–amino axit = 0,02i + 0,01k = 0,14 mol ⇔ 2i + k = 14 ⇒ giải i = k = ⇒ E gồm X4 dạng (Val)a(Gly)4 – a + Y6 dạng (Val)b(Gly)6 – b ⇒ ∑nVal = 0,02a + 0,01b = 0,04 mol ⇔ 2a + b = (điều kiện: a, b ≥ 1) ⇒ nghiệm thỏa mãn: a = b = ⇒ Y dạng (Val)2(Gly)4 Theo đó, MY = 117 × + 75 × – × 18 = 444 ⇒ chọn đáp án D ♠ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E C2H3NO, CH2, H2O Xét 0,06 mol E ta có: nH2O = nE = 0,06 mol; nC2H3NO = ∑namino axit = 0,08 + 0,2 = 0,28 mol nX = 0,06 ữ (2 + 1) ì = 0,04 mol; nY = 0,04 ÷ = 0,02 mol Gọi số mắt xích X Y a b (a, b ≥ 2) nC2H3NO = 0,28 mol = 0,04a + 0,02b; ⇒ số mắt xích = a + b = + = 10 ||⇒ a = b = Đặt nCH2 = x mol Giả sử 10,2 gam E gấp k lần 0,06 mol E ⇒ 10,2 gam E chứa 0,28k mol C2H3NO; kx mol CH2; 0,06k mol H2O ⇒ mE = 0,28k × 57 + 14kx + 0,06k × 18 = 10,2 gam nO2 cần đốt = 2,25nC2H3NO + 1,5nCH2 = 2,25 × 0,28k + 1,5kx = 0,495 mol Giải hệ có: k = 0,5; kx = 0,12 ⇒ x = 0,12 ÷ 0,5 = 0,24 mol Dễ thấy nCH2 = 0,24 = 0,08 × + 0,2 ⇒ có 0,08 mol Val 0,2 mol Gly Gọi số gốc Val X Y m n (m, n ≥ 1) ⇒ 0,04m + 0,02n = 0,08 mol Giải phương trình nghiệm nguyên: m = 1; n = ⇒ Y (Gly)4(Val)2 ⇒ MY = 444 [H12][03][2242] Chọn đáp án D Cách 1: Biến đổi peptit – quy đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân • biến đổi: 0,06 mol E + ? mol H2O → ?? mol E2 (đipeptit dạng CnH2nN2O3) (*) đốt E hay E2 cần lượng O2, sinh số mol CO2 N2 Mà đốt 0,06 mol E tạo thành 0,6 mol CO + 0,56 mol H2O ⇒ đốt E2 tạo thành 0,6 mol CO2 0,6 mol H2O ⇒ nH2O (*) = 0,6 – 0,56 = 0,04 mol ||⇒ nE2 = 0,06 + 0,04 = 0,1 mol ⇒ mE2 = 0,6 × 14 + 0,1 × 76 = 16,0 gam ⇒ mE = 16,0 – 0,04 × 18 = 15,28 gam ⇒ 0,06 mol E ⇔ 15,28 gam, lượng E dùng phần nhau.! • Thủy phân 0,1 mol E2 + 0,1 mol H2O → 0,2 mol α–amino axit ⇒ mα–amino axit thu = 16,0 + 0,1 × 18 = 17,8 gam Chọn đáp án D ♠ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy Quy E C2H3NO, CH2, H2O ⇒ nH2O = nE = 0,06 mol Đặt nC2H3NO = x mol; nCH2 = y mol ||⇒ ∑\nCO2 = 2x + y = 0,6 mol; ∑nH2O = 1,5x + y + 0,06 = 0,56 mol ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,2 mol Mà thủy phân E thu loại amino axit ⇒ ghép vừa đủ CH2 cho amino axit ⇒ amino axit Ala Lại có 0,06 mol E ứng với mE = 0,2 × 57 + 0,2 × 14 + 0,06 × 18 = 15,28 gam ⇒ lượng E dùng thí nghiệm ⇒ m = 0,2 × 89 = 17,8 gam [H12][03][2243] Chọn đáp án B ♦ Cách 1: biến đổi peptit – đốt cháy kết hợp thủy phân G gồm muối natri glyxin, alanin, valin ⇒ có dạng CnH2nNO2Na t� � Na2CO3 + CO2 + H2O + N2 • đốt: CnH2nNO2Na + O2 �� có nCnH2nNO2Na = 2nN2 = 0,2 mol ⇒ nNa2CO3 = nN2 = 0,1 mol Na2CO3 = Na2O.CO2 ⇒ thêm 0,1 mol CO2 vào 31,25 gam (CO2; H2O) ⇒ có nCO2 = nH2O = (31,25 + 0,1 ì 44) ữ (44 + 18) = 0,575 mol ⇒ mCnH2nNO2Na = 14 × 0,575 + 0,2 × (46 + 23) = 21,85 gam • thủy phân m gam T (x mol) + 0,2 mol NaOH → 21,85 gam G + x mol H2O đốt m gam T cho 0,53 mol H2O ⇒ nH T = × 0,53 = 1,06 mol ⇒ bảo tồn H phản ứng thủy phân có: 1,06 + 0,2 = 0,575 × + 2x ⇒ x = 0,055 mol biết x ⇒ quay lại BTKL phản ứng thủy phân có m = 14,84 gam [H12][03][2244] Chọn đáp án A ♦ Cách 1: biến đổi peptit • thủy phân hỗn hợp E: 2E2 + 1E3 + 1E4 + 7H2O → 11E1 (các α–amino axit) mà nglyxin = 0,2 mol; nalanin = 0,16 mol; nvalin = 0,08 mol ||⇒ ∑nE1 = 0,44 mol BTKL có mE = 15 + 14,24 + 9,36 0,44 ì ữ 11 ì 18 = 33,56 gam • giải đốt: 0,2 mol C2H5NO2 + 0,16 mol C3H7NO2 + 0,08 mol C5H11NO2 bảo tồn C, H có ∑nCO2 = 1,28 mol; ∑nH2O = 1,5 mol H2O ⇒ đốt 33,56 gam E thu 1,28 mol CO + (1,5 – 0,28) mol H2O có 1,28 × 44 + 1,22 × 18 = 78,28 gam ⇒ có m = mE = 33,56 gam Chọn A ♥ ♦ Cách 2: tham khảo : tranduchoanghuy quy E về: C2H3NO, CH2, H2O nGly = 0,2 mol; nAla = 0,16 mol; nVal = 0,08 mol ⇒ nC2H3NO = ∑ncác α–a.a = 0,44 mol nCH2 = nAla + 3nVal = 0,16 + 0,08 × = 0,4 mol Đặt nđipeptit = 2x mol ⇒ ntripeptit = ntetrapeptit = x mol ⇒ ∑namino axit = × 2x + 3x + 4x = 0,44 mol ⇒ x = 0,04 mol ⇒ nH2O = ∑npeptit = 4x = 0,16 mol ⇒ đốt E cho ∑nCO2 = 0,44 × + 0,4 = 1,28 mol; ∑n H2O = 0,44 × 1,5 + 0,4 + 0,16 = 1,22 mol ⇒ ∑m(CO2, H2O) = 1,28 × 44 + 1,22 × 18 = 78,28 gam ⇒ lượng dùng thí nghiệm ⇒ m = 0,44 × 57 + 0,4 × 14 + 0,16 × 18 = 33,56 gam [H12][03][2245] Chọn đáp án B t� � 0,08 mol CO2 + 0,1 mol H2O + 0,02 mol N2 ♦ đốt Y + 0,09 mol O2 �� bảo tồn ngun tố O có nO Y = 0,08 mol, bảo tồn C, H, N có tỉ lệ: C : H : O : N = 0,08 ÷ 0,2 ÷ 0,08 ÷ 0,04 = : : : ⇒ CTĐGN ≡ CTPT Y C2H5NO2 → có 0,04 mol Y glyxin X  2H O �� � 2Y  Z Phản ứng: ⇒ nX = ½.nY = 0,02 mol ⇒ MX = 4,06 ÷ 0,02 = 203 Theo đó, MZ = 203 + × 18 – × 75 = 89 ⇒ cho biết Z alanin: H2NCH(CH3)COOH [H12][03][2246] Chọn đáp án B ♦ sử dụng biến đổi peptit quy đipeptit giải đốt Y + 3H2O → 4Z ||⇒ Y tetrapeptit: Y4.! biến đổi: 1Y4 + 1H2O → 2Y2 dạng CnH2nN2O3 có 0,05 mol Y4 ⇒ cần thêm 0,05 mol H2O tạo 0,1 mol Y2 ||⇒ quy đốt 0,1 mol Y2 thu (36,3 + 0,05 × 18) gam (CO H2O) ⇒ nCO2 = nH2O = (36,3 + 0,9) ÷ (44 + 18) = 0,6 mol ⇒ số CY2 = 0,6 ÷ 0,1 = ⇒ số Camino axit Z = ⇒ công thức phân tử Z C3H7NO2 (M = 89) Phản ứng: X + 2H2O → 3Z ||⇒ MX = × 89 – × 18 = 231 [H12][03][2247] Chọn đáp án A Cách 1: phân tích giả thiết – biến đổi bản: nNaOH = 0,18 mol; nglixerol = 0,02 mol ⇒ nchất béo Y = 0,02 mol mà X X6 (chứa lk peptit) ⇒ nX6 = (0,18 0,02 ì 3) ữ = 0,02 mol ⇒ E gồm 0,02 mol X6 dạng CaH2a – 4N6O7 0,02 mol Y dạng CbH2b – 4O6 (điều kiện a, b nguyên: 13 ≤ a ≤ 17 số C axit béo = (b – 3) ÷ số chẵn) t� � x mol CO2 + y mol H2O đốt m gam E + 1,84 mol O2 �� tương quan đốt: x – y = ∑nCO2 – ∑nH2O = 2nE = 0,08 mol bảo toàn O: 2x + y = 3,94 ⇒ giải: x = 1,34 mol y = 1,26 mol ⇒ có phương trình: 0,02a + 0,02b = 1,34 ⇔ a + b = 67 thỏa mãn điều kiện a, b có: a = 16, b = 51 ứng với chất béo (C 15H31COO)3C3H5 peptit X có cấu tạo: C16H28N6O7 ⇔ MX = 416 → Chọn đáp án A ♥ Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy X chứa liên kết peptit ⇒ X chứa + = mắt xích nY = nC3H8O3 = 0,02 mol nNaOH = 6nX + 3nY ⇒ nX = (0,18 0,02 ì 3) ữ = 0,02 mol Quy E (Gly)6, (C15H31COO)3C3H5, CH2 ⇒ nO2 = 13,5n(Gly)6 + 72,5n(C15H31COO)3C3H5 + 1,5nCH2 = 1,84 mol ⇒ nCH2 = (1,84 – 13,5 × 0,02 – 72,5 × 0,02) ÷ 1,5 = 0,08 mol Đặt số gốc CH2 ghép vào peptit chất béo m 3n (m ≥ 1; n ≥ n chẵn) ⇒ 0,02m + 0,02 × 3n = 0,08 → có cặp nghiệm m = ; n = thỏa mãn.! Tương ứng với X (Gly)2(Ala)4 ⇒ MX = 416.! [H12][03][2248] Chọn đáp án D Cách 1: Tham khảo lời giải sách proS 2: vững vàng hóa học hữu 12 Nhận xét: Số mol gốc amini axit  n NaOH  2n Na CO  0, mol C H ON : 0, 02 � Este  � n 2n 1 CH 3OH : 0, 02 � Quy đổi: C H ON : 0,18 � Hai peptit= � n 2n 1 H 2O :z � � Gly _ Na : x � � �0,16 T� Ala _ Na : y � � Val _ Na : 0, 04 � 2Cn H 2n O NNa  t0 3(n  )O �� � Na 2CO 0,2  (2n  1)CO  2nH 2O  N2 0,3(n-0,5) Gly : 0, 05 � 2x  3y  �0, 04  3,15 �0, � x  0, 05 � � �� � �Ala : 0,11 � �x  y  0,16 �y  0,11 � Val : 0, 04 � (14n  29) �0,  32 �0, 02  18z  16,52 � z  0, 07 mol  Số gốc amino axit trung bình dipeptit So mol goaamino axit 0,18 18 �   � So mol peptit 0, 07 �tripeptit H NCH COOCH3 : 0, 02 � (X) a  b  0, 07 a  0, 03 � � � � �� �� �� Gly  Ala : 0, 03 � (Y)3 2a  3b  0,18 � b  0, 04 � � � Ala  Ala  Val : 0, 04 � m Ala Ala Val  259 �0, 04  10, 36 gam Cách 2: Quy E C2H3NO, CH2, H2O có: nNa2CO3 = 0,1 mol ⇒ nC2H3NO = nC2H4NO2Na = 0,1 × = 0,2 mol Lại có: nO2 = 2,25nC2H4NO2Na + 1,5nCH2/muối ⇒ nCH2/muối = (0,795 – 2,25 ì 0,2) ữ 1,5 = 0,23 mol nAla = 0,23 – 0,04 × = 0,11 mol ⇒ nGly = 0,2 – 0,04 – 0,11 = 0,05 mol nCH2/E = nCH2/muối + nCH2/ancol = 0,23 + 0,02 = 0,25 mol ⇒ nH2O = (16,52 – 0,2 × 57 0,25 ì 14) ữ 18 = 0,09 mol = ∑n peptit + neste Mà neste = nCH3OH = 0,02 mol ⇒ ∑npeptit = 0,09 – 0,02 = 0,07 mol ⇒ số mắt xích trung bình peptit = (0,2 – 0,02) ÷ 0,07 = 2,57 ⇒ đipeptit tripeptit Đặt nđipeptit = x mol; ntripeptit = y mol ⇒ ∑npeptit = x + y = 0,07 mol nC2H3NO = 0,2 mol = 0,02 + 2x + 3y Giải hệ có: x = 0,03 mol; y = 0,04 mol Dễ thấy nGly = 0,05 = 0,03 + 0,02 ⇒ este este Gly đipeptit chứa Gly ⇒ tripeptit chứa Val ⇒ đipeptit (Gly)(Ala) tripeptit (Ala)2(Val) ⇒ peptit có phân tử khối lớn (Ala) 2(Val) ⇒ m(Ala)2(Val) = 0,04 × 259 = 10,36 gam ... 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 D C D C B C C D D B D D C C A C C C C A 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139... Số liên kết peptit phân tử X Bài tập xác định số mắt xích Câu 141 [H12][03][2141] Protein (X) có 0,25% kẽm, biết phân tử (X) chứa nguyên tử kẽm Khi thủy phân 26 gam protein (X) thu 15 gam glyxin... Thủy phân hoàn toàn a mol Y 120 mL dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam chất rắn khan Giá trị m O A 12, 40 O B 12, 76 O C 12, 04 O D 11,68 Câu 239 [H12][03][2239] T pentapeptit

Ngày đăng: 27/03/2022, 18:47

w