Giáo án điện tử ngữ văn 11 bài phong cách ngôn ngữ chính luận

31 3 0
Giáo án điện tử ngữ văn 11 bài phong cách ngôn ngữ chính luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khởi động Ví dụ 1: Đị lên Thach Hãn chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm (Lê Bá Dương, Lời người bên sông)   Chỉ phong cách ngôn ngữ sử dụng đoạn thơ trên?   (Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) Ví dụ 2: A : Con cá tiền? B : Mười nghìn A : Đắt Tám nghìn thơi Bán khơng? B : Cá ký, lại tươi mà trả có tám nghìn Chú cho thêm A : Thơi, chín nghìn B :Vâng, Chú đưa em bỏ vào cho Chỉ phong cách ngôn ngữ sử dụng đoạn ngữ liệu trên?   (Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt) Ví dụ 3: Trong thi Ơ-lim-pích Toán quốc tế lần thứ 45 diễn thủ đô Aten, Hi Lạp, từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 7, đội tuyển Việt Nam xếp thứ tư toàn đoàn (đạt 196 diểm) Cả sáu thành viên đội tuyển Việt Nam đạt huy chương: bốn huy chương Vàng, hai huy chương Bạc Đoàn Trung Quốc xếp thứ nhất(đạt 220 điểm, sáu huy chương Vàng) Cuộc thi Ơ-lim-pích Tốn lần có thí sinh 85 nước tham gia (Báo Nhân dân, ngày 19 – – 2004) Chỉ phong cách ngôn ngữ sử dụng đoạn ngữ liệu trên?   (Phong cách ngôn ngữ báo chí) Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Phân loại văn theo phong cách Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngơn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ luận chức ngơn ngữ Phong cách ngơn ngữ khoa học Phong cách ngơn ngữ hành Phong cách ngơn ngữ luận (Tiết 1) NỘI DUNG BÀI HỌC I Văn luận ngơn ngữ luận II Luyện tập III Vận dụng I Văn luận ngơn ngữ luận Tìm hiểu văn luận - Văn luận thời xưa: viết theo thể hịch, cáo, chiếu, biểu… chủ yếu viết chữ Hán - Văn luận đại: cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu, bình luận, xã luận, báo, tham luận, phát biểu hội thảo, hội nghị trị… Hỡi đồng bào tồn quốc! Chúng ta muốn hồ bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ 10 I luậnchính ngơn ngữ luận 1.Văn Tìm hiểuchính văn luận c Xã luận VIỆT NAM ĐI TỚI Khắp non sông Việt Nam bừng dậy sinh khí Sinh khí biểu khn mặt người dân, thôn bản, ngõ phố, cánh đồng, công trường, viện nghiên cứu, chốt tiền tiêu đầu sóng gió,… Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người! Đất nước căng tràn sức xuân ý chí khát vọng vươn tới 80 triệu người đất Việt Nguồn sinh lực kết tụ nhân lên xuân Giáp Thân hứa hẹn tạo sức băng lướt đường dài xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xuân mới, lực mới, tự tin tới! 17 I luận ngơn ngữ luận Văn Tìm hiểu văn luận c Xã luận - Thể loại: xã luận - Mục tiêu: Phân tích thành tựu lĩnh vực đất nước, vị đất nước trường quốc tế triển vọng tốt đẹp cách mạng thời gian tới - Thái độ, quan điểm: Khẳng định đổi đất nước đường đắn niềm tự hào, tin tưởng vào tương lai đất nước - Từ ngữ trị: Cơng bằng, dân chủ, văn minh 18 I Văn luận ngơn ngữ luận Nhận xét a Ngơn ngữ luận tồn dạng nói dạng viết - Dạng nói: Lời phát biểu hội nghị, thảo luận mang tính chất trị… - Dạng viết: tác phẩm lí luận, tài liệu trị… - Mục đích chung: Thuyết phục người đọc (nghe) lí lẽ lập luận dựa quan điểm trị định 19 I Văn luận ngơn ngữ luận Nhận xét b Phân biệt ngơn ngữ luận ngơn ngữ văn khác - Ngôn ngữ dùng văn khác để bình luận vấn đề quan tâm đời sống xã hội, văn học, sử dụng phương pháp nghị luận (nghị luận văn học, nghị luận xã hội) - Ngôn ngữ luận: trình bày quan điểm trị vấn đề thuộc lĩnh vực trị Nhằm trình bày đánh giá bình luận kiện, vấn đề trị, văn hóa tư tưởng theo quan điểm định 20 I Văn luận ngơn ngữ luận KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Khái niệm văn luận: văn trực tiếp tỏ lập trường, kiến, thái độ vấn đề trị, xã hội, văn hóa, pháp luật… theo quan điểm trị định - Phương tiện biểu đạt: dạng nói dạng viết - Mục đích: Thuyết phục người đọc lí lẽ lập luận dựa quan điểm trị định - Thái độ người viết: Thái độ dứt khoát cách lập luận để giữ vững quan điểm - Quan điểm người viết: Dùng lí lẽ chứng xác đáng để khơng bác bỏ có sức thuyết phục lớn người đọc 21 II LUYỆN TẬP Bài 1: Phân biệt nghị luận luận? Nghị luận: - Là phương pháp tư (diễn giảng, lập luận, bàn bạc) Một làm văn nhà trường (nghị luận văn chương, nghị luận xã hội) - Sử dụng tất lĩnh vực càn trình bày, diễn đạt Ngơn ngữ luận: - Là phong cách ngôn ngữ độc lập với phong cách ngôn ngữ khác - Chỉ thu hẹp phạm vi trình bày quan điểm vấn đề trị 23 II LUYỆN TẬP Bài 2: Vì khẳng định đoạn văn sau thuộc phong cách ngơn ngữ luận? “Dân ta có lịng nồng nàn u nước truyền thống quý báu ta Từ xưa đến này, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước nhân dân ta) 24 II LUYỆN TẬP Bài 2: Vì khẳng định đoạn văn sau thuộc phong cách ngơn ngữ luận? - Đây đoạn văn theo phong cách ngơn ngữ luận vì: - Dùng nhiều từ ngữ trị: Dân ta, tổ quốc, xâm lăng, bán nước,… - Câu văn mạch lạc, chặt chẽ có sức thuyết phục - Đoạn văn thể rõ quan điểm trị truyền thống yêu nước 25 III VẬN DỤNG Bài 1: Hãy biện pháp tư từ vận dụng qua đoạn văn luận sau đây: Những kẻ vườn thấy quan sang, quan quyền, bén mùi làm quan Nào lo cho quan, lót cho lại, chạy ngược nị chạy xi, dầu cố ruộng dầu bán trâu vui lòng, cần lấy chức xã trưởng cai tổng đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách Những kẻ mà không khen chê, không khinh bỉ, thật lạ thay! Thương ơi! Làng có trăm dân mà người người ngó theo sức mạnh, khơng có chút gọi đạo đức ln lí cả.Đó nói người làng nhau, dân kiều cư kí ngụ lại hà khắc Ơi! Một dân tộc tư tưởng cách mạng nảy nở óc chúng Xã hội chủ nghĩa nước Việt Nam ta khơng có 27 III VẬN DỤNG Gợi ý: - Đoạn văn trích có sử dụng phép điệp cấu trúc: lo cho quan, lót cho lại, chạy ngược, chạy xuôi/ dầu cố ruộng dầu bán trâu / đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách - Liệt kê hành động mua quan bán chức ⇒ Tố cáo xã hội bát nháo lực đồng tiền, quyền thế, thứ bị lu mờ, đổi trắng thay đen Xã hội khơng có ln lý, đạo đức - Thái độ tác giả: đau đớn, chua chát, uất ức 28 III VẬN DỤNG Bài 2: Đoạn văn sau thể đặc điểm phương diện diễn đạt phong cách ngơn ngữ luận Vì phải kháng chiến? Vì khơng kháng chiến Pháp cướp nước ta lần Chúng bắt dân ta phu, lính, nộp thuế, nộp sưu Chúng cướp giật hết quyền tự do, dân chủ ta Chúng cướp hết ruộng đất, cải ta Chúng khủng bố chém giết anh, em, bà ta Chúng đốt phá nhà cửa, đền chùa ta (Hồ Chí Minh) 29 III VẬN DỤNG Gợi ý: Đặc điểm phương tiện diễn đạt phong cách ngôn ngữ luận đoạn trích là: + Dùng từ ngữ bộc lộ rõ thái độ, tình cảm người viết: phải đứng lên kháng chiến + Phối hợp kiểu câu: câu hỏi, câu khẳng định + Vận dụng phương pháp tư từ cú pháp Những kiểu câu giống lặp lặp lại làm tăng tính biểu cảm cho lời văn 30 31 ... Chỉ phong cách ngôn ngữ sử dụng đoạn ngữ liệu trên?   (Phong cách ngơn ngữ báo chí) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phân loại văn theo phong cách Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngơn ngữ. .. ngơn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ luận chức ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách ngơn ngữ hành Phong cách ngơn ngữ luận (Tiết 1) NỘI DUNG BÀI HỌC I Văn luận ngơn ngữ luận II Luyện... I luậnchính ngơn ngữ luận 1 .Văn Tìm hiểuchính văn luận Đọc đoạn trích văn luận SGK trang 96 tìm hiểu về: - Thể loại? - Mục đích? - Thái độ, quan điểm? - Từ ngữ trị? 11 I luậnchính ngơn ngữ luận

Ngày đăng: 27/03/2022, 13:23