1. Trang chủ
  2. » Tất cả

040- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2017

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 185 KB

Nội dung

1 TÌNH HÌNH SINH CON THỨ BA TRỞ LÊN Ở PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TẠI HUYỆN XÍN MẦN NĂM 2017 Lèng Thúy Nhịp, Vương Minh Hiệu, Ly Văn Tiếp Trung Tâm Dân số - KHHGĐ huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành cách vấn trực tiếp 880 phụ nữ 15-49 tuổi có chồng huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang, phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định tính với mục tiêu tìm hiểu thực trạng sinh thứ ba yếu tố liên quan đến việc sinh thứ ba trở lên Qua kiến nghị giải pháp nhằm thực mục tiêu giảm sinh giảm thứ ba trở lên Điều tra tỷ lệ sinh thứ trở lên huyện Xín Mần năm 2017 25.5% Lý sinh thứ ba trở lên có liên quan đến yếu tố tâm lý xã hội, muốn có trai chiếm tỷ lệ cao 41,1% Có nhiều yếu tố liên quan đến việc sinh thứ trở lên cặp vợ chồng nhóm tuổi phụ nữ, độ tuổi kết hơn, trình độ học vấn, nghệ nghiệp, tỷ lệ áp dụng Biện pháp tránh thai Kết nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động truyền thông chuyển đổi hành vi Dân số-KHHGĐ, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ KHHGĐ, đồng thời cần làm cho công dân hiểu rõ quyền nghĩa vụ việc thực Pháp lệnh Dân số I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị 04-NQ/HNTW ngày 14 tháng 10 năm 1993 Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố VII rõ: “Cơng tác Dân số Kế hoạch hố gia đình phận chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội” Trong năm qua với thực tốt công tác chăm sóc sinh sản, huyện Xín Mần có nhiều nỗ lực để đạt mục tiêu chiến lược Dân số chung nước, quy mô dân số huyện 116.226 người, tổng tỷ suất sinh 15,6%o, tỷ lệ tăng dân số 1,2%, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại Nhìn chung tốc độ gia tăng dân số huyện bước khống chế, điều chỉnh quy mô dân số góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế tiết kiệm khối lượng lớn nguồn lực mà lẽ cho ăn ở, lại, giáo dục, y tế, việc làm Tuy nhiên, cơng tác thực sách Dân số - Kế hoạch hố gia đình địa bàn huyện Hương Trà năm qua có khó khăn, thách thức: mức sinh giảm chậm, tỷ lệ sinh thứ ba có giảm cịn mức cao chiếm 25,6% có xu hướng gia tăng số địa phương, khoảng 30% cặp vợ chồng độ tuổi 15-49 chưa thực biện pháp tránh thai Tình hình gây khó khăn thực sách Dân số Kế hoạch hố gia đình, ảnh hưởng đến mục tiêu đạt mức sinh thay thế, làm cản trở phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống nhân dân Xuất phát từ tình hình trên, chúng tơi thực đề tài "Tình hình sinh thứ ba trở lên phụ nữ độ tuổi sinh đẻ huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” nhằm để đạt mục tiêu sau: a Xác định tỷ lệ sinh thứ ba trở lên phụ nữ độ tuổi sinh đẻ huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế b Tìm hiểu yếu tố liên quan đến việc sinh thứ ba trở lên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tất phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 15 - 49 tuổi có chồng xã chọn mẫu tính đến ngày 31 tháng 10 năm 2017 (tức phụ nữ sinh từ 1968 đến 2002) huyện Hương Trà Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2017 đến tháng 10 năm 2017 Phương Pháp nghiên cứu 3.1.Thiết kế nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang 3.2 Chọn cỡ mẫu nghiên cứu Dùng cơng thức tính cỡ mẫu để tính tỷ lệ điều tra ngang Ước lượng tỷ lệ quần thể với mức độ xác tương đối: p (1 p) n = Z α/2 x d2 Với độ tin cậy 95% => Z α/2 = 1,96 d: Sai số chọn mẫu chấp nhận = 0,03 p: Tỷ lệ ước lượng p = 0,2560 làm giá trị ước đoán n: Cỡ mẫu cần tìm 0,256(1  0,256) n 1,96 0,032 Từ tính n = 813 Để dự phịng q trình điều tra vấn, mẫu điều tra tăng thêm 10% cho tròn số Như vậy, dự phòng khoảng 87 người nên cỡ mẫu nghiên cứu 900 người Thực tế trình điều tra, tiếp cận 880 đối tượng 3.3 Xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý phần mềm EPI INFNO 6.04b Tổ chức Y tế Thế giới sử dụng thuật toán thống kê để phân tích kết III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Qua vấn điều tra 880 phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tình hình thực kế hoạch hóa gia đình yếu tố liên quan đến việc sinh thứ ba trở lên huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế chúng tơi có nhận xét bàn luận sau: Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên Bảng Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên Tình hình sinh Số lượng Tỷ lệ % ≤ 656 74,5 ≥ 224 25,5 Tổng cộng 880 100,0 Trong 880 phụ nữ điều tra có 224 đối tượng sinh thứ ba trở lên chiếm 25,5% Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên tiêu quan trọng, thể kết công tác Dân số-KHHGĐ việc vận động thực quy mơ gia đình con, cặp vợ chồng nên có Kết nghiên cứu cao báo cáo Chi cục Dân số-KHHGĐ Thừa Thiên Huế, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ ba trở lên tỉnh năm 2016 18,1% Điều cho thấy Xín Mần địa bàn có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên cao so với toàn tỉnh Lý sinh thứ ba trở lên Bảng Lý sinh thứ ba trở lên Lý sinh thứ ba trở lên Số lượng Tỷ lệ Chăm sóc già 41 18,3 Muốn sinh dự phòng 20 8,9 Tăng thêm sức lao động 2,2 Muốn có trai nối dõi Muốn có gái Đơng cải Do vỡ kế hoạch Tổng cộng 92 31 13 22 224 41,1 13,8 5,8 9,8 100,0 Biểu đồ: Lý sinh thứ ba trở lên Qua bảng lý muốn có trai chiếm tỷ lệ cao 41,1%, lý cần chăm sóc già 41 người (18,3%); muốn đông đông cải 31 người (13,8%); vỡ kế hoạch 22 người (9,8%) Điều có lẽ phù hợp với tâm lý vùng nơng thơn Hà Giang muốn có trai để “nối dõi tông đường” Kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu tác giả Nguyễn Hải, Lê Cự Linh (2006) huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh lý muốn sinh trai chiếm 59,6 % Điều tra nhân học sức khoẻ 2007 khẳng định mong muốn có trai để “nối dõi tông đường” động thúc đẩy cặp vợ chồng tiếp tục sinh đẻ Số liệu điều tra gia đình Việt Nam khu vực phía Bắc cho thấy 49,1% số gia đình hỏi khẳng định nguyện vọng thiết phải có trai Những báo cho thấy, thời gian qua tuyên truyền liệt vấn đề chuyển đổi hành vi cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ hạn chế dẫn đến tỷ lệ sinh thứ ba trở lên giảm chậm có xu hướng tăng số địa phương Tình hình làm chậm thời gian đạt mức sinh thay (trung bình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ có hai con) Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo trình độ học vấn Bảng Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo trình độ học vấn Số sinh Trình độ học vấn n Tỷ lệ % P ≥ Tiểu học 352 138 39,2 THCS 190 42 22,1 2 =65,37 THPT 308 43 14,0 p < 0,05 CĐ-ĐH 30 3,3 Tổng cộng 880 224 25,5 Học vấn phụ nữ có tác động đến hành vi tránh thai họ Qua bảng cho thấy phụ nữ nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên giảm dần theo trình độ học vấn Các phụ nữ có ba trở lên nhóm trình độ tiểu học cao (39,2%), tỷ lệ giảm dần xuống bà mẹ có trình độ CĐ-ĐH (3,3%) Có liên quan trình độ học vấn tỷ lệ sinh thứ ba trở lên (p< 0,05) Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo nghề nghiệp Bảng Tỷ lệ sinh thứ theo nghề nghiệp Số sinh Nghề nghiệp n Tỷ lệ % p ≥ Cán công chức 37 2,7 Buôn bán 216 50 23,1 Nông nghiệp 416 121 29,1 2 =22,62 Ngư nghiệp 30 13 43,3 p < 0,05 Công nhân, thủ công 50 16,0 Nội trợ 104 27 26,0 Khác 27 14,8 Tổng cộng 880 224 25,5 Qua bảng cho thấy phụ nữ cán cơng chức có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên thấp (2,7%), phụ nữ ngư nghiệp có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên cao 43,3%, nông nghiệp (29,1%), nội trợ (26,0%), buôn bán (23,1%) Như cho thấy phụ nữ nơng ngư nghiệp bn bán, nội trợ có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên cao người làm nghề phi nông nghiệp Yếu tố nghề nghiệp có liên quan tỷ lệ sinh thứ ba trở lên (p < 0,05) Kết tương tự với số tác giả khác nước Võ Thị Kim Khánh có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên với nghề nông, lâm, ngư cao (78,0%), cán (11%), buôn bán (41%); cho thấy rõ khác biệt số phụ nữ làm nghề phi nơng nghiệp nhóm phụ nữ nơng, ngư nghiệp Điều giải thích đa số nghề phi nơng nghiệp (CBCNV) thường có trình độ học vấn cao nhóm nơng ngư nghiệp nội trợ họ có nhận thức tiếp thu tốt chương trình Dân sốKHHGĐ nghề khác Do đó, tỷ lệ sinh thứ ba trở lên thấp Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo tôn giáo Bảng Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo tôn giáo Số sinh Tôn giáo n Tỷ lệ % p ≥ Phật giáo 449 113 25,2 Công giáo 22 18,2 2 =5,28 Cao đài 91 16 17,6 p > 0,05 Không 318 91 28,6 Tổng cộng 880 224 25,5 Bảng cho thấy phụ nữ không theo đạo có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên cao 28,6%, phụ nữ theo đạo Phật (25,2%), Công giáo (18,2%), Cao đài (17,6%) Khơng có khác biệt nhóm tơn giáo vấn đề sinh thứ ba trở lên ( p> 0,05) Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo vùng địa dư Bảng Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo vùng địa dư Số sinh Vùng địa dư n Tỷ lệ % P ≥ Đồng 560 113 20,2 2 =30,19 Đầm phá 168 69 41,1 p < 0,05 Gò đồi 152 42 27,6 Tổng cộng 880 224 25,5 Qua bảng cho thấy phụ nữ sinh thứ ba trở lên vùng đầm phá chiếm tỷ lệ cao 41,1%, tiếp đến gò đồi chiếm 27,6% thấp phụ nữ đồng chiếm 20,2% Có khác biệt vùng sinh thái tỷ lệ sinh thứ ba trở lên (p < 0,05) Có lẽ khác biệt quan niệm sinh vùng có đặc điểm khác Thường vùng đầm phá duyên hải có nhu cầu sinh để đảm bảo lao động cho gia đình, có trai để nối nghiệp nghề biển Do cần đẩy mạnh cơng tác Dân số-KHHGĐ vùng đầm phá, ven biển nhiều Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo kinh tế Bảng Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo kinh tế Kinh tế n Số sinh ≥ Tỷ lệ % Giàu, 205 49 23,9 Trung bình 595 150 25,2 Nghèo 80 22 27,5 p 2 =0,41 p > 0,05 Tổng cộng 880 224 25,5 Qua bảng cho thấy tỷ lệ sinh thứ ba trở lên hộ gia đình phụ nữ nghèo có tỷ lệ cao (27,5%), hộ trung bình (25,2%) hộ giàu, chiếm tỷ lệ thấp (23,9%) Tuy nhiên, khơng có liên quan nhóm phụ nữ kinh tế tỷ lệ sinh thứ ba trở lên (p>0,05) Kết tương tự với số tác giả khác Võ Thị Kim Khánh (2004) khảo sát tình hình thực KHHGĐ thành phố Huế từ 2001-2003 cho thấy tỷ lệ sinh thứ ba trở lên hộ phụ nữ nghèo chiếm 45%, hộ trung bình (39%) hộ (24%) Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo áp dụng BPTT Bảng Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên theo áp dụng BPTT Áp dụng BPTT n Số sinh ≥ Tỷ lệ % Có áp dụng BPTT 770 205 26,6 Chưa áp dụng BPTT 110 19 17,3 p 2 =70,96 p < 0,05 Tổng cộng 880 224 25,5 Qua bảng cho thấy tỷ lệ sinh thứ ba trở lên nhóm áp dụng BPTT (26,6%) cao rõ rệt so với nhóm chưa áp dụng BPTT (17,3%), có mối liên quan tỷ lệ sinh thứ ba trở lên KHHGĐ (p< 0,05) Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên vỡ kế hoạch Bảng Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên vỡ kế hoạch Số sinh Vỡ kế hoạch n Tỷ lệ % p ≥ Có bị vỡ kế hoạch 94 51 54,3 2 =46,0 Không bị vỡ kế hoạch 22,0 786 173 p < 0,05 Tổng cộng 880 224 25,5 Từ bảng cho thấy tỷ lệ sinh thứ ba trở lên nhóm bị vỡ kế hoạch (54,3%) cao gấp lần với nhóm khơng bị vỡ kế hoạch (22,0%), có mối liên quan tỷ lệ sinh thứ ba trở lên nhóm phụ nữ bị vỡ kế hoạch nhóm khơng bị vỡ kế hoạch (p < 0,05) Điều cho thấy hạn chế chất lượng cung cấp dịch vụ KHHGĐ, phụ nữ chưa tư vấn cách đầy đủ sử dụng BPTT Mặt khác, phụ nữ bị vỡ kế hoạch, khơng nhận biết, có nhận biết ngại đến sở dịch vụ điều kiện khó khăn không đến được, họ thường để đẻ con, có đủ số theo ý muốn họ đẻ thứ ba trở lên Do đó, cần đào tạo lại cho nhân viên y tế cung cấp dịch vụ KHHGĐ kiến thức, kỹ thực hành tư vấn trước, trong, sau cung cấp dịch vụ KHHGĐ cho khách hàng để tăng hiệu sử dụng BPTT IV KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 880 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 15-49 tuổi có chồng xã theo ba vùng đồng bằng, gò đồi đầm phá huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, chúng tơi đến kết luận sau: - Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên: Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên 25,5% Lý sinh thứ ba trở lên có liên quan đến yếu tố tâm lý xã hội, muốn có trai chiếm tỷ lệ cao 41,1% - Các yếu tố liên quan đến việc sinh thứ ba trở lên: + Trình độ học vấn phụ nữ: học vấn cao sinh thứ ba thấp + Nghề nghiệp phụ nữ: nghề nơng, ngư nghiệp có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên chiếm tỷ lệ cao nhóm khác + Địa dư: nhóm phụ nữ vùng đầm phá có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên 41,1% cao nhóm vùng địa dư khác + Áp dụng biện pháp tránh thai: nhóm phụ nữ áp dụng biện pháp tránh thai có tỷ lệ sinh thứ ba trở lên 26,6% cao nhóm không áp dụng + Bị vỡ kế hoạch: tỷ lệ sinh thứ ba trở lên nhóm phụ nữ bị vỡ kế hoạch cao nhóm khơng bị vỡ kế hoạch V KIẾN NGHỊ Nhằm thực tốt công tác Dân số kế hoạch hố gia đình địa bàn huyện Xín Mần, đạt mục tiêu giảm sinh giảm tỷ lệ sinh thứ ba trở lên, xuất phát từ kết nghiên cứu đưa số kiến nghị: Tiếp tục tổ chức quán triệt sâu rộng chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác Dân số kế hoạch hố gia đình Có sách khuyến khích phù hợp Dân số kế hoạch hố gia đình Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động, giáo dục toàn xã hội Dân số kế hoạch hố gia đình với hình thức nội dung phù hợp với nhóm đối tượng, tập trung vùng khó khăn miền núi, ven biển, đầm phá Tăng cường khả tư vấn, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hố gia đình an tồn, đa dạng có chất lượng từ sở y tế đến tận người dân Các cấp, ngành, đoàn thể tổ chức xã hội đẩy mạnh tuyên truyền, vận động thực sách Dân số kế hoạch hố gia đình trực tiếp đến thành viên, hội viên tầng lớp nhân dân Tăng cường nâng cao nhận thức xã hội vấn đề bình đẳng giới, trọng triển khai chương trình ùng miền núi, nơng thơn, đầm phá ven biển để nâng cao vai trò vị trí phụ nữ, xố bỏ quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ” VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh An (2008), Tổng quan phát triển sách kế hoạch hóa gia đình Trung Quốc”, Tạp chí Dân số phát triển, (7) tr 33-36 Nguyễn Quốc Anh (2006), Một số vấn đề cấp bách công tác dân số Việt Nam bên thềm hội nhập tổ chức thương mại giới, Tạp chí dân số phát triển, (10), tr.12 - 19 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), "Chính sách dân số kế hoạch hố gia đình", Nghị số 04-NQ/HNTW ngày 14/1/1993 7 Bộ Y tế (2001), “Chiến lược lược quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản”, NXB Quân đội, Hà Nội 2001 Trần Thị Trung Chiến, Trương Việt Dũng (2006), “Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ kế hoạch hố gia đình chăm sóc thai sản phụ nữ huyện Thừa Thiên Huế năm 2003”, Y học TP Hồ Chí Minh - Số 10, tr 15-16 Nguyễn Hải, Lê Cự Linh (2006), Thực trạng sinh thứ ba trở lên số lý ảnh hưởng huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Y học dự phịng, số 16, tr 38-41 Võ Thị Kim Khánh (2004), Nghiên cứu tình hình cơng tác quản lý thực kế hoạch hoá gia đình thành phố Huế năm 2001-2003, Luận văn Thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Dược Huế Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục DS-KHHGĐ (2009), Các văn kiện liên quan đến công tác DS-KHHGĐ Tổng cục Dân số-Kế hoạch hoá gia đình (2007), Kết điều tra biến động dân số-kế hoạch hố gia đình 2006, 2007, 2008 10 Trường Đại học Y Dược Huế-Bộ Môn Phụ sản (2007), “Sản phụ khoa”, Nhà xuất Y học 2007 ... cứu: từ tháng năm 2017 đến tháng 10 năm 2017 Phương Pháp nghiên cứu 3.1.Thiết kế nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang 3.2 Chọn cỡ mẫu nghiên cứu Dùng cơng thức... tượng nghiên cứu tất phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 15 - 49 tuổi có chồng xã chọn mẫu tính đến ngày 31 tháng 10 năm 2017 (tức phụ nữ sinh từ 1968 đến 2002) huyện Hương Trà Thời gian nghiên cứu: từ... hợp với tâm lý vùng nơng thơn Hà Giang muốn có trai để “nối dõi tông đường” Kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu tác giả Nguyễn Hải, Lê Cự Linh (2006) huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh lý muốn sinh

Ngày đăng: 27/03/2022, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w