II- Mục tiêu học tập Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1.Mô tả các hoạt động cơ học ở các giai đoạn của ống tiêu hóa. 2.Trình bày được tính chất, thành phần, tác dụng và điều hòa bài tiết dịch ở các đoạn của ống tiêu hóa 3.Trình bày được quá trình hấp thu các chất ở ống tiêu hóa III- Nội dung 1/ Đại cương Bộ máy tiêu hóa gồm có ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. Chức năng của bộ máy tiêu hóa: -Chức năng tiêu hóa và hấp thu: tiêu hóa thức ăn và đưa thức ăn đã được tiêu hóa vào máu -Chức năng bài tiết: bài tiết dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn -Chức năng chuyển hóa -Chức năng nội tiết -Chức năng miễn dịch 2. Tiêu hóa ở miệng và thực quản 2.1. Chức năng tiêu hóa ở miệng Là nơi tiếp nhận thức ăn. Khi bắt đầu tiêu hóa thức ăn: thức ăn bị nghiền ra thành những mảng thô tạo thành viên nuốt và một phần tinh bột chín bị phân giải thành đường mantoza. 2.2. Hoạt động cơ học ở miệng 2.2.1 Động tác nhai Đây là động tác rất quan trọng với sự tiêu hóa thức ăn vì giúp thức ăn được chia thành các phần nhỏ hơn từ đó tăng diện tích tiếp xúc các enzym tiêu hóa với thức ăn. Trung tâm phản xạ nhai nằm ở thân não và hầu hết cơ nhai do nhánh vận động của dây V chi phối. Phản xạ nhai như sau: thức ăn ép vào miệng gây ức chế cơ nhai làm hàm dưới trễ xuống và làm căng các cơ hàm từ đó cơ hàm co lại khiến hàm được nâng lên làm hai hàm răng khít lại đồng thời ép viên thức ăn vào miệng, lúc này các cơ nhai lại bị ức chế… cứ như vậy động tác được lặp đi lặp lại. Tác dụng của động tác nhai: -Các men tiêu hóa ngấm vào thức ăn dễ hơn. -Thức ăn được vận chuyển dễ dàng mà không làm 2.2.2 Động tác nuốt
TÀI LIỆU PHÁT TAY I- Hành Tên mơn học : Sinh lý Tên tài : SINH LÝ TIÊU HÓA Bài giảng : Lý thuyết Đối tượng : Y2 Thời gian : tiết Địa điểm giảng : Giảng đường Họ tên giảng viên : Ths.Trần Thị Quỳnh Trang II- Mục tiêu học tập Sau học xong này, sinh viên có khả năng: 1.Mô tả các hoạt động học ở các giai đoạn của ớng tiêu hóa 2.Trình bày được tính chất, thành phần, tác dụng điều hòa tiết dịch ở các đoạn của ớng tiêu hóa 3.Trình bày được quá trình hấp thu các chất ở ớng tiêu hóa III- Nội dung 1/ Đại cương Bộ máy tiêu hóa gờm có ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa Chức của bợ máy tiêu hóa: - Chức tiêu hóa hấp thu: tiêu hóa thức ăn đưa thức ăn đã tiêu hóa vào máu - Chức tiết: tiết dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn - Chức chuyển hóa - Chức nội tiết - Chức miễn dịch Tiêu hóa ở miệng thực quản 2.1 Chức tiêu hóa ở miệng Là nơi tiếp nhận thức ăn Khi bắt đầu tiêu hóa thức ăn: thức ăn bị nghiền thành những mảng thô tạo thành viên nuốt một phần tinh bột chín bị phân giải thành đường mantoza 2.2 Hoạt động học ở miệng 2.2.1 Động tác nhai Đây động tác quan trọng với tiêu hóa thức ăn giúp thức ăn chia thành các phần nhỏ từ tăng diện tích tiếp xúc các enzym tiêu hóa với thức ăn Trung tâm phản xạ nhai nằm ở thân não hầu hết nhai nhánh vận động của dây V chi phối Phản xạ nhai sau: thức ăn ép vào miệng gây ức chế nhai làm hàm trễ xuống làm căng các hàm từ hàm co lại khiến hàm nâng lên làm hai hàm khít lại đồng thời ép viên thức ăn vào miệng, lúc các nhai lại bị ức chế… cứ vậy động tác lặp lặp lại Tác dụng của động tác nhai: - Các men tiêu hóa ngấm vào thức ăn dễ - Thức ăn vận chuyển dễ dàng mà khơng làm tởn thương ống tiêu hóa - Làm phá vỡ màng Cellulose bọc xung quang rau, phần dinh dưỡng ở bên tiêu hóa hấp thu dễ dàng 2.2.2 Động tác nuốt 2.2.2.1 Giai đoạn nuốt có ý thức (giai đoạn miệng) Thức ăn đặt lên lưỡi sau lưỡi cử đợng lên sau đẩy thức ăn vào họng 2.2.2.2 Giai đoạn nuốt không ý thức (giai đoạn họng) Là phản xạ không điều kiện thức ăn tác đợng vào niêm mạc hầu họng, theo trình tự: - Đóng lỡ mũi sau thiệt hầu bị kéo lên Các nếp gấp ở khe họng bị kéo sát vào tạo thành một rãnh dọc để thức ăn qua vào họng sau Đóng đường xuống quản nắp quản bị đưa sau che kín khe quản Mở đường xuống thực quản: quản bị kéo lên làm mở rộng khe thực quản,cơ thắt họng thực quản giãn đờng thời tồn bợ họng co lại đẩy thức ăn từ họng vào thực quản Tồn bợ giai đoạn kéo dài 1-2s nuốt trung tâm hơ hấp bị ức chế 2.2.2.3 Giai đoạn thực quản Thực quản đưa viên nuốt từ miệng xuống dạ dày nhờ các sóng nhu đợng( phản xạ ṛt) Khi nuốt sóng nhu đợng từ thực quản đến gần dạ dày làm thắt dạ dày – thực quản giãn để thức ăn vào dạ dày Giai đoạn bình thường chiếm khoảng – 10s, ở tư đứng – 8s 2.3 Hoạt động tiết ở miệng 2.3.1 Dịch miệng (nước bọt) thành phần của nước bọt Nước bọt các tuyến nước bọt tiết, có khoảng 800 – 1500ml nước bọt tiết mỗi ngày Nước bọt tinh khiết có đặc điểm mợt chất lỏng suốt, không màu, quánh, PH = 6.5 + Thành phần: nước, chất hữu (amylase,IgA, chất nhầy…), chất vô cơ( muối Na , + K , Cl¯…),virus quai bị, HIV… 2.3.2 Tác dụng của dịch miệng - Phân giải tinh bột chín thành mantose, maltotriose, dextrin tác dụng của men amylase cắt liên kết 1- alpha glucozid - Làm ướt bôi trơn thức ăn giúp dễ nuốt - Vệ sinh miệng - Làm ướt niêm mạc giúp môi lưỡi cử động dễ dàng - Trung hòa các chất toan kiềm: chua, cay, đắng… - Có thể xác định nhóm hờng cầu nước bọt có những chất tiết theo nước bột ngưng kết nguyên hồng cầu 2.3.3 Điều hòa tiết dịch miệng Cơ chế thần kinh - Phản xạ không điều kiện: Nước bọt tự động tiết mỗi niêm mạc miệng bị kích thích TĂ tác động vào niêm mạc miệng, lưỡi, các vật trơn nhẵn miệng Hay đoạn thực quản bi kích thích( hóc, viêm, khối u)hay phúc mạc bị KT( có thai, viêm phúc mạc…) trung tâm nôn bị kích thích chúng gây tăng tiết nước bọt Cơ chế: Các kích thích vị giác, xúc giác từ lưỡi, miệng truyền về nhân nước bọt nằm ở giữa hành não cầu não rồi theo dây thần kinh phó giao cảm đến các tuyến nước bọt gây bàu tiết nước bọt Thần kinh giao cảm tiết ít nước nhiều men, thần kinh phó giao cảm tiết nhiều nước ít men vậy dùng thuốc hủy phó giao cảm làm giảm tiết nước bọt - Phản xạ có điều kiện: Chịu ảnh hưởng bởi trung tâm ngửi, nếm…do ngửi, nghe, nhìn, tưởng tượng đến thức ăn đã biết gây tăn tiết nước bọt Cơ chế thể dịch Khi các tuyến nước bọt tiết các TB tuyến tiết bradykinin làm giãn mạch tăng cung cấp tưới máu cho tuyến làm tăng tiết nước bọt Ảnh hưởng của thức ăn Thức ăn khô làm tăng tiết nước bọt, thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng tiết nước bọt có nhiều enzym ngược lại Tiêu hóa ở dạ dày Dạ dày có vai trò chứa đựng thức ăn tiêu hóa thức ăn: mợt phần P, L của TĂ bắt đầu bị tiêu hóa tạo thành hỡn dịch gọi vị trấp 3.1 Chức chứa đựng thức ăn Nhờ khả co giãn của dạ dày nên ta nuốt thức ăn vào đến đâu thân dạ dày giãn đến vậy áp suất dạ dày không tăng lên, không cản trở việc nuốt tiếp thức ăn, dạ dày giãn hết mức áp suất dạ dày tăng lên đột ngột gây cảm giác no Phần ăn vào trước nằm chung quanh khối thức ăn ngấm dịch vị, tan rã dần nhu động dạ dày đưa xuống hang vị tiêu hóa tiếp Phần ăn vào sau nằm ở trung tâm của khối thức ăn chưa ngấm dịch vị vậy Amylase của nước bọt tiếp tục tiêu hóa tinh bợt chín dạ dày, PH ~ Amylase khơng hoạt đợng nữa 3.2 Hoạt động chọc của dạ dày 3.2.1 Hoạt động học của tâm vị Tâm vị khơng có thắt thực vậy thắt tâm vị thường đóng không chặt Khi thức ăn bị dồn tới đoạn cuối của thực quản, theo phản xạ ruột tâm vị mở đoạn cuối thực quản co lại dồn thức ăn xuống dạ dày làm môi trường dạ dày bớt acid, gây kích thích với dạ dày làm thắt tâm vị đóng lại mơi trường acid dạ dày khôi phục 3.2.2 Hoạt động học của thân hang vị Cử động đói: dạ dày khơng có thức ăn vẫn có những co bóp yếu, co bóp ngày mạnh sát lại gần tạo thành những co bóp mạnh có cảm giác đói Sóng nhu đợng dạ dày: co bóp lan trùn theo kiểu sóng từ vùng đầu thân vị lan tới mơn vị,càng xa mạnh cứ 15-20s có mợt lần Sóng nhu đợng xuất sau thức ăn vào dạ dày 5- 10 phút, giúp dịch vị ngấm sâu vào khối thức ăn, làm tan rã phần chung quanh của khối lôi những mảng thức ăn rời xa xuống vùng hang vị Nhu động vùng hang nghiền nát thức ăn nhào trộn thức ăn với dịch vị, thúc đẩy quá trình tiêu hóa dạ dày 3.2.3 Hoạt động học của môn vị Cơ chế đóng mở mơn vị Bình thường thắt mơn vị ở trạng thái co trương lực nhẹ nên môn vị thường hé mở đủ để nước các chất bán lỏng qua Khi bắt đầu bữa ăn môn vị đóng chặt đến thức ăn đã bị tiêu hóa thành vị trấp dạ dày sóng nhu đợng dạ dày ép thức ăn chứa đựng ở vùng hang vị làm mở môn vị dồn vị trấp xuống tá tràng Thức ăn xuống tá tràng gây kích thích ruột tạo phản xạ ṛt làm lỡ mơn vị đóng lại môi trường kiềm của tá tràng khôi phục 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng hoạt động học của dạ dày - - Tính chất của thức ăn( lỏng, đặc, to, nhỏ…) Độ PH, áp lực của dạ dày tá tràng: dạ dày tăng giãn khiến độ acid dạ dày tăng lên gây KT mở tâm vị, tá tràng tăng giãn làm môi trường kiềm ở tá tràng tăng cao làm mở thắt mơn vị Bản chất hóa học của TĂ làm cản trở lưu chuyển TĂ xuống tá tràng L 8h, P 6h, G 4h Vỏ não: cảm xúc tăng làm tăng lưu chuyển của thức ăn xuống tá tràng ngược lại - Tuổi, giới, hoạt động thể lực… 3.2.5 Điều hòa hoạt động học của dạ dày - Thần kinh: nhờ đám rối thần kinh Auerbach Meissner của dạ dày Khi kích thích dây phó giao cảm làm tăng co bóp dạ dày, kích thích dây thần kinh giao cảm làm giảm co bóp làm tăng trương lực dạ dày - Thể dịch: các hormon gastrin, motilin, histamin làm tăng nhu động dạ dày; hormon cholecystokinin- C.C.K, secretin, peptid ức chế dạ dày-G.I.P gây giảm nhu động dạ dày 3.3 Hoạt động tiết của dạ dày 3.3.1 Dịch tiêu hóa dạ dày Còn gọi dịch vị Dịch vị chất lỏng, suốt, không mầu, quánh, PH= 2-3 Các tế bào tiết của dịch vị có loại - tế bào chính: tiết enzym tiêu hóa - tế bào viền tiết HCl yếu tố nội - tế bào nhầy cổ tuyến: tiết chất nhầy, NaHCO3, muối khoáng 3.3.2 Thành phần tác dụng của dịch vị 3.3.2.1 Nhóm enzym tiêu hóa - Pepsin : Được tiết dạng chưa hoạt động pepsinogen Ở mơi trường có PH < pepsinogen chuyển thành pepsin hoạt động ở PH tối thuận là1,5; 1,6; 3,1 Tác dụng: cắt liên kết peptid của nhóm –NH có nhân thơm làm phân giải protid thành polypeptid dài (proteoza) thành peptid ngắn (pepton) tiêu hóa các sợi collagen xung quanh thớ - Men sữa (lab-ferment, rennin): Hoạt đợng ở PH tối tḥn = có vai trò phân giải cazeinogen thành cazeinat Ca kết tủa giữ lại dạ dày để pepsin tiêu hóa, phần chất lỏng còn lại gọi nhũ đưa xuống ṛt non tiêu hóa - Lipase dịch vị: hoạt đợng ở PH tối tḥn =6 có tác dụng cắt liên kết este giữa glycerol với acid béo của lipid đã nhũ tương hóa sẵn thức ăn(lòng đỏ trứng) thành acid béo monoglycerid - Gelatinase: tiêu hóa các phân tử proteoglycan có thịt 3.3.2.2 Nhóm chất vô Quan trọng phải kể đến HCl bơm proton Cơ chế tiết HCl: H2O+CO2+NaCl HCl+ NaHCO3 CA Tác dụng của HCl Tạo pH cần thiết để hoạt hóa pepsinogen Tạo PH tối thuận cho pepsin hoạt động Sát khuẩn Thủy phân cellulose của thực vật non Phá vỡ vỏ liên kết bao bọc quanh các bó sợi có thức ăn giúp cho pepsin tiêu hóa protid của TB Hòa tan nucleoprotid tạo điều kiện cho pepsin phân giải loại protid đặc biệt Góp phần vào chế đóng mở mơn vị tâm vị 3.3.2.3 Nhóm chất nhầy Gồm nhiều chất glycoprotid muco-polysaccarid các sản phẩm tiêu hóa của có vai trò: - Trung hòa một phần HCl pepsin kết tủa - Tạo thành mợt màng dai, kiềm bao phủ tồn bộ niêm mạc dạ dày - Mucoprotein( yếu tố nội) gắn với B12 thành một phức hợp để hấp thu vào máu 3.3.2.4 Nhóm các chất tiết theo dịch vị Đó protid máu: aa, albumin,ure…những chất khơng có tác dụng tiêu hóa nên sẽ bị tiêu hóa hấp thu các thành phần của thức ăn 3.3.3 Điều hòa tiết dịch vị Cơ chế thần kinh (thông qua dây X) - Kích thích dây X gây tăng tiết dịch vị thể tích lẫn hàm lượng HCl, pepsin - Dây X bị kích thích bởi những phản xạ khơng điều kiện có điều kiện - Phụ thuộc vào tâm lý nên dịch vị ở giai đoạn gọi dịch vị tâm lý Sợ hãi làm giảm tiết dịch vị, lo lắng thù hằn gây tăng tiết dịch vị Cơ chế thể dịch - Gastrin : hormon của niêm mạc vùng hang tiết tác dụng của các sản phẩm tiêu hóa protid căng phờng của dạ dày Sau Gastrin theo máu vận chuyển đến vùng thân dạ dày gây tiết dịch vị “ giai đoạn hóa học” - Những chất Gastrin-like: hormon của niêm mạc đoạn ruột non tế bào tụy nội tiết, tác dụng giống Gastrin làm tiết dịch vị tăng lên mạnh thức ăn đã xuống ruột non “ giai đoạn ruôt” - Histamin sản phẩm chuyển hóa của Histidin, tác đợng vào chất cảm thụ H2 của TB viền gây tăng tiết HCl qua làm tăng hoạt tính pepsin - H vỏ thượng thận( costisol):khi tiết nhiều làm tăng tiết HCl pepsinogen đồng thời làm giảm tiết chất nhầy - H tủy thượng thận làm giảm tiết dịch vị - Chất prostaglandin A2 làm giảm tiết dịch vị đồng thời kích thích tiết chất nhầy Ngoài người ta chia điều hòa tiết dạ dày theo giai đoạn của thức ăn: giai đoạn đầu(khi chưa có thức ăn vào dạ dày), giai đoạn dạ dày giai đoạn ruột 3.3.4 Hấp thu ở dạ dày - Sắt: vào dịch vị hòa tan trở thành Fe2+, một phần nhỏ hấp thu ở dạ dày - Đường: hấp thu ít - Nước: hấp thu mợt phần theo hình thức vận chuyển thụ đợng - Rượu: hấp thu chủ yếu ở dạ dày theo vận chuyển thụ động Tiêu hóa ở ruột non Ở ṛt non xem hồn tất quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạng nhũ trấp hấp thu hầu hết các chất dinh dưỡng 4.1 Hoạt động học của ruột non 4.1.1 Co thắt Do vòng gây làm nhũ trấp chia thành mẩu ngắn giúp dịch tiêu hóa ngấm sâu vào khối thức ăn 4.1.2 Cử động qủa lắc Do lớp dọc hai bên ruột thay co giãn giúp dich tiêu hóa trợn đều với nhũ trấp để tăng tốc đợ tiêu hóa 4.1.3 Nhu đợng Co thắt lan trùn theo kiểu sóng từ đầu đến cuối ṛt non để đẩy thức ăn di chuyển ruột 1.4 Phản nhu đợng Co thắt theo kiểu sóng ngược với sóng nhu đợng làm kéo dài thời gian tiêu hóa hấp thu thức ăn 4.1.5 Điều hòa hoạt động học - Đám rối thần kinh Auerbach - Kích thích thần kinh phó giao cảm làm tăng nhu đợng ṛt - Kích thích thần kinh giao cảm làm giảm nhu động ruột - H gastrin, motilin… làm tăng nhu động ruột, G.I.P, C.C.K làm giảm nhu động ruột - Kích thích tại chỗ giun, viêm ruột…làm tăng nhu động ruột 4.2 Hoạt động tiết 4.2.1.Bài tiết dịch tụy Dịch tụy một chất lỏng suốt, không màu, PH 7,8-8,4 gờm nhóm các chất hữu + + 2+ cơ, ion Na ,k Mg …Nhóm chất hữu các TB nang tụy tiết 1- 1.5l/ ngày gồm nhóm men - E tiêu hóa P: trypsin, chymotrypsin, cacboxypolypeptidase - E tiêu hóa L: lipase tụy, phospholipase,cholesterol-esteraza - E tiêu hóa G: amylase tụy, manltase + TB nang tiết các enzym tiêu hóa + TB trung tâm nang tiết nước các chất vô cơ( NaHCO3) 4.2.1.1 Thành phần tác dụng của dịch tụy Nhóm enzym tiêu hóa protid - Trypsin : hoạt đợng ở PH tối thuận có vai trò cắt đứt liên kết peptid mà phần –CO – thuộc về aa kiềm lysin, arginin, hoạt hóa chymotrypsinogen procarboxypeptidase thành dạng hoạt đợng Ngồi hoạt hóa chính tiền enzym của Trypsinogen chuyển thành trypsin vai trò của Enteropeptidase dịch ṛt, trypsin vừa hình thành tự hoạt hóa ở PH = 7,9 ứ đọng dịch tụy - Chymotrypsin: Dạng chưa hoạt động chymotrypsinogen Tác dụng: cắt liên kết peptid mà phần – CO- tḥc về aa có nhân thơm - Cacboxypolypeptidase Được tiết dạng chưa hoạt động procacboxypolypeptidase Tác dụng: cắt rời aa đứng ở đầu C của chuỗi lại bị tách khỏi ch̃i Nhóm enzym tiêu hóa lipid - Lipase dịch tụy: cắt liên kết este giữa glycerol với acid béo phân giải triglycerid của lipid đã nhũ tương hóa - Phospholipase: cắt đứt liên kết este giữa glycerol với acid phosphoric tạo thành một phosphat một diglycerid - Cholesterol- esterase : phân giải este của cholesterol các sterol khác của thức ăn cho các acid béo sterol Nhóm enzym tiêu hóa Glucid - Amylase dịch tụy: hoạt đợng PH tối thuận 7.1, Cắt liên kết 1-4 alpha glucorid phân giải tinh bột chín thành maltose - Maltase: phân giải maltose thành glucose NaHCO3 - Tạo môi trường thuận lợi cho các enzym hoạt động - Trung hòa acid HCl của dịch vị để bảo vệ niêm mạc ruột - Góp phần vào chế đóng mở mơn vị 4.2.1.2 Điều hòa tiết dịch tụy - Cơ chế thần kinh: Kích thích dây X hệ thần kinh ruột gây tiết dịch tụy - Cơ chế thể dịch: Secretin( hepatocrinin) kích thích nang tụy tăng tiết nước, Pancreozymin(cholescystokinin): gây tăn tiết enzym tiêu hóa của dịch tụy Ngồi tiết dịch tụy còn phụ tḥc vào đặc điểm của thức ăn như, nhũ trấp quá acid dịch tụy loãng có ít enzym, còn nhũ trấp có nhiều sản phẩm tiêu hóa dịch tụy giàu enzym 4.2.2 Bài tiết dịch mật Mật sản phẩm tiết của gan, dịch mật có đặc điểm chất lỏng suốt, có màu tùy theo mức độ co đặc từ màu xanh tới màu vàng, PH – 7.7, số lượng 0,5l/ 24h Thành phần tác dụng của dịch mật - Muối mật: thành phần dịch mật có tác dụng tiêu hóa + Nhũ tương hóa mỡ + Giúp hấp thu các sản phẩm tiêu hóa của lipid + Cần thiết cho hấp thu các vitamin tan dầu - Sắc tố mật: khơng có tác dụng tiêu hóa nḥm vàng những chất chứa - Những chất tiết theo dịch mật: cholesterol, vi khuẩn, chất màu… Sản xuất mật ở gan Muối mật tổng hợp TB gan từ mẩu 2C cholecterol, lycin, taurin từ hệ thống enzym của lưới nội bào chủ yếu muối Na Cholesterol acid cholic acid chonode-soxycholic + glycin( taurin) acid mật glycocholic taurocholic Bài xuất mật Khi bắt đầu bữa ăn bữa ăn túi mật co lại Oddi giãn bơm mật đã co đặc xuống ruột Điều hào tiết - Kích thích hệ thần kinh phó giao cảm hệ thần kinh ruột gây tiết Ach làm co túi mật từ dịch mật từ túi mật chuyển xuống ruột qua đường mật - Thể dịch: Sự tiết dịch mật chịu chi phối của hormon Cholecystokinin gây co túi mật đồng thời giãn vòng Oddi 4.2.3 Bài tiết dịch ruột Là chất lỏng có đợ quánh cao đục 2-3l/ 24h, các TB niêm mạc ruột các tuyến ở thành ruột tiết gồm các thành phần sau: - Nhóm enzym tiêu hóa P + Aminopeptidase: cắt rời aa đứng ở đầu N của chuỗi polypeptid + Iminopeptidase( prolinase) cắt rời aa khỏi chuỗi + Dipeptidase, tripeptidase: phân giải các dipeptid tripeptid thành aa riêng lẻ - Nhóm enzym tiêu hóa lipid giống dịch tụy - Nhóm enzym tiêu hóa glucid + Amylase, maltase tác dụng giống dịch tụy + Sacarase phân giải đường sacarose thành glucose fructose + Lactase phân giải đường lactose thành Glu galactose - Phosphatase kiềm: enzym phân giải tất các phosphat - Enterokinase: enzym hoạt hoa trypsinogen Điều hòa tiết dịch ruột - Cơ chế thần kinh: có mặt của thức ăn ruột non sẽ gây phản xạ thần kinh ruột tại chỗ gây kích thích tiết dịch ruột - Cơ chế thể dịch: Hormon CCK, secretin…tăng tiết dịch ruột 4.3 Hấp thu ở ruột non Sự hấp thu ở ṛt non chủ yếu tại ṛt non hấp thu tới khoảng 7,5l dịch tiêu hóa tởng số 8-9l dịch mỗi ngày do: - Ruột non dài, niêm mạc ṛt có nhiều nếp gấp, nhung mao vi nhung mao tạo nên diềm bàn chải có diện tích tiếp xúc lớn bên hệ bạch huyết - TB niêm mạc ruột chứa nhiều yếu tố cần thiết cho hấp thu các chất qua màng - Đến ṛt non gần tồn bợ các chất dinh dưỡng đã bị phân giải đến mức hấp thu 4.3.1 Hấp thu glucid - Hấp thu chủ yếu ở hỗng tràng dạng đường đơn - Đặc điểm hấp thu: + Khuếch tán đơn giản: ribose, mannose + K.tán qua trung gian: fructose + Vận chuyển chủ động: glucose, galactose 4.3.2 Hấp thu protein - Tại ruột non có 50% protid hấp thu từ ng̀n gốc thức ăn, 25% từ dịch tiêu hóa 25% TB niêm mạc ruột - Cơ chế hấp thu tương tự glucose 4.3.3 Hấp thu lipid +Lipid hấp thu ở ruột non chủ yếu dạng acid béo, monoglycerid, glycerol +Glycerol hấp thu một đường đơn theo chế khuếch tán đơn giản +Acid béo, monoglycerid kết hợp với muối mật tạo thành các micelle vận chuyển tích cực các acid béo, monoglycerid vào bào tương của niêm mạc ruột Tại chúng lại tái tổ hợp lại thành triglycerid phospholipid bọc một lớp betalipoprotein để tạo thành những chylomicron vào ống bạch mạch rời vào tuần hồn 4.3.4 Hấp thu vitamin +Các vitamin tan mỡ (A, D, E, K) hấp thu giống chế hấp thu của các phân tử mỡ +Các vitamin tan nước (vitamin nhóm B, acid folic, vitamin C…) hấp thu nhanh theo chế khuếch tán chế vận chuyển tích cực Riêng vitamin B 12 hấp thu theo một chế đặc biệt: Ở dạ dày tác dụng của HCl pepsin, vitamin B 12 giải phóng khỏi protein thức ăn Sau vitamin B12 gắn với haptocorrin, mợt glycoprotein có nước bọt nuốt cùng với thưc ăn vào dạ dày 4.3.5 Hấp thu nước các chất điện giải 4.4.5.1 Hấp thu nước +Nước vận chuyển qua màng ruột theo lục thẩm thấu Khi nhũ trấp bị pha loãng, nước hấp thu qua niêm mạc ruột vào các mạch ở nhung mao theo chế khuếch tán thẩm thấu Nước cũng vận chuyển theo hướng ngược lại +Khi các chất hoà tan (các ion các chất dinh dưỡng) hấp thu từ lòng ruột vào máu, áp suất thẩm thấu của nhũ trấp giảm đi, một lượng nước tương đương sẽ khuếch tán qua các “mối nối” giữa hai tế bào biểu mô ở cực đỉnh để vào khoảng kẽ tế bào rời vào máu, giữ cho nhũ trấp đẳng trương với huyết tương 4.4.5.2 Hấp thu ion Na+ Cl+ Mỗi ngày ruột non phải hấp thu 25 đến 35 gam Na+ +Quá trình hấp thu Na+ diễn sau: Ở màng đáy – bên của tế bào biểu mô, bơm + Na - K+ - ATPase bơm Na+ từ tế bào khoảng kẽ giữa tế bào, làm cho nồng độ Na + ở bên tế bào giảm thấp (khoảng 50 mEq/L) nồng độ Na + của nhũ trấp 142 mEq/L, Na+ sẽ khuêch tán theo bậc thang điện hoá từ lòng ruột qua diềm bàn chải vào các tế bào ruột kéo theo glucose, galactose, các acid amin, Cl - theo chế đồng vận chuyển Từ tế bào, Na+ lại đựoc bơm khoảng kẽ Cl- cũng khuếch tán từ tế bào khoảng kẽ theo Na+ để trung hoà điện tích Nồng độ của Na + Cl- dịch kẽ tăng lên tạo một bậc thang thẩm thấu để kéo nước từ lòng ṛt vào khoảng kẽ Sau Na +, Cl- nước vào máu tuần hoàn của nhung mao 4.4.5.3 Hấp thu ion HCO3+ Ion HCO3- hấp thu ở tá tràng hỗng tràng một cách gián tiếp 4.4.5.4 Hấp thu các ion khác + - Hấp thu ion Ca2+: Ca2+ hấp thu tích cực ở tá tràng theo nhu cầu của thể + Parathormon hormon của tuyến cận giáp hoạt hoá 1,25 (OH) – vitamin D3 ở thận, vitamin D3 hoạt hoá sẽ theo máu đến ruột làm tăng hấp thu Ca2+ ở ruột + Ion Fe2+ hấp thu tích cực theo nhu cầu thể + Các ion K+, Mg2+ , HPO42- các ion khác hấp thu qua niêm mạc ruột theo chế tích cực + Nhìn chung, các ion hoá trị hấp thu dễ dàng với một số lượng lớn Ngược lại, các ion hoá trị hấp thu ít Tuy nhiên, nhu cầu của thể với các ion hoá trị cũng thấp Tiêu hóa ở ruột già 5.1 Hiện tượng học 5.1.1 Đóng mở van hời manh tràng Bình thường van hời manh tràng đóng, mỡi có sóng nhu đợng ở hời tràng đến van van mở cho nhũ trấp từ hồi tràng đến manh tràng 5.1.2 Các vận đợng của ṛt già - Co bóp phân đoạn sóng nhu đợng giống ở ṛt non - Đợng tác đại tiện + Phản xạ nội sinh: phân vào trực tràng làm thành trực tràng bị căng kích thích đám rối Auerbach, các sóng nhu đợng đến gần hậu môn ức chế thắt làm giãn + Phản xạ tống phân phó giao cảm: dây TK đến trực tràng bị kích thích sẽ kích thích sợi phó giao cảm dây TK mu đến đại tràng xuống, sigma, trực tràng, hậu môn làm tăng sóng nhu đợng giãn thắt hậu môn để tống phân 5.2 Bài tiết hấp thu ở ruột già - Bài tiết chất nhầy, HCO3+ - Hấp thu: Na ,Cl-, nước - Tác dụng của hệ vi khuẩn ruột già đặc biệt Colon bacilli tạo thành một số chất vitamin K, B12, thiamin, riboflavin, III TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1- Bộ môn Sinh lý học, Đại học Y Hà Nợi (1998): Tiêu hóa, Sinh lý học tập I, Nhà xuất y học 324-360 2- Bộ môn Sinh lý, Học viện Quân Y (2007): Sinh lý tiêu hóa, Giáo trình giảng dạy đại học tập I, 243 - 305 3- Bộ môn Sinh lý, Học viện Quân Y (1996): Sinh lý tiêu hóa, Bài giảng sinh lý học tập I, 258-339 4- Phạm Thị Minh Đức (2016): Sinh lý học Sách đào tạo bác sĩ đa khoa Nhà xuất y học trang 230-268 5- Guyton and Hall (2000): Texbook of Medical Physiology, 10 th Edition, Printed in the USA ... riboflavin, III TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1- Bộ môn Sinh lý học, Đại học Y Hà Nợi (1998): Tiêu hóa, Sinh lý học tập I, Nhà xuất y học 324-360 2- Bộ môn Sinh lý, Học viện Quân Y (2007): Sinh lý tiêu hóa, ... học tập I, 243 - 305 3- Bộ môn Sinh lý, Học viện Quân Y (1996): Sinh lý tiêu hóa, Bài giảng sinh lý học tập I, 258-339 4- Phạm Thị Minh Đức (2016): Sinh lý học Sách đào tạo bác sĩ đa... tiêu hóa P: trypsin, chymotrypsin, cacboxypolypeptidase - E tiêu hóa L: lipase tụy, phospholipase,cholesterol-esteraza - E tiêu hóa G: amylase tụy, manltase + TB nang tiết các enzym tiêu hóa