Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
701,62 KB
Nội dung
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG VIỆT-HÀN KHOA KINH TẾ SỐ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ jh BÀI BÁO CÁO CUỐI KÌ k MƠN NHẬP MƠN NGÀNH VÀ KỸ NĂNG MỀM TÊN ĐỀ TÀI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Giảng viên hướng dẫn: Trần Phạm Huyền Trang Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thanh Quyên Bùi Thị Trinh Nguyễn Thị Nga Phạm Xuân Quỳnh Đỗ Đức Thọ Lớp sinh hoạt: 21GBA – Nhóm Lazy BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN & TRUYỀN THÔNG VIỆT HÀN KHOA KINH TẾ SỐ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ gh BÀI BÁO CÁO CUỐI KÌ ff MƠN NHẬP MƠN NGÀNH VÀ KỸ NĂNG MỀM TÊN ĐỀ TÀI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Jh Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Trần Phạm Huyền Trang Phạm Thị Thanh Quyên Bùi Thị Trinh Nguyễn Thị Nga Phạm Xuân Quỳnh Đỗ Đức Thọ Lớp sinh hoạt: 21GBA – Nhóm Lazy BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY LỜI CẢM ƠN "Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học CNTT&TT VIỆT HÀN đưa môn học Nhập môn ngành Kỹ mềm vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Trần Phạm Huyền Trang dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Nhập mơn ngành Kỹ mềm môn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để báo cáo chúng em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!” BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY MỤC LỤC MỞ ĐẦU DANH MỤC HÌNH ẢNH .3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN 1: THỰC TRẠNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thời tiết 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Biến đổi khí hậu 1.2 Một số biểu biến đổi khí hậu 1.3 Các tác động biến đổi khí hậu 12 1.3.1 Tác động đến tự nhiên 12 1.3.2 Tác động đến người .14 1.3.2.1 Về mặt tổng quan .14 1.3.2.2 Về mặt cụ thể 17 a Tác động đến nông-lâm-ngư nghiệp 17 b Tác động đến thủy sản 18 c Tác động đến lượng 19 d Tác động đến công nghiệp sở hạ tầng 20 e Tác động đến du lịch 22 f Tác động đến xã hội sức khỏe cộng đồng 23 PHẦN 2: NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .27 2.1 Nguyên nhân tự nhiên 27 2.1.1 Điểm đen Mặt Trời .27 2.1.2 Sự thay đổi cường độ ánh sáng Mặt Trời 28 2.1.3 Núi lửa phun trào 29 2.1.4 Sự vận động đại dương 30 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY 2.1.5 Thay đổi quỹ đạo quay Trái Đất 30 2.2 Nguyên nhân người 30 PHẦN 3: ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC NƯỚC 38 3.1 Kinh nghiệm nhóm nước phát triển 38 3.2 Kinh nghiệm nhóm nước phát triển 40 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 47 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơi trường Hình 1.2 Mơi trường tương lai Hình 1.3 Hiện tượng nhiệt độ toàn cầu tăng lỷ lục vào tháng năm 2015 Hình 1.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm 50 năm qua .9 Hình 1.5 Mức thay đổi lượng mưa trung bình năm 50 năm qua 10 Hình 1.6 Diễn biến xốy thuận nhiệt đới hoạt động biển đông .11 Hình 1.7 Tỷ lệ mắc bệnh liên quanđến ô nhiễm nguồn nước địa bàn tỉnh Quảng Trị, giai đoạn 2010-2014 25 Hình 1.8 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp liên quan đến ô nhiễm khơng khí giai đoạn 20102014 sở y tế Quảng Trị(%) 25 Hình 1.9 Xuất điểm đen Mặt Trời 27 Hình 1.10 Số điểm đen mặt trời trung bình hàng tháng 28 Hình 1.11 Núi lửa phun trào 29 Hình 1.12 Núi TAMBORA-INDONESIA 29 Hình 1.13 Phát thải khí nhà kính theo lĩnh vực .31 Hình 1.14 Hàm lượng CO2 thành phần khí Trái Đất 32 Hình 1.15 Một nhà máy nhiệt điện xả khí thải vào mơi trường .34 Hình 1.16 Biểu đồ kết kiểm kê khí nhà kính năm 2000 Việt Nam 34 Hình 1.17 Sơ đồ hiệu ứng nhà kính .34 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UNFCCC: Công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu IPCC: Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu TNMT: Tài ngun mơi trường IUCN: Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên LHQ: Liên hợp quốc WB: Ngân hàng giới WHO: Tổ chức y tế Thế Giới KNK: Khí nhà kính PTBV: Phát triển bền vững NSNN: Ngân sách Nhà nước BVMT: Bảo vệ môi trường TTX: Tăng trưởng xanh ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long HST: Hệ sinh thái BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu, mà trước hết nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa có mối lo ngại quốc gia giới Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70ºC, mực nước biển dâng khoảng 20cm Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Mê Kơng bị ngập chìm nặng Nếu mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu nước biển dâng 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất GDP lên tới 25% Hậu biến đổi khí hậu giới nghiêm trọng nguy hữu phát triển đất nước Xuất phát từ thực tế nên em chọn đề tài nghiên cứu biến đổi khí hậu để có nhìn tổng qt đưa biện pháp nhằm thích ứng đối phó với BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY PHẦN 1: THỰC TRẠNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thời tiết Thời tiết tập hợp trạng thái yếu tố khí tượng xảy khí thời điểm, khoảng thời gian định nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô Hầu hết tượng thời tiết diễn tầng đối lưu Thuật ngữ thường nói hoạt động tượng khí tượng thời kì ngắn (ngày giờ), khác với thuật ngữ "khí hậu" - nói điều kiện khơng khí bình qn thời gian dài Khi khơng nói cụ thể, "thời tiết" hiểu thời tiết Trái Đất 1.1.2 Khí hậu Khí hậu định nghĩa phổ biến thời tiết trung bình khoảng thời gian dài Thời gian trung bình chuẩn để xét 30 năm, khác tùy theo mục đích sử dụng Khí hậu bao gồm số liệu thống kê theo ngày năm khác Từ điển thuật ngữ Nhóm hội thảo đa quốc gia biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) định nghĩa sau: “Khí hậu nghĩa hẹp thường định nghĩa "Thời tiết trung bình", xác hơn, bảng thống kê mơ tả định kì ý nghĩa thay đổi số lượng có liên quan khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng hàng nghìn, hàng triệu năm Khoảng thời gian truyền thống 30 năm, theo định nghĩa Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO) Các số liệu thường xuyên đưa biến đổi nhiệt độ, lượng mưa gió Khí hậu nghĩa rộng trạng thái, gồm thống kê mơ tả hệ thống khí hậu 1.1.3 Biến đổi khí hậu Khái niệm chung Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi cửa hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY HÌNH 1.2 MƠI TRƯỜNG TƯƠNG LAI HÌNH 1.1 MƠI TRƯỜNG HIỆN TẠI Hình ảnh minh họa cho biến đổi khí hậu thời điểm tương lai Khu rừng tươi trở thành vùng đất cằn cỗi tương lai tác động biến đổi khí hậu Theo cơng ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu UNFCCC Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tác động trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu, bên cạnh biến động khí hậu tự nhiên, quan sát thời kì định Có thể hiểu tóm tắt, biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình nhiều năm Theo IPCC (2007), biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính nó, trì thời gian đủ dài, điển hình hàng thập kỷ dài Nói cách khác, coi trạng thái cân hệ thống khí hậu điều kiện thời tiết trung bình biến động khoảng vài thập kỷ dài hơn, BĐKH biến đổi từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác hệ thống khí hậu BĐKH đại nhận biết thơng qua gia tăng nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất, dẫn đến tượng nóng lên tồn cầu Biểu BĐKH thể qua dâng mực nước biển, hệ tăng nhiệt độ toàn cầu Hiện khái niệm “biến đổi khí hậu” khơng cịn xa lạ nữa, ngược lại nhìn nhận tiềm ẩn nhiều nguy hậu tác động Sự tăng lên nhiệt độ trung bình tồn cầu tác động tiêu cực ngày nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội Nhiệt độ toàn cầu gia tăng với thay đổi phân bố lượng bề mặt Trái Đất bầu khí dẫn đến biến đổi hệ thống hồn lưu khí đại dương mà hậu biến đổi cực trị thời tiết khí hậu Nhiều chứng chứng tỏ rằng, thiên tai tượng cực đoan có nguồn gốc khí tượng ngày gia tăng nhiều vùng Trái đất mà nguyên BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY tác động xạ tăng O3 hoạt động người mức hiểu biết trung bình Các quan trắc cho thấy xu O3 tầng đối lưu vài thập kỷ qua thay đổi dấu biên độ nhiều nơi khác nhau, nhiên xu tăng tương đối rõ vùng vĩ độ thấp O3 tầng đối lưu đóng góp khoảng +0,35 W/mP2P (+0.25 đến +0.65) vào thay đổi cân xạ tồn cầu Đối với khí O3, người phải đứng trước hai thử thách: phải tìm cách tăng O3 tầng bình lưu, củng cố “lá chắn” tia xạ cực tím Mặt Trời; mặt khác phải giảm nồng độ O3 tầng đối lưu để hạn chế hiệu ứng nhà kính gây CFC HCFC: Khác với chất khí có nguồn gốc tự nhiên, chất CFC HCFC hoàn toàn sản phẩm người tạo Các chất khí bắt đầu xuất từ năm 1930 loại hóa chất sử dụng rộng rãi kỹ thuật làm lạnh tủ lạnh, điều hịa nhiệt độ, loại máy lạnh, bình xịt mỹ phẩm, chất tẩy rửa linh kiện điện tử, v.v Do đặc tính kỹ thuật tốt, nên việc sử dụng chất tăng lên nhanh chóng kể từ chế tạo lần năm 1970, người ta phát có khả phá hoại tầng ơzơn Cho đến cuối năm 1980, nồng độ CFC HCFC khí tăng mạnh Mặc dù lượng khí CFC HCFC không nhiều xu hướng tăng lên chúng làm nhà khí hậu lo ngại đặc tính nguy hiểm phá hoại tầng ơzơn Vì chất CFC HCFC nằm danh sách hàng đầu chất bị cấm hiệp ước bảo vệ tầng ôzôn Từ năm 1995, hiệu lực nghị định thư Montreal, nồng độ chất khí CFC HCFC tăng chậm lại có xu hướng giảm Từ năm 2010 trở đi, ngừng sản xuất chất toàn giới theo Nghị định thư Montreal Sonkhí: Xon khí tự nhiên bao gồm bụi vô từ bề mặt, hạt bụi muối biển, phát thải sinh vật từ đất đại dương, bụi sinh núi lửa phun trào 33 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY HÌNH 1.15 MỘT NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN XẢ KHÍ THẢI VÀO MƠI TRƯỜNG Như vậy, phát thải khí CO2 Việt Nam tăng nhanh 15 năm qua, song mức thấp so với trung bình tồn cầu nhiều nước khu vực Dự tính tổng lượng phát thải khí nhà kính cửa Việt Nam đạt 233,3 triệu CO2 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998 HÌNH 1.16 BIỂU ĐỔ KẾT QUẢ KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH NĂM 2000 CỦA VIỆT NAM Chính thế, ngun tắt bản, ghi công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu “Các bên phải bảo vệ hệ thống khí hậu lợi ích 34 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY hệ hôm mai sau nhân loại, sở công bằng, phù hợp với trách nhiệm chung có phân biệt bên nước phát tiển phải đầu việc đấu tranh chống biến đổi khí hậu ảnh hưởng có hại chúng.” - Khí nhà kính hiệu ứng nhà kính HÌNH 1.17 SƠ ĐỒ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Trong thành phần khí trái đất, nitơ chiếm 78% khối lượng khí oxy chiếm 21%, cịn lại khoảng 1% khí khác argon, đioxit cacbon, mêtan, ơxit nitơ, nêon, heli hyđrô, ôzôn nước Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ khí vết này, đặc biệt khí CO, CH, NOx, CFCs - loại khí có khí từ cơng nghệ làm lạnh phát triển, có vai trò quan trọng sống trái đất Trước hết, chất khí nói hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát ra, sau đó, phần lượng xạ lại chất khí phát xạ trở lại mặt đất, qua hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất ngồi khoảng khơng vũ trụ giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh nhiều, ban đêm xạ mặt trời chiếu tới mặt đất Các chất khí nói trên, trừ CFCs, tồn từ lâu khí gọi khí nhà kính tự nhiên Nếu khơng có chất khí nhà kính tự nhiên, Trái Đất lạnh khoảng 33°C, tức nhiệt độ trung bình Trái Đất khoảng 18°C Hiệu ứng giữ cho bề mặt Trái Đất âm so với trường hợp khơng có khí nhà kính gọi “Hiệu ứng nhà kính” Ngồi ra, khí ơzơn tập trung thành lớp mỏng tầng bình lưu khí có tác dụng hấp thụ xạ từ ngoại từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất thông qua bảo vệ sống Trái Đất Kể từ thời kỳ tiền cơng nghiệp trước, khoảng 10.000 năm, nồng độ chất khí nhà kính thay đổi, khí CO, chưa vượt 300ppm Chỉ riêng lượng phát thải khí CO, sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng hàng năm trung bình tỷ 35 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHÓM: LAZY lệ từ 6,4 tỷ cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ CO) năm 1990 lên đến 7,2 tỷ cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ CO,) năm thời kỳ từ 2000–2005 Các nhân tố khác, có sol khí (bụi, cacbon hữu cơ, sulphat, nitrat ) gây hiệu ứng âm (lạnh đi) với lượng xạ cưỡng tổng cộng trực tiếp 0,5W/m2 gián tiếp phản xạ mây 0,7W/m2; thay đổi sử dụng đất làm thay đổi suất phản xạ bề mặt, tạo lượng xạ cưỡng tổng cộng xác định 0,02W/m2; trái lại, gia tăng khí ơzơn tầng đối lưu sản xuất phát thải hóa chất thay đổi hoạt động mặt trời thời kỳ từ năm 1750 đến xác định tạo hiệu ứng dương tổng lượng xạ cưỡng 0.35 0,12W/m2 Như vậy, tác động tổng cộng nhân tố khác, ngồi khí nhà kính, tạo lượng xạ cưỡng âm Vì thế, thực tế, tăng lên nhiệt độ trung bình tồn cầu quan trắc thời gian qua bị triệt tiêu phần, nói cách khác, tăng lên riêng hàm lượng khí nhà kính nhân tạo khí làm Trái Đất nóng lên nhiều so với quan trắc được, điều khẳng định biến đổi khí hậu hoạt động người trình tự nhiên - Nguyên nhân hoạt động sản xuất nơng nghiệp gây biến đổi khí hậu Trong trồng trọt: người khai thác chặt phá rừng để canh tác sản xuất nông nghiệp làm nơi cư trú suy giảm đa dạng sinh học, hủy diệt rừng tự nhiên Con người sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật phân bón khơng tn thủ theo ngun tắc sử dụng gây nhiễm nguồn nước, đất, thối hóa đất, gia tăng phát thải khí nhà kính N2O, ảnh hưởng sức khỏe người, môi trường phá hủy hệ sinh thái Trong q trình canh tác, nơng dân đốt nương rẫy, rơm rạ, phế phẩm gây ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến môi trường sức khỏe cộng đồng Việc sử dụng loài động vật thực vật ngoại lai khơng thích hợp với điều kiện địa phương gây dễ bị sâu bệnh tiêu diệt lồi địa Chế độ độc canh có phạm vi rộng gia tăng mức độ tác động sâu hại, bệnh tật Ngoài ra, số vùng cịn áp dụng biện pháp kỹ thuật khác khơng phù hợp giảm suất, lợi ích hiệu kinh tế Trong chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi kéo theo phát triển nhà máy thức ăn, lò mổ chất thải từ nhà máy thức ăn, lò mổ tác nhân lớn gây ô nhiễm môi trường Chất thải chăn ni trực tiếp gián tiếp gây nhiễm đất, nước, khơng khí giải phóng vào bầu khí lượng khí CH4 định Bên cạnh đó, chăn thả thúc đẩy xói mịn, giảm đa dạng sinh học rừng, phá hủy mùa màng, lớp phủ thực vật Sự cạnh tranh gia súc lồi tự nhiên lồi tự nhiên Phá hủy xâm lấn nơi cư trú tự nhiên lồi q hiếm, có nguy bị tuyệt chủng Trong thủy sản: Thức ăn thừa, chất thải động vật thủy sản làm ô nhiễm nguồn nước dẫn đến phá hủy hệ sinh thái tự nhiên Sự phát triển ngành thủy sản kéo 36 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY theo phát triển nhà máy thức ăn thủy sản, nhà máy chế biến thủy sản Chất thải từ nhà máy tác nhân lớn gây ô nhiễm môi trường Các hình thức khai thác thủy sản mang tính hủy diệt sốc điện, chất nổ, chất độc đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái gây ô nhiễm mơi trường trầm trọng Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản khơng theo quy hoạch gây hệ thống rừngngập nước tự nhiên Cạnh tranh loài ngoại lai với loài địa dẫn đến tuyệt trừ lồi địa Tất nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm hệ sinh thái, khu dự trữ sinh giảm khả hấp thụ cacbon hệ sinh thái tự nhiên tồn Lâm nghiệp: Con người khai thác, chặt phá rừng cách bừa bãi Việc đốt rừng làm nương, làm rẫy, làm nơi cư trú diễn với nhiều vùng đặc biệt vùng trình độ dân trí chưa cao Các hoạt động làm suy giảm nghiêm trọng đến q trình tích trữ cacbon Hoạt động săn bắt động vật rừng trái phép, đặc biệt loài quý diễn hủy hoại hệ sinh thái rừng - Nguyên nhân nước biển dâng Nước biển dâng dâng mực nước đại dương tồn cầu, không bao gồm triều, nước dâng bão Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Mực nước biển đo thông qua hệ thống thiết bị đo triều ký đặt trạm hai văn máy đo độ cao vệ tính Theo Báo cáo đánh giá lần thứ tư Ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) nóng lên hệ thống khí hậu rõ ràng minh chứng thông qua số liệu quan trắc ghi nhân tăng lên nhiệt độ không nhiệt độ qua số liệu quan trắc ghi nhận tăng lên nhiệt độ không khí nhiệt độ nước biển trung bình tồn cầu, tan chảy nhanh lớp tuyết phủ băng, làm tăng mực nước biển trung bình tồn cầu Mực nước biển tăng phù hợp với xu nóng lên đóng góp thành phần chứa nước tồn cầu ước tính gồm: giãn nở nhiệt đại dương, sông băng núi, băng Greenland, băng Nam Cực nguồn chứa nước đất liền Các kết nghiên cứu gần đưa dự báo mực nước biển cao từ 0,5–1,4m vào cuối kỷ XXI 37 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHÓM: LAZY PHẦN 3: ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC NƯỚC 3.1 Kinh nghiệm nhóm nước phát triển a) Về sách chung: Nhiều nước phát triển lồng ghép vấn đề ứng phó với BĐKH vào sách, kế hoạch phát triển KT-XH quốc gia Cơng tác ứng phó với BĐKH nhóm nước tập trung chủ yếu vào hợp phần “Giảm nhẹ” Chiến lược quốc gia BĐKH nhiều quốc gia xây dựng làm sở cho hoạt động ứng phó với BĐKH Ở Anh, để đạt mục tiêu giảm phát thải KNK tới 34% vào năm 2020 80% vào năm 2050 so với mức phát thải năm 1990, Luật BĐKH Chính phủ Anh thông qua vào năm 2008, làm sở cho quản lý việc triển khai, thực hành động ứng phó với BĐKH Bên cạnh đó, Chính phủ nước khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm giải pháp mới, hiệu quả, tiết kiệm, lồng ghép hợp phần ứng phó với BĐKH vào sách, văn pháp luật ban hành Bằng việc tiếp cận với giải pháp MAG-tích hợp đồng thời nội dung giảm nhẹ, thích ứng địa kỹ thuật vào sách tổng hợp để giải vấn đề quốc gia quốc tế Anh BĐKH Cụ thể: - Giảm nhẹ: Tập trung giảm phát thải KNK tất lĩnh vực xã hội, sản xuất lượng, giao thông vận tải môi trường xây dựng - Thích ứng: Đảm bảo thích nghi bảo vệ tài sản quan trọng nhà máy điện, mạng lưới giao thông vận tải, khu dân cư trước lũ lụt, nhiệt độ tăng NBD - Địa kỹ thuật: Sử dụng công nghệ để làm chậm gia tăng nhiệt độ toàn cầu cách loại bỏ CO2 trực tiếp từ khí phản chiếu xạ mặt trời trở lại không gian Hướng tiếp cận giúp Chính phủ Anh hồn thành mục tiêu cắt giảm 80% lượng phát thải KNK trước năm 2050, đồng thời chuyển sang kinh tế các-bon thấp, thích ứng kịp với tác động BĐKH Việc áp dụng công nghệ địa kỹ thuật giảm dần theo thời gian sách giảm nhẹ mang lại kết tích cực ban đầu Mặt khác, cơng nghệ loại bỏ CO2 trì lâu thời gian cần thiết để giảm lượng CO2 lịch sử có bầu khí Cộng hòa liên bang Đức nước phát triển tích cực tham gia cam kết cắt giảm phát thải KNK năm 2009 giảm 26% lượng phát thải KNK (so với năm 1990) vào Chính phủ Đức tiến hành cải tiến Khung quy chế BĐKH nhằm hạn chế chồng chéo văn pháp luật, cải thiện quy trình định đánh giá vấn đề liên quan đến BĐKH Nước Đức tăng cường lồng ghép vấn đề 38 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY thị trường vào sách BĐKH thơng qua việc áp dụng hệ thống thu phí phát thải ngành cơng nghiệp tham gia tích cực vào Hệ thống kinh doanh phát thải châu Âu Để tạo thêm tăng trưởng từ mục tiêu giảm nhẹ BĐKH, Chính phủ nước cam kết hỗ trợ, đầu tư cho lĩnh vực lượng, sáng kiến cải thiện môi trường việc tăng giá lượng thu phí nhiễm, thắt chặt quy định mơi trường nhằm thúc đẩy nhu cầu phải có sản phẩm công nghệ xanh b) Về cấu thể chế, tổ chức Đối với quốc gia phát triển, phần lớn thuộc Phụ lục I UNFCCC (42 quốc gia) có trách nhiệm giảm nhẹ phát thải KNK, cấu tổ chức ứng phó với BĐKH xây dựng theo hai hình thức phổ biến: - Cơ quan cấp Bộ BĐKH: Đan Mạch, Úc, Hy Lạp, Anh quốc gia triển khai theo mơ hình tổ chức Việc hình thành quan cấp Bộ BĐKH nhằm mục đích: (i) đảm bảo thực cam kết phạm vi Công ước Nghị định thư Kyoto giảm nhẹ phát thải KNK; (ii) tăng cường vai trò, vị quốc gia vấn đề BĐKH cấp khu vực toàn cầu thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, tài nâng cao lực cho quốc gia phát triển phát triển; (iii) đảm bảo thích ứng hiệu với tác động BĐKH cấp quốc gia nước khác có ảnh hưởng tới kinh tế quốc gia Cơ cấu tổ chức quan cấp Bộ BĐKH xây dựng hình thức quan điều phối chung, có trách nhiệm xây dựng sách tham vấn cho Chính phủ chiến lược, quy hoạch kế hoạch Các quan cấp Bộ BĐKH khơng có trách nhiệm thực hoạt động cụ thể ứng phó với BĐKH có vai trị xây dựng kế hoạch, điều phối, theo dõi giám sát hoạt động ứng phó với BĐKH quan, tổ chức trực thuộc Chính phủ tổ chức phi phủ khác - Ủy ban trực thuộc Chính phủ BĐKH: Hà Lan, Thụy Điển, Na Uy, xây dựng Ủy ban trực thuộc Chính phủ (Ủy ban quốc gia) BĐKH nhằm mục đích đảm bảo thực cam kết phạm vi Công ước Nghị định thư Kyoto giảm nhẹ phát thải KNK đảm bảo thích ứng hiệu với tác động BĐKH cấp quốc gia nước khác có ảnh hưởng tới kinh tế quốc gia Các quốc gia thường có hỗ trợ tài chính, kỹ thuật nâng cao lực cho quốc gia phát triển phát triển so với quốc gia phát triển lớn khác quốc gia không tham gia Nghị định thư Kyoto (ví dụ Hoa Kỳ) Trách nhiệm Ủy ban quốc gia BĐKH xây dựng chiến lược, sách tham vấn cho Chính phủ chiến lược, quy hoạch kế hoạch ứng phó với BĐKH Chính phủ tham vấn Ủy ban quốc gia BĐKH đạo quan cấp Bộ xây dựng thực hoạt động cụ thể ứng phó với BĐKH 39 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHÓM: LAZY đồng thời theo dõi, giám sát đánh giá hoạt động ứng phó với BĐKH quan, tổ chức trực thuộc Chính phủ tổ chức phi phủ khác c) Về vấn đề nguồn lực tài Hiện nay, quốc gia phát triển tiến hành thể chế hóa nguồn kinh phí cho nghiệp BVMT tính theo tỷ lệ GDP tổng thu NSNN nhằm đảm bảo mục tiêu PTBV Tuy nhiên, nguồn ngân sách quốc gia cho lĩnh vực nhìn chung cịn thấp so với u cầu thực tế vấn đề ưu tiên phân bổ khác lĩnh vực rác thải, nước thải, khơng khí Nguồn lực đầu tư cho hoạt động ứng phó với BĐKH, bao gồm thích ứng giảm nhẹ phát thải KNK huy động từ doanh nghiệp cộng đồng Các quốc gia phát triển Hàn Quốc có chế, sách thuế, thu phí, trợ giá phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển công nghệ thân thiện với môi trường, khí hậu, phát thải các-bon thấp, lượng mới, lượng tái tạo, tái chế chất thải, bỏ trợ giá lượng hóa thạch; đẩy mạnh tiêu dùng sản xuất bền vững, thúc đẩy lối sống xanh, TTX, phát triển kinh tế xanh, phát thải các-bon thấp Để thực mục tiêu đó, nhiều quốc gia tiến hành nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, từ xây dựng mục tiêu lộ trình cắt giảm phát thải cụ thể cho giai đoạn 3.2 Kinh nghiệm nhóm nước phát triển a) Về sách chung Trong thời gian vừa qua, nước phát triển triển khai nội dung ứng phó với BĐKH: - Thích ứng: Ở châu Á, nhiều phủ ban hành sách hỗ trợ nông dân triển khai hoạt động sản xuất nông nghiệp có lồng ghép thích ứng BĐKH xen canh, đa canh, nông-lâm kết hợp chăn nuôi nghiên cứu tạo giống lúa để phù hợp với khí hậu địa phương Các nước phê duyệt chiến lược sử dụng bảo vệ nguồn nước bao gồm ruộng bậc thang, tưới tiêu nước bề mặt nước ngầm, đa dạng hóa nơng nghiệp để đối phó với hạn hán Các biện pháp cơng trình phi cơng trình sử dụng để đối phó với lũ lụt ngập lụt ven biển Ở Philippine, Bộ Phúc lợi Xã hội Phát triển triển khai chương trình cung cấp nhà chống bão thiết kế để chịu tốc độ gió 180 km/h cho người dân hầu hết khu vực dễ bị ảnh hưởng bão Bangladesh nước có địa hình thấp tương tự ĐBSCL Việt Nam Cứ mùa lụt kéo dài từ 4-5 tháng, phần tư diện tích quốc gia với khoảng 156 triệu dân chìm ngập nước Thời tiết cực đoan gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt sản xuất người dân Bangladesh, ngược lại dịng sơng cạn nước mặn xâm nhập sâu 40 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY đến vùng đất canh tác Để đối phó với tình trạng gia tăng nghiêm trọng BĐKH tồn cầu, Chính phủ Bangladesh hỗ trợ phần kinh phí để triển khai Chương trình chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với bão quận, huyện ven biển Các tình nguyện viên huấn luyện để giúp cảnh báo bão, sơ tán, cứu hộ, cứu trợ khẩn cấp sử dụng thiết bị liên lạc, vơ tuyến Ngồi ra, nước khuyến khích phát triển kỹ thuật canh tác bè Nông nghiệp giải pháp tích cực để ứng phó với BĐKH, biến vùng đồng ngập nhiều tháng năm thành diện tích canh tác suất cao Kỹ thuật canh tác không đất hay canh tác tùy thuộc lớn vào thời gian chìm ngập địa phương, vào nguồn nguyên liệu tạo bè, vào thị trường nông sản điều kiện vận chuyển hay nơi bảo quản Năm lợi ích vùng nông nghiệp biến đất ngập lụt thành diện tích canh tác cho suất cao, chất lượng tốt mà sâu bệnh; việc canh tác khơng cần tưới nước hay bổ sung phân bón; bè qua sử dụng mùa trở thành phân bón cung cấp dinh dưỡng cho vụ canh tác cạn; bè dùng làm nơi chăn nuôi mùa nước lũ người nông dân vừa thu hoạch nông sản, thịt, trứng, lại vừa đánh bắt nhiều tơm, cá Ở Mỹ Latinh, chiến lược thích ứng địa phương bao gồm loạt hoạt động nông nghiệp, bảo vệ HST phương pháp để thích ứng với tượng khí hậu cực đoan Ecuador hợp tác với cộng đồng Waorani Timpoca để xây dựng kế hoạch quản lý bền vững ngành trồng cọ nuôi ếch, mang lại thu nhập với hỗ trợ kinh phí Quỹ mơi trường tồn cầu Ngoài ra, người dân Ecuador hưởng lợi từ sách hỗ trợ cải thiện thiết kế nhà để thích ứng với lũ lụt hạn hán Nhà xây cao lên có bê tông để tường tre không chạm vào mặt đất không bị nấm làm hỏng Những nhà có chi phí thấp, hiệu cao tuổi đời dài so với loại nhà thông thường Brazil triển khai số dự án hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, trồng rừng phục hồi đất bị suy thối nhằm thích ứng với BĐKH Ở Peru, nơng dân sử dụng hệ thống tưới tiêu nước truyền thống gọi "Waru Waru", phát triển sản xuất nơng nghiệp đồng ruộng từ sản xuất nông nghiệp khu vực đất thấp, dễ bị lụt khó tiêu nước Các kênh rạch cung cấp độ ẩm thời gian hạn hán hệ thống thoát nước mùa mưa Khi chứa đầy nước, hệ thống kênh rạch tạo vi khí hậu hoạt động vùng đệm chống sương giá ban đêm Hệ thống Waru Waru đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nông dân, làm giảm rủi ro sương giá hạn hán Ở Mexico, HST nông nghiệp ruộng bậc thang tồn 3000 năm vùng sườn đồi Tlaxcala Lượng mưa tập trung vào tháng năm tháng chín thường xảy trận mưa lớn đột ngột Ruộng bậc thang dốc giữ lại lượng nước thừa khe chứa Lượng nước thấm vào đất giữ lại khe chứa nước từ từ thấm vào khu vực đất xung quanh sau mưa kết thúc Đất bị xói mịn bị giữ lại bên khe chứa, giữ cho đất không bị trôi theo dốc Đất giàu dinh dưỡng bên khe chứa sau thu lại đưa vào ruộng 41 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY Người dân địa Aymaran Bolivia ứng phó với hạn hán việc xây dựng đập nhỏ gọi "Qhuthañas" Các đập thu lưu trữ 50 đến 10.000m3 nước mưa Tại quốc đảo nhỏ phát triển (SIDS), chiến lược thích ứng bao gồm kỹ thuật nơng nghiệp, bảo vệ rạn san hơ đối phó với khí hậu cực đoan Ví dụ, đảo Timor, nơng dân phát triển giống trồng yếu để thích ứng với lượng mưa thất thường lốc xoáy nhằm đảm bảo an ninh lương thực Các hoạt động đối phó với tượng xói mịn ven biển bao gồm tái định cư cho cộng đồng Tại Playa Rosaria, tỉnh Havana, Cuba, cộng đồng di dời 05 km vào sâu đất liền xói mịn bờ biển Các hoạt động xây dựng, củng cố lại hệ thống đê biển, xây dựng hàng rào cồn cát, trồng dọc theo bờ biển tiến hành nhằm làm giảm tác động xói mịn bờ biển cộng đồng - Giảm nhẹ: Ở châu Á, In-đô-nê-xi-a Thái Lan thực số hoạt động chuẩn bị xây dựng NAMA Chính phủ Indonesia xuất Hướng dẫn triển khai thực kế hoạch hành động giảm phát thải KNK Hướng dẫn đưa khung sách cho quan trung ương quyền địa phương để thực hành động giảm phát thải KNK đề xuất NAMA cho năm lĩnh vực ưu tiên Sáng kiến PAKLIM3, chương trình hợp tác Indonesia-Đức ví dụ cho sáng kiến song phương nhằm xây dựng lực dài hạn xây dựng tổ chức châu Á Sáng kiến tư vấn hỗ trợ phủ quốc gia/địa phương ngành công nghiệp vấn đề thích ứng giảm nhẹ, bao gồm NAMA Sáng kiến thiết lập văn phòng xây dựng NAMA Cơ quan Quy hoạch Phát triển quốc gia Jakarta Thủ đô Dhaka Bangladesh thành phố đông dân, thải 5000 rác thải ngày vào năm 2015 Lượng rác thải gia tăng gây số tác động tiêu cực đến Dhaka lây lan bệnh tật, ô nhiễm nước ngầm chất lượng khơng khí giảm sút Lĩnh vực rác thải Bangladesh phát thải lượng lớn KNK thành phần có chứa methane, loại KNK có tiềm ấm lên tồn cầu gấp 25 lần so với CO2 Đến năm 2020, lượng phát thải KNK từ lĩnh vực rác thải tăng khoảng 22%, lên đến 20 triệu Với hỗ trợ tài kỹ thuật từ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Dhaka xây dựng “Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn”, đặt mục tiêu cải cách hệ thống quản lý chất thải rắn thành phố Quy hoạch tìm cách xây dựng chương trình quản lý chất thải có tham gia bên, tăng cường lực cho quan quản lý việc thu gom vận chuyển rác thải, đại hóa mở rộng khu vực xử lý rác thải tăng cường việc quản lý hành tài Ở Trung Quốc, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, nhu cầu lượng ngày gia tăng tạo sức ép với Chính phủ Trung Quốc vấn đề an ninh lượng PTBV Đối mặt với hai thách thức này, nhà lãnh đạo nhấn mạnh hiệu sử 42 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY dụng lượng ưu tiên hàng đầu cho đất nước Nhờ hỗ trợ Tổng công ty Tài quốc tế, Trung Quốc triển khai sáng kiến tài dựa vào khu vực tư nhân nhằm khuyến khích đầu tư khu vực vào hoạt động sử dụng lượng hiệu Chương trình Tài cho sử dụng Năng lượng Hiệu Trung Quốc chế chia sẻ rủi ro có nghĩa để tăng đầu tư tư nhân vào dự án sử dụng lượng hiệu với mục tiêu giảm lượng khí thải 8,6 triệu CO2/năm trước năm 2012 theo kịch đường sở, mà sau tăng lên đến 13,6 triệu CO2 năm vào năm cuối giai đoạn thứ hai năm 2015 Mỹ La tinh khu vực đưa nhiều đề xuất NAMAs với 22 NAMAs cấp khác Những hoạt động bật bao gồm Kế hoạch hành động Kịch giảm nhẹ (MAPS) với hợp tác nước phát triển với (Hợp tác Nam - Nam) nhằm xây dựng kế hoạch giảm nhẹ dài hạn Ở Mexico, đề xuất NAMA nhằm khuyến khích khu vực tư nhân nâng cao nhận thức hội thị trường biện pháp sử dụng lượng hiệu lĩnh vực xây dựng dựa quy định luật pháp Các ví dụ NAMA cho lĩnh vực xây dựng Mexico gồm: Chuẩn bị nghiên cứu nhằm xác định biện pháp chi phí thấp - hiệu cao giảm thải cho tòa nhà khu vực khác đất nước Xây dựng năm dự án thí điểm thực biện pháp chi phí thấp - hiệu cao vùng khác Thực thi kiến trúc chi phí lũy tích 100 dự án tốt Xây dựng thực hệ thống tài ngân hàng nhà nước nhằm hỗ trợ tài cho chủ đầu tư dự án khuyến khích phổ biến công nghệ Nâng cao nhận thức với bên liên quan để nhấn mạnh việc thực biện pháp sử dụng lượng hiệu hội lớn cho nhà cung cấp công nghệ, kiến trúc sư, công ty xây dựng Là quốc gia với nguồn tài nguyên nhiên liệu hóa thạch khiêm tốn, Chi-lê nhận danh hiệu quốc gia sử dụng lượng hiệu châu Mỹ La tinh Trong năm 2005, nhằm ứng phó với việc thiếu khí đốt tự nhiên nhập tình trạng hạn hán (nhân tố hạn chế phát triển thủy điện), Chi-lê xác định lại chiến lược lượng mình, tập trung vào việc sử dụng lượng hiệu coi ưu tiên quốc gia Chương trình quốc gia sử dụng lượng hiệu ban hành Để cải thiện tình trạng thiếu khí đốt, Chính phủ Chi-lê tiến hành cải cách khuôn khổ thể chế cho việc sử dụng lượng hiệu thành lập Cơ quan Năng lượng hiệu Chi-lê vào năm 2010 giúp triển khai thực sách sáng kiến sử dụng lượng hiệu Cơ quan Năng lượng hiệu Chi-lê cấu trúc tổ chức độc lập phi lợi nhuận, dựa nguồn lực từ công chúng 43 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY cáckhu vực tư nhân để hỗ trợ khả cạnh tranh PTBV Chi-lê Cơ quan đóng vai trị tổ chức công-tư, làm nhiệm vụ phối hợp liên lạc với bên liên quan phạm vi địa phương, quốc gia toàn cầu Trong năm 2012, Chi-lê coi việc sử dụng lượng lượng hiệu nội dung “Chiến lược lượng quốc gia giai đoạn từ 2012 đến 2020”, đặt mục tiêu giảm 12% nhu cầu lượng năm 2020 thông qua sử dụng lượng hiệu Một loạt biện pháp sử dụng lượng hiệu Chi-lê áp dụng bao gồm: Tiêu chuẩn chương trình dán nhãn sử dụng lượng hiệu quả; Phổ biến việc sử dụng bóng đèn compact; Hỗ trợ xe điện; Đầu tư vào sử dụng lượng hiệu quả; Hỗ trợ tín dụng cho việc sử dụng lượng hiệu 44 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHÓM: LAZY KẾT LUẬN Thế giới đại cần người có hành xử văn minh với mơi trường, tơn trọng mơi trường tơn trọng thân Nước ta với định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2022, việc tiếp tục hoạt động sản xuất tiêu thụ lượng không tránh khỏi Tuy nhiên việc nhận thức rõ tầm quan trọng biến đổi khí hậu làm quan tâm mức đến việc chuyển đổi lối sống, mẫu hình sản xuất tiêu thụ các-bon thấp, tăng trưởng xanh Những thách thức địi hỏi Việt Nam phải có nỗ lực sách, biện pháp tăng cường nhận thức lực ứng phó với biến đổi khí hậu, song song với phát triển kinh tế nhằm tăng cường sức cạnh tranh kinh tế vị quốc gia thị trường quốc tế 45 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia Phan Bảo Minh cộng 2009, Ảnh biến đổi hậu, Trường Đại học Nông lâm TP HCM Th.S Nguyễn Mai Nguyên, Đánh giá tổng quát tác động biến đổi hậu tài nguyên đất đai biện pháp ứng phó, Viện Nghiên cứu quản lý đất đai 2008, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường Nguyễn Đức Vượng, Tác động biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, Trường Đại học Quảng Bình GS.TSKH.Trương Quang Học (2015) - Tác động biến đổi khí hậu đến tự nhiên xã hội.3T2Uhttps://moitruongviet.edu.vn/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hauden-tu-nhien-vaxa-hoi/U2T3T Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE).(2014) - Thông báo quốc gia lần thứ Việt Nam cho công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu.3T2Uhttp://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-doi-voitainguyen-nuoc htm Cục Quản lý môi trường y tế.(2012) - Tác động ảnh hưởng biến đổi khí hậu sức khỏe cộng đồng toàn cầu.3T2Uhttp://suckhoedoisong.vn/tac- dong-va-anhhuong-cua-bien-doi-khi-hau-doi-voi-suc-khoe-cong-dong-va-toancau-n56975.html GS.TS Trần Thọ Đạt ThS Vũ Thị Hoài Thu - Tác động biến đổi khí hậu đến tăng trưởng phát triển Việt Nam số gợi ý sách 10 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Trị (2015) 11 Và số tài liệu có liên quan khác… 46 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TÊN THÀNH VIÊN Phạm Thị Thanh Quyên NHIỆM VỤ Nội dung báo cáo MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 100% Bùi Thị Trinh Phạm Xuân Quỳnh PowerPoint Nội dung báo cáo + video 100% 100% Nguyễn Thị Nga PowerPoint 100% Đỗ Đức Thọ PowerPoint 100% 47 ... thời kì định Có thể hiểu tóm tắt, biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình nhiều năm Theo IPCC (2007), biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến. ..BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHĨM: LAZY TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG VIỆT HÀN KHOA KINH TẾ SỐ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ gh BÀI BÁO CÁO CUỐI KÌ ff MƠN NHẬP MƠN NGÀNH VÀ KỸ NĂNG MỀM TÊN ĐỀ... cho biến đổi khí hậu thời điểm tương lai Khu rừng tươi trở thành vùng đất cằn cỗi tương lai tác động biến đổi khí hậu Theo cơng ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu UNFCCC Biến đổi khí hậu