1. Trang chủ
  2. » Tất cả

báo cáo tóm tắt. da sửa

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Mẫu BÁO CÁO TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN (Tên sáng kiến: Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn sinh học trường PTDT BT THCS Cao Sơn) Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hạnh Trường PTDT BT THCS Cao Sơn- huyện Mường Khương Mã số: …………… (tác giả khơng ghi vào phần này) Tình trạng giải pháp biết: 1.1 Mô tả ngắn gọn giải pháp biết: Sơ đồ tư lợi mơn học có hình ảnh trực quan mơn sinh học trọng q trình khái quát kiến thức, củng cố kiến thức chương, học có lượng kiến thức nhiều Tuy nhiên giáo viên môn dừng lại việc dạy học lý thuyết dạng diễn giải, ghi theo dạng văn xuôi, nội dung ghi nhớ dài, tổng hợp kiến thức chưa rõ ràng, dễ gây nhầm lẫn cho học sinh, học sinh ghi nhớ dạng học vẹt chưa phân biệt kiến thức trọng tâm, học trước quên sau Học sinh khơng hứng thú, khơng kích thích tư tự nhiên cho em 1.2 Ưu khuyết điểm giải pháp đã, áp dụng quan, đơn vị: * Ưu điểm: Tại đơn vị trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục trọng thời lượng trải nghiệm 5-10 % thời lượng mơn Nhìn chung sau hoạt động em học sinh tỏ hứng thú, thích thực hành đặc biệt tiết trời Giáo viên xây dựng nội dung tiết học đảm bảo nội dung, yêu cầu gần tiết thực hành Chúng ta tiếp thu kiến thức dạng hình ảnh, sơ đồ trực quan nhanh 60.000 lần so với kiến thức dạng chữ“ Điều cho thấy sức mạnh hình ảnh tác động tới não tới nhường Chỉ tiếp nhận lượng kiến thức khổng lồ hàng ngày qua chữ điều “bất khả thi” với Bản đồ tư công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp thu kiến thức học tập Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc tiếp thu kiến thức qua hình ảnh trực quan thường dễ dàng việc tiếp thu kiến thức qua chữ đơn Thơng qua hình vẽ trực quan, khơng cịn bị gị bó qua chữ số khô khan Mọi việc dường vượt xa khuôn khổ cho phép Giờ đây, bạn dễ dàng tìm cho ý tưởng lạ, khám phá chân trời qua liên kết ý tưởng lớn Ngay đời, Sơ đồ tư PR cách mạnh mẽ nhờ cha đẻ Tony Buzan, trở thành tượng Song hầu hết người dùng cách gượng ép, dẫn tới không hiệu Suy cho cùng, chất Sơ đồ tư cách xếp lại thơng tin, thay ghi chép theo dịng, bạn viết từ… tờ giấy ra! *Tồn tại: Các hình ảnh sơ đồ tư thu hút học sinh theo hướng quan sát hình mà quên ghi nhớ kiến thức tổng hợp Giáo viên sử dụng nhiều hình ảnh sơ đồ tư tiết học, tạo nhàm chán, không hứng thú, kĩ vận dụng kiến thức học sinh Một số học sinh thụ động, chưa biết cách khai thác kiến thức sơ đồ tư Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 2.1 Mục đích giải pháp: Hệ thống kiến thức sơ đồ tư hoạt động củng cố kiến thức hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thơng qua hình vẽ trực quan, khơng cịn bị gị bó qua chữ số khô khan Mọi việc dường vượt xa khuôn khổ cho phép Giờ đây, bạn dễ dàng tìm cho ý tưởng lạ, khám phá chân trời qua liên kết ý tưởng lớn Thông qua hoạt động dạy học, hệ thống kiến thức học, kiến thức chương khả ghi nhớ, học sinh phát huy vai trò tổng hợp nội dung chính, trọng tâm, tư logic, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia thiết lập sơ đồ tư duy, hệ thống kiến thức trọng tâm bài, từ ghi nhớ lâu kiến thức học, dễ dàng phân biệt cấu tạo chức năng, phận, Học sinh ý thức trách nhiệm thân vận dụng liên hệ đưa lập luận giải vấn đề gặp phải, sáng tạo việc ghi nhớ kiến thức Khi thực hiện, thân cảm thấy bất ngờ kết thu Đa số em hào hứng phấn khởi, u thích mơn học Nhiều em bộc lộ rõ khiếu sáng tạo lập sơ đồ ghi nhớ kiến thức, kĩ làm họa sĩ có cách thể đặc sắc kiến thức tư Ngay số em học sinh cá biệt thường vận động, thuộc bài, ngại giao tiếp tham gia hoạt động hào hứng, nhiệt tình (phát huy lực cá nhân) Đó động viên lớn giáo viên Khi học tập dạng hệ thống kiến thức sơ đồ tư giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách chủ động, tích cực, sáng tạo, tiếp cận phát triển lực em học sinh 2.2 Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp đã, áp dụng; mô tả chi tiết chất giải pháp: Bản thân linh hoạt việc tổ chức hoạt động có nội dung trải nghiệm sáng tạo (có kiến thức thực hành) theo bước tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đồng thời linh hoạt vận dụng phương pháp: Phương pháp trò chơi: Học sinh vừa học, vừa chơi, từ việc chơi em rút kiến thức sinh sản xanh phân biệt nhóm quả, kể tên nhóm quả, lấy ví dụ thực tế Phương pháp sắm vai: Học sinh đóng vai bác sĩ khám mắt cho bệnh nhân, từ việc phát thị lực học sinh đưa lời khuyên chuyên gia (bạn nhìn gần, bạn nhìn xa, biện pháp vệ sinh học đường) Phương pháp hoạt động nhóm: Học sinh trải nghiệm kĩ khéo léo ứng dụng phương pháp sinh sản vơ tính giâm, chiết, ghép cành ăn quả… Phương pháp nêu vấn đề: Học sinh đặt vào trường hợp sau đo chiều cao, cân nặng cho bạn học sinh lớp, tính số BMI bạn, sau đánh giá em liên hệ với sống hàng ngày để đảm bảo cân chất dinh dưỡng cho tuổi dậy thì… 2.3 Mơ tả chi tiết nội dung giải pháp: (phần yêu cầu báo cáo chi tiết cách làm, bước, biện pháp, giải pháp… nêu cụ thể): Để tổ chức tiết trải nghiệm cần thực bước sau: Bước Giúp học sinh xây dựng ý tưởng Bước Học sinh phải định hình cơng việc cần làm làm gì? Tổ chức đâu? Những thực hiện? Cần có giúp đỡ ngồi nhà trường? Cần sở vật chất, thiết bị, đồ dùng… để thực Vì phát huy vài trò học sinh từ bước quan trọng để em làm tốt bước Bước Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh việc chuẩn bị thực phải an toàn mặt: Sức khỏe, tác phong, lời nói, ăn mặc, đồ dùng, dụng cụ , phục vụ cho hoạt động Đặc biệt giáo viên tập huấn, hướng dẫn cho em cách ghi chép, vấn dự đốn tình nảy sinh thực hiện, cách giải quyết… Bước Học sinh tiến hành thực cơng việc Trong q trình em thực hiện, giáo viên cần giúp đỡ theo dõi, giải tình nảy sinh sáng tạo cách giải em Giúp giáo viên đánh giá phẩm chất lực em Bước Học sinh tự đánh giá lại trình hoạt động Nội dung đánh giá phải tổng hợp lại từ việc xây dựng ý tưởng đến tất bước tổ chức thực hiện, kết cơng việc ý nghĩa nó, học kinh nghiệm mặt giúp việc giao tiếp mạnh dạn, tự tin, ý thức trách nhiệm em bộc lộ Dưới dây vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm số tiết trải nghiệm sáng tạo môn KHTN sinh học khối 6,7,8 trường PTDT BT THCS La Pan Tẩn 3.1 Phương pháp trò chơi Thực lớp 6b Tiết 24, 15 Cơ quan sinh sản xanh Hoạt động luyện tập Trò chơi nhanh Mục tiêu: Hình thành kĩ quan sát, xác định quan sinh sản xanh phân biệt nhóm Hoạt động Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động chơi trò chơi: Phân loại loại quả, hoa Cử học sinh làm quản trị (lớp phó học tập) Học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh Chọn học sinh thực thành hai đội, đội học sinh Phổ biến luật: Mỗi bạn đánh dấu X vào loại mà chọn, sau nhanh chóng đến lượt bạn xác định nhanh loại phút Học sinh trải nghiệm hoàn thành bảng- tài liệu trang 93- KHTN Quan sát loại hình, xác định xếp vào nhóm cho phù hợp: Quả thịt, khơ Gv lưu ý: Trong đội, bạn chơi trước dánh dấu V X vào loại chọn bạn chơi sau khơng sửa Các bạn lại cổ vũ cho hai đội chơi Quản trò đánh giá kết hoạt động nhóm Mỗi loại xác định tính điểm Đội kể, xác định nhanh xác nhiều đáp án khoảng thời gian quy định giành chiến thắng Từ nhận xét phân loại đội chưa Đánh giá trình học tập bạn hiểu liên hệ với thực tế chưa Hình ảnh: Bảng phụ trò chơi Quản trò đánh giá: Quả thịt: Quả đu đủ, mơ, chanh, cà chua, táo Quả khơ: Quả cải, chị, bơng, thìa là, đậu hà lan Hình ảnh: Học sinh đánh giá kết hai đội chơi Hoạt động Hãy kể tên số thịt, khô Học sinh hoạt động nhóm, thảo luận trao đổi phút Mỗi đội khoảng thời gian phút viết nhanh loại xếp vào nhóm cho phù hợp, đội kể nhanh, xác nhiều đáp án giành chiến thắng Hình ảnh: Học sinh thi kể loại Hết thời gian thi đấu quản trò tổng hợp, nhận xét đánh giá Đội viết tả, kể tên nhiều loại xếp xác vào nhóm giành chiến thắng Hình ảnh: Quản trị đánh giá kết hai đội Quả thịt: Quả đào, mận, lê, chuối, cam, khế, cà chua… Quả khô: Quả cải, dừa, đay, lạc, thìa là… Quản trị đánh giá ý thức bạn tham gia tích cực, sơi Xác định xác loại Tuy nhiên tác phong số bạn cịn chưa nhanh, viết chưa tả 2.3.2 Phương pháp nêu vấn đề Tiết 6- 25 Cơ thể khỏe mạnh( ngày 6/9/2018) Chỉ số khối thể BMI Mục tiêu: Thực hành tự đánh giá sức khỏe cá nhân thông qua số thể lực Chuẩn bị: Cân y tế, thước dây Cơng thức tính số BMI =Cân nặng: (chiều cao x chiều cao) Chỉ số thể BMI Phân loại BMI (kg/m2) BMI (kg/m2) Theo WHO Theo IDI & WPRO Cân nặng thấp (gầy) < 18,5 Bình thường 18,5 – 24,9 18,5 – 22,9 Thừa cân > 25 > 23 Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hành theo nhóm nhóm bạn Trong nhóm cử bạn người đo chiều cao cân cân nặng, bạn thư ký tổng hợp kết nhóm Sau đo chiều cao, bạn cân để biết cân nặng Cuối dùng cơng thức tính số BMI= Cân nặng: (chiều cao x chiều cao) Học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, giúp đỡ Hình ảnh: Các bạn lớp 8a đo chiều cao Hình ảnh: Cân cân nặng bạn học sinh lớp 8a Giáo viên lưu ý học sinh đứng đo chiều cao đứng thẳng lưng, hai tay để sát thân, đầu thẳng Đánh giá kết quả: Xử lý kết quả: Ví dụ tính BMI bạn Chu: Cao 1m35, nặng 33kg BMI= 33: ( 1,35x 1,35) =18,1( gầy) Kết nhóm với 23 bạn sau cân đo kết sau: 12 bạn có số BMI đạt < 18,2( gầy) 11 bạn đạt mức 18,5-24,9( bình thường) bạn đạt > 25( thừa cân) Từ số liệu tổng quát thu đo thực tế bạn học sinh cho thấy: 1/2 bạn học sinh lớp bị thiếu cân ( gầy) có bạn đạt 18,1 1/2 bạn học sinh đảm bảo đủ số cân theo chuẩn Từ kết thu giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận liên hệ thực tế đưa lời khuyên dành cho bạn thiếu cân? HS thảo luận chia sẻ, đưa lời khuyên cho tất bạn học sinh lớp: + Ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm đảm bảo đủ bốn nhóm: chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin muối khoáng + Phối hợp thức ăn nguồn đạm động vật thực vật, nên ăn tôm, cua, cá đậu đỗ + Ăn phối hợp dầu thực vật mỡ động vật hợp lý, nên ăn vừng lạc (mè, đậu phụng) + Nên sử dụng muối iốt, không ăn mặn + Cần ăn rau ngày, uống bổ sung sữa + Đảm bảo an toàn vệ sinh lựa chọn, chế biến bảo quản thực phẩm + Uống đủ nước ngày + Tăng cường hoạt động thể lực, trì cân nặng hợp lý + Lao động vừa sức 3.3 Phương pháp sắm vai Tiết 13, 26 Phòng chống tật khúc xạ cong vẹo cột sống Mục tiêu: Phát nhanh tật khúc xạ nêu nguyên nhân, biện pháp phòng tránh tật khúc xạ Giáo dục ý thức ngồi học tư thế, đọc sách đủ ánh sáng + Ý tưởng: Học sinh đóng vai bác sĩ việc đo thị lực kiểm tra mắt Sử dụng bảng thử thị lực để đánh giá thị lực bạn học sinh + Giao thực nhiệm vụ: Trong lớp 8a Học sinh đóng vai trị bác sĩ dùng que kí hiệu vòng tròn bảng thử thị lực Học sinh thử thị lực đứng cách xa 5-6m Học sinh kiểm tra thị lực theo cấp độ Giáo viên hướng dẫn học sinh bịt mắt bên trái, sau đổi lại bịt mắt bên phải Dựa vào việc phát hướng mở cung tròn để đánh giá, học sinh sai cự lý thứ bảng đánh giá học sinh có mắt đạt mức độ Lưu ý tránh che độ mở cung trịn Hình ảnh: Giáo viên hướng dẫn HS Hình ảnh: Học sinh sắm vai bác sĩ Hình ảnh: Học sinh đo thị lực mắt trái Hình ảnh: Học sinh đo thị lực mắt phải Hình ảnh: Học sinh đánh giá kết kiểm tra mắt Kết thu được: 10 bạn có mắt đạt 10/10 10 11 bạn đạt mắt 9/10 bạn đạt 8/10 bạn mắt đạt 7/10 Nguyên nhân dẫn đến tật khúc xạ: Do bẩm sinh (cầu mắt dài), di truyền, chế độ ăn uống thiếu chất ( thiếu vitamin B2, A), đọc sách làm việc khoảng cách gần thời gian lâu, thiếu ánh sáng… Biện pháp phòng tránh tật khúc xạ (bạn học sinh bị cận): Giữ khoảng cách học tập, học đủ ánh sáng, uống viên bổ mắt, khơng ngồi lâu trước máy tính, khơng chơi điện tử, kiểm tra mắt định kì… Bổ sung loại vitamin đặc biệt vitamn A giúp sáng mắt, đeo kính cận Tiết 26, 24 Hô hấp vệ sinh hô hấp- KHTN Hoạt động C: Thực hành hô hấp nhân tạo Mục tiêu: Thực hành hô hấp nhân tạo + Ý tưởng: Học sinh người đóng vai nạn nhân, người thực động tác Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo nhóm lớn( 10 người nhóm) + Chuẩn bị: Gối, chiếu cá nhân Học sinh thực hai nội dung: - Phương pháp hà thổi ngạt - Phương pháp ấn lồng ngực + Cách thực hiện: Phương pháp hà thổi ngạt: Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa phía sau Bịt mũi nạn nhân hai ngón tay Tự hít đầy lồng ngực ghé mơi sát miệng nạn nhân thổi hết vào phổi nạn nhân, khơng để khơng khí ngồi chỗ tiếp xúc với miệng Ngừng thổi đẻ hít lại thổi tiếp Thổi liên tục với 12-20 lần/phút q trình hơ hấp nạn nhân ổn định bình thường Phương pháp ấn lồng ngực: Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê cao gối mềm để đầu ngửa phía sau Cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân dùng sức nặng thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí phổi bị ép ngồi, sau dang tay nạn nhân đưa phía sau đầu GV kiểm tra chuẩn bị học sinh, yêu cầu học sinh sau thực nhận xét, chia sẻ Học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, sửa sai: 11 Hình ảnh: Ân lồng ngực Hình ảnh: Thực hành hà thổi ngạt Hình ảnh: Học sinh nhận xét đánh giá hoạt động 12 Học sinh chia sẻ băn khoăn, khó khăn thực thao tác hà thổi ngạt, ấn lồng ngực Học sinh đánh giá ý thức thực hành, thao tác thực học sinh, bạn làm tương đối thao tác, nghiêm túc bước ấn lồng ngực, nhên phương pháp hà thổi ngạt thực bạn đùn đẩy cho nhau, chưa chủ động Một số bạn thao tác ấn lồng ngực chưa đủ lực, chưa dứt khốt Một số bạn chưa chủ động ln phiên thay vai thực thao tác Học sinh thực hành, củng cố rút kĩ thuật thao tác cấp cứu gặp vấn đề hô hấp, đánh giá tiến trình thực hiện, ưu điểm, tồn 2.3.4 Phương pháp nhóm Tiết 25, 16 Sự sinh sản xanh Mục tiêu: Học sinh trải nghiệm phát triển kĩ thực hành ứng dụng phương pháp sinh sản vơ tính( giâm, chiết, ghép) Ý tưởng: Giáo viên chia học sinh hoạt động theo nhóm( nhóm học sinh) Thực hành theo nhóm thực phương pháp sinh sản vơ tính thực vật giâm, chiết, ghép Chuẩn bị: Làm đất bầu, dao, kéo, dây buộc, túi nilon Cành bánh tẻ: Cành dâu, cành hoa hồng leo màu đỏ Khóm hồng rừng Giáo viên giới thiệu phương pháp giâm chiết, ghép lưu ý học sinh cách chọn cành dâu, cành hồng cành bánh tẻ, mắt to, không bị xước Giáo viên nhấn mạnh kĩ thuật: Giâm cành: Cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân mẹ, giâm xuống đất Sau thời gian từ cành giâm rễ hình thành mới, Vd: Cành dâu ăn Ghép mắt (ghép cành): Dùng phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) gắn vào khác (gốc ghép).Vd: Hoa hồng, Chiết cành: Bóc khoanh vỏ cành, bó đất Sau thời gian cành rễ, cắt khỏi mẹ đem trồng xuống đất, Vd: Chiết cành hồng Giáo viên lưu ý học sinh an toàn dùng dao,cuốc, kéo, cách làm bầu, tạo mắt ghép Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chọn mắt, tạo bầu chiết, giâm cành 13 Hình ảnh: Học sinh chọn giâm cành Hình ảnh: Học sinh chọn cành chiết Hình ảnh: Sản phẩm tạo bầu chiết đoạn cành 14 Hình ảnh: Sản phẩm tạo bầu chiết rời Hình ảnh: Học sinh tạo mắt ghép Hình ảnh: Học sinh ghép cành 15 Hình ảnh: Sản phẩm ghép cành Khả áp dụng giải pháp: Trình bày khả áp dụng vào thực tế giải pháp tạo ra, áp dụng cho đối tượng nào, quan, đơn vị, tổ chức nào: Đề tài sáng kiến tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn KHTN sinh áp dụng cho tiết có nội dung trải nghiệm: Áp dụng phương pháp, bước để tổ chức hoạt động trải nghiệm cụ thể đem lại hiệu cho học sinh cấp học THCS, THPT Đối với môn học khác có tiết trải nghiệm đề tài thân tơi giúp cho đồng chí giáo viên nghiên cứu cách thức tổ chức, sử dụng linh hoạt phương pháp tổ chức thực hiện( ví dụ phương pháp sắm vai môn văn, nêu vấn đề môn sử…)cũng hình dung việc bố trí tiết học trải nghiệm( ý tưởng, yêu cầu chuẩn bị) đặc biệt đòi hỏi kĩ năng, lực phẩm chất học sinh cần phải chuẩn bị gì, hoạt động cho đạt hiệu cao Lưu ý sau hoạt động nên cho học sinh chia sẻ trình thực hiện, học kinh nghiệm cho lần thực sau đề phương pháp, biện pháp giải vấn đề thực tiễn Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 4.1 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến (nếu có); 4.2 Theo ý kiến tác giả sáng kiến: Qua thời gian giảng dạy số tiết trải nghiệm học kì I năm học 20182019 Tôi trọng rèn luyện kỹ quan sát, thực hành vận dụng, gắn lí thuyết với thực hành cho em qua hoạt động học tập tiết trải nghiệm, giúp em ghi nhớ thông tin cách chủ động, tự tin trước đám đông đúc kết kinh nghiệm trau kiến thức liên hệ thực tế từ rút số học kinh nghiệm cho thân với biện pháp cụ thể mà tơi trình bày Qua việc tổ chức số tiết học lớp trời trải nghiệm sáng tạo, thân tơi nhận thấy có thay đổi tư nhận thức em em hào hứng trước hoạt động liên quan đến phần thực hành, liên hệ 16 Đa số em có tiến trơng thấy tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động địi hỏi kĩ giao tiếp, thao tác kĩ thuật, vận dụng liên hệ thực tế để học khơng cịn nhàn chán học sinh + Trước áp dụng sáng kiến: Khảo sát đầu năm học môn KHTN( Sinh) năm học 2018-2019: Lớp Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành Khơng hồn thành 6A 37 27 10 6B 37 26 11 7A 32 29 7B 32 29 8A 23 19 + Hiệu sau áp dụng sáng kiến: Kết khảo sát sau áp dụng đề tài: Qua số phiếu thăm dò kiểm tra thu sau: Lớp Tổng số Hồn thành tốt Hồn thành Khơng hoàn thành 6A 37 29 6B 37 30 7A 32 28 7B 32 27 8A 23 18 Hiệu kinh tế: Học sinh thực hành vận dụng tốt ứng dụng phương pháp sinh sản vơ tính góp phần nhân giống giống ăn theo mong muốn, tiết kiệm chi phí mua giống ghép giống loài đem lại giá trị kinh tế, thẩm mĩ Hiệu xã hội: Học sinh có kiến thức kĩ làm chủ tổ chức hoạt động trải nghiệm thực hành từ rèn cho em kĩ sống mạnh dạn, tự tin chia sẻ, mạnh nói trước đám đơng đồng thời có kiến thức kĩ bổ ích liên hệ thực tế phòng tránh số bệnh lý (đặc biệt suy dinh dưỡng, thấp còi trẻ em, dinh dưỡng hợp lý cho bữa ăn đủ chất phát triển cân đối) Hiệu chuyên môn: Qua thời gian giảng dạy số tiết trải nghiệm học kì I năm học 2018-2019 giúp em ghi nhớ thông tin cách chủ động, tự tin trước đám đông đúc kết kinh nghiệm trau kiến thức liên hệ thực tế từ rút số học kinh nghiệm cho thân với biện pháp cụ thể mà tơi trình bày Đa số em có tiến trông Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Khơng 17 Tài liệu kèm theo gồm: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Nhận xét tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến lần đầu ký tên đóng dấu(nếu có) ……………………………………… La Pan Tẩn, tháng 10 năm 2018 Người báo cáo (Ký ghi rõ họ tên) ……………………………………… ……………………………………… Hà Thị Thêm ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 18 Nhận xét, đánh giá Hội đồng SKKN cấp ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 19 ... bảo cân chất dinh dưỡng cho tuổi dậy thì… 2.3 Mô tả chi tiết nội dung giải pháp: (phần yêu cầu báo cáo chi tiết cách làm, bước, biện pháp, giải pháp… nêu cụ thể): Để tổ chức tiết trải nghiệm cần... phổi bị ép ngồi, sau dang tay nạn nhân đưa phía sau đầu GV kiểm tra chuẩn bị học sinh, yêu cầu học sinh sau thực nhận xét, chia sẻ Học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, sửa sai: 11 Hình ảnh:... sáng kiến lần đầu ký tên đóng dấu(nếu có) ……………………………………… La Pan Tẩn, tháng 10 năm 2018 Người báo cáo (Ký ghi rõ họ tên) ……………………………………… ……………………………………… Hà Thị Thêm ……………………………………… ………………………………………

Ngày đăng: 26/03/2022, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w