1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những sự thật mà văn chương nói với chúng ta

16 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 92,98 KB

Nội dung

Với những đặc trưng riêng về đối tượng, nội dung và hình thức phản ánh, văn học phân biệt mình với tất cả những hình thái ý thức xã hội khác. “Văn học phản ánh hiện thực đời sống” thế nhưng “hiện thực” mà văn học phản ánh khác với hiện thực mà những hình thái ý thức xã hội, những ngành khoa học khác đang cùng quan tâm. Có thể, “hiện thực” ấy sẽ khiến ta hoài nghi về hiện thực mà ta vốn thấy, vốn biết. Có thể “hiện thực” ấy làm ta hoang mang rằng nó có tồn tại hay không, đã xảy ra hay chưa và có xảy ra hay không ? Thế nhưng sau cùng, sau tất cả những hoài nghi, những hoang mang, văn học luôn gieo niềm tin cho ta về cuộc sống. Đó là niềm tin vào “những sự thật” ở đời. Có những sự thật bị lãng quên, có những sự thật chưa được nói, có những sự thật còn bị bỏ ngỏ, nhòa mờ... Văn học giúp ta điều đó, giúp ta đi tìm những sự thật. Vậy “Văn học nói với chúng ta những sự thật nào ?”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -⁂⁂ BÀI TẬP CUỐI KÌ MƠN HỌC: NHẬP MƠN LÍ LUẬN VĂN HỌC TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ Sinh viên thực hiện: Lớp: Nhập mơn Lí luận Văn học Lớp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I: NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA VĂN CHƯƠNG VÀ “SỰ THẬT” TRONG VĂN CHƯƠNG .5 Nội dung phản ánh văn chương: .5 “Sự thật” văn chương: Vị trí, mối quan hệ “những thật” văn chương thật ngành khoa học khác .7 Chương II: “NẮNG QUÁI TÂY NAM THÀNH” NÓI CHO CHÚNG TA NHỮNG SỰ THẬT NÀO ? - VĂN CHƯƠNG NÓI CHO CHÚNG TA NHỮNG SỰ THẬT NÀO ? PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU: “Văn học hình thái ý thức xã hội, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, cách nhìn, tình cảm đời sống” định nghĩa văn học qua dịng ngắn ngủi vậy, có lẽ câu hỏi lớn ta: Vậy văn học có khác so với hình thái ý thức xã hội khác ? Với đặc trưng riêng đối tượng, nội dung hình thức phản ánh, văn học phân biệt với tất hình thái ý thức xã hội khác “Văn học phản ánh thực đời sống” “hiện thực” mà văn học phản ánh khác với thực mà hình thái ý thức xã hội, ngành khoa học khác quan tâm Có thể, “hiện thực” khiến ta hoài nghi thực mà ta vốn thấy, vốn biết Có thể “hiện thực” làm ta hoang mang có tồn hay khơng, xảy hay chưa có xảy hay khơng ? Thế sau cùng, sau tất hoài nghi, hoang mang, văn học gieo niềm tin cho ta sống Đó niềm tin vào “những thật” đời Có thật bị lãng quên, có thật chưa nói, có thật bị bỏ ngỏ, nhòa mờ Văn học giúp ta điều đó, giúp ta tìm thật Vậy “Văn học nói với thật ?” Câu hỏi thúc văn chương tìm câu trả lời Câu hỏi khiến phải tư duy, phải tri nhận, phải tự vấn, ta nhận “sự thật” mà văn chương muốn nói ta ? Rằng ta phải làm đối diện, tiếp nhận “những thật ấy” PHẦN NỘI DUNG: Chương I: NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA VĂN CHƯƠNG VÀ “SỰ THẬT” TRONG VĂN CHƯƠNG Nội dung phản ánh văn chương: Nội dung văn học toàn đối tượng văn học nhận thức chủ thể nhà văn chuyển hóa vào tác phẩm văn học để trở thành bình diện mà người thưởng thức tri nhận Định nghĩa rộng nội dung văn học “Nội dung văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan” – quan điểm lí luận văn nghệ Marxism Theo quan niệm chủ nghĩa Marx: “Nghệ thuật gương phản ánh thực đời sống” Tuy nhiên, nói văn học nghệ thuật nói chung có tính khu biệt với ngành hoa học khác, điển hình sử học Nhìn cách “đa chiều”, “năng động sáng tạo hơn”, ta thấy, đối tượng, nội dung văn học nghệ thuật khám phá ý nghĩa đời sống Các ngành khoa học khác lí giải, cắt nghĩa “thế giới gì?”, “thế giới tồn nào?” nội dung văn học, nghệ thuật trả lời cho câu hỏi “thế giới có ý nghĩa gì”? Khơng phủ nhận, nội dung văn học “hiện thực đời sống”, thực đời sống văn học lại thực chép y nguyên đời sống Hiện thực văn học kết trình chủ tích cực, chủ quan cao độ Đó thực chắt lọc, tuyển lựa, cấu trúc lại Đó thực thẩm thấy, tri nhận, ý thức Thậm chí, thực văn chương cịn thực khả nhiên, thực xảy Nội dung văn học quan tâm đến người lấy người làm trung tâm Con người văn học nghệ thuật quan sát mối quan hệ trạng thái, phương diện tinh thần suy tưởng, trăn trở, day dứt trạng thái tinh thần khác (của người nói riêng giới nói chung) Văn học nghệ thuật quan tâm tới người cá nhân, chiều kích cá nhân trải nghiệm cá nhân Một chủ để lớn văn học người mình, người đấu tranh với Văn học ý thức sâu sắc “con người trạng thái chưa hoàn tất” – người khơng có định nghĩa cuối ln trình trở thành “làm để làm người” Văn học không đưa công thức chung cho việc làm người, ln tìm kiếm khám phá khả thể nhân tính “Sự thật” văn chương: Đối diện với câu hỏi “Văn chương nói với ta thật ?”, có tiền giả định ta cần biết rằng, “sự thật” khái niệm Ta nhìn thấy giới này, người đời sống nhiều “những thật” Mỗi không gian, thời gian khác “sự thật” lại nhìn nhận, thể cách khác cách nhìn nhận, chủ thể nhìn nhận ta thấy “sự thật” khác “Sự thật” giống khái niệm chưa hoàn tất, ln cần nhìn nhận, đánh giá sau biến động khơng gian, thời gian, chiều kích góc nhìn Có thể nói, “Sự thật” thật nghĩa nhìn nhiều góc độ, lăng kính khác nhau, đặt nhiều bối cảnh thời gian khác Những đặc trưng nội dung văn chương thực không “trùng khít” với thực đời sống mà thấy, biết, đặt cho ta hoài nghi tính chân thực – thật mà văn chương muốn nói nhận thức có, sẵn có Sự thật văn chương thật ta khơng thể tìm thấy đâu khác ngồi văn chương Đó thật bị lãng quên, cố tình lãng quên, thật bị bỏ ngỏ, bị chôn vùi, bị định kiến lấn át, bị ý niệm cố hữu xua đuổi, bị nhòa mờ, phai nhạt Nhưng dù thật có chịu tác động nào, ln thật, văn chương, người viết văn, người đọc văn quyền tìm kiếm, nhận thức, thấu tỏ thật 3 Vị trí, mối quan hệ “những thật” văn chương thật ngành khoa học khác Những thật mà văn chương muốn nói với thật đời – phần quan trọng, tất yếu sống Văn chương nói thật khơng phải thứ văn chương “thách thức” thật ngành khoa học khác Sự thật lịch sử đưa thật Sự thật ngành khoa học khác đem tới thật Và thật văn chương thật Một thật nghĩa ln thật nhìn nhiều góc độ, quan điểm, không gian thời gian phong phú Một thật nghĩa không phủ nhận tư duy, suy tưởng, nhận thức Khoa học nói cho thật giới, người theo cách cắt nghĩa, lý giải trả lời câu hỏi “thế giới ?”.Lịch sử nói cho thật giới, người theo cách liệt kê hàng dài kiện, thành lập tiến trình thời gian hình thành giới, người Con người lịch sử khắc họa thành tượng đài cao cả, thành phần số liệu thống kê (sử học nhìn giới thiệt hại, hao tổn, nhìn người thương vong sau trận chiến – thứ hữu hình đong đếm) Văn chương nói cho “sự thật” Sự thật văn chương khác với ta biết, nghe (khác khơng có nghĩa chúng sai, chúng khơng tồn tại) giới, người có muôn mặt – thật không đơn Sự thật vốn có, thật tạo Chương II: “NẮNG QUÁI TÂY NAM THÀNH” NÓI CHO CHÚNG TA NHỮNG SỰ THẬT NÀO ? - VĂN CHƯƠNG NÓI CHO CHÚNG TA NHỮNG SỰ THẬT NÀO ? Để trả lời câu hỏi “Văn chương nói với thật nào”? đòi hỏi văn chương tham gia trả lời câu hỏi Ở viết này, xin chọn tác phẩm truyện ngắn “Nắng quái Tây Nam Thành” nhà văn Nguyễn Thị Kim Hòa làm người bạn đồng hành trả lời câu hỏi “Văn chương nói với thật ?” “Nắng quái Tây Nam thành” tác phẩm nhà văn Nguyễn Thị Kim Hòa viết người nữ tướng, nữ anh hùng Bùi Thị Xuân Có thể nói, “Nắng quái Tây Nam thành” tác phẩm đề tài luận anh hùng, nhiên, cảm hứng anh hùng luận sáng tác Nguyễn Thị Kim Hòa khác, đặc biệt Nếu ta thường quen với hình ảnh người anh hùng trang liệt truyện đề tài luận anh hùng “Tam thương Ngũ Lục”,“Đại Nam liệt truyện”, “Sử kí Tư Mã Thiên” ta dễ thấy rằng, nhân vật người anh hùng lên trang sử tượng đài bất diệt, họ dũng mãnh, kiêu ngạo, họ tát cạn đời lí tưởng, họ biểu tượng lớn lao xã hội, thời đại Thế nhưng, hình tượng người nữ anh hùng “Nắng quái Tây Nam thành” khiến không khỏi giật “Nắng quái Tây Nam thành” viết vị “nữ anh hùng Bùi Thị Xuân” khoảnh khắc cuối đời bà – ngày bà bị hành hình (cùng với người gái 15 tuổi bà) Trên thực tế, có tài liệu viết Bùi Thị Xuân, ta thường thấy tên bà qua dòng ghi chép ngắn ngủi sử sách bà người cống hiến nhà Tây Sơn, nữ tướng yêu nước, thương dân, sẵn sàng xả thân nghĩa lớn Người ta biết đến Bùi Thị Xuân nhiều chết đầy ám ảnh bà, bà bị vua Gia Long – tức Nguyễn Ánh ban án voi dày – án tử dã man bậc lúc Trong “Nắng quái Tây Nam thành”, Nguyễn Thị Kim Hịa đứng từ góc độ khác để viết Bùi Thị Xuân, tác giả không đặt điểm nhìn vào “nữ anh hùng Bùi Thị Xuân” Nguyễn Thị Kim Hòa đem đến cho bạn đọc nhìn Bùi Thị Xuân khác: Bùi Thị Xn – người đầy tình u, lịng trắc ẩn Khác với vài dịng sử kí cơng tội luận bàn, Bùi Thị Xuân trang viết Nguyễn Thị Kim Hịa người giàu tình u giàu lòng trắc ẩn Phần thứ hai câu chuyện, mở đầu tiếng gọi, tiếng thủ thỉ tha thiết yêu thương “Thiết Tượng Ta nghe thấy tiếng gọi mi rồi” Trong tiếng gọi ấy, ta nghe nghẹn ngào, nghẹn ngào người gặp lại “tri kỉ” ngày Qua dòng hồi tưởng bà Thiết Tượng, ta thấy Bùi Thị Xuân Thiết Tượng không voi chiến Âm Thiết Tượng bà âm oai hùng bậc nhất, âm bậc chúa tể “Như tiếng đá lăn đập vào vách núi Như tiếng thét gió rừng Tây Sơn Thượng lúc bão giông” Những kỉ niệm Thiết Tượng thứ bà cất giữ, khắc ghi tim Đó kỉ niệm từ ngày đầu sát cánh bên Thiết Tượng, từ ngày đầu hóa lồi sinh vật to lớn, oai hùng: “Bãi Gò ngày, lưng voi xếp hàng dài rạch ngang màu nắng Cờ lệnh phất, tỏa quân, rẽ trái ngoặt phải Cờ lệnh thu, lùi xuống, tụ lại kết tường thành.” Đó kỉ niệm người phụ nữ giàu lòng trắc ẩn buổi đau thương mà nỗi đau Thiết Tượng, nỗi đau bà hòa làm “Ta điếng người theo cú đập vòi, tiếng trống tiếng trẻ khóc đau” hay “nước mắt ta hòa vào nước mắt mi chảy đầm đìa vết thương tháng trời lở loét Mi nhớ khơng?” Những câu hỏi nhỏ thầm tên “Thiết Tượng”, “Thiết Tượng” tên thân thương nhắc nhắc lại nhiều lần, thấy, Bùi Thị Xuân dành cho Thiết Tượng tình yêu đặc biệt Đó tình u người với lồi vật, lớn tình yêu người với “người bạn đồng hành” vào sinh tử, trải hỉ, nộ Cũng trong dòng hồi tưởng Bùi Thị Xuân, ta lại bắt gặp Bùi Thị Xuân khác – Bùi Thị Xuân 20 tuổi đôi má ửng hồng biết “yêu đương” Khi tình cờ gặp người tráng sĩ đánh hổ, Bùi Thị Xuân bao nàng thiếu nữ khác, tim nồng rạo rực yêu thương “Rằng trái tim thiếu nữ ta bất thần loạn nhịp trước dáng người đĩnh đạc, oai phong Rằng gò má ta âm ấm lên ngồi bên bếp lửa hồng Bởi đôi mắt ấy, đôi mắt chàng chiến sĩ đánh hổ” Tình yêu thứ tình cảm nam nữ khiết, lịng mộ vô bờ thứ mà ta chưa biết đến trước lòng người anh hùng - không đến với “Nắng quái Tây Nam thành” Không vậy, đối diện với Nguyễn Ảnh, kẻ sát hại vương triều, gia đình, dịng tộc bà, Bùi Thị Xn thương nhiều giận Bà thấy “con người đáng thương”, bà thấy ánh mắt hắn, bà thấu tất “những nghi kị, thù hằn cô độc” Hay Thiết Tượng trở với chất nguyên thủy, hoang dã, chà đạp lên thân xác gái bà, Bùi Thị Xuân đau đớn, thương xót, nhiều căm giận vật Bà nói rằng, “Con vật đáng thương” Bà hiểu nỗi đau, thấu tỏ nỗi đau Trải qua tất cả, thứ chảy tim bà ln tình thương, bao dung, thấu hiểu Có thật rằng, nữ tướng biết cầm binh đánh giặc, khiển voi khiển lính oai hùng chiến trường biết rung động ngại ngùng, biết yêu đương yêu thương Trước giờ, ta bỏ lỡ người gái biết yêu, biết thấu cảm Trước giờ, ta bỏ lỡ người phụ nữ giàu lòng yêu thương, giàu lòng trắc ẩn với người với mn lồi Đó thật Và, liệu ta có cịn bỏ lỡ khơng ? Bùi Thị Xuân – người phụ nữ người mẹ Bùi Thị Xuân – nữ binh Tây Sơn oai hùng, nữ binh cưỡi voi dày xéo lên xác giặc, quật ngã bao thành lũy, xây dựng nghĩa quân – người mẹ, người mẹ mực thương Bà thương “tình thương bất lực” Bà tát cạn đời lí tưởng, “u bổn phận, trách nhiệm kẻ làm thần tử mà quên yêu con” Vì nước non, mười lăm năm đời đứa gái bé bỏng bà “chưa thấy mẹ ngồi bên giường dù để đặt lên trán bàn tay” Bà hiểu, bà thương, bà xót Nhưng được, khác lí tưởng bà rực cháy, ngàn sinh mệnh đất Quảng Nam trông chờ bà Trong ngày định mệnh ấy, lòng bà – lòng Bùi Thị Xuân – lòng người mẹ đau đớn Có nỗi đau nỗi đau người mẹ con? Có nỗi đau nỗi đau người mẹ phải chứng kiến cảnh đứa “dứt ruột sinh thành” lìa xa cõi đời Nhưng, Bích Xn lìa xa bà, lìa xa người mẹ tất đau đớn, máu chảy, “máu thịt lầy nhầy”, thân xác cô – thân xác người thiếu nữ chưa đầy bị dày xéo chân voi Và khơng phải voi khác, Thiết Tượng – voi mà bà yêu thương tin tưởng “Mẹ khơng khóc” – đau đớn đâu có hơm “Mẹ khơng khóc” – lịng kiêu hãnh nữ binh khơng hèn yếu, khơng khiếp nhược “Mẹ khơng khóc” – câu độc thoại nội tâm lặp lại tới bốn lần Bùi Thị Xuân, lần nhắc, lần tự nhủ, dường đau đớn tim bà lại tăng lên gấp bội Bùi Thị Xuân phải chứng kiến tận mắt chết mình, chết đầy đau đớn dội Bà ngăn cho nước mắt khơng chảy, ngăn cho lịng không đau Bởi bà người mẹ “Những đau xé ruột, đứt gan lên, cuộn lên bão tố Cơn bão dâng ạt, cuộn riết lồng ngực mẹ, phá bùng ngang cổ họng mẹ.” – niềm đau cất lời Nhưng tin, niềm đau mà Bùi Thị Xuân phải chịu lớn gấp bội, lớn đến mức, ngôn ngữ không tài kêu xiết đủ Sử liệu viết: “Đứa gái trẻ bà (Bùi Thị Xuân), thớt voi từ từ tiến đến Cô gái biến sắc mặt trắng bệch tờ giấy Nàng ngoảnh nhìn mẹ, kêu thất Bà Xuân nghiêm mặt trách: Con phải chết anh dũng để xứng đáng ta! Đến lượt bà, nhờ lớp vải bên quấn kín thân thể, nên tránh khỏi lõa lồ Và bà bình thản bước lại trước đầu voi hét tiếng thật lớn khiến voi giật lùi lại.” (Trích tài liệu giáo sĩ De La Bissachère) Cái “nghiêm mặt trách”, “cái bình thản” mà sử gia ghi chép Bùi Thị Xuân, có lẽ khiến ta “bỏ lỡ” người mẹ Một người mẹ tự trách, tự vấn thân u khơng đủ Một người mẹ yêu con, thương con, nhớ kĩ đến ngày tháng năm từ chào đời, dứt sữa, đau ốm, buồn thương Bùi Thị Xuân – người biết yêu thương, người giàu lòng trắc ẩn, người thiếu nữ, người mẹ Và cịn hay khơng ? “Nắng qi Tây Nam thành” cịn cho ta biết Bùi Thị Xuân ? Bùi Thị Xuân – người biết thất vọng, có sai lầm, có yếu mềm có khao khát bình n Nỗi thất vọng bà khơng phải nỗi thất vọng điều vụn vặt Nỗi thất vọng bà nối dài nối đau Đó nỗi thất vọng thân, thân lầm tưởng hóa thực thể tự nhiên – Thiết Tượng, cuối cùng, sau bao yêu thương vun vén, Thiết Tượng Độc Ngà, voi với tính tự nhiên nhất, quật ngã, đâm xuyên ngập người Bích Xuân, dày xéo thân cô thành “đống máu thịt lầy nhầy” Đó nỗi thất vọng nối dài đớn đau, đớn đau “cho vương triều hùng mạnh, nghiệp huy hoàng phút chốc sụp đổ tan tành, cịn mảnh vỡ méo mó thảm hại, cháy rụi dần lửa diệt vong” Đó nỗi thất vọng phải nhìn cơng trình vun vén, thứ lí tưởng tát cạn đời để thực dần tan vỡ mà xoay chuyển Trong cảnh đầy bi phẫn, căm hận, Bùi Thị Xuân tự vấn tự luận sai lầm bậc Và có lẽ bà, sai lầm lớn lịng “thương cảm đàn bà” mà tha cho ánh mắt “đứa trẻ sợ hãi tội nghiệp” – đứa trẻ Nguyễn Ánh Để sau bao năm quay lại, đứa trẻ tàn bạo, dã man kẻ Bà thống thiết mà nói “Sai lầm ta Sai lầm lớn đời ta.” Như bao nhiều người khác, nữ anh hùng cua chúng ta, Bùi Thị Xuân – người mắc sai lầm Và có kiên cường, oai phong đến đâu ngồi chiến trận, chiến thắng biết kẻ thù, lấy mạng tướng địch, cuối cùng, bà người phụ nữ khao khát bình yên Trước chết, dòng độc thoại nội tâm mình, ta thấy Bùi Thị Xn có biết ước vọng Ước vọng nơi chín suối gặp người thân thương Ước vọng giới khác có triều đại Tây Sơn riêng Và ước vọng “đến nơi không thù hận, không chém giết, không chiến tranh Đến nơi bình n ” Sâu thẳm, bà ln người phụ nữ, người phụ nữ, khơng có đáng để u, để ước vọng n bình Sau tất cả, nhận rằng: Bùi Thị Xuân – người “bình thường” người khác Trong sử liệu, Bùi Thị Xuân miêu tả người vừa có sắc đẹp lại vừa có sức khỏe tài trí Bùi Thị Xuân “Tây Sơn ngũ phụng thư”, bà vừa giỏi văn võ lại có tài binh lược, bà cịn phong làm Đơ đốc trấn thủ Quảng Nam, gạt bỏ tình riêng nghĩa lớn, hết lịng nhà Tây Sơn Có thể nói, góc nhìn sử học, Bùi Thị Xuân hội tụ đủ yếu tố người anh hùng thực lên người anh hùng Những lịch sử viết Bùi Thị Xuân thật, công trạng người nữ tướng tài ba, phẩm tính cao đẹp người anh hùng tồn bà – tất thật Nhưng, khơng phải thật Cịn thật khác Bùi Thị Xuân mà “Nắng quái Tây Nam thành” nói riêng văn chương nói chung ngỏ lời với chúng ta, là: Bùi Thị Xuân “người bình thường” Nói bà “người bình thường” lẽ bà tượng đài anh hùng xây dựng, thêu dệt thông qua lời kể Bà người có thật, người có thật ln mang chiều kích cá nhân Bà có cảm xúc, biết yêu thương, biết thấu hiểu, biết đau buồn Bà có kí ức, kỉ niệm thuở xuân, tháng ngày chiến đấu, xót xa đời Bà có trải nghiệm, có có sai, có tát cạn đời dựng xây lí tưởng có yếu mềm, có bỏ quên “yêu con” – bà nói Trong lịch sử, bà lên hiên ngang, lừng lững chói lọi, văn chương bà lên thẹn thùng người thiếu nữ đôi mươi, dịu dàng ấm áp người mẹ, nghĩa tình người người vợ, người chị, người Thế nhưng, nhân vật Bùi Thị Xuân “Nắng quái Tây Nam Thành” mà thấy lại vô khác Tác giả miêu tả “nữ anh hùng” vượt khung so với người anh hùng sử sách liệt truyện cổ Những người anh hùng tâm thức ln đóng khung người hào kiệt, trượng nghĩa, dũng cảm đây, Nguyễn Thị Kim Hòa “giải thiêng” cho Bùi Thị Xuân “giải thiêng” cho ý niệm người anh hùng Anh hùng – họ người bình thường “Văn chương nói với thật ?” Bùi Thị Xuân “Nắng quái Tây Nam thành” trả lời câu hỏi Văn chương nói với thật người, thật bị bỏ ngỏ Lịch sử có viết Bùi Thị Xuân lại bỏ ngỏ chiều kích cá nhân, đời thường bà Lịch sử không viết Bùi Thị Xuân với tư cách người mẹ, người vợ, lịch sử không viết kỉ niệm, kí ức bà, lịch sử khơng thể cho thấy suy tư xúc cảm người gái Thế nhưng, Bùi Thị Xuân người giàu tình u lịng trắc ẩn, Bùi Thị Xuân người mẹ, bà phạm sai lầm, đau buồn, thất vọng, khao khát bình n – thật Khơng chối từ hay phủ nhận thật mà lịch sử cung cấp cho Nhưng cần phải thấu tỏ rằng, có thật lịch sử khơng nói, lịch sử để lại khoảng mù, khoảng trống Và “sự thật” ln tạo ra, ln khái niệm chưa hồn tất Chính vậy, văn chương quyền nói với “sự thật” khác mà khoa học, lịch sử bỏ ngỏ Văn chương nói với thật cá nhân nhất, thật vơ hình thật cõi tinh thần Văn chương nói với thật xảy xảy ra, thật nhà văn có quyền lật giở, tái chí sáng tạo Văn chương đem đến cho nhiều góc nhìn thật, người sử sách nói riêng vật tượng đời sống nói chung nhìn từ góc độ thật khác ta nên nhìn chúng nhiều góc độ thật khác Văn chương nói cho thật – đơi người cịn mang nhận thức đóng khung Nếu khơng có “Nắng qi Tây Nam thành” có lẽ tiềm thức tơi, người anh hùng lên hào hiệp, trượng nghĩa, cao cách đơn điệu Nếu khơng có văn chương, có lẽ tơi ln tin vào điều tơi biết giới này, có lẽ tơi khơng biết định kiến ý niệm đóng khung khiến biết “sự thật” giới Đứng từ góc độ người quan sát, tri nhận “những thật” mà văn chương nói với chúng ta, tơi hiểu rằng, hết “những thật” văn chương đem đến cho nhận thức sâu sắc đời sống Văn chương ngơi đền thiêng, có tất xây dựng lên tất thứ, văn chương nơi “giải thiêng”, “giải thiêng” cho ý niệm đời Văn chương “giải thiêng” cho “sự thật” – thứ mà nhiều người tin có đời (chỉ có thực nhất) Văn chương “giải thiêng” cho người bị đóng khung ý niệm, định kiến xã hội như: nhân vật anh hùng cao đẹp, hiệp nghĩa, dũng mãnh (thực họ người bình thường, họ biết yêu thương, sợ hãi, đau buồn), nhân vật ác ln phải loại bỏ, tiêu diệt (Văn chương hướng đến hóa giải ác, tìm đến nguồn ác để chữa lành – văn chương viết ác thứ thuốc kháng sinh để kháng cự lại nó), Văn chương nói với ta thật để ta chất vấn lại ta, chất vấn lại giới, thúc cách nghĩ mới, “sự thật” đời Sự thật khái niệm chưa hoàn tất Câu trả lời cho câu hỏi “Văn chương nói với thật gì?” Câu hỏi liên tục cần văn chương trả lời PHẦN KẾT LUẬN: Văn học không công cụ để phán xét Văn học viết người cá nhân, người bình thường với buồn đau, thương cảm yếu đuối để ta hiểu thật rằng, “con người” Văn học không công cụ phán xét Văn học lên tiếng cho người bé nhỏ vĩ nhân, đến lúc, ta cần trả cho họ “đời sống”, họ người họ cần có đời sống nghĩa Văn học thực nói với thật “Sự thật” người đời sống người thật Những thật thơi thúc ta khám phá giới nhiều hơn, nhìn nhận giới đa dạng hơn, cởi mở suy nghĩ, tư nhận thức Wordcounts: 5299 Tài liệu tham khảo: Lê Lưu Oanh (2008), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hòa (2020), Nắng quái Tây Nam thành, trang: Nắng quái Tây Nam thành (vannghequandoi.com.vn) (Truy cập ngày 31/12/2021) Phương Lựu (2016), Lí luận văn học – Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội ... tạo Chương II: “NẮNG QUÁI TÂY NAM THÀNH” NÓI CHO CHÚNG TA NHỮNG SỰ THẬT NÀO ? - VĂN CHƯƠNG NÓI CHO CHÚNG TA NHỮNG SỰ THẬT NÀO ? Để trả lời câu hỏi ? ?Văn chương nói với thật nào”? đòi hỏi văn chương. .. vậy, văn chương quyền nói với ? ?sự thật? ?? khác mà khoa học, lịch sử bỏ ngỏ Văn chương nói với thật cá nhân nhất, thật vơ hình thật cõi tinh thần Văn chương nói với thật xảy xảy ra, thật nhà văn. .. khác Những thật mà văn chương muốn nói với thật đời – phần quan trọng, tất yếu sống Văn chương nói thật khơng phải thứ văn chương “thách thức” thật ngành khoa học khác Sự thật lịch sử đưa thật Sự

Ngày đăng: 26/03/2022, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w