Vấn đề đà kiềng và dầm móng trong khung- Nhiệm vụ: Đỡ tường tầng trệt Tiết diện: Tương đương dầm sàn Vị trí: Đặt gần cốt ±0.00 Cách thức làm việc và bố trí cốt thép: tương tự dầm sàn
Trang 1HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 2THIẾT KẾ CẦU THANG BTCT2
THIẾT KẾ BẢN SÀN BTCT TOÀN KHỐI
1
Trang 3NỘI DUNG
1 SỐ VẤN ĐỀ KHI TÍNH TOÁN KHUNG
4
Trang 44.1_SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG
4_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI TÍNH KHUNG
Trang 64.1_SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG
-Khung là một hệ kết cấu bao gồm các thanh được liên kết với nhau tại các nút cứng hoặc nút khớp
+ Liên kết tại nút cứng: Nếu khung là toàn khối
+ Liên kết tại nút khớp: Nếu khung là lắp ghép
Trang 7-Khung thường có liên kết ngàm với móng tại mặt trên
của móng và có liên kết khớp với vì kèo mái
- Nhịp chính là khoảng cách giữa các trục cột
- Chiều cao tầng là khỏang cách giữa các trục dầm
4.1_SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG
Trang 8Vấn đề đà kiềng và dầm móng trong khung
- Nhiệm vụ: Đỡ tường tầng trệt
Tiết diện: Tương đương dầm sàn
Vị trí: Đặt gần cốt ±0.00
Cách thức làm việc và bố trí cốt thép: tương tự dầm sàn
- Các công trình xây dựng trên vùng đất yếu có chiều dày
lớp đất yếu khá lớn thường làm đà kiềng để tăng độ cứng tổng thể của khung hoặc làm dầm sàn tầng trệt, do
vậy phải đưa đà kiềng vào sơ đồ tính tải trọng khung
- Nếu không đưa đà kiềng vào khung thì phần tử cột dưới
cùng sẽ có moment tương đối lớn
4.1_SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG
Trang 9- Để tính toán thiên về an toàn cần chú ý phải kể thêm vào trọng lượng bản thân của đà kiềng và tường xây trên nó (nếu có) xuống chân cột Ngược lại nếu có đưa đà kiềng vào
khung thì moment tại cột cuối cùng là bé, nội lực trong
khung lúc này được tính toán chính xác hơn
- Dầm móng: có tác dụng hạn chế lún lệch, tăng độ cứng tổng thể cho công trình, do vậy tiết diện thường lớn Vị trí thường là nối hai đài móng lại với nhau Cốt thép dầm móng thường được bố trí đều nhau tại thớ trên và thớ dưới của
dầm có số lượng thường bằng nhau
4.1_SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG
Trang 10Khung phẳng và khung không gian
Xác định nội lực khung không gian và lấy 1 khung cụ thể để tính
- Tất cả công trình làm việc trong khung gian do vậy sử dụng các chương trình phân tích kết cấu khung không gian để tính
toán là hợp lý
- Đối với công trình có mặt bằng chạy dài L/B ≥ 1.5 có thể cho phép tách ra các khung ngang phẳng để xác định nội lực còn phương dọc thì có thể sử dụng các khung dọc hoặc dầm dọc
để xác định
4.1_SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG
Trang 11- Ta có thể chia khung thành các nhóm và mỗi nhóm tính
một cái+ Khung đầu hồi
+ Khung đi qua cầu thang: có độ cứng lớn nhất
+ Khung có hồ nước mái: tải trọng lớn nhất
- Khi nhóm khung người ta có khái niệm: Khung ngang nguy hiểm là khung có tải trọng lớn nhất hoặc có độ cứng
bé (khung khuyết tật)
4.1_SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG
Trang 124_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI TÍNH KHUNG
4.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Trang 142 2
180 /
340 /
t
daN m daN m
Trang 15Từ bản truyền lên dầm: dưới dạng phân bố đều, phân bố
tam giác, hình thang và tập trung ⇒ pbd, Pbd
Hoạt tải gió:
n = 1,2
k : tra bảng
C d = 0,8 C h = -0,6
4.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Trang 16Wd Wh
± 0.000
4.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Trang 17- Nếu gán tải trọng gió vào cột
Trang 18- Nếu gán tải trọng gió vào dầm (khung không gian)
h: chiều cao nhận tải trọng gió của dầm khung
- Nếu gán tải trọng gió vào tâm cứng
4.2_XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Trang 194_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI TÍNH KHUNG
4.3_TỔ HỢP TẢI TRỌNG & NỘI LỰC
Trang 20Tổ hợp tải trọng là công việc sắp xếp các hoạt tải
sao cho chúng gây ra những giá trị nội lực nguy
hiểm nhất lên kết cấu
4.3_ TỔ HỢP TẢI TRỌNG & NỘI LỰC
Trang 214.3_ TỔ HỢP TẢI TRỌNG & NỘI LỰC
KHUNG PHẲNG
Trang 22g g g g
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 23HT1 (Cách tầng lẻ)
p
p
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 24p
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 25p
HT3 (Cách nhịp 1)
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 26p
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 27p
HT5 (Liền nhịp 1)
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 28p p
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 29HT7 (Liền nhịp 3)
p p
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 30W d W h
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 31HT9 (Gió phải)
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 32- Sử dụng các chương trình phân tích kết cấu để tìm ra
nội lực trong khung M, N, Q
Giải nội lực:
-Các chương trình phân tích kết cấu hiện nay dựa trên vật liệu đàn hồi, đồng nhất, đẳng hướng, tuyến tính Trong khi khung bê tông cốt thép là vật liệu đàn hồi dẻo
do vậy nội lực của chương trình đối với khung BTCT chỉ
là gần đúng (nhưng thiên về an toàn)
- Khi truyền tải trọng từ bản sàn lên dầm (quy đổi từ tam
giác hoặc hình thang thành lực phân bố đều tương đương) vì cả 2 trường hợp có thể gây ra nội lực mô men gần bằng nhau nhưng không tương đương cho lực dọc lên cột
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 33Tổ hợp nội lực:Dựa trên tiêu chuẩn TCVN 2737-1995:
- Tổ hợp cơ bản
+ Tổ hợp cơ bản 1: Tĩnh tải + 1 Hoạt tải
+ Tổ hợp cơ bản 2: Tĩnh tải + Nhiều Hoạt tải
- Tổ hợp đặc biệt: không làm
(1) (0,9)
4.3.1_ KHUNG PHẲNG
Trang 34(0,9) (1)
(0,9)
(0,9) (0,9) (0,9)
(0,9) (1)
8 Trường hợp 8 Trường hợpTổng cộng: 26 Trường hợp
Trang 35Tĩnh tải (TT)
4.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 364.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 37HT2 (Cách tầng chẵn)
4.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 384.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 39HT4 (Cách dãy 2, phương X)
4.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 404.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 41HT6 (Liền dãy 2, phương X)
4.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 424.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 43HT8 (Cách dãy 1, phương Y)
4.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 444.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 45HT10 (Liền dãy 1, phương Y)
4.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 464.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 47HT12 (Liền dãy 3, phương Y)
4.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 484.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 49Gió -X
4.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 504.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 51Gió -Y
4.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 524.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Hoạt tải chất ô cờ không gây nội lực lớn nhất cho khung
Trang 53Tổ hợp nội lực:
Tương tự khung phẳng
4.3.2_ KHUNG KHÔNG GIAN
Trang 544_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI TÍNH KHUNG
4.4_TÍNH TOÁN CỐT THÉP
Trang 55- Ngoài ra cần tính cốt treo dạng đai, vai bò tại các vị
trí dầm có lực tập trung
Trang 56Khung phẳng Khung không gian
BT tính toán cốt thép cho cột chịu NLT theo 2 phương (NLT xiên), xem “Tính toán tiết diện cột BTCT”
4.4_TÍNH TOÁN CỐT THÉP
Trang 574_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý KHI TÍNH KHUNG
4.5_CẤU TẠO
Trang 584.5_CẤU TẠO
Cấu tạo khung gồm:
- Cấu tạo dầm, cấu tạo cột ⇒ sách Bê tông 1, chương 3, 4, 5
- Cấu tạo nút khung ⇒ sách Bê tông 2
Trang 594.5_CẤU TẠO
Lưu ý về việc giảm tiết diện cột:
- Khi giảm tiết diện cột cần đảm bảo độ cứng của
tầng trên không nhỏ hơn 70% độ cứng tầng sát
ngay bên dưới
- Không giảm đột ngột, có thể giảm 2 tầng 1 lần
- Cột biên khi giảm tiết diện Sơ đồ tính bị lệch
Xem lại tài liệu BTCT2 của thầy Võ Bá Tầm, trang
202, 203
Trang 604.5_CẤU TẠO
Nên chọn
số thanh thép bằng nhau, chỉ giảm đường kính cho
Trang 61CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI TỐT