Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

104 557 0
Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các bạn xem kĩ nội dung nhé mình để ở chế độ xem tối đa 70% tài liệu để các bạn tham khảo ! Hoc tốt nhé !

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU FUZZY ONTOLOGY VÀ FUZZY- OWL Giáo viên hường dẫn: ThS. TRƢƠNG HẢI BẰNG Sinh viên thực hiện: TRẦN THANH TOẢN PHẠM ĐÌNH ÂN Lớp: KHOA HỌC MÁY TÍNH Khóa: 01 TP.HỒ CHÍ MINH, 5-2010 MỞ ĐẦU Việc biểu diễn tri thức và Lập Luận Là vấn đề then chốt cho quá trình xử Lý thông tin tự động trong các hệ thống thông minh. Trong thời gian gần đây, một vấn đề quan trọng đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đó Là biểu diễn và xử Lý tri thức trên Web. Năm 1998, Tim Berners-Lee đã nghiên cứu và phát triển Semantic web (web ngữ nghĩa), theo cách này các trang web không chỉ thực hiện chức năng nhận và hiển thị thông tin mà còn có khả năng tự động trích rút thông tin, truy vấn, Lập Luận trong cơ sở tri thức để có thể cho ra các thông tin một cách tự động, chính xác. Năm 2003, F-Baader đã phát triển Logic mô tả (Description Logic – DLs) ([11],[20],[19]) và xem nó như Là ngôn ngữ biểu diễn tri thức trên web ngữ nghĩa. Từ đó việc nghiên cứu quá trính biểu diễn và Lập Luận trong web ngữ nghĩa được quan tâm tuy nhiên chỉ dừng Lại đối với tri thức chắc chắn. Năm 2006, Umberto Straccia dựa vào nền tảng của Logic mô tả và Lý thuyết tập mờ của Zadeh xây dựng Logic mô tả mờ (Fuzzy Description Logic) ([9]) nhằm phục vụ cho việc xử lý tri thức không chắc chắn trên web ngữ nghĩa. Từ đó việc nghiên cứu và phát triển Logic mô tả mờ như là một cơ sở cho việc biểu diễn tri thức và lập luận được đặt ra. Vấn đề then chốt của web ngữ nghĩa Là xây dựng các cơ sở tri thức (OntoLogy mờ) [10] từ đó tạo ra cơ chế Lập Luận trên cơ sở tri thức đó cho ra các thông tin cần thiết. Bài báo đề cập việc sử dụng Logic mô tả mờ F-SHIN[10] cho Lập Luận trên (Fuzzy Ontology) [11],[19]. Trong thời gian qua em đã có điều kiện được tiếp xúc nghiên cứu về Fuzzy Ontology. Từ những nghiên cứu này, trong đồ án em sẽ nêu lên các vấn đề cơ bản của Fuzzy Ontology và các kiến thức có lien quan. Do vậy các nội dung của luận văn sẽ được trình bày theo các nội dung sau:  : Chương này giới thiệu một số kiến thức cơ bản về ontology và các vấn đề liên quan. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về các thành phần cơ bản của Ontology cũng như các bước xây dựng Ontology. Các kiến thức trong phần này kết hợp với Logic mô tả được giới thiệu trong chương tiếp theo là kiến thức cơ bản đề xây dựng Ontology mờ.  2: Đây là chương giới thiệu về những nội dung cơ bản của logic mô tả như khái lược về logic mô tả, các ngôn ngữ của logic mô tả, kiến trúc của một hệ cơ sở tri thức dựa trên logic mô tả, các bài toán quyết định.  3. Fuzzy Ontology and fuzzy OWL: Đây là chương trình bày nghiên cứu về việc sử dụng Logic mô tả mờ cho lập luận trên Ontology mờ. Trên đây là những phần chính sẽ được trình bày trong đồ án. Trên thực tế vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tìm hiểu về Ontology mờ. Em hy vọng mình sẽ có điều kiện để tiếp tục đi sâu hơn vào việc nghiên cứu ứng dụng của logic mô tả trong thời gian tới. Cuối cùng, em xin được gửi lời cám ơn của mình tới thầy giáo hướng dẫn thạc sỹ Trương Hải Bằng đã dìu dắt, hỗ trợ và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Phần trình bày của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của thày để có thể hoàn thiện tốt hơn đề tài. LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong khoa Khoa Học Máy Tính – Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin đã hỗ trợ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng em trong quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp. Chúng em xin ghi nhận lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Trương Hải Bằng là người trực tiếp hướng dẫn em làm đồ án. Cám ơn thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em những kiến thức quí báu để em có thể hoàn thành đồ án này. Chúng em cũng xin chân thành cám ơn quý thầy cô trong Khoa Khoa Học Máy Tính đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa. Cuối cùng chúng tôi xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè đã hỏi thăm, động viên và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện đồ án. Mặc dù chúng em đã nỗ lực hết sức để hoàn thành tốt đề tài của mình nhưng dù sao những sai sót trong đồ án là những điều không thể tránh khỏi. Em rất mong nhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp tận tình của các thầy, cô giáo và các bạn cũng như những ai quan tâm tới lĩnh vực trong đồ án này. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 8 năm 2010 NHẬN XÉT (Của giảng viên hƣớng dẫn)

Ngày đăng: 03/02/2014, 15:50

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Cây Brentano về các phạm trù của Aristotle. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 1.1.

Cây Brentano về các phạm trù của Aristotle Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.2 Cây Porphyry. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 1.2.

Cây Porphyry Xem tại trang 21 của tài liệu.
Điều này cho ta biết Explorer là mô hình thay thế cho Bronco. Ví dụ này cũng minh - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

i.

ều này cho ta biết Explorer là mô hình thay thế cho Bronco. Ví dụ này cũng minh Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.4: Cấu trúc lớp phân cấp - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 1.4.

Cấu trúc lớp phân cấp Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.1. Các mô tả thuộc tính đối tượng OWL - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 1.1..

Các mô tả thuộc tính đối tượng OWL Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.2. Các mô tả thuộc tính lớp OWL - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 1.2..

Các mô tả thuộc tính lớp OWL Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.6 sơ đồ ánh xạ các thành phần của mô hình thực thể kết hợp và dữ liệu sang ontology và thể hiện - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 1.6.

sơ đồ ánh xạ các thành phần của mô hình thực thể kết hợp và dữ liệu sang ontology và thể hiện Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 1.7: kiến trúc logic mô tả. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 1.7.

kiến trúc logic mô tả Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cú pháp của ngôn ngữ AL - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 2.1.

Cú pháp của ngôn ngữ AL Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2: Ngữ nghĩa của logic mô tả - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 2.2.

Ngữ nghĩa của logic mô tả Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.1: Kiến trúc hệ logic mô tả - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 2.1.

Kiến trúc hệ logic mô tả Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.2: TBox với các khái niệm về quan hệ gia đình - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 2.2.

TBox với các khái niệm về quan hệ gia đình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.3: Khai triển TBox quan hệ gia đình trong Hình 2.2 - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 2.3.

Khai triển TBox quan hệ gia đình trong Hình 2.2 Xem tại trang 49 của tài liệu.
(define-modifier CM linear-modi_er(b)) linear hedge with b > (hình… (f)) - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

define.

modifier CM linear-modi_er(b)) linear hedge with b > (hình… (f)) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2. Giới hạn kiểu dữ liệu. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.2..

Giới hạn kiểu dữ liệu Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.3. Diễn giải các khái niệm. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.3..

Diễn giải các khái niệm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.5: Cú pháp của các khái niệm và phương thức trong F-SHIN - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.5.

Cú pháp của các khái niệm và phương thức trong F-SHIN Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.6: Ngữ nghĩa của các khái niệm và phương thức trong F-SHIN - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.6.

Ngữ nghĩa của các khái niệm và phương thức trong F-SHIN Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng3.7 mở rộng các khái niệm trong SHOIN(D) - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.7.

mở rộng các khái niệm trong SHOIN(D) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.2. (a) Trapezoidal function; (b) Triangular function; (c) L-function; (d) R- R-function  - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 3.2..

(a) Trapezoidal function; (b) Triangular function; (c) L-function; (d) R- R-function Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.8 ABox, TBox và RBox trong SROIQ. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.8.

ABox, TBox và RBox trong SROIQ Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.9 Mở rộng các khái niệm trong SROIQ. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.9.

Mở rộng các khái niệm trong SROIQ Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.3 Cấu trúc của một ontology mờ. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 3.3.

Cấu trúc của một ontology mờ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 3.4 Ba lớp cấu trúc ontology. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Hình 3.4.

Ba lớp cấu trúc ontology Xem tại trang 89 của tài liệu.
Một ví dụ, hình 3.5, cho thấy điều này rõ ràng hơn, μ của mỗi thành viên đại diện cho giá trị của mối quan hệ từ “apple” đến “tree”, “fruit” và “computer company” - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

t.

ví dụ, hình 3.5, cho thấy điều này rõ ràng hơn, μ của mỗi thành viên đại diện cho giá trị của mối quan hệ từ “apple” đến “tree”, “fruit” và “computer company” Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.10 phân biệt sự khác nhau giữa fuzzy ontology và Crisp ontology. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.10.

phân biệt sự khác nhau giữa fuzzy ontology và Crisp ontology Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.11: Số Lượng giới hạn mờ. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.11.

Số Lượng giới hạn mờ Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.13: Ràng buộc mờ - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.13.

Ràng buộc mờ Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.14: Tiên đề của fuzzy OWL. - Tìm hiểu về Fuzzy ontology and fuzzy OWL

Bảng 3.14.

Tiên đề của fuzzy OWL Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan